1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Rèn luyện kỹ năng đọc các văn bản nghệ thuật trong chương trình tập đọc ở tiểu học

90 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Khoá luận tốt nghiệp Lời cảm ơn Để thực đ-ợc đề tài này, cố gắng, nổ lực thân, đà nhận đ-ợc giúp đỡ trực tiếp, tận tình cô giáo h-ớng dẫn: Th.S Lê Thị Thanh Bình, quan tâm thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học động viên lớn từ phía gia đình, bạn bè Nhân dịp xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới cô giáo Lê Thị Thanh Bình toàn thể thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn thầy, cô giáo tr-ờng tiểu học Hà Huy Tập 2, giáo viên tËp thĨ häc sinh líp 4A, 4B, 2A, 2D cịng nh- gia đình bạn bè đà tạo điều kiện cho hoàn thành luận văn Là sinh viên b-ớc đầu làm quen với công việc nghiên cứu khoa học, chắn không tránh khỏi sai sót Rất mong đ-ợc thầy cô bạn bè đồng nghiệp đóng góp ý kiến để đề tài hoàn thiện Vinh, tháng năm 2008 Sinh viên thực hiện: Đinh Thị Thuỷ Phần mở đầu Lý chọn đề tài: Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đạt đ-ợc thành tựu to lớn, làm cho l-ợng trí thức tăng nhanh, trình độ văn minh cao, đòi hỏi ng-ời phải động, sáng tạo, thích nghi với điều kiện sống Bên cạnh đó, nuớc ta b-ớc vào thời kỳ hội nhập, thực công nghiệp hoá, đại hoá đất Đinh thị Thuỷ học 45A – TiĨu Kho¸ ln tèt nghiƯp n-íc, nh»m đuổi kịp quốc gia giới Điều đòi hỏi ngành giáo dục phải thay đổi mục tiêu, đào tạo ng-ời lao động mới: tự chủ, kết hợp hài hoà tài đức Muốn thực đ-ợc nhiệm vụ này, phải bậc tiểu học Vì đ-ợc coi bậc học tảng, tạo sở ban đầu cho phát triển nhiều mặt lâu dài đạo đức, trí tuệ, phẩm chất, thẩm mỹ kỹ để em tiếp tục học lên bậc cao Do đó, phải có đổi nội dung dạy học cách toàn diện Mục tiêu môn Tiếng Việt bậc tiểu học nhằm hình thành, phát triển kỹ sử dụng tiếng Việt (đọc, nghe, nói, viết) cung cấp hiĨu biÕt vỊ tiÕng ViƯt, tõng b-íc gióp c¸c em làm chủ đ-ợc ngôn ngữ để học tập nhà tr-ờng, để giao tiếp cách đắn, mạch lạc, tự nhiên, tự tin môi tr-ờng xà hội thuộc phạm vi hoạt động lứa tuổi để tiếp tục học lên mức cao Mục tiêu đ-ợc cụ thể qua phân môn môn Tiếng Việt Trong đó, Tập đọc đ-ơc coi phân môn có tính chất thực hành có mục đích hình thành phát triển lực đọc cho học sinh, giáo dục lòng ham đọc sách làm giàu kiến thức ngôn ngữ đời sống, kiến thức văn học cho em Hình thành rèn luyện kỹ ®äc cho häc sinh lµ nhiƯm vơ quan träng nhÊt việc dạy đọc Chỉ kỹ đọc đ-ợc rèn luyện, phát triển trở thành lực đọc em nắm ngôn ngữ nh- công cụ để t- Khi đó, khả tiếp nhận em đ-ợc nâng cao dần Các em biết tìm hiểu, đánh giá sống mối quan hệ xung quanh Đặc biệt, đọc tác phẩm văn ch-ơng, em không đ-ợc thức tỉnh nhận thức mà rung động tình cảm, nảy nở -ớc mơ tốt đẹp, đ-ợc khơi dậy lực hành động, sức mạnh sáng tạo nh- bồi d-ỡng tâm hồn Ngữ liệu đ-ợc đ-a vào ch-ơng trình Tập đọc để rèn luyện kỹ ®äc cho häc sinh rÊt ®a d¹ng Trong ®ã, chđ yếu tác phẩm văn học từ nhiều nguồn với nhiều tác giả khác Nh-ng thực tế dạy học Tập đọc nay, kỹ đọc tác phẩm văn học, nói chung ch-a đạt đ-ợc mục tiêu mong muốn Đinh thị Thuỷ học 45A TiĨu Kho¸ ln tèt nghiƯp C¸c thao t¸c rÌn lun kỹ đọc (đọc đúng, đọc nhanh, đọc hiểu, đọc diễn cảm) ch-a đ-ợc thể đầy đủ Các em ch-a nắm đ-ợc công cụ hữu hiệu để lĩnh hội tri thức, t- t-ởng, tình cảm mà tác giả gửi gắm văn đ-ợc đọc Mặc dù, giáo viên có nhiều cố gắng việc đổi ph-ơng pháp hình thức giáo dục cho phù hợp với mục tiêu, nội dung dạy học đà đề Nh-ng họ lúng túng chỗ: Làm để em đọc nhanh hơn, hay hơn, diễn cảm hơn; Làm để em hiểu văn đ-ợc đọc, hiểu đ-ợc chất văn có tác phẩm, làm cho đ-ợc đọc tác động vào sống em Nhằm góp phần tháo gỡ v-ớng mắc nhgóp phần nâng cao chất l-ợng giảng dạy phân môn Tập đọc nói chung, sáng tác văn học nói riêng, chọn đề tài: Rèn luyện kỹ đọc văn nghệ thuật ch-ơng trình Tập ®äc ë tiĨu häc” Mơc ®Ých nghiªn cøu: - Rèn luyện kỹ đọc dạy học Tập đọc Nhiệm vụ nghiên cứu: - Tìm hiểu sở lí luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu - Đề xuất số biện pháp rèn luyện kĩ đọc - Thực nghiệm s- phạm Khách thể đối t-ợng nghiên cứu: 4.1.Khách thể nghiên cứu: - Dạy học Tiếng Việt tiểu học 4.2 Đối t-ợng nghiên cứu: - Kỹ đọc văn nghệ thuật ch-ơng trình phân môn Tập đọc tiểu học Giả thuyết khoa học Nếu đ-a số biện pháp hợp lý góp phần nâng cao hiệu dạy học Tập đọc tiểu học Đinh thị Thuỷ học 45A Tiểu Khoá luận tốt nghiệp Ph-ơng pháp nghiên cứu: 6.1 Ph-ơng pháp lý thuyết: Nghiên cứu tài liệu liên quan nhằm xây dựng sở lí luận đề tài 6.2 Ph-ơng pháp quan sát: Nhằm xây dựng sở thực tiễn đề tài 6.3 Ph-ơng pháp điều tra: Nhằm xây dựng sở thực tiễn phát số biện pháp hiệu rèn luyện kỹ đọc: Hỏi ý kiến giáo viên 6.4 Ph-ơng pháp thực nghiệm s- phạm: Nhằm kiểm tra hiệu biện pháp đề xuất Cấu trúc khoá luận: Khoá luận gồm ch-ơng: Ch-ơng I: Cơ sở lí luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu Ch-ơngII: Một số biện pháp rèn luyện kỹ đọc văn nghệ thuật ch-ơng trình Tập đọc tiểu học Ch-ơng III: Thực nghiệm s- phạm Ngoài ba phần thức, khoá luận có phần mở đầu, phần kết luận, tài liệu tham khảo phần phụ lục gồm số soạn, phiếu học tập PHầN NộI DUNG Ch-ơng I Cơ sở lí luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu I Cơ sở lý luận 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu: Đinh thị Thuỷ học 45A Tiểu Khoá luận tốt nghiệp Đọc kỹ quan trọng hoạt động giao tiếp hàng ngày, ®iỊu kiƯn ®Ĩ ng-êi tiÕp xóc víi kho tµng tri thức nhân loại, mở mang phát triển trí tuệ Đối với học sinh tiểu học , điều lại có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Nó công cụ để học sinh nhận thức, học tập khám phá tri thức loài ng-ời Hiểu đ-ợc điều nên đà có nhiều tác giả sâu nghiên cứu vấn đề rèn luyện kỹ đọc cho học sinh tiểu học Mặc dù, tác giả tiếp cận vấn đề khía cạnh khác nhau, nh-ng lại nhằm mục đích rèn luyện kỹ đọc cho em Cụ thể nh- sau: - Dạy học Tập đọc tiểu học tác giả Lê Ph-ơng Nga NXB Giáo dục.2002 Tác giả đà sâu phân tích sở lí luận thực tiễn dạy học Tập đọc, đề ph-ơng pháp hình thức dạy học tích cực, hiệu nhằm nâng cao chất l-ợng dạy học phân môn Tập đọc - Ph-ơng pháp dạy häc TiÕng ViƯt ë tiĨu häc” tËp 1, cđa Lê Ph-ơng Nga, Nguyễn Trí - NXBĐHQG Hà Nội.1999 Nội dung sách gồm hai phần: Phần nêu lên vấn đề chung ph-ơng pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học bao gồm: ph-ơng pháp, nguyên tắc, phong cách ngôn ngữ, sử dụng phiếu tập để góp phần đổi ph-ơng pháp dạy học Tiếng Việt Phần tiếp theo, tác giả sâu vào ph-ơng pháp dạy học cụ thể phân môn Đối với phân môn Tập đọc, tác giả đà đ-a ph-ơng pháp chữa lỗi phát âm lệch chuẩn, chữ viết cho học sinh tiểu học ph-ơng ngữ Nam Bộ; dạy học sinh ngắt, nghỉ đúng; ph-ơng pháp rèn luyện kĩ đọc hiểu bồi d-ỡng lực cảm thụ văn học cho học sinh - Luyện tập cảm thụ văn học Hoàng Hoà Bình - NXBGD.2001 Cuốn sách gồm hai phần: Phần đầu nêu lên số vấn đề chung cảm thụ văn học, đ-a số biện pháp nhằm nâng cao lực cảm thụ văn học cho học sinh tiểu học Đinh thị Thuỷ học 45A Tiểu Khoá luận tốt nghiệp Phần lại tác giả đ-a hệ thống tập đáp án gợi ý giúp học sinh luyện tập nhằm nâng cao lực cảm thụ văn học - Dạy học đọc hiểu tiểu học Nguyễn Thị Hạnh NXBGD.2002, ®· ®Ị cËp ®Õn vÊn ®Ị sư dơng hƯ thèng câu hỏi tập để rèn luyện kỹ ®äc hiĨu cho häc sinh tiĨu häc, xem ®ã lµ ph-ơng tiện chủ chốt để thực quan điểm dạy học - quan điểm dạy học h-ớng vào ng-ời học - Dạy văn cho học sinh tiểu học Hoàng Hoà Bình-NXBGD-2000 Tác giả đà khẳng định cần thiết việc giúp học sinh hiểu cảm nhận đ-ợc vẻ đẹp tác phẩm văn học, đ-a số biện pháp nhằm nâng cao lực cảm thụ văn học cho em - Bài viết Bồi d-ỡng lực cảm thụ văn học cho học sinh tiểu học, dạng tập vấn đề cần l-u ý Lê Ph-ơng Nga, in Tạp chí giáo dục tiểu học số 3/1998, nh- Rèn luyện kỹ đọc cho học sinh tiểu học theo h-ớng tích cực hoá hoạt động in Tạp chí giáo dục quý I/2002 đà ®-a mét sè biƯn ph¸p tÝch cùc ®Ĩ rÌn luyện kỹ đọc cho học sinh tiểu học - Ngoài ra, số khoá luận anh chị khoá tr-ớc đề cập đến biện pháp rèn luyện kỹ đọc cho học sinh Qua việc tìm hiểu tài liệu đây, nhận thấy điều là: tác giả đà đề cập đến vấn đề rèn luyện kỹ đọc cho học sinh d-ới nhiều khía cạnh khác nh-ng thống việc khẳng định cần thiết việc rèn luyện kỹ đọc, kỹ đọc văn nghệ thuật dạy Tập đọc Nh- vậy, vấn đề rèn luyện kỹ đọc văn nghệ thuật dạy Tập đọc vấn ®Ị míi nh-ng nã cã ý nghÜa ®Ỉc biƯt quan trọng cấp thiết, ch-a có tài liệu sâu nghiên cứu Chính vậy, sở kế thừa phát huy thành tựu có tr-ớc, xin đề xuất số biện pháp rèn luyện kỹ đọc văn nghệ thuật ch-ơng trình Tập đọc tiểu học 1.2 Tác phẩm văn học cảm thụ tác phẩm văn học Đinh thị Thuỷ học 45A Tiểu Khoá luận tốt nghiệp 1.2.1 Tác phẩm văn học: Tác phẩm văn học sáng tác cụ thể, hoàn chỉnh có ý nghĩa Nó công trình nghệ thuật ngôn từ cá nhân tập thể sáng tạo, nhằm thể khái quát hình t-ợng sống ng-ời, biểu tâm t-, tình cảm, thái độ chủ thể tr-ớc thực Các tác phẩm văn học có dung l-ợng khác chia thành: Tác phẩm tự tác phẩm trữ tình Mỗi tác phẩm văn học hƯ thèng phøc t¹p bao gåm nhiỊu u tè nh- chủ đề, t- t-ởng, kết cấu, ngôn ngữ, hình t-ợng tác phẩm có giá trị, kết hợp hài hoà tác động qua lại yếu tố khiến tác phẩm trở thành chỉnh thể nghệ thuật mang tính thông nhất, hữu cơ, biện chứng nội dung tác phẩm hình thức nghệ thuật Nội dung tác phẩm chỉnh thể thống yếu tố chủ quan khách quan, t- t-ởng, tình cảm mà tác giả muốn gửi gắm vào tác phẩm với vật, t-ợng đ-ợc khái quát, tái tác phẩm Con ng-ời với t- t-ởng, tình cảm, tâm hồn đối t-ợng phản ánh chủ yếu tác phẩm văn học Dù nhà văn quan tâm miêu tả vật, t-ợng sống điều mà nhà văn muốn tìm hiểu, điều làm cho họ ngạc nhiên xúc động muốn nói lên để ng-ời khác quan tâm, ngạc nhiên, xúc động nh- mình, thân vật t-ợng đó, mà mối liên hệ chóng víi ng-êi, ý nghÜa cc sèng cđa ng-ời, cách nhìn, rung động ng-ời tr-ớc sống Vì vậy, đoạn văn, câu chuyện, thơ có nói vật, loại lại nói ng-ời Võ Quảng thơ Anh đom đóm (TiÕng ViƯt 3, tËp 1) mn nãi víi chóng ta điều gì? Có phải tác giả muốn giới thiệu cho ng-ời đọc hình ảnh anh đom đóm chăm làm việc suốt đêm để canh giấc ngủ cho ng-ời không? Thật ra, nội dung tác phẩm không dừng lại đó, mà cốt lõi sâu xa tác giả muốn nói đến ng-ời làm việc âm thầm, chăm để giữ vững sống bình yên Đinh thị Thuỷ häc 45A – TiĨu Kho¸ ln tèt nghiƯp cho ng-ờiTừ phân tích trên, ta thấy rằng, mục đích cuối dạy đọc văn nghệ thuật không việc cho thấy văn đà ghi chép thực gì, mà văn kết hành động tự nhận thức, nơi bộc lộ tình cảm, thái độ nhà văn tr-ớc thực Bên cạnh việc miêu tả, phản ánh lại vật, t-ợng, tác phẩm văn học nơi ng-ời nghệ sĩ bày tỏ thái độ chủ quan mình, nói lên khát vọng giới, sống, hình ảnh chủ quan giới khách quan , đẻ tinh thần, sáng tạo nhà văn, thông điệp để nhà văn gửi tâm tình đến bạn ®äc Do vËy, h-íng dÉn häc sinh ®äc c¸c tác phẩm văn học, giáo viên phải làm cho học sinh hiểu đ-ợc đằng sau từ ngữ, hình ảnh ng-ời với cảm xúc, tình cảm tác giả Điều giúp tìm hiểu nội dung liên cá nhân văn bản, giá trị biểu chất trữ tình văn Chúng ta lấy th-ớc đo khoa học khách quan lạnh lùng, rọi vào văn để rút nhận xét cảm xúc, tình cảm đ-ợc tác giả gửi gắm hình ảnh, chi tiết gợi cảm Chúng ta quy phân tích tác phẩm theo cách hiểu đời th-ờng dừng lại đó, bỏ phí tìm tòi, sáng tạo nhà văn, mà để so sánh nhận giá trị biểu nằm cách nói gợi hình Trong Về nhà xây Đồng Xuân Lan (Tiếng Việt 5,tập 1) có đoạn thơ sau: Bầy chim ăn Rót vào ô cửa ch-a sơn vài nốt nhạc Nắng đứng ngủ quên Trên t-ờng Làn gió mang h-ơng ủ đầy rÃnh t-ờng ch-a trát vữa Khi h-ớng dẫn học sinh đọc đoạn thơ này, giáo viên phải l-u ý cho em từ, cụm từ gợi cảm nh- rót , đứng ngủ yên , ủ để qua em Đinh thị Thuỷ học 45A Tiểu Khoá luận tốt nghiệp thấy đ-ợc vẻ đẹp, gần gũi, sống động hình ảnh nh- nắng, tiếng chim, gió làm cho lên nh- ng-ời thực sự, tạo nên tranh lao động sôi thiên nhiên Qua đó, tác giả muốn nói lên sống nhộn nhịp, vui vẻ nhân dân ta xây dựng đất n-ớc, làm cho đất n-ớc ngày tiến văn minh Nội dung tác phẩm tồn không đ-ợc biểu thông qua hình thức nghệ thuật Hình thức biểu hiện, cách thể nội dung Hình thức tác phẩm phải đ-ợc xây dựng sở chất liệu (ngôn ngữ), ph-ơng tiện nghệ thuật (thể thơ, thủ pháp nghệ thuật: ví von, đối lập, t-ơng phản, ẩn dụ, so sánh), cốt truyện, nhân vật Tác phẩm văn học thống nội dung hình thức, đ-ợc thể tập trung văn nghệ thuật lớp ý nghĩa Văn nghệ thuật bao gồm văn ngôn từ giới hình t-ợng Muốn hiểu tác phẩm văn học, ng-ời ta phải hiểu văn ngôn từ, phân tích giới hình t-ợng cảm nhận lớp nội dung Văn ngôn từ chuỗi lời văn, câu thơ đ-ợc tổ chức theo cách thức định Nó văn vần hay văn xuôi, lời kể xen lời thoại hay lời thoại Văn có mở đầu, có đoạn, ch-ơng, kết thúc phụ thuộc vào dung l-ợng nội dung Văn ngôn từ có hai chức bản: Bằng lời văn, dựng lên tranh thÕ giíi vµ cc sèng cđa ng-êi: Cã thêi gian, không gian, ng-ời, cảnh vật, màu sắc, âm thanh, tình cảm, xung độtTheo lời văn, hình t-ợng dần lên trí t-ởng t-ợng ng-ời đọc Đồng thời, lời văn, văn cung cấp chủ thể cảm nhận, nghe nhìn, đánh giá giới sống Chẳng hạn, đoạn trích Nhớ Việt Bắc Tố Hữu (Tiếng Việt 3,tập 1), tác giả vẽ nên khung cảnh thiên nhiên ng-ời Việt Bắc đẹp, giỏi đánh giặc, khéo léo, duyên dáng qua hình ¶nh “ rõng xanh” , “ hoa chuèi” , “ mơ nở trắng rừng , ng-ời đan nón chuốt sợi giang , rừng phách đổ vàng , Đinh thị Thuỷ học 45A Tiểu Khoá luận tốt nghiệp trăng , tiếng hát , rừng núi đá đánh giặc Bên cạnh đó, qua việc liệt kê hình ảnh, nhân hoá vật (núi giăng, rừng che, rừng cây) tác giả thể tình cảm tha thiết, gắn bó thuỷ chung ng-ời cán cách mạng với núi rừng ng-ời Việt Bắc Học sinh cảm nhận hình t-ợng qua nghĩa từ qua cách diễn đạt, không cách khác Do vậy, văn cung cấp sẵn từ ngữ thể cách hiểu, cách nhìn có tính khái quát Lời văn thể cách hiểu, cách nhìn th-ờng hoà quyện với lời trần thuật, miêu tả Học sinh phải hiểu rõ chữ nghĩa văn thâm nhập đ-ợc vào mạch văn tác phẩm giới hình t-ợng Hơn nữa, lời văn lời đó, biểu ý thức chủ thể mang nhìn, tình cảm định Chẳng hạn, lời nói ng-ời cha Câu chuyện bó đũa , thể quan niệm cha ông ta sức mạnh đoàn kết: chia lẻ yếu, hợp lại mạnh Có đoàn kết có sức mạnh Trật tự văn qui định cách nhìn Không đọc văn câu cuối hay Chỉ có đọc từ đầu chí cuối liên hệ ng-ợc với phần đà đọc ng-ời ta thấy hồi hộp, chờ đợi hay cảm thấy bất ngê, thó vÞ Cịng theo trËt tù Êy, ng-êi ta thấy, nhịp điệu văn, thơ Một yếu tố quan trọng giúp ta hiểu đ-ợc tác phẩm văn học sâu phân tích giới hình t-ợng Nó hệ thống hình t-ợng đ-ợc dệt tiết, tình tiết, quan hệ, cho phép ta hình dung đ-ợc hiểu biết cảm nhận tác giả thÕ giíi vµ ng-êi ThÕ giíi nµy nãi víi hình ảnh, màu sắc, hành động, t- ng-ời vật Các hình ảnh nói với ta ý nghĩa, ý vị vốn có vật, t-ợng đ-ợc miêu tả, tác giả lựa chọn để diễn đạt ý Cũng ví dụ trên, tác giả chọn hình ảnh tiêu biểu cảnh vật ng-ời Việt Bắc để giới thiệu với Việt Bắc đẹp anh dũng Nói lên đ-ợc tình cảm ng-ời cán xuôi Việt Bắc sâu nặng Vì có sâu nặng quan sát tỉ mỉ, chi tiết thiên nhiên ng-ời đến Nếu ta thay hình ảnh hoa chuối Đinh thị Thuỷ học 10 45A Tiểu Khoá luận tốt nghiệp Thỏ? nhanh nhẹn - Loại họ đội ngũ không yên - Gọi học sinh đọc câu hỏi Giáo viên đọc đáp án, học sinh -Học sinh giơ tay trả lời chọn đáp án nào, giơ tay trả lời lại chọn đáp án -> Cả tên đúng, nh-ng tên thứ ông vua S- Tử đà - Lắng nghe biết nhìn ng-ời để giao việc - Nội dung gì? - Ca ngợi thông minh, khôn ngoan ông vua S- Tử đà biết nhìn ng-ời giao việc 2.4 Học thuộc lòng: - Treo băng giấy ghi từ câu - Học sinh nhẩm thuộc thơ Yêu cầu học sinh nhẩm đọc thuộc - Cất giấy, yêu cầu học sinh đọc thuộc - Học sinh đọc (2 em) câu thơ đầu - Gọi học sinh xung phong đọc thuộc - Học sinh đọc - Cho điểm Củng cố, dặn dò: - Ai nói - 2câu thơ «ng vua S- Tư bµi? - Häc sinh nãi theo ý - Nhận xét tiết học, tập nhà - Lắng nghe (học thuộc lòng thơ, xem tr-ớc Quả tim khỉ Đinh thị Thủ häc 76 45A – TiĨu Kho¸ ln tèt nghiƯp Giáo án Tên bài: Hoa học trò Lớp: (Tuần 23) I Mục tiêu: 1.1 Đọc thành tiếng: - Đọc tiếng, từ khó dễ lẫn ảnh h-ởng ph-ơng ngữ: PB: loạt, xoè ra, góc trời đỏ rực, nỗi niềm PN: đoá, hoa, bỗng, ngạc nhiên, nỗi niềm - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ sau dấu câu, cụm từ, nhấn giọng từ ngữ tả vẻ ®Đp cđa hoa ph-ỵng, sù thay ®ỉi bÊt ngê cđa màu hoa theo thời gian - Đọc diễn cảm toàn với giọng nhẹ nhàng, suy t- 1.2 Đọc hiểu: - Hiểu từ ngữ khó bài: ph-ợng, phần tử, vô tâm, tin thắm - Hiểu nội dung bài: Hoa ph-ợng loài hoa đẹp tuổi học trò, gần gũi thân thiết với học trò Đinh thị Thuỷ học 77 45A Tiểu Khoá luận tốt nghiệp - Cảm nhận đ-ợc vẻ đẹp độc đáo hoa ph-ợng qua ngòi bút miêu tả tác giả II Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ Tập đọc SGK (phóng to) - Tranh, ảnh ph-ợng - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc (đoạn 2) III Các hoạt ®éng d¹y-häc chđ u Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc KiĨm tra bµi cị: - Gäi häc sinh đứng dậy đọc thuộc -Học sinh thực yêu cầu thơ Chợ Tết trả lời câu hỏi: Nội dung thơ gì? - Nhận xét, cho điểm Dạy-học 2.1 Giới thiệu bà:i - Cho häc sinh quan s¸t tranh minh - Quan sát,trả lời: Vẽ cảnh bạn học hoạ hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? sinh nói chuyện với cành ph-ợng đỏ rực -> Hoa ph-ợng gắn liền với tuổi học - Lắng nghe trò, với kỷ niệm th-ở cắp sách tới tr-ờng Tại Xuân Diệu lại gọi hoa ph-ợng hoa học trò? Hoa ph-ợng có đặc biệt mà làm cho ta có cảm giác xao xuyến bồi hồi? Bài văn Hoa học trò giới thiệu với Đinh thị Thuỷ học 78 45A Tiểu Khoá luận tốt nghiệp em điều 2.2 H-ớng dẫn học sinh luyện đọc - Yêu cầu học sinh đọc tốt đứng dậy - học sinh đọc đọc - Giáo viên chia đoạn (xem lần - Lắng nghe chấm xuống dòng đoạn - Gọi häc sinh nèi tiÕp ®äc - em đọc nối tiếp đoạn (chữa lỗi phát âm, ngắt giọng cho học sinh có) - Yêu cầu học sinh tìm từ khó đọc Ghi bảng từ khó: đoá, xà hội - Học sinh tìm từ thắm t-ơi, nỗi niềm, chói lọi, mạnh mẽ - Tổ chức cho học sinh đọc từ khó - Cá nhân -> lớp đọc - Giáo viên l-u ý học sinh cách đọc đúng: đọc với giọng nhẹ nhàng, nhấn - Lắng nghe giọng từ gợi tả, gợi cảm Khi đọc câu Hoa nở lúc mà bất nghờ vậy? đọc lên giọng cuối câu thể tâm trạng ngạc nhiên cậu học trò - Gọi học sinh khác đọc lại (chú - học sinh đọc ý sửa sai cách cho học sinh đọc lại từ, cụm từ, câu có chứa từ sai) - Gọi học sinh đọc phần giải - em đọc - Gọi học sinh đọc lại - em đọc Đinh thị Thuỷ học 79 45A Tiểu Khoá luận tốt nghiệp - Yêu cầu học sinh đọc cho - Đọc theo nhóm bàn nghe theo nhóm bàn - Gọi đại diện - nhãm ®øng dËy - - em đọc đọc - Giáo viên đọc mẫu diễn cảm toàn - Lắng nghe bài: Nhấn giọng từ miêu tả vẻ đẹp hoa ph-ợng 2.3 Tìm hiểu - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 1, - Đọc thầm, gạch chân: Cả loạt, dùng bút chì gạch chân từ ngữ vùng, góc trời đỏ rực, ng-ời ta cho biết hoa ph-ợng nở nhiều nghĩ đến cây, đến hàng, đến tán lớn xoè nh- muôn ngàn b-ớm thắm đậu khít - Em hiểu đỏ rực đỏ nh- - Trả lời theo ý hiểu: Đỏ rực màu đỏ nào? t-ơi sáng - Trong đoạn văn tác giả đà dùng - So sánh (so sánh hoa ph-ợng với muôn biện pháp nghệ thuật để miêu tả số ngàn b-ớm thắm đậu khít nhau) l-ợng hoa ph-ợng? - Dùng biện pháp so sánh nh- có - Miêu tả đ-ợc số l-ợng hoa ph-ợng hay? nhiều làm ta cảm nhận đ-ợc số l-ợng hoa ph-ợng nở nhiều, đẹp - ý đoạn gì? - Số l-ợng hoa ph-ợng nhiều - Ghi bảng ý 1, gọi học sinh nhắc - Học sinh nhắc lại lại - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn - Đọc thầm trả lời: lại trả lời câu hỏi: Tại tác + Vì ph-ợng loài gần gũi quen giả lại gọi hoa ph-ợng Hoa học thuộc với tuổi học trò Đinh thị Thuỷ học 80 45A Tiểu Khoá luận tốt nghiệp trò ? + Ph-ợng đ-ợc trồng nhiều sân tr-ờng + Hoa ph-ợng nở vào mùa hè, mùa thi học trò - Chốt lại ý + Hoa ph-ợng gắn với kỷ niệm buồn vui tuổi học trò - Hoa ph-ợng nở gợi cho ng-ời - Cảm giác vừa buồn vừa vui Buồn hoa học trò cảm giác gì? Vì sao? ph-ợng báo hiệu kết thúc năm học, phải xa tr-ờng, xa lớp, xa bạn bè Vui đ-ợc nghỉ hè - Hoa ph-ợng có đặc biệt làm - Hoa ph-ợng nở nhanh đến bất ngờ, màu ta náo nức? hoa ph-ợng mạnh mẽ làm khắp thành phố rực lên nh- tết đến nhà nhà dán câu đối đỏ - đoạn này, tác giả đà dùng - Thị giác (lá xanh um), vị giác (ngon lành nh- me non), xúc giác (mát r-ợi) giác quan để cảm nhận vẻ đẹp ph-ợng? - Màu hoa ph-ợng thay đổi nh- - Học sinh trả lời theo thời gian? - Cho học sinh xem tranh, ảnh đà - Quan sát, lắng nghe chuẩn bị - Em cảm nhận đ-ợc điều qua đoạn - Vẻ đẹp đặc sắc hoa ph-ợng văn thứ hai (nội dung đoạn hai)? - Ghi bảng, gọi học sinh nhắc lại - Học sinh nhắc lại - Khi đọc Hoa học trò em cã - Tr¶ lêi theo ý hiĨu: c¶m nhËn gì? + Xuân Diệu tài tình miêu tả vẻ đẹp độc đáo hoa ph-ợng + Hoa ph-ợng loài hoa thân thiết, Đinh thị Thuỷ học 81 45A Tiểu Khoá luận tốt nghiệp gần gũi với tuổi học trò + Hoa ph-ợng gắn vói buồn vui tuổi học trò ->Bài văn đầy chất thơ Xuân - Lắng nghe Diệu giúp ta cảm nhận đ-ợc vẻ đẹp độc đáo riêng hoa ph-ợng, loài hoa gần gũi, thân thiết với tuổi học trò, nội dung Hoa học trò Ghi bảng nội - Học sinh nhắc lại dung 2.4 Đọc diễn cảm Gọi học sinh đứng dậy đọc lại - em đọc, lại theo dõi, tìm cách đọc phù hợp - Theo em để giúp ng-ời nghe cảm - Trao đổi trả lời:đọc với giọng nhẹ nhận vẻ đẹp độc đáo hoa ph-ợng, nhàng, suy t-,nhấn giọng từ gợi tả nên đọc với giọng nhthế nào? (yêu cầu học sinh trao đổi theo nhóm bàn) - Yêu cầu học sinh tìm gạch chân d-ới từ tả vẻ đẹp đặc biệt hoa ph-ợng, tả thay đổi hoa theo thời gian - Treo bảng phụ ghi đoạn 2, yêu cầu - Ngắt, nghỉ chỗ có dấu phẩy, học sinh xác định cách đọc diễn cảm chấm hai chấm, dấu hỏi Nhấn giọng: nỗi đoạn (Từ Nh-ng hoa niềm, xanh um, mát r-ợi, ngon lành, xếp đỏ đến bất ngờ vậy? ) Giáo viên lại, e ấp, xoè ra, phơi phới, tin thắm, ngạc ký hiệu theo kết học sinh nhiên, bất ngờ Đọc cao giọng cuối Đinh thị Thủ häc 82 45A – TiĨu Kho¸ ln tèt nghiƯp - Giáo viên đọc mẫu câu hỏi - Gọi học sinh đọc lại - em đọc - Yêu cầu học sinh đọc diễn cảm theo - Luyện đọc theo cặp cặp - Tổ chức cho tổ thi đọc - Các tổ thi đọc - Gọi học sinh đọc diễn cảm tốt đọc - em đọc lại Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung - Học sinh nêu học - Đọc xong Hoa học trò em có - Học sinh nêu cảm nhận cảm nhận gì? - Đây văn thuộc thể loại gì? - Văn miêu tả -> Các em nhà đọc lại văn nhiều lần học tập cách miêu tả tác giả để làm văn em thêm sinh động - Lắng nghe - NhËn xÐt tiÕt häc - Ra bµi tËp vỊ nhµ: Đọc diễn cảm toàn Hoa học trò , chuẩn bị cho học sau, Khúc hát ru em bé lớn l-ng mẹ Đinh thị Thuỷ học 83 45A Tiểu Khoá luận tốt nghiệp Giáo án H-ớng dẫn học sinh xây dựng hoạt cảnh: Khuất phục tên c-ớp biển (TV4 tập 1) Mục tiêu: - Học sinh nắm vững nội dung học Cách thức tiến hành: 2.1 Nội dung tập: Nội dung đ-ợc thể qua phiếu bµi tËp nh- sau: H·y dùa vµo néi dung bµi Tập đọc: Khuất phục tên c-ớp biển, xây dựng hoạt cảnh nói đối đầu bác sỹ Ly tên c-ớp biển theo gợi ý d-ới đây: a Bối cảnh diễn chạm trán bác sỹ Ly tên c-ớp (diễn đâu? Cảnh trí nh- nào? Gồm có ai? Họ làm gì?) b Nhân vật ai? Trang phục, hình dáng họ nh- nào? c Cử chỉ, lời nói nhân vật (nêu cụ thể)? 2.2 Tỉ chøc thùc hiƯn (tiÕn hµnh giê lun Tiếng Việt): - Phân công nhóm thực hiện: Yêu cầu học sinh tiến hành thảo luận theo nhóm tổ 84 Đinh thị Thuỷ 45A Tiểu học Khoá luận tốt nghiệp - Giao nhiệm vụ cho nhóm: Giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm thông qua phiếu tập Yêu cầu nhóm thảo luận thời gian 15 phút - Tổ chức cho nhóm tiến hành thảo luận theo nội dung phiếu Giáo viên quan sát hoạt động nhóm, giúp đỡ nhóm gặp khó khăn (nếu cần) -Tổ chức cho nhóm báo cáo kết nhóm mình, nhóm khác bổ sung có - Giáo viên chọn hoạt cảnh hay c«ng bè tr-íc líp, cïng häc sinh bỉ sung cho hoàn thiện, sau yêu cầu em tiến hành thảo luận để thể hoạt cảnh - Yêu cầu nhóm thể hoạt cảnh, nhận xét, khen ngợi nhóm có diễn xuất tốt - Yêu cầu học sinh nêu cảm nhận sau thể hoạt cảnh (đối với học sinh đóng vai) nh- sau xem hoạt cảnh (đối với học sinh d-ới) - Tổng kết tiết học, yêu cầu nhóm nhà suy nghĩ thêm để hoàn thiện kịch nhóm Phiếu tập số HÃy đọc tác phẩm Dế Mèn phiêu l-u ký nhà văn Tô Hoài cho biết? Nhân vật chuyện ai? Tr-ớc gặp bác Xiến Tóc, Dế Mèn Dế nh- nào? HÃy đánh dấu x vào ô đáp án em cho đúng: : Là dế hào hiệp,luôn tay giúp đỡ kẻ khác : Kiêu căng, hống hách không coi : Hay chọc ghẹo vật hiền lành, yếu ớt : Khoẻ mạnh, c-ờng tráng, chăm lao động Sau tỉnh ngộ, Dế Mèn có ý nghĩ gì? Đinh thị Thủ häc 85 45A – TiĨu Kho¸ ln tèt nghiƯp Em hÃy kể tên ng-ời bạn Dế MÌn …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Em cã nhËn xÐt g× vỊ nhân vật Dế Mèn? Trong tác phẩm,em thích đoạn văn (hành động nào) nhân vật Dế Mèn? 7.Em học đ-ợc điều sau đọc xong tác phẩm Phiếu tập số HÃy tìm đọc số tác phẩm nhà văn n-ớc nói ng-ời dũng cảm,gan thực yêu cầu sau: 1.Tác phẩm nói dũng cảm,gan nhân vật nào?Sự dũng cảm đ-ợc thể qua từ ngữ,hình ảnh nào? 2.Tác giả đà dùng biện pháp nghệ thuật để làm bật dũng cảm,gan nhân vật đó.?HÃy nêu ví dụ cụ thể Đinh thị Thuỷ học 86 45A Tiểu Khoá ln tèt nghiƯp ……………………………………………………………………………………………………………… …… 3.T¸c phÈm gi¸o dơc c¸c em điều gì? 4.HÃy nêu cảm nghĩ em nhân vật mà em yêu thích? Gợi ý :Tìm đọc tác phẩm Cái thăng Võ Quảng, Tuổi thơ dội Phùng Quán, Kim Đồng , Vừ A Dính Tô Hoài Tài liệu tham khảo Chu Thị Thuỷ An, Bùi Thị Thu Thuỷ-Lí luận dạy học Tiếng Việt văn học tiểu học.Tr-ờng Đại học Vinh.2002 Hoàng Hoà Bình - Dạy văn cho học sinh tiểu học.NXBGD.2000 Hoàng Hoà Bình - Luyện tập cảm thụ văn học cho học sinh tiểu học.NXBGD.2002 Nguyễn Thị Hạnh - Dạy học đọc hiểu tiểu học.NXBĐHQGHN 2002 Nguyễn Kế Hào, Nguyễn Hữu Dũng - Đổi ph-ơng pháp dạy học tiểu học NXBGD.1998 Bùi Minh Huệ - Tâm lí tiểu học.(Dùng cho ngành GDTH Hệ đào tạo chức từ xa) NXBGD.2002 Lê Ph-ơng Nga - Dạy học Tập đọc tiểu học NXBGD.2002 Đinh thị Thuỷ học 87 45A Tiểu Khoá luận tốt nghiệp Lê Ph-ơng Nga - Bồi d-ỡng lực cảm thụ văn học cho học sinh tiểu học Các dạng tập vấn đề cần l-u ý Tạp chí giáo dục 3/1998 Nguyễn Văn Thành - Giáo dục học tiểu học.Tr-ờng Đại học Vinh 10 Nguyễn Trí - Dạy học Tiếng Việt tiểu học theo ch-ơng trình mới.NXBGD.2003 11 S¸ch Gi¸o Khoa TiÕng ViƯt 1, 2,3,4,5 12 S¸ch Giáo Viên Tiếng Việt 1,2,3,4,5 13 Một số tạp chí tài liệu có liên quan Mục lục Nội dung Trang Phần mở đầu 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối t-ợng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Ph-ơng pháp nghiên cứu Cấu trúc khoá luận Phần nội dung Đinh thị Thuỷ häc 88 45A – TiĨu Kho¸ ln tèt nghiƯp Ch-ơng I: Cơ sở lí luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu I Cơ sở lí luận 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Tác phẩm văn học cảm thụ tác phẩm văn học 1.3 Yêu cầu việc đọc tác phẩm văn học dùng làm ngữ liệu dạy học Tập đọc cho học sinh tiểu học 14 1.4 Khái quát sáng tác văn học đ-ợc đ-a vào ch-ơng trình dạy Tập đọc tiểu học 20 II: Cơ sở thực tiễn 23 2.1 Thực trạng nhận thức giáo viên dạy học Tập đọc 23 2.2 Thực trạng dạy đọc văn nghệ thuật Tập đọc 24 2.3 Nguyên nhân thực trạng Ch-ơng II: Một số biện pháp rèn luyện kỹ đọc văn nghệ thuật ch-ơng trình Tập đọc tiểu học 26 29 Bồi d-ỡng lực cảm thụ tác phẩm văn học cho học sinh tiĨu häc ………………………………………………………… 29 1.1 Th¬…………………………………………………………… 29 1.2 Trun………………………………………………………… 33 1.3.Văn miêu tả 36 Đọc phân vai 2.1 Sử dụng hình thức đọc phân vai nhằm giúp học sinh có cảm nhận b-ớc đầu tác phẩm 38 39 2.2 Sử dụng hình thức đọc phân vai để kiểm tra mức độ cảm thụ nội dung đọc 41 H-ớng dẫn học sinh tìm hiểu sáng tác số nhà văn viết cho thiếu nhi 43 Xây dựng hoạt cảnh 49 Thảo ln………………………………………………………… 51 5.1 Tỉ chøc th¶o ln giê häc……………………………… 52 Đinh thị Thuỷ học 89 45A Tiểu Khoá luận tốt nghiệp 5.2 Tổ chức thảo luận lên lớp 53 Ch-ơng III: Thực nghiệm s- phạm 55 Mơc ®Ých thùc nghiƯm…………………………………………… 55 Néi dung thực nghiệm 55 Cơ sở đối t-ợng thực nghiệm 56 Kiểm tra đánh giá kết thực nghiệm 56 4.1.Tiêu chí đánh giá 56 4.2 Phân tÝch kÕt qu¶ thùc nghiƯm………………………………… 58 KÕt qu¶ thùc nghiƯm…………………………………………… 59 PhÇn kÕt ln……………………………………………………… 68 Phơ lơc……………………………………………………………… §inh thÞ Thủ häc 90 45A – TiĨu ... Thuỷ học 29 45A Tiểu Khoá luận tốt nghiệp Ch-ơng II: Một số biện pháp rèn luyện kỹ đọc văn nghệ thuật ch-ơng trình Tập đọc tiểu học Để rèn luyện kĩ đọc văn nghệ thuật ch-ơng trình Tập đọc tiểu học, ... tác văn học nói riêng, chọn đề tài: Rèn luyện kỹ đọc văn nghệ thuật ch-ơng trình Tập đọc tiểu học Mục đích nghiên cứu: - Rèn luyện kỹ đọc dạy học Tập đọc Nhiệm vụ nghiên cứu: - Tìm hiểu sở lí... nh-ng thống việc khẳng định cần thiết việc rèn luyện kỹ đọc, kỹ đọc văn nghệ thuật dạy Tập đọc Nh- vậy, vấn đề rèn luyện kỹ đọc văn nghệ thuật dạy Tập đọc vấn đề nh-ng có ý nghĩa đặc biệt quan

Ngày đăng: 02/12/2021, 23:44

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w