Rèn luyện kỹ năng đọc cho học sinh tiểu học thông qua hệ thống bài tập tình huống trong dạy học tập đọc

79 20 0
Rèn luyện kỹ năng đọc cho học sinh tiểu học thông qua hệ thống bài tập tình huống trong dạy học tập đọc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tr-ờng đại học vinh Khoa GDTH ===== ==== khoá luận tốt nghiệp rèn luyện kỹ đọc cho học sinh tiểu học thông qua hệ thống tập tình dạy học tập đọc Giáo viên h-ớng dÉn: Sinh viªn thùc hiƯn: Líp: Vinh - 5/ 2008 ThS Lê Thị Thanh Bình Nguyễn Thị Hoa 45A1 - Tiểu học Lời nói đầu Là phân môn đóng góp phần không nhỏ vào việc rèn luyện kỹ giao tiếp cho học sinh, đặc biệt kỹ đọc, Tập đọc giữ vị trí quan trọng ch-ơng trình môn Tiếng Việt Tiểu học Chỉ nắm vững đ-ợc kỹ đọc học sinh phát triển t- nh- bày tỏ tình cảm, thái độ tr-ớc vấn đề sống Từ thực trạng dạy học Tập đọc cho thấy việc rèn luyện kỹ đọc cho học sinh tiểu học nhiều hạn chế, khó khăn việc sử dụng tập tình để dạy học Chính vậy, sâu vào nghiên cứu vấn đề Rèn luyện kỹ đọc cho học sinh tiểu học thông qua hệ thống tập tình phân môn Tập đọc với mong muốn góp tiếng nói chung vào vấn đề đ-ợc ng-ời quan tâm Đề tài đ-ợc thực thời gian ngắn điều kiện gặp không khó khăn, vốn hiểu biết ng-ời viết hạn chế nên không tránh khỏi khiếm khuyết, thiếu sót Nhân dịp xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo h-ớng dẫn Lê Thị Thanh Bình toàn thể thầy cô giáo khoa GDTH, thầy cô, học sinh tr-ờng Tiểu học Lê Lợi - TP Vinh động viên khích lệ bạn đà giúp hoàn thành đề tài Vì công trình tập duyệt lĩnh vực khoa học giáo dục nên mong nhận đ-ợc góp ý, bảo thầy cô bạn Vinh, tháng năm 2008 Sinh viên Nguyễn Thị Hoa A PHN M ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Bước vào thiên niên kỷ mới, với sù phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật, công đổi đất nước đạt thành tựu định tất lĩnh vực Trong thời đại văn minh công nghiệp yêu cầu đặt ngày cao người Trong phát triển đó, ngành giáo dục có địi hỏi mới, phải đào tạo người có đủ trình độ, lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Để thực nhiệm vụ phải bậc Tiểu học, Tiểu học bậc học đặt móng cho tồn hệ thống giáo dục quốc dân Chính vậy, phải dạy học sinh biết cách suy nghĩ độc lập, chủ động, sáng tạo việc tìm kiếm chiếm lĩnh tri thức Nhà trường tiểu học không cung cấp cho học sinh kiến thức bản, ban đầu tự nhiên xã hội người mà cịn hình thành em khả suy ngẫm, óc phê phán tính độc đáo nhân cách học sinh Đồng thời giúp em bộc lộ hiểu biết, kinh nghiệm sống, lực së trường Muốn thực điều đó, vấn đề đặt phải hướng học sinh vào hoạt động học tập nhằm phát huy tính tích cực, chủ động học sinh thông qua hệ thống tập tình 1.2 Cùng với mơn học khác, mơn Tiếng Việt Tiểu học có đổi nhằm nâng cao chất lượng dạy học, đáp ứng yêu cầu xã hội Mục tiêu chung mơn Tiếng Việt Tiểu học là: Hình thành phát triển học sinh kỹ sö dụng tiếng việt (nghe, nói, đọc, viết) để học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi Với việc giúp học sinh khắc sâu kiến thức rèn luyện kỹ trình dạy học người giáo viên phải tổ chức tình nhằm kích thích nhu cầu giao tiếp học sinh, từ học sinh vận dụng để tạo lời nói cụ thể Hệ thống tập tình phương tiện hữu hiệu để thực nhiệm vụ Trong thực tế dạy học Tập đọc trường Tiểu học nay, bên cạnh thành công đạt tồn số hạn chế so với yêu cầu đề Mặc dù trình dạy học giáo viên vận dụng nhiều phương pháp dạy học kết hợp với hình thức tổ chức dạy học phong phú dạy học mang nặng lối dạy học theo phương pháp truyền thống Do đó, hiệu học chưa cao, học sinh bị hạn chế việc thích ứng với sống muôn màu muôn vẻ, học chưa tạo hứng thú học tập cho học sinh Để khắc phục tình trạng đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học Tập đọc, cần thiết phải sử dụng tập tình trình dạy học Tập đọc Tiểu học Tuy nhiên, việc sử dụng tập dạy học để đạt hiệu vấn đề trăn trở nhiều giáo viên, đặc biệt việc rèn luyện kĩ đọc cho học sinh Xuất phát từ lí chọn đề tài “Rèn luyện kĩ đọc cho học sinh tiểu học thơng qua hƯ thèng tập tình dạy học Tập đọc” Mc ớch nghiờn cu Rèn luyện kỹ đọc cho häc sinh tiểu học Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn việc rèn luyện kỹ đọc cho học sinh việc dạy học Tập đọc - Thực nghiệm việc dùng tập tình rèn luyện kỹ ®äc cho häc sinh tiÓu häc Khách thể nghiên cu 4.1 Khách thể nghiên cứu: Ph-ơng pháp dạy học TiÕng ViƯt ë TiĨu häc 4.2 Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống tập tình dạy học Tập đọc Tiểu học Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng đ-ợc hệ thống tập tình phự hp dạy học Tập s gúp phn nâng cao chất l-ợng dạy học Tiếng Việt Tiểu học Khách thể nghiên cứu 6.1.Phương pháp nghiên cứu lí luận thực tiễn: - Phương pháp nghiên cứu lí luận: nhằm nghiên cứu thành tựu tâm lí học, giáo dục học, ngơn ngữ học để xây dựng sở lí luận cho đề tài - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn nhằm tìm hiểu thực tiễn dạy học Tiếng Việt Tiểu học 6.2 Phng phỏp thng kờ: Nhm kho sỏt, phân loại tập sách giáo khoa Tiếng Việt 6.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Nhằm xử lí kết thu ®Ĩ đánh giá hiệu q trình thực nghiệm Bố cục khóa luận Khóa luận chúng tơi gồm có chương: Chương I: Cơ sở lí luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu Chương II: Hệ thống tập tình việc rèn luyện kĩ đọc cho học sinh tiểu học Chương III: Thực nghiệm sư phạm Ngoài phần chính, khóa luận cịn có phần mở đầu, phần kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo B.PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu: Tập đọc phân mơn có vị trí quan trọng chương trình mơn Tiếng Việt Tiểu học Là hoạt động ngôn ngữ, đọc tiến hành lúc nơi, tùy thuộc vào đặc điểm nghề nghiệp người mà có mục đích khác Rèn luyện kĩ đọc cho học sinh tiểu học đạt hiệu quả, vấn đề nhiều giáo viên nhà sư phạm quan tâm, đặc biệt từ năm 90 kỉ XX Các tác giả với viết đề cập đến nhiều khía cạnh, phương diện, cụ thể: - “Dạy học Tập đọc Tiểu học”, Lê Phương Nga, NXBGD 2002 Tác giả phân tích sở lí luận thực tiễn dạy học Tập đọc, đồng thời đề số phương pháp hình thức dạy học Tập đọc nhằm nâng cao chất lượng dạy học phân môn Tập đọc Tiểu học - “Dạy học đọc hiểu Tiểu học”cña Nguyễn Thị Hạnh (NXBGD 2002) đề cập đến vấn đề sử dụng hệ thống câu hỏi tập dạy học đọc hiểu, xem phương tiện chủ chốt để thực quan điểm dạy học - Quan điểm dạy học hướng vào người học - “Dạy văn cho học sinh tiểu học” tác giả Hồng Hịa Bình(NXBGD 2000) khẳng định cần thiết việc sử dụng câu hỏi, tập việc giúp học sinh hiểu cảm nhận dược vẻ đẹp tác phẩm văn học - Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học (tập 1+2) tác giả Lê Phương Nga - Nguyễn Trí (NXBGD 1995) Đây sách biên soạn gồm phần: + Phần bàn vấn đề chung phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học Vấn đề tập nói đến phương diện phương hướng chung cho tất phân môn Tiếng Việt + Phần sâu vào phương pháp dạy học cụ thể phân môn: phân môn Tập đọc tác giả đưa phương pháp dạy đọc như: phương pháp dạy đọc diễn cảm, phương pháp dạy đọc hiểu đưa quy trình đọc - “ Luyện tập cảm thụ văn học Tiểu học” tác giả Trần Mạnh Hưởng Cuốn sách đưa hệ thống tập cảm thụ văn học cho học sinh tiểu học qua phân môn: Tập đọc, Kể chuyện, Tập làm văn môn Tiếng Việt - Bài viết “Một số biÖn pháp cải tiến đổi việc dạy Tập đọc Tiểu học” tác giả Phạm Thị Hồ Diệp - TS Đỗ Xuân Thảo (Tạp chí giáo dục số 6/2001) Ngồi tài liệu cịn có số báo, trích đăng tạp chí nghiên cứu giáo dục số luận văn sinh viên, học viên cao học có liên quan đến đề tài Với khóa luận tiếp tục nghiên cứu cụ thể hệ thống tập tình dạy đọc với mong muốn góp phần nhỏ vào việc nâng cao hiệu dạy Tập đọc 1.2 Tình tập tình 1.2.1 Tình Tình diễn biến tình hình địi hỏi phải đối phó C.L.Rubinstein nhấn mạnh rằng: “Tư bắt đầu nơi xuất tình có vấn đề Nói cách khác là, đâu khơng có vấn đề, khơng có tư duy” Tình có vấn đề luôn chứa đựng nội dung cần xác định, nhiệm vụ cần giải quyết, vướng mắc cần tháo gỡ…Và vậy, kết việc nghiên cứu giải tình có vấn đề tri thức mới, nhận thức phương thức hành động chủ thể Trong việc dạy học, việc tạo tình có vấn đề có ý nghĩa quan trọng Nó kích thích tính tích cực hoạt động nhận thức người học, giúp người học lĩnh hội tri thức mới, đồng thời làm xuất mâu thuẫn tạo nhu cầu, động để giải mâu thuẫn Phương tiện để đạt hiệu việc sử dụng tập tình 1.2.2 Bài tập tình dạy học a) Bài tập tình việc đưa yêu cầu đòi hỏi học sinh phải biết vận dụng điều học, biết tìm tòi khám phá để giải vấn đề gặp phải Nói cách khác, tập tình tốn chứa đựng mâu thuẫn nhận thức Mâu thuẫn phải có tác dụng kích thích tính tích cực học sinh, học sinh chấp nhận nhu cầu có khả giải hướng dẫn giáo viên mà học sinh giải Nhìn khía cạnh tâm lý tập tình hiểu “trở ngại” xảy trình nhận thức học sinh, học sinh chấp nhận nhu cầu cần giải nhằm đưa lại tri thức Tự khám phá vấn đề đem lại cho học sinh niềm vui trí tuệ khác thường Đó tình cảm hân hoan sáng trình học tập Việc đưa tập tình vào học trở thành phương tiện giáo dục vô quan trọng nhà trường Vậy tập tình dạy học gì? b) Bài tập tình dạy học Bài tập tình dạy học việc định hướng cho học sinh tự khai thác, chiếm lĩnh tri thức Học sinh vượt qua nhiều khó khăn có kết phát triển cho trẻ nhiều phẩm chÊt tốt tính độc lập, tính tích cực sáng tạo nhiêu vµ em chuẩn bị để bước vào đời cảm xúc phấn chấn liền giải nhiệm vụ, khắc phục khó khăn tiến hành cơng việc đến nơi đến chốn góp phần thuận lợi cho việc giáo dục cá nhân có tính mục đích, ý chí phát triển phẩm chất cần thiết cho người tích cực cải tạo sống Vì năm gần nhà trường, tập thể giáo viên lưu ý nhiều đến việc đưa tập tình vào dạy học nhằm mở khả mẻ cho việc giáo dục tư tích cực cho học sinh 1.2.3 Bµi tËp tình dạy học Tiếng Việt dạy học Tập đọc 1.2.3.1 Bài tập tình dạy học Tiếng Việt Trong dạy học Tiếng Việt, sử dụng tập tình giúp học sinh tự khai thác, chiếm lĩnh tri thức tiếng Việt Đây ph-ơng tiện có hiệu việc rèn luyện lực ngôn ngữ phát triển t- cho học sinh, nâng dần trình độ giao tiếp tiếng Việt cho em Bài tập tình dạy học tiếng ViƯt nh»m mơc ®Ých rÌn lun cho häc sinh kü đọc, nghe, nói, viết Vì vậy, tr-ớc hết phải giúp học sinh hiểu đ-ợc tri thức tiếng Việt viƯc vËn dơng tiÕng ViƯt ®êi sèng Song, cịng nh- môn học khác, dạy học tiếng Việt việc giáo viên truyền thụ kiến thức cho học sinh cách áp đặt mà phải giúp học sinh tìm tòi, khám phá phát vấn đề Từ hình thành cho học sinh lực cảm thụ văn học, rèn luyện kỹ sử dụng ngôn ngữ giao tiếp Mục đích dạy học tiếng Việt giúp học sinh hiểu nhiều sống, giải đ-ợc khó khăn gặp phải nhờ lực ngôn ngữ Với yêu cầu tri thức ngôn ngữ bậc tiểu học mức sơ giản, ch-a yêu cầu em nắm chất ngôn ngữ Chính nhiệm vụ tập dạy học tiếng Việt hình thành, rèn luyện kỹ năng, thao tác xác định quy trình thực tập Đối với học sinh tiểu học xem việc giải tập tiếng Việt ph-ơng tiện hiệu thay đ-ợc việc giúp học sinh hình thành lực ngôn ngữ phát triển t- Vì vậy, tổ chức thực có hiệu tập có vai trò định chất l-ợng dạy học nói chung dạy học tiếng Việt nói riêng Trong phân môn tiếng Việt, Tập đọc phân môn có vai trò vô quan trọng rèn luyện kỹ năng, kỹ đọc Khi sử dụng tập tình phải đặc biệt quan tâm đến tập tình dạy học Tập đọc Vậy tập tình dạy học Tập đọc nghĩa ? 1.2.3.2 Bài tập tình dạy học Tập đọc a) Bài tập tình dạy học Tập đọc việc định h-ớng cho học sinh tự khai thác, chiếm lĩnh tri thức tập đọc Để giải đ-ợc tập đòi hỏi học sinh phải biết vận dụng tri thức đà có với mâu thuẫn nhận thức tập tình học sinh có nhu cầu tìm hiểu khám phá Khi tìm hiểu Tập đọc, học sinh tiếp cận mặt nội dung nghệ thuật Có nghĩa là, học sinh rút đ-ợc ý nghĩa học sau đọc thấy đ-ợc hay, đẹp từ nghệ thuật ngôn từ với cách sử dụng tài tình, khéo léo ng-ời viết Từ tập tình dạy học Tập đọc rèn luyện kỹ đọc cho học sinh, đặc biệt kỹ đọc hiểu, phát triển khả t- duy, đặc biệt t- phê phán, làm giàu vốn kiến thức kinh nghiệm học sinh b) Một số yêu cầu tập tình dạy học Tập đọc: Trong dạy học Tiếng Việt nói chung phân môn Tiếng Việt nói riêng, sử dụng tập tình cần phải xác định đ-ợc mục tiêu cách cụ thể, rõ ràng, phù hợp với nội dung học Phân môn Tập đọc chủ yếu rèn luyện kỹ đọc gồm có đọc , đọc hiểu đọc diễn cảm Không có thế, Tập đọc rèn cho học sinh kỹ nghe đúng, nghe xác, nghe tinh tế để nhận diễn cảm giọng đọc đa, cảnh đẹp quê h-ơng tác giả đ-ợc ra? - Lúa vàng gợn sóng Giáo viên chữa bài, kết luận Củng cố, dặn dò - Gọi học sinh đọc lại tập đọc - Yêu cầu học sinh quan sát tranh - Một học sinh đọc sách giáo khoa miêu tả lại cảnh đẹp quê h-ơng tác giả - Học sinh trả lời - Nhận xét học - Yêu cầu học sinh nhà học chuẩn bị cho học sau 64 Học sinh lắng nghe ghi nhớ Phiếu tập Bài tập 1: HÃy ghi từ em thấy khó đọc đọc lên Bài tập 2: Đọc câu văn d-ới theo dẫn sau: dấu (//) nghỉ hơi, dấu (/) ngắt hơi, dấu (-) nhấn mạnh Trong vòm lá,/ gió chiều gẩy lên điệu nhạc li kì,/ t-ởng chừng nhai c-ời/ nói.// Bài tập 3: Đặt câu với tụ “li k×”, “cỉ kÝnh” - Li k×: - Cæ kÝnh: Bài tập 4: Ghi lại câu văn cho ta thấy đa đà sống lâu Bài tập 5: Nối ô cột bên trái với ô cột bên phải để tạo thành câu văn nói lên đặc điểm phận đa A B Thân Lớn cột đình Cành Nổi lên mặt đất thành hình thù kì quái nh- rắn hổ Ngọn mang giận Rễ Chót vót trời xanh Nh- tòa nhà cổ kính Bài tập 6: HÃy nói lại đặc điểm phận đa từ + Thân + Cành 65 + Ngọn + Rễ Bài tập 7: Khi ngồi hóng mát gốc đa, cảnh đẹp quê h-ơng tác giả đ-ợc ra? 66 Gi¸o ¸n Lêi kêu gọi toàn dân tập thể dục (Tiếng Việt 3, tập 2) A Mục tiêu: + Đọc thành tiếng: - Đọc từ, tiếng khó đọc dễ lẫn ph-ơng ngữ: Giữ gìn, nên làm, bổn phận - Ngắt nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy, cụm từ - Đọc trôi chảy đ-ợc toàn bài, b-ớc đầu biết đọc với giọng kêu gọi rõ ràng, rành mạch + Đọc hiểu: - Hiểu nghĩa từ ngữ bài: Dân chủ, båi bỉ, bỉn phËn, khÝ hut, l-u th«ng - HiĨu tính đắn giàu sức thuyết phục lời kêu gọi toàn dân tập thể dục Bác Hồ Từ ®ã cã ý thøc lun tËp ®Ĩ båi bỉ søc khỏe B Đồ dùng dạy học: - ảnh Bác Hồ sách giáo khoa phóng to - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần h-ớng dẫn luyện đọc - Phiếu tập C Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra cũ: - Gọi hai học sinh lên bảng đọc thuộc lòng bi Bé thnh phi công v tr lời câu hi: + Tìm câu thơ cho thấy bé tỏ dũng cảm? + Những câu thơ cho thấy bé ngộ nghĩnh, đáng yêu? 67 Học sinh lên bảng đọc thuộc lòng thơ trả lời câu hỏi - Giáo viên nhận xét, cho điểm Dạy mới: Học sinh quan sát ảnh 2.1 Giới thiệu bài: Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh - ảnh chụp Bác Hồ tập thể trả lời câu hỏi: dục - ảnh chụp Bác Hồ làm gì? - Học sinh nghe giáo viên giới - Giáo viên giới thiệu bài: Bác Hồ thiệu g-ơng sáng tinh thÇn lun tËp thĨ dơc thĨ thao, båi d-ìng søc khỏe Bài tập đọc hôm nay, đọc tìm hiểu Lời kêu gọi ton dân tập thể dục Bác Hồ Bài đọc cho em biết sức khỏe quan trọng nh- sống Giáo viên ghi tên lên bảng Học sinh ý nghe giáo viên đọc 2.2 Luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu toàn với giọng kêu gọi rõ ràng, rành mạch - Học sinh tìm từ khó đọc lên - Luyện đọc từ + Em hÃy tìm từ khó đọc đọc lên? + Tìm câu chứa từ khó đọc đọc lên - Các học sinh tổ, dÃy bàn, - Luyện đọc câu + Yêu cầu học sinh nối tiếp đọc nhóm nối tiếp đọc bài, em đọc câu câu - Học sinh nêu + Trong có câu khó đọc? - Giáo viên treo bảng phụ có ghi câu khó đọc Câu 1: Mỗi ng-ời dân yếu ớt tức 68 n-ớc yếu ớt, ng-ời dân mạnh khỏe n-ớc mạnh khỏe Câu 2: Vậy nên lun tËp thĨ dơc, båi bỉ søc kháe lµ bỉn phận ng-ời dân yêu n-ớc + Theo em câu ta nên ngắt nghỉ - Học sinh nêu cách ngắt nghỉ chỗ nào? - Nhấn giọng từ: yếu ớt, + Ta cần nhấn giọng từ nào? n-ớc yếu ớt, khỏe mạnh, n-ớc mạnh khỏe, luyện tập, bồi bổ, bổn phận Yêu cầu số học sinh thể lại cách - Một số học sinh đọc đọc - Bài chia làm đoạn? Các - Bài chia làm ba đoạn: Đoạn 1: Từ đầu mạnh khỏe đoạn đ-ợc phân chia nh- nào? Đoạn 2: Tiếp theo nh- sức khỏe Đoạn 3: Phần lại Ba học sinh đọc ba đoạn, lớp - Các nhóm thi đọc theo dõi 2.3 Tìm hiểu bài: - Gọi học sinh đọc toàn Giáo viên phát phiếu tập cho học sinh - Hoạt động nhóm + Yêu cầu học sinh lµm bµi tËp 1, phiÕu bµi tËp, giáo viên h-ớng dẫn nhóm làm tập 69 + Đọc thầm + Tìm từ ngữ em thÊy khã hiĨu vµ ghi ra? - Häc sinh nêu từ ngữ khó hiểu - Giáo viên h-ớng dẫn học sinh giải nghĩa từ đặt câu với từ: Bồi bổ, bổn phận - Học sinh đặt câu với từ đà cho - Giáo viên nhận xét, bổ sung - Yêu cầu học sinh làm tập 3,4 + HÃy tóm tắt đoạn câu + Sức khỏe cần thiết nh- xây Nhiều học sinh trả lời dựng bảo vệ Tổ quốc? - Sức khỏe giúp giữ gìn dân chủ, xây dựng n-ớc nhà, gây dựng đời sống Việc - Bài 5, giáo viên chữa vào bảng phụ cần có sức khỏe thành công - Yêu cầu học sinh đọc tập 7: Vì Bác nói: Tứ ngy no củng tập? - Nhiều học sinh trả lời - Yêu cầu học sinh thảo luận tập 8: HÃy đặt tên cho đoạn Học sinh thảo luận + Đoạn 1: TÇm quan träng cđa søc kháe; Søc kháe cÇn thiết nh- nào? + Đoạn 2: Ng-ời dân yêu n-íc cã bỉn phËn båi bỉ søc kháe; Søc kháe việc giữ gìn xây dựng đất n-ớc + Đoạn3: Bác Hồ, g-ơng sáng luyện tập thể dục; Kêu gọi toàn 70 dân tập thể dục 2.4 Luyện đọc lại - Gọi học sinh đọc - Một học sinh đọc, lớp theo dõi bạn đọc + Bài ta đọc với giọng nh- nào? Giáo viên l-u ý từ cần nhấn giọng để đọc -Đọc giọng to, rõ ràng, dứt khoát đ-ợc hay - Gọi học sinh nối tiếp đọc theo ba đoạn - học sinh đọc thành tiếng, lớp - Yêu cầu học sinh tự luyện đọc theo dõi - Thi đọc hay - Học sinh tự luyện đọc Giáo viên nhận xét, tuyên d-ơng nhóm đọc - Các tổ cư ng-êi ®Ĩ thi ®äc, chän ng-êi ®äc hay hay Củng cố, dặn dò - Em lm sau đọc bi Lời kêu gọi - - học sinh trả lời ton dân tập thể dúc ca Bc Hồ? - Giáo viên tổng kết, nhận xét học - Dặn học sinh nhà học chuẩn bị - Học sinh lắng nghe vµ ghi nhí sau 71 PhiÕu bµi tËp Bµi tËp 1: Đọc thầm bài, viết từ ngữ em thÊy khã hiÓu Bµi tËp 2: Đọc phần giải đặt câu với tõ: - Båi bæ: - Bæn phËn: Bài tập 3: Đọc thầm đoạn 1, hÃy tóm tắt đoạn câu ngắn gọn: Bài tập 4: Sức khỏe cần thiết nh- việc xây dựng bảo vệ Tổ quốc? Bài tập 5: Đánh dấu X tr-ớc câu trả lời em cho Tập thể dục bổn phận ng-ời dân yêu n-ớc vì: Sẽ làm cho dân giàu, n-ớc mạnh Mỗi ng-ời dân yếu ớt tức n-ớc yếu ớt, ng-ời dân mạnh khỏe n-ớc mạnh khỏe Làm cho ng-ời khỏe mạnh Bài tập 6: Khoanh tròn vào chữ tr-ớc câu trả lời Việc tập thể dục việc làm: a Khó khăn, tốn b Không có khó khăn, tốn c Vô ích Bài tập 7: Vì Bc nói: Tứ tôi, ngy no củng tập thể dúc? Bài tập 8: HÃy đặt tên cho đoạn Lời kêu gọi ton dân tập thể dục Bác Hồ Đoạn 1: Đoạn 2: 72 Đoạn 3: Bài tập 9: Đọc thầm đọc cho biết giọng đọc d-ới phù hợp với Lời kêu gọi ton dân tập thể dúc ca Bc Hồ? a Nhẹ nhàng b To, rõ ràng, dứt khoát c Chậm rÃi 73 II PHIếU tập tham khảo Bài L-ợm (TV2 - T2) Bài tập 1: Gạch chân d-ới từ ngữ gợi tả L-ợm ngộ nghĩnh, đáng yêu, tinh nghịch hai khổ thơ sau: Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn Cái đầu nghênh nghênh Ca lô đội lệch Mồm huýt sáo vang Nh- chim chích Nhảy đ-ờng vàng Bài tập 2: Em hÃy nối từ bên trái với lời giải nghĩa phù hợp bên phải: Loắt choắt Dáng vẻ nhanh nhẹn Thoăn Dáng bé nhỏ nhanh Ca lô Túi da, túi vải có quai đeo bên Nghênh nghênh Loại mũ mềm vành, nhọn Cái xắc hai đầu, phía bóp lại Dáng vẻ rÊt ngé nghÜnh Bµi tËp 3: Theo em, nhiƯm vơ làm liên lạc, chuyển th- mặt trận công việc: A Bình th-ờng B Không nguy hiểm C Rất nguy hiểm, cần gan dạ, dũng cảm Bài tập 4: HÃy tả lại hình ảnh L-ợm qua khổ thơ 4, 74 Bài Điều ước vua Mi-đát (TV4 - T1) Bài tập 1: HÃy tìm từ gần nghĩa với từ gạch chân điền vào chỗ trống: - Và lúc ông biết đà xin quà tặng khủng khiếp - Mi-đát bụng đói cồn cào chắp tay cầu khẩn - Xin thần làm phúc tha cho - Nhà ng-ơi hÃy đến sông Pác-tôn, nhúng vào dòng n-ớc, phép màu biến nhà ng-ơi rửa đ-ợc lòng tham Bài tập 2: Đánh dấu X vào câu trả lời em cho a) Vì vua Mi-đát lại xin thần Đi-ô-ni-dốtqu tặng Mọi thữ ông chm đến biến thnh vng? Vì vua thiếu vàng Vì vua Mi-dát cho quà tặng xứng đáng với công ông đà cứu giúp vị thần Vì vua Mi-đát tham lam b) Món quà khiến vua nhận sai lầm mình? Cành sồi vàng Quả táo vàng Những lúa vàng Các thức ăn, n-ớc uống vàng Bài tập 3: Nèi tõ ë cét A víi cơm tõ ë cét B cho phï hỵp nhÊt 75 A B Con ng-êi có lòng tham cần rửa Rửa lòng tham Lòng tham thứ dơ bẩn Từ bỏ thói tham lam Bài tập 4: HÃy điền tiếp vào chỗ trống ý cho + Vua Mi-đát tham lam nên đà xin thần Đi-ô-ni-dốt tặng + Vua Mi-đát say s-a với quà tặng đó, ông nhận «ng ®· xin + Cuèi cïng vua Mi-đát hiểu Bài tập 5: Trong trun cã ba nh©n vËt: Ng-êi dÉn trun, vua, thần Đi-ô-nidốt a) Lời ba nhân vật cần ®äc víi giäng nh- thÕ nµo? b) Ph©n vai thể lại giọng đọc 76 TàI LIệu tham khảo Alêcxep - V Onhisuc - M Crughac - V Zabotin - X.Vecxcle: Ph¸t triĨn tduy cđa häc sinh - NXBGDHN Bïi Minh H - T©m lÝ häc tiĨu häc Chu ThÞ Thđy An, Bïi ThÞ Thu Thủy - Lí luận dạy học Tiếng Việt văn học Tiểu học, Tr-ờng Đại học Vinh 2002 Hoàng Hòa Bình - Dạy văn cho học sinh tiểu học, NXBGD 2002 I.Ialecne - Dạy học nêu vấn ®Ị, NXBGD 1977 IF Khalamop - Ph¸t triĨn tÝnh tÝch cùc cđa häc sinh nh- thÕ nµo? NXBGDHN Lê Ph-ơng Nga - Dạy học Tập đọc tiểu häc, NXBGD 2002 MN Sac®acèp - T- cđa học sinh, NXBGDHN Nguyễn Kế Hào, Nguyễn Hữu Dũng - Đổi ph-ơng pháp dạy học tiểu học, NXBGD 1998 10 Nguyễn Thị Hạnh - Dạy học đọc hiĨu ë tiĨu häc, NXB§HQGHN 2002 11 Ngun TrÝ - Dạy học Tiếng Việt tiểu học theo ch-ơng trình mới, NXBGD, 2003 12 Phạm Thị Hồ Điệp, TS Đỗ Xuân Thảo - Một số biện pháp cải tiến ®ỉi míi viƯc d¹y TËp ®äc ë TiĨu häc (T¹p chí giáo dục số 6/2001) 13 Thái Văn Thành, Phạm Minh Hùng - Giáo dục học tiểu học, Tr-ờng Đại häc Vinh 14 S¸ch gi¸o khoa TiÕng ViƯt 1, 2, 3, 4, 15 Sách giáo viên Tiếng Việt 1, 2, 3, 4, 77 78 ... học sinh hệ thống tập tình 27 CHƯƠNG II Hệ THốNG BàI TậP TìNH việc rèn luyện kỹ đọc cho học sinh tiểu học 2.1 Nguyên tắc xây dựng tập tình dạy học Tập đọc Khi xây dựng hệ thống tập tình rèn luyện. .. vô quan trọng rèn luyện kỹ năng, kỹ đọc Khi sử dụng tập tình phải đặc biệt quan tâm đến tập tình dạy học Tập đọc Vậy tập tình dạy học Tập đọc nghĩa ? 1.2.3.2 Bài tập tình dạy học Tập đọc a) Bài. .. đ-ợc hệ thống tập tình cho tập đọc ch-ơng trình Tiểu học Có nhiều cách để xây dựng hệ thống tập tình dạy học Tập đọc thấy có số loại tập sau: Bài tập tình lựa chọn, tập tình bế tắc, tập tình

Ngày đăng: 02/12/2021, 23:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan