Dạy học lịch sử địa phương và quần đảo Hoàng Sa ở các trường trung học phổ thông thành phố Đà Nẵng

7 6 0
Dạy học lịch sử địa phương và quần đảo Hoàng Sa ở các trường trung học phổ thông thành phố Đà Nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Dạy học lịch sử địa phương còn góp phần quan trọng vào việc giáo dục những truyền thống tốt đẹp và lòng tự hào về quê hương mình, giáo dục tinh thần yêu nước cũng như đạo lý “uống nước nhớ nguồn” cho học sinh. Bài viết dưới đây trình bày về nội dung và hình thức dạy học lịch sử thành phố Đà Nẵng và quần đảo Hoàng Sa cho học sinh Trung học phổ thông trên địa bàn Đà Nẵng.

UED Journal of Sciences, Humanities & Education – ISSN 1859 - 4603 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC Nhận bài: 15 – 10 – 2016 Chấp nhận đăng: 07 – 12 – 2016 http://jshe.ued.udn.vn/ DẠY HỌC LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG VÀ QUẦN ĐẢO HOÀNG SA Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Nguyễn Mạnh Hồng Tóm tắt: Lịch sử địa phương phận cấu thành lịch sử dân tộc Dạy học lịch sử địa phương không giúp học sinh hiểu mảnh đất người nơi sinh lớn lên, mà nhận thức sâu sắc thêm lịch sử dân tộc Việc dạy học mơn góp phần giáo dục tư tưởng trị, đạo đức cho học sinh, hình thành lực phẩm chất cho người học, giúp em có ý thức phấn đấu, học tập, tu dưỡng để xây dựng quê hương giàu đẹp Dạy học lịch sử địa phương cịn góp phần quan trọng vào việc giáo dục truyền thống tốt đẹp lòng tự hào quê hương mình, giáo dục tinh thần yêu nước đạo lý “uống nước nhớ nguồn” cho học sinh Bài viết trình bày nội dung hình thức dạy học lịch sử thành phố Đà Nẵng quần đảo Hoàng Sa cho học sinh Trung học phổ thơng địa bàn Đà Nẵng Từ khóa: dạy học; lịch sử địa phương Đà Nẵng; hình thức; nội dung; phương pháp Đặt vấn đề Trong năm gần đây, cịn nhiều khó khăn Sở Giáo dục Đào tạo thành phố Đà Nẵng đạo trường Trung học phổ thông triển khai thực tương đối tốt việc dạy học lịch sử địa phương Thông qua môn học này, em hiểu sâu sắc nơi “chôn cắt rốn” tiến trình phát triển lịch sử Đà Nẵng qua thời kỳ Tuy nhiên, nhiều lý khác nhau, học sinh chưa thực hứng thú với tiết học lịch sử địa phương, nhiều học sinh không nắm kiến thức lịch sử thành phố sống Để góp phần nâng cao chất lượng dạy học lịch sử địa phương, viết góp thêm số ý kiến nội dung, hình thức dạy học lịch sử địa phương quần đảo Hoàng Sa trường Trung học phổ thông địa bàn thành phố Đà Nẵng Nội dung 2.1 Về nội dung dạy học lịch sử địa phương trường Trung học phổ thông thành phố Đà Nẵng * Liên hệ tác giả Nguyễn Mạnh Hồng Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng Email: nmhong@ued.udn.vn 56 | Trong phân phối chương trình Bộ Giáo dục Đào tạo có tiết dành cho dạy học lịch sử địa phương (lớp 10: tiết; lớp 11: tiết; lớp 12: tiết) Để không trùng lặp với lịch sử dân tộc, khơng rơi vào tình trạng vụn vặt, việc biên soạn tài liệu dạy học lịch sử địa phương trường Trung học phổ thông thành phố Đà Nẵng vừa phải khái quát chặng đường phát triển quận huyện thành phố, tương ứng với giai đoạn phát triển lịch sử dân tộc, đồng thời lại phải thể “sắc thái” Đà Nẵng tiến trình phát triển Khơng thể trình bày lịch sử địa phương cách dàn trải theo dạng liệt kê, mà tập trung vào kiện, tượng lịch sử điển hình diễn địa bàn thành phố Đà Nẵng Đó kiện, tượng lịch sử, nhân vật lịch sử góp phần làm nên lịch sử hào hùng dân tộc qua thời kỳ Đà Nẵng có huyện đảo Hồng Sa - phần lãnh thổ thiêng liêng Việt Nam bị Trung Quốc xâm lược chiếm đóng trái phép từ năm 1974, giáo dục lịch sử Đà Nẵng phải quan tâm đến việc khẳng định chủ quyền thiêng liêng dân tộc ta Hoàng Sa Trên tinh thần đó, tiết học lịch sử địa phương chương trình khóa trường Trung học phổ Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 6, số (2016),56-62 ISSN 1859 - 4603 - Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 6, số (2016),56-62 thơng thành phố Đà Nẵng gồm nội dung tương ứng với lớp sau đây: Đối với lớp 10, chương trình lịch sử dân tộc, học sinh tìm hiểu lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX Khi biên soạn giảng dạy lịch sử địa phương trường Trung học phổ thông địa bàn thành phố Đà Nẵng cần tập trung vào kiện, tượng lịch sử tiêu biểu nhằm giúp học sinh nhận thức nội dung địa phương thời kỳ lịch sử - Những dấu tích thời nguyên thủy Đà Nẵng Cần tập trung nêu thành tựu bật văn hóa Sa Huỳnh: “Tại Bãi Nồm (bán đảo Sơn Trà) nhà khoa học phát rìu đá có vai nhiều mảnh gốm có niên đại vào cuối thời kỳ đồ đá Ở nhiều nơi địa bàn thành phố, nhà khoa học tìm thấy vật thuộc giai đoạn sơ kì kim khí…” [2, tr.7] Đó chứng cho thấy Đà Nẵng vùng đất có lịch sử lâu đời người có mặt từ sớm - Đà Nẵng trở thành phận lãnh thổ Việt Nam Trên sở văn hóa Sa Huỳnh, khu vực đồng ven biển miền Trung hình thành quốc gia cổ Champa Năm 1306, Trần Nhân Tông gả Công chúa Huyền Trân cho vua Champa Chế Mân Vua Champa dâng châu Ơ châu Lí làm vật sính lễ Vua Trần Anh Tơng đổi tên châu Lí thành Hóa Châu, Đà Nẵng lúc thuộc Hóa Châu Năm 1471, Lê Thánh Tông chia nước làm 13 thừa tuyên Thừa tuyên Thuận Hóa có hai phủ Tân Bình Triệu Phong Phủ Triệu Phong có huyện, Đà Nẵng thuộc huyện Điện Bàn Năm 1558, Nguyễn Hoàng triều đình cử vào Nam trấn thủ Thuận Hóa kiêm nhiệm trấn thủ Quảng Nam Năm 1604, Nguyễn Hoàng tách Điện Bàn khỏi Thuận Hóa để sáp nhập vào Quảng Nam Dinh Quảng Nam nâng thành phủ gồm huyện: Tân Phước, Hịa Vang, An Nơng, Phúc Châu, Diên Khánh Từ phần đất trở thành Đà Nẵng thuộc huyện Hòa Vang Diên Khánh (sau đổi thành Diên Phước) - Quần đảo Hoàng Sa - vùng lãnh thổ thiêng liêng Đại Việt Từ thời Hùng Vương, tổ tiên biết khai thác biển, lúc đầu đánh bắt hải sản ven bờ, tiến đảo vùng biển xa Từ kỷ X đến kỷ XV, trải qua triều đại phong kiến Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần đặc biệt thời Lê sơ kĩ thuật đóng thuyền tiến đáp ứng nhu cầu chinh phát quản lý lãnh thổ ngày mở rộng “Trong kỷ XVIXVII, chúa Nguyễn Đàng Trong chăm lo xây dựng đội thuyền Biểu rõ đời hoạt động liên tục Đội Hoàng Sa” [2, tr.11] Chủ quyền quốc gia Đại Việt quần đảo Hoàng Sa số đảo thể nhiều thư tịch cổ Hồng Đức đồ, Phủ biên tạp lục, Đại Nam thực lục tiền biên… Từ đầu kỷ XVII đến đầu kỷ XIX, ông cha ta xác lập thực thi chủ quyền hai quần đảo Trường Sa Hoàng Sa việc cắm mốc, đo đạc, vẽ đồ hàng năm cử người kiểm tra Đó chứng lịch sử khẳng định Việt Nam nước giới chiếm hữu thực chủ quyền cách liên tục hịa bình quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa - Đà Nẵng Hội An kỷ XVI -XIX Từ xa xưa, Đà Nẵng Hội An có liên lạc mật thiết với qua sơng Cổ Cị Về phương diện thơng thương hải khẩu, cửa biển Đà Nẵng Đại Chiêm (Cửa Đại) đóng vai trị Theo đó, Sở Tuần Đà Nẵng vừa đảm nhận trách nhiệm quan kiểm sốt an ninh, vừa có trách nhiệm quan kiểm soát thuế quan Sau thực xong thủ tục nhập cảnh, thương thuyền phép ngược sơng Hàn sơng Cổ Cị để vào Hội An Từ sơng Cổ Cị cửa biển Đại Chiêm bị bồi lấp, tàu thuyền tới Hội An giảm sút, vịnh Đà Nẵng trở nên nhộn nhịp Người Bồ Đào Nha người Phương Tây phát Đà Nẵng đến buôn bán Đàng Trong Tiếp đến đại diện công ty Đông Ấn Anh, Hà Lan đến Đà Nẵng thăm dị đặt quan hệ bn bán Người Pháp đến Đàng Trong chậm nước Phương Tây khác lại tỏ quan tâm đến nơi Trong quan tâm đến toàn Đàng Trong, Pháp ý đến Đà Nẵng Hội An ưu giao thơng hàng hóa vị trí chiến lược Lên lớp 11, em tiếp tục tìm hiểu lịch sử dân tộc từ nửa cuối kỷ XIX đến đầu kỷ XX Đây thời kỳ nước ta bị thực dân Pháp xâm lược thống trị, với tinh thần độc lập tự cường, phong trào chống xâm lược giải phóng dân tộc liên tiếp diễn phạm vi nước Vì vậy, lịch sử dân 57 Nguyễn Mạnh Hồng tộc, thời kỳ Đà Nẵng có biến đổi sâu sắc trị, kinh tế, văn hóa xã hội… Dạy học lịch sử Đà Nẵng giai đoạn giúp học sinh nhận thức nguyên nhân, biểu cụ thể hệ biến đổi sâu sắc q hương Mặt khác, giúp em hiểu rõ thái độ hành động người dân Đà Nẵng bối cảnh “nước mất, nhà tan, dân nơ lệ”, qua giáo dục truyền thống yêu nước tinh thần đấu tranh độc lập cha ơng Với tinh thần đó, thời kỳ lịch sử này, với việc khái quát tình hình Đà Nẵng giai đoạn từ cuối kỷ XIX đến đầu kỷ XX, giáo viên cần chọn số nội dung tiêu biểu để dạy học: - Đà Nẵng quan hệ với nước Phương Tây cơng bố phịng triều Nguyễn Từ cuối kỷ XVI, tàu thuyền Tây Ban Nha, Hà Lan, Pháp, Bồ Đào Nha… thường qua lại Đà Nẵng Đến kỷ XIX, nước Phương Tây muốn mở rộng phạm vi ảnh hưởng, giành giật thị trường, xâm lược thuộc địa Đà Nẵng trở thành cửa ngõ để xâm nhập chinh phục Việt Nam Trong thập kỷ đầu kỷ XIX, nhiều thương thuyền Pháp đến Đà Nẵng xin giao thương bị triều đình Nhà Nguyễn cự tuyệt Từ thực dân Pháp xúc tiến âm mưu xâm lược Việt Nam vũ lực Về phía triều Nguyễn, đứng trước hành động khiêu khích Pháp, triều đình tăng cường hệ thống phòng thủ, xây dựng thành lũy, tăng thêm quân, trang bị thêm súng thần công, trang bị cho tàu thuyền kính thiên lí Châu Âu, tuần phịng nghiêm ngặt Trước cơng xâm lược liên quân Pháp - Tây Ban Nha ngày 1-9-1858, hệ thống phịng thủ Đà Nẵng bố trí dày đặc: “Bên hữu ngạn sông Hàn, đỉnh núi Sơn Trà có đồn Trấn Dương; chân núi phía tây có pháo đài Phịng Hải Phía nam thành An Hải, kế cận thành cịn có hệ thống đồn làng An Hải, Mỹ Thị, Hóa Khê, Phước Trường Bên tả ngạn sông Hàn, từ đỉnh Hải Vân có Hải Vân Quan, gần chân đèo có đồn Chân Sảng, pháo đài Định Hải Trung tâm thành phố có thành Điện Hải đối diện thành An Hải, sau lưng thành Điện Hải đồn Hải Châu, Phước Ninh, Thạc Gián, Nại Hiên, Cẩm Lệ… hệ thống vệ tinh thành Điện Hải” [5, tr.63] - Quần đảo Hoàng Sa triều Nguyễn 1802-1884 58 Các vua triều Nguyễn thể chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa: năm 1803 vua Gia Long cho tái lập Đội Hoàng Sa “Năm 1815 sai Phạm Quang Ảnh Hồng Sa thăm dị đường biển Thời Minh Mạng (1820-1840) Hoàng Sa Trường Sa khảo sát, đo đạc thủy trình, vẽ đồ… bên cạnh đó, thủy qn cịn triều đình giao nhiệm vụ dựng bia chủ quyền, lập miếu thờ trồng cây, biểu rõ xác lập, thực thi chủ quyền” [2, tr.21] Các tài liệu thức triều Nguyễn Đại Nam thực lục biên, Châu triều Nguyễn… ghi nhận Trường Sa Hoàng Sa thuộc cương vực Việt Nam (Hoàng Sa thuộc tỉnh Quảng Ngãi) Như vậy, đến triều Nguyễn, việc thực thi chủ quyền quần đảo Trường Sa Hoàng Sa tổ chức chặt chẽ thường xuyên trước, nhiều hình thức biện pháp khác - Đà Nẵng ngày đầu kháng chiến chống Pháp Khi Pháp công Đà Nẵng, pháo đài ta bắn trả liệt súng thần công quân đội Nhà Nguyễn chống lại súng đại bác Pháp có sức cơng phá sát thương lớn Khơng có qn đội triều đình chặn đánh qn Pháp, quân dân Đà Nẵng huy động đắp chiến lũy, lập phòng tuyến với đồn Hải Châu, Nại Hiên, Điện Hải… nhằm ngăn quân Pháp tiến sâu vào nội địa Nhân dân thực kế sách “vườn không nhà trống”, gây cho Pháp khơng khó khăn Chiến trường Đà Nẵng nơi Pháp thất bại công xâm lược Việt Nam từ 1858 đến 1884 Tại đây, kế hoạch “đánh nhanh, thắng nhanh” Pháp bị phá sản - Địa danh Đà Nẵng qua thời kỳ Năm 1490, vua Lê Thánh Tông cho định lại đồ thừa tuyên Các đồ có liệt kê cửa biển, thừa tun Quảng Nam có Hàn mơn (cửa Hàn) - tên gọi cửa biển Đà Nẵng thời Địa danh cửa Hàn lưu truyền rộng rãi dân gian mà người châu Âu nhắc tới cố đạo Buromi (1615) hay Alexandre de Rhode Về địa danh Đà Nẵng, xuất phát từ chữ Danak (có nghĩa “sơng lớn” hay “cửa sơng cái” người Chăm); hay chữ Hán, chữ “Đà” sơng nhánh, chữ “Nẵng” có nghĩa xưa kia, Đà Nẵng có nghĩa chung “Ngày xưa nhánh sông” “Nơi xưa ISSN 1859 - 4603 - Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 6, số (2016),56-62 nhánh sông bị bồi lấp” Đà Nẵng ghi đồ vẽ từ kỷ XVII trở An Nam hình thắng đồ, An Nam thơng quốc tồn đồ… Theo Ơ Châu cận lục (Dương Văn An soạn 1533) địa danh Đà Nẵng lần xuất sách nhắc đến “một đền cửa biển Đà Nẵng” thờ nhân vật từ thời Lê Thánh Tơng Ngồi cịn có số tên gọi dành cho Đà Nẵng (trong thời gian Đà Nẵng nhượng địa Pháp) trở thành địa danh hành chính thức Trước nay, nhiều người châu Âu quen gọi Tourane Trong sách đồ người châu Âu từ kỷ XVI, XVII, XVIII, có thấy nhắc đến địa danh như: Turon, Toron, Taraon, Touan, Touane, Touron Tourane… Người Trung Hoa gọi nơi Hiện Cảng Chữ Hiện theo hai cách viết chữ Hán có nghĩa “Cảng hến” “Cảng núi nhỏ mà hiểm”, giải thích hình thù núi Sơn Trà nhận thấy từ khơi cửa biển Đà Nẵng Nhân dân Đà Nẵng có thói quen gọi vịnh Đà Nẵng Vũng Thùng, cịn nhà Nho nói chữ gọi Trà Úc, Trà Áo, Trà Sơn, hay Đồng Long Hoan Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, Tourane mang tên Thái Phiên – nhà yêu nước tiếng Đà Nẵng lãnh đạo khởi nghĩa Duy Tân năm 1916 Năm 1947, thành Thái Phiên đổi tên Đà Nẵng tên gọi giữ ngày Đến lớp 12, em sâu tìm hiểu lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm đầu kỷ XXI Đây thời kỳ lịch sử dân tộc lịch sử Đà Nẵng có nhiều kiện mang tính bước ngoặt, vậy, với việc giúp học sinh nắm tình hình kinh tế, trị, xã hội văn hóa địa phương qua giai đoạn, không tập trung hướng cho học sinh tìm hiểu kiện lịch sử tiêu biểu diễn địa bàn thành phố Đà Nẵng như: - Bước chuyển biến lớn phong trào giải phóng dân tộc Đà Nẵng 1885-1930 Năm 1916 diễn khởi nghĩa Thái Phiên Trần Cao Vân lãnh đạo Từ năm 1918 Đà Nẵng nhiều tổ chức trị đời Việt Nam Tấn Dân hội (1926) Phan Bội Châu làm Hội trưởng Năm 1927, chi Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên thành lập Đỗ Quang làm Bí thư Từ 1928, Đảng Tân Việt hoạt động mạnh Đà Nẵng Tháng 2-1930, hội viên Tân Việt Đà Nẵng gia nhập Đảng Cộng sản Việt Nam Ngày 28-3-1930, Đảng Đà Nẵng thành lập Đây kiện trọng đại đấu tranh cách mạng nhân dân Đà Nẵng - Đà Nẵng vận động cách mạng tiến tới Tổng khởi nghĩa Tháng Tám năm 1945 Ngày 28-7-1941, quân Nhật đổ lên Đà Nẵng Ngày 14-8-1945, Tỉnh ủy Quảng Nam định phát động khởi nghĩa tồn tỉnh Ngày 22-8-1945, cách mạng làm chủ Hịa Vang, ngày 26-8-1945 giành quyền tồn thành phố Ở nội dung cần làm rõ đặc điểm khởi nghĩa Đà Nẵng khởi nghĩa giành quyền diễn hình thức mít tinh bàn giao quyền Khởi nghĩa thành công đánh dấu việc cờ cách mạng tung bay Tịa Thị thành phố Đây độc đáo Tổng khởi nghĩa năm 1945 Đà Nẵng - Đà Nẵng ngày đầu toàn quốc kháng chiến (từ tháng 12-1946 đến tháng 1-1947) sáng ngày 20-12-1946, Đà Nẵng nổ súng công Pháp, trọng điểm sân bay Tuy nhiên kế hoạch đồng loạt nổ súng công địch không thực Mặc dầu vậy, nhiều trận kịch chiến nổ số khu vực Cuộc kháng chiến ngày đầu tranh hào hùng tinh thần anh dũng, ý chí tâm quân dân Đà Nẵng Cả thành phố trận tuyến, lực lượng trang bị chênh lệch (ta có ba trung đội, khoảng 100 người, trang bị vũ khí thơ sơ) qn Pháp phải ngày làm chủ khu vực quan trọng Ghi nhận tinh thần chiến đấu quật cường quân dân Đà Nẵng, ông Phạm Văn Đồng thay mặt Trung ương tặng Đà Nẵng cờ thêu hai chữ “Giữ Vững” - Quần đảo Hoàng Sa từ 1884 đến 1954 Theo Hiệp ước Patenotre năm 1884, Pháp đại diện cho Việt Nam đối ngoại Năm 1899 Toàn quyền Đơng Dương Paul Doumer đề nghị Chính phủ Pháp xây dựng hải đăng Hoàng Sa Năm 1925, Tồn quyền Đơng Dương tun bố khẳng định chủ quyền Pháp hai quần đảo Trường Sa Hoàng Sa Năm 1932, Tồn quyền Đơng Dương kí nghị định lập đại lí Hồng Sa thuộc địa phận tỉnh Thừa Thiên - Huế 59 Nguyễn Mạnh Hồng Năm 1938 Bảo Đại kí dụ số 10 sáp nhập cù lao Hoàng Sa vào địa hạt tỉnh Thừa Thiên Trong Chiến tranh giới thứ hai, Nhật tuyên bố sáp nhập quần đảo Biển Đông vào vùng lãnh thổ Nhật, Chính phủ Pháp gửi công hàm phản đối Năm 1951, hội nghị San Francisco (Mĩ) bác bỏ việc tuyên bố chủ quyền Trung Quốc Hoàng Sa (48 phiếu chống phiếu thuận), Bộ trưởng (chính phủ Bảo Đại) Trần Văn Hữu tuyên bố Trường Sa Hồng Sa lãnh thổ Việt Nam khơng đại biểu có ý kiến Năm 1954, Hiệp định Genève, nước thường trực Hội đồng Bảo an Liên hiệp quốc xác nhận chủ quyền Việt Nam Trường Sa Hoàng Sa - Phong trào đấu tranh đòi thi hành Hiệp định Genève, đòi quyền dân sinh dân chủ 1954-1956 Trong thời gian hai năm sau Hiệp định Genève nhân dân Đà Nẵng với nhân dân miền Nam kiên trì đấu tranh đòi hiệp thương tổng tuyển cử, thống đất nước; địi quyền Ngơ Đình Diệm nghiêm chỉnh thi hành Hiệp định; đòi tự dân chủ Các đấu tranh để lại nhiều học quý báu vận động, tổ chức nhân dân đấu tranh công khai hợp pháp sau - Phong trào đấu tranh trị học sinh sinh viên tầng lớp nhân dân 1963-1974 Năm 1963, đông đảo nhân dân Phật tử Đà Nẵng xuống đường đấu tranh Năm 1964, “Lực lượng Thanh niên, học sinh, sinh viên Đà Nẵng” thành lập vận động tầng lớp nhân dân đấu tranh chống Mỹ - Diệm Từ tháng đến tháng 5-1966, nhân dân Đà Nẵng làm chủ thành phố 76 ngày đêm Năm 1967, nhân dân đấu tranh tẩy chay bầu cử tổng thống Trong Tổng tiến công dậy mùa xuân năm 1968, mũi công lực lượng vũ trang không vào thành phố, dậy quần chúng bị địch đàn áp Năm 1971, Ban Chấp hành Tổng đoàn Học sinh Đà Nẵng thành lập trở thành ngòi nổ đấu tranh trị Tháng 9-1974, số học sinh Đà Nẵng tự rạch bụng phản đối phiên tịa vơ nhân đạo chế độ Việt Nam Cộng hòa Hành động gây xúc động mạnh không với nhân dân Đà Nẵng mà cịn tồn miền Nam 60 - Đà Nẵng Tổng tiến công dậy Mùa Xuân 1975 Ngày 26-3-1973, Bộ Chính trị thành lập Bộ Tư lệnh Đảng ủy Mặt trận Quảng Đà (mật danh 475) Lê Trọng Tấn làm Tư lệnh Chu Huy Mân - Tư lệnh Quân khu V làm Chính ủy Ngày 27-3-1975, đồng chí Võ Chí Công lãnh đạo Khu ủy Khu V Đặc khu ủy Quảng Đà bàn bạc phương án giải phóng thành phố, định chậm ngày tháng phải giải phóng hồn tồn Đà Nẵng Ngày 28-3-1975, ta công huyện lỵ ven thành phố Ngày 29-3 (sớm dự kiến ngày) cánh quân ta tiến vào giải phóng Đà Nẵng, lực lượng quần chúng dậy hỗ trợ phối hợp quân chủ lực 15 ngày 29-3-1975, cờ cách mạng tung bay Tịa Thị thành phố - Đà Nẵng từ 1975 đến Trong hai thập niên sau giải phóng (19751996), nhân dân Đà Nẵng nỗ lực không ngừng để xây dựng quê hương đạt thành tựu to lớn, bên cạnh gặp khơng khó khăn Từ trở thành thành phố trực thuộc trung ương (1997), Đà Nẵng có thay đổi tích cực cấu kinh tế, lực cạnh tranh, hoạt động đối ngoại, xây dựng hạ tầng, chỉnh trang đô thị, đời sống nhân dân… Mục tiêu Đà Nẵng thời kỳ là: “Xây dựng thành phố trở thành đô thị lớn nước, trung tâm kinh tế, xã hội lớn miền Trung với vai trò trung tâm công nghiệp, thương mại, du lịch dịch vụ…” [2, tr.51] - Quần đảo Hoàng Sa từ năm 1954 đến Sau Pháp rút quân nước, từ 1956 Hồng Sa Trường Sa quyền Sài Gòn quản lý Năm 1961, tổng thống Việt Nam Cộng hịa sắc lệnh tách quần đảo Hồng Sa khỏi Thừa Thiên, nhập vào tỉnh Quảng Nam thành lập đơn vị hành cấp xã lấy tên Định Hải thuộc quận Hòa Vang, tỉnh Quảng Nam Năm 1969, Thủ tướng Việt Nam Cộng hòa nghị định sáp nhập xã Định Hải vào xã Hòa Long, quận Hòa Vang, Quảng Nam Năm 1971, ngoại trưởng Việt Nam Cộng hịa tun bố Hồng Sa Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam Năm 1974, Trung Quốc sử dụng lực lượng quân đánh chiếm toàn quần đảo Hoàng Sa Bộ Ngoại giao ISSN 1859 - 4603 - Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 6, số (2016),56-62 Việt Nam Cộng hịa Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam lên án hành động xâm lược Trung Quốc Ngày 9-2-1982, Hội đồng Bộ trưởng nước ta nghị định tổ chức quần đảo Hoàng Sa thành huyện Hoàng Sa thuộc tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng (nay thuộc thành phố Đà Nẵng) quần đảo Trường Sa thuộc tỉnh Đồng Nai (ngày 28 tháng 12 năm 1982, Nghị Quốc hội khóa VII sáp nhập huyện Trường Sa vào tỉnh Phú Khánh Ngày tháng năm 1989, tỉnh Phú Khánh tách thành hai tỉnh Phú Yên Khánh Hòa, huyện đảo Trường Sa trực thuộc tỉnh Khánh Hòa) Ngày 1-5-2014, Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dương–981 vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam Tháng 6-2014, Hội đồng nhân dân thành phố Đà Nẵng nghị phản đối Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan Đêm 15-7-2014, Trung Quốc phải rút giàn khoan, đoàn tàu máy bay hộ tống khỏi vùng biến Việt Nam Như vậy, từ năm 1975 đến nay, Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam liên tục khẳng định, thực thi bảo vệ chủ quyền quần đảo Hoàng Sa Trường Sa giải pháp bước phù hợp để giữ vững chủ quyền đảm bảo an ninh khu vực Với việc vừa giảng dạy nội dung mang tính khái quát giai đoạn, vừa tập trung vào diểm nhấn tiến trình lịch sử địa phương, mặt giúp học sinh hiểu rõ lịch sử dân tộc, mặt khác em nhận thức đóng góp địa phương vào lịch sử vẻ vang dân tộc 2.2 Về hình thức dạy học lịch sử địa phương trường trung học phổ thông thành phố Đà Nẵng Để việc dạy học lịch sử địa phương cho học sinh trường Trung học phổ thông thành phố Đà Nẵng đạt kết cao, cần phải có hình thức thích hợp với mảng kiến thức Trước hết, để hình thành kiến thức bản, có hệ thống lịch sử địa phương cho học sinh phải thực nghiêm túc dạy khóa theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo Muốn tiết học đạt hiệu cao, giáo viên phải có định hướng cụ thể nội dung cần giảng dạy (đó phải kiện lịch sử tiêu biểu địa phương có ý nghĩa lịch sử dân tộc) Sau định hướng, giáo viên dành thời gian định để sưu tầm tài liệu, chuẩn bị đồ dùng dạy học cần thiết phục vụ giảng tranh ảnh, đồ, sơ đồ, la bàn, vật “Khi tiến hành giảng dạy lịch sử địa phương, cần lựa chọn phương pháp phù hợp, nhằm gợi mở để em tự suy nghĩ liên hệ với địa phương mình” [6, tr.92] Giáo viên đưa câu hỏi có tính chất gợi mở như: Tại Pháp chọn Đà Nẵng để mở đầu xâm lược nước ta? Tại Mỹ chọn Đà Nẵng xâm lược? Tại Mỹ xây dựng Đà Nẵng thành khu liên hiệp quân lớn miền Nam? Ở phường, quận em sinh sống có địa danh lịch sử gắn với kháng chiến chống ngoại xâm dân tộc? Thành tựu đổi địa phương em?… Tuy nhiên, dừng lại thời lượng tiết lên lớp khóa khó chuyển tải nội dung quan trọng, có ý nghĩa lịch sử địa phương Vì vậy, theo để việc dạy học lịch sử địa phương đạt kết mong muốn phải dạy đầy đủ tiết lịch sử địa phương theo quy định chương trình, đồng thời thường xuyên liên hệ lịch sử địa phương dạy học lịch sử dân tộc Giáo viên cần có hình thức giảng dạy ngoại khóa thích hợp Để liên hệ lịch sử địa phương thông qua dạy học nội dung lịch sử dân tộc, giáo viên cần đầu tư suy nghĩ để chọn kiện, tượng lịch sử tiêu biểu địa phương góp phần làm nên tơ thắm lịch sử dân tộc Ví dụ, dạy học thời kỳ nguyên thủy không đề cập đến văn hóa Sa Huỳnh, Bãi Nồm…; giảng lịch sử Việt Nam từ có Đảng khơng thể khơng đề cập đến kiện Đảng thành phố đời lãnh đạo nhân dân đấu tranh giành độc lập, Cách mạng Tháng Tám (1945) Đà Nẵng… Ngoài hình thức nêu trên, để học sinh hiểu rõ nơi “chơn cắt rốn” mình, cần phải có hoạt động ngoại khóa lịch sử địa phương Để nâng cao hiệu dạy học lịch sử địa phương, thu hút đông đảo học sinh tham gia, nên tổ chức hoạt động ngoại khóa vào dịp ngày lễ lớn, kiện trọng đại dân tộc Đà Nẵng “Hoạt động ngoại khóa thực nhiều hình thức khác nhau, tùy theo chủ đề để lựa chọn Một hình thức nhiều trường tiến hành tổ chức cho học sinh tham quan học tập” [3, tr.120] Tham quan học tập lịch sử địa phương có ý nghĩa giáo dục lớn lao Có thể tổ chức cho em tham quan học tập 61 Nguyễn Mạnh Hồng bảo tàng di tích lịch sử địa phương như: Bảo tàng Đà Nẵng, Bảo tàng điêu khắc Chăm, Thành Điện Hải,…; tổ chức dâng hương nghĩa trang đài tưởng niệm liệt sĩ, thăm giao lưu với Bà mẹ Việt Nam Anh hùng, Anh hùng Lực lượng Vũ trang nhân dân, Anh hùng Lao động hay Anh hùng Thời kỳ đổi Cũng tổ chức hoạt động ngoại khóa trường hình thức thảo luận, hái hoa học tập kể chuyện lịch sử địa phương, mời nhân chứng lịch sử đến trường kể chuyện Kể chuyện lịch sử phương pháp gây hứng thú cho học sinh học tập có tác dụng giáo dục lớn Thơng qua câu chuyện người thực, việc thực khơng giáo dục lịng tự hào mà thắp lên khát vọng phấn đấu học tập em Kết luận Lịch sử địa phương thành phố Đà Nẵng hệ thống kiến thức đồ sộ, khai thác tốt để dạy học cho học sinh có ý nghĩa lớn tri thức, kỹ thái độ Tuy nhiên, bối cảnh nay, với nhiều lý khác nhau, việc tổ chức dạy học lịch sử địa phương cịn gặp khó khăn, hiệu hạn chế Để việc dạy học lịch sử địa phương thực có hiệu quả, mặt cần nhiệt tình, hứng thú, phương pháp giảng dạy giáo viên thái độ học tập học sinh, mặt khác, phải có phối hợp chặt chẽ nhà trường với quan ban ngành địa phương, nhằm tạo điều kiện cho em học tập thơng qua nhiều hình thức Để góp phần hình thành phẩm chất lực cho học sinh cần phải lựa chọn nội dung hình thức dạy học thích hợp Có thế, việc dạy học lịch sử địa phương trường trung học phổ thông thành phố Đà Nẵng thực đạt hiệu cao Tài liệu tham khảo [1] Trương Minh Dục (2013), Chủ quyền quốc gia Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa qua tư liệu Việt Nam nước ngồi, NXB Thơng tin Truyền thơng [2] Nguyễn Minh Hùng (2015), Lịch sử Đà Nẵng (sách dành cho học sinh trung học phổ thông), NXB Giáo dục [3] Phan Ngọc Liên (chủ biên), Trịnh Định Tùng, Nguyễn Thị Côi (2002), Phương pháp dạy học lịch sử, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [4] Dương Trung Quốc, Trần Hữu Đính, Nguyễn Văn Nhật, Nguyễn Tố Uyên, Ngô Văn Minh (2001), Lịch sử thành phố Đà Nẵng, NXB Đà Nẵng [5] Hội Khoa học Lịch sử thành phố Đà Nẵng (2014), Đà Nẵng chống liên quân Pháp – Tây Ban Nha (1858-1860), NXB Giáo dục [6] Trương Hữu Quýnh, Phan Ngọc Liên, Nguyễn Thái Long, Nguyễn Cảnh Minh, Nguyễn Văn An (1989), Lịch sử địa phương, NXB Giáo dục Hà Nội TEACHING LOCAL HISTORY AND PARACEL ISLANDS TO HIGH SCHOOL STUDENTS IN DANANG CITY: FORM AND CONTENT Abstract: Local history is an integral part of national history Teaching local history not only helps students to know more about places where they were born and grew up, but also brings them in-depth understanding about their national history.This course is aimed at educating students about political and moral ideology, raising their awareness in thriving to study and improve themselves for the purpose of building a rich and beautiful country Furthermore, teaching local history also contributes to the education of good traditions, pride in their homeland, patriotism and the moral philosophy “When you eat a fruit, think of the man who planted the tree” The following article discusses the form and content for teaching the history of Da Nang city and Paracel Islands to high school students in Da Nang city Key words: teaching; Da Nang’s local history; form; content; method 62 ... giảng dạy lịch sử địa phương trường Trung học phổ thông địa bàn thành phố Đà Nẵng cần tập trung vào kiện, tượng lịch sử tiêu biểu nhằm giúp học sinh nhận thức nội dung địa phương thời kỳ lịch sử. .. học lịch sử địa phương trường trung học phổ thông thành phố Đà Nẵng Để việc dạy học lịch sử địa phương cho học sinh trường Trung học phổ thông thành phố Đà Nẵng đạt kết cao, cần phải có hình thức... lịch sử địa phương, mặt giúp học sinh hiểu rõ lịch sử dân tộc, mặt khác em nhận thức đóng góp địa phương vào lịch sử vẻ vang dân tộc 2.2 Về hình thức dạy học lịch sử địa phương trường trung học

Ngày đăng: 13/05/2021, 03:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan