1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy đọc hiểu văn bản nghệ thuật trong chương trình ngữ văn thcs

201 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 201
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN XUÂN NAM DẠY ĐỌC HIỂU VĂN BẢN NGHỆ THUẬT TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN THCS LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học môn Văn Tiếng Việt Mã số: 60.14.15 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS PHAN HUY DŨNG NGHỆ AN - 2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 19 Nhiệm vụ nghiên cứu 20 Phương pháp nghiên cứu 20 Đóng góp luận văn 20 Cấu trúc luận văn 20 Chƣơng 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ DẠY ĐỌC HIỂU VĂN BẢN NGHỆ THUẬT Ở TRƢỜNG THCS 22 1.1 Những khái niệm then chốt 22 1.1.1 Đọc hiểu 22 1.1.2 Văn nghệ thuật 30 1.2 Văn nghệ thuật SGK Ngữ văn THCS 38 1.2.1 Tỉ lệ văn nghệ thuật loại văn khác 38 1.2.2 Sự phân bố tiểu loại văn nghệ thuật sách 43 Chƣơng 2: NGUYÊN TẮC VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY ĐỌC HIỂU VĂN BẢN NGHỆ THUẬT Ở TRƢỜNG THCS 49 2.1 Nguyên tắc dạy đọc hiểu văn nghệ thuật trường THCS 49 2.2.1 Bám sát văn 49 2.2.2 Tích hợp 54 2.2.3 Tích cực hóa hoạt động học sinh 69 2.2 Một số vấn đề phương pháp dạy đọc hiểu văn nghệ thuật trường THCS 77 2.2.1 Dạy đọc hiểu văn truyện ngắn – trích đoạn tiểu thuyết đại 77 2.2.2 Dạy đọc hiểu văn thơ trữ tình đại 103 2.2.3 Dạy đọc hiểu văn kí 116 2.2.4 Dạy đọc hiểu văn kịch 120 Chƣơng 3: THIẾT KẾ GIÁO ÁN THỂ NGHIỆM 131 3.1 Một số giáo án thể nghiệm 132 3.1.1 Thiết kế dạy đọc hiểu văn truyện ngắn đại 132 3.1.2 Thiết kế dạy đọc hiểu trích đoạn văn tiểu thuyết đại 140 3.1.3 Thiết kế dạy đọc hiểu văn thơ trữ tình đại 148 3.1.4 Thiết kế dạy đọc hiểu văn kí đại 156 3.1.5 Thiết kế dạy đọc hiểu văn kí trung đại 163 3.1.6 Thiết kế dạy đọc hiểu văn kịch 171 3.2 Thuyết minh giáo án thể nghiệm 178 3.2.1 Thiết kế dạy đọc hiểu văn truyện ngắn - trích đoạn tiểu thuyết đại 178 3.2.2 Thiết kế dạy đọc hiểu văn thơ trữ tình đại 179 3.2.3 Thiết kế dạy đọc hiểu văn kí 180 3.2.4 Thiết kế dạy đọc hiểu văn kịch 180 KẾT LUẬN 183 TÀI LIỆU THAM KHẢO 186 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GV: Giáo viên GS: Giáo sư HS: Học sinh HĐ: Hoạt động HD: Hướng dẫn SGK: Sách giáo khoa SGV: Sách giáo viên THCS: Trung học sở VB: Văn VD: Ví dụ tr: trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ yêu cầu đổi giáo dục phổ thông Nghị số 40/2000/QH10, ngày 9/12/2000 Quốc hội khóa X đổi chương trình giáo dục phổ thơng khẳng định mục tiêu đổi chương trình giáo dục phổ thông nhấn mạnh yêu cầu cụ thể: “Đổi chương trình giáo dục phổ thơng phải quán triệt mục tiêu, yêu cầu nội dung, phương pháp giáo dục bậc học, cấp học quy định Luật giáo dục; khắc phục mặt hạn chế chương trình, sách giáo khoa; tăng cường tính thực tiễn, kĩ thực hành, lực tự học; coi trọng kiến thức khoa học xã hội nhân văn; bổ sung thành tựu khoa học công nghệ đại phù hợp với khả tiếp thu học sinh Bảo đảm thống nhất, kế thừa phát triển chương trình giáo dục; tăng cường tính liên thơng giáo dục phổ thơng với giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học; thực phân luồng hệ thống giáo dục quốc dân để tạo cân đối cấu nguồn nhân lực; bảo đảm thống chuẩn kiến thức kĩ năng, có phương án vận dụng chương trình, sách giáo khoa phù hợp với hoàn cảnh điều kiện địa bàn khác Đổi nội dung chương trình, sách giáo khoa, phương pháp dạy học phải thực đồng với việc nâng cấp đổi trang thiết bị dạy học, tổ chức đánh giá, thi cử, chuẩn hóa trường sở, đào tạo, bồi dưỡng giáo viên cơng tác quản lí giáo dục” Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội giai đoạn 2001 - 2010 nước ta đề nhiệm vụ “Khẩn chương biên soạn đưa vào sử dụng ổn định nước chương trình sách giáo khoa phổ thông phù hợp với yêu cầu phát triển mới” Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2001-2010 cụ thể hóa yêu cầu Thủ tướng Chính phủ có thị số 14/2001/ CT- TTg việc đổi chương trình giáo dục phổ thông, thực Nghị số 40/2000/QH10 Quốc hội khóa X Chỉ thị số 30/1998/ CT- TTg điều chỉnh chủ chương phân ban phổ thông trung học đào tạo hai giai đoạn đại học, nêu rõ yêu cầu, công việc mà Bộ giáo dục Đào tạo quan có liên quan phải khẩn chương tiến hành 1.2 Xuất phát từ đổi cấu trúc chương trình Ngữ văn, mục tiêu dạy học ngữ văn THCS Dạy học đại đứng trước mâu thuẫn: bên yêu cầu cần truyền đạt khối lượng tri thức khổng lồ nhân loại ngày tăng lên không ngừng, bên trí nhớ người có hạn, số lượng học học sinh ngày chi phối nhiều nhu cầu sống đại Để giải mâu thuẫn người ta ý nhiều đến vấn đề dạy học Nghĩa là, thơng qua học mà hướng tới trang bị cung cấp cho học sinh cách học, phương pháp học để trở thành người động, sáng tạo tự học suốt đời; biến q trình đào tạo thành q trình tự đào tạo Nói cách khác, dạy cách tư học cách tư Trước đây, cấu trúc chương trình sách giáo khoa Văn học biên soạn chủ yếu theo tiêu chí văn học sử Bên cạnh nhiều ưu điểm, kiểu cấu trúc chương trình làm khiến học sinh khó tự đọc lí giải giá trị nội dung, nghệ thuật, tư tưởng, tình cảm tác giả,… đọc thêm (hoặc văn ngồi chương trình) khơng có hướng dẫn bắt buộc giáo viên Do đó, kiến thức văn học học sinh giới hạn tác giả, tác phẩm học, tác giả, tác phẩm khơng học xa lạ với em Ngoài ra, kiến thức tiếp nhận văn học, thể loại văn học phải dạy đầu chương trình để làm nền, tạo kiến thức công cụ định hướng cho việc tiếp nhận tự tiếp nhận học sinh lại phân phối dạy cuối chương trình, kiến thức vừa khơng có ý nghĩa trực tiếp hỗ trợ cho việc tiếp nhận văn học vừa trở thành kiến thức hàn lâm, độc lập với văn chương trình Hiện nay, mơn Ngữ văn lựa chọn cấu trúc chương trình theo trục thể loại, hướng tới mục tiêu tăng tính thực hành, giảm lí thuyết, gắn kiến thức với thực tiễn phong phú, sinh động đời sống Về mặt kiến thức, chương trình Ngữ văn yêu cầu phải làm cho học sinh nắm đặc điểm hình thức ngữ nghĩa loại đơn vị tiêu biểu phận cấu thành tiếng Việt; nắm tri thức ngữ cảnh, ý định, mục đích, hiệu giao tiếp, nắm quy tắc chi phối việc sử dụng tiếng Việt để giao tiếp nhà trường xã hội; nắm tri thức kiểu văn thường dùng: văn tự sự, văn biểu cảm, văn lập luận, văn thuyết minh văn điều hành…và tạo lập kiểu văn Về kĩ năng, chương trình nhấn mạnh trọng tâm việc rèn luyện kĩ Ngữ văn cho học sinh làm cho học sinh có kĩ nghe, đọc, nói, viết tiếng Việt thành thạo theo kiểu văn có kĩ sơ giản phân tích tác phẩm văn học, bước đầu có lực cảm nhận bình giá văn học Trong bốn kĩ đó, chương trình nhấn mạnh kĩ đọc, “đó hoạt động bản, thường xuyên người đời sống nhằm nắm bắt thông tin theo hướng nhanh, xác, biết lựa chọn xử lí Đọc hiểu hoạt động then chốt để học sinh tiếp xúc trực tiếp với giá trị văn học, đồng thời rèn luyện kĩ tự học, tự nghiên cứu cho học sinh Đọc hiểu “có ý nghĩa quan trọng điều kiện phương tiện nghe nhìn có nguy làm suy giảm lực đọc hệ trẻ nay” Vì vậy, dạy Ngữ văn trước hết dạy đọc hiểu 1.3 Xuất phát từ vị trí loại hình văn nghệ thuật sách giáo khoa vị trí đọc hiểu văn nghệ thuật chương trình Trước đây, SGK Văn học, văn nghệ thuật (chủ yếu văn có tính hư cấu cao) chiếm số lượng áp đảo phần nhỏ lại văn nghị luận… Với quan điểm mở rộng, SGK Ngữ văn có nhiều kiểu văn bản, nhiều thể loại Dẫu vậy, xuất phát từ nhiều sở, khẳng định điều chắn rằng, số lượng văn nghệ thuật nhiều gấp bội Theo thống kê chúng tôi, SGK Ngữ văn THCS có tất 139 văn bản, văn nghệ thuật chiếm 110 văn (79%), thực dạy 104 văn (75%) Chưa tính số văn nghệ thuật chương trình địa phương (9 văn bản) Tổng số dạy văn 172 tiết, số dạy văn nghệ thuật 133 tiết (77%), chưa tính số dạy văn nghệ thuật địa phương (10 tiết) số tiết dành cho ôn tập, tổng kết Mặc dù quan niệm văn mở rộng, vậy, văn nghệ thuật phận chính, chiếm số lượng áp đảo; phù hợp với mục tiêu giáo dục nhà trường Trên lý chủ yếu thúc đẩy chúng tơi tìm đến đề tài nghiên cứu: Dạy đọc hiểu văn nghệ thuật chương trình Ngữ văn THCS Lịch sử vấn đề Chúng khảo sát việc nghiên cứu dạy đọc hiểu văn nghệ thuật nói chung, dạy đọc hiểu văn nghệ thuật THCS nói riêng dựa vào nguồn tài liệu sau đây: 2.1 Những giáo trình phương pháp dạy học ngữ văn trường phổ thông Vào năm 60, trước nhu cầu đào tạo đội ngũ giáo viên văn cho trường phổ thơng, nhóm nhà giáo Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I (Hoàng Phổ, Hoàng Lân, Quách Hy Dong Nguyễn Gia Phương) biên soạn giáo trình lưu hành nội Phương pháp giảng dạy văn học (1963) Giáo trình đời đáp ứng kịp thời yêu cầu bồi dưỡng kiến thức, kĩ người giáo viên mở đầu cho bước phát triển chuyên ngành phương pháp dạy học văn nước ta Hơn 20 năm sau, nhóm tác giả Phan Trọng Luận, Trương Dĩnh, Nguyễn Thanh Hùng, Trần Thế Phiệt góp sức biên soạn giáo trình Phương pháp dạy học Văn (1987) Ra đời hồn cảnh giáo trình phương pháp dạy học văn chưa nhiều, giáo trình trước lạc hậu, Phương pháp dạy học văn thực mang lại luồng gió mẻ, tích cực sáng tạo người giáo viên văn Nhu cầu đổi ngày cao Từ giáo trình chung trên, hầu hết giảng viên trường đại học sư phạm, trường lớn, có tập giảng riêng Đại học Sư phạm Huế cho in giáo trình Phương pháp dạy học văn PGS Trương Dĩnh soạn năm 1998 Ở Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, tiến sĩ Trịnh Xn Vũ biên soạn số cơng trình, như: Văn chương phương pháp giảng dạy văn chương (2000), Phương pháp dạy học văn bậc trung học (2002), Mơ hình giảng mơn văn trường THCS (2009),… Tác giả Trịnh Xn Vũ đưa mơ hình dạy giảng văn ứng dụng thực nghiệm hệ phương pháp riêng theo hương tích cực, đại Gần đây, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội phát hành giáo trình Phương pháp dạy học văn GS Phan Trọng Luận PGS Trương Dĩnh viết sở kế thừa từ giáo trình trước đồng thời, tiếp thu tư tưởng đổi phương pháp dạy học nói chung, mơn Ngữ văn nói riêng Hiện nay, giáo trình tập trung phân tích quan 10 điểm tiếp cận đồng tác phẩm văn chương nhà trường, lực cảm thụ văn chương học sinh, vấn đề dạy văn học sử, văn học dân gian đề số phương pháp giảng dạy đọc diễn cảm, giảng bình, so sánh, gợi mở, nêu vấn đề,… nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Nhìn chung, giáo trình nói khái qt sâu vào số vấn đề bản, quan trọng giảng văn khơng giáo viên xem “cẩm nang” cho việc dạy học văn Có thể nói, Phan Trọng Luận người có đóng góp lớn ngành phương pháp dạy học văn Ơng khơng ngừng nghiên cứu, tìm tịi cơng bố hàng loạt cơng trình, chun luận có giá trị lý luận thực tiễn giúp người dạy, người học văn tham khảo, ứng dụng, như: Giảng văn cấp III (Nxb Giáo dục, 1961), Phân tích tác phẩm văn học nhà trường (Nxb Giáo dục, 1977), Con đường nâng cao hiệu dạy văn (Nxb Giáo dục, 1978), Cảm thụ văn học - Giảng dạy văn học (Nxb Giáo dục, 1983), Thiết kế học tác phẩm văn chương, tập (Nxb Giáo dục, 1996), Đổi học tác phẩm văn chương (Nxb Giáo dục, 2000), Xã hội - Văn học - Nhà trường (Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000), Văn học Giáo dục kỉ XXI (Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002), Văn chương bạn đọc sáng tạo (Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003),… gần phải kể đến hai cơng trình: Văn học nhà trường nhận diện tiếp cận đổi (Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, 2009) Văn học nhà trường điểm nhìn (Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, 2012) Nói tài liệu, chuyên luận phương pháp dạy học văn, không nhắc đến hai tài liệu dịch: Phương pháp giảng dạy văn học nhà trường phổ thông (2 tập, Nhicônxki) Phương pháp luận dạy học văn (Z.Ia Rez chủ biên) Trong cơng trình Phương pháp giảng dạy văn học nhà trường phổ thông, Nhicônxki đề cao sáng tạo người giáo viên: “giáo viên Ngữ 187 [12] Bộ Giáo dục Đào tạo (2004), Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học trường THCS môn Ngữ văn (lớp 7), Nxb Giáo dục, Hà Nội [13] Bộ Giáo dục Đào tạo (2004), Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học trường THCS môn Ngữ văn (lớp 8), Nxb Giáo dục, Hà Nội [14] Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THCS chu kì III (2004-2007), môn Ngữ văn (Quyển 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội [15] Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THCS chu kì III(2004-2007), mơn Ngữ văn (Quyển 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội [16] Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Những vấn đề chung đổi giáo dục THPT môn văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội [17] Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Những vấn đề chung đổi giáo dục THCS môn văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội [18] Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Tập huấn củng cố nâng cao nhận thức, kỹ áp dụng phương pháp học theo dự án, Nxb Nghệ An [19] Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Dạy học tích cực, số phương pháp kỹ thuật dạy học, Nxb Hà Nội [20] Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Tài liệu tập huấn giáo viên dạy học, kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ chương trình giáo dục phổ thơng mơn ngữ văn cấp THCS, Hà Nội [21] Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Tài liệu bồi dưỡng cán quản lí giáo viên biên soạn đề kiểm tra, xây dựng thư viện câu hỏi tập môn ngữ văn cấp THCS, Hà Nội 188 [22] Nguyễn Văn Bồng (chủ biên, 1994), Phương pháp dạy học văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội [23] Tony Buzan (2009), Tăng tốc đọc hiểu để thành công(Lê Huy Lâm dịch), Nxb Tổng hợp TP HCM [24] Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngơn ngữ thơ, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [25] Nguyễn Sĩ Cẩn (1984), Mấy vấn đề phương pháp dạy thơ văn cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [26] Nguyễn Gia Cầu (2010), “Tiếp cận hệ thống đổi PPDH Văn phổ thơng”, Tạp chí Giáo dục, (231) [27] Trần Đình Chung (2006), Dạy học văn ngữ văn Trung Học Cơ Sở theo đặc trưng phương thức biểu đạt, Nxb Giáo dục, Hà Nội [28] Nguyễn Viết Chữ (2009), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội [29] Phạm Minh Diệu (2008), Dạy học tập làm thơ THCS, Nxb Giáo dục, Hà Nội [30] Trương Dĩnh (2005), Thiết kế dạy học Ngữ văn theo hướng tích hợp, Nxb Giáo dục, Hà Nội [31] Sử Khiết Doanh, Trâu Tú Mẫn (2009), Kĩ tổ chức lớp kĩ biến hóa giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội [32] Sử Khiết Doanh, Lưu Tiểu Hòa (2009), Kĩ giảng giải kĩ nêu vấn đề, Nxb Giáo dục, Hà Nội [33] Trương Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [34] Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, Nxb Khoa học Xã hội 189 [35] Phan Huy Dũng (1999) Kết cấu thơ trữ tình (nhìn từ góc độ loại hình), Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [36] Phan Huy Dũng (2009), Tác phẩm văn học nhà trường phổ thơng - góc nhìn, cách đọc, Nxb Giáo dục, Hà Nội [37] Vương Bảo Đại, Điền Nhã Thanh, Cận Đông Xương, Tào Dương (2009), Kĩ dẫn nhập kĩ kết thúc, Nxb Giáo dục, Hà Nội [38] Trần Thanh Đạm, Huỳnh Lý, Hoàng Như Mai, Phan Sĩ Tấn, Đàm Gia Cẩn (1971), Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể, Nxb Giáo dục, Hà Nội [39] Hoàng Minh Đạo (2010), Một số vấn đề dạy học văn học dân gian nhà trường, Nxb Nghệ An [40] Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [41] Đỗ Ngọc Đạt (1997), Tiếp cận đại hoạt động dạy học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [42] Đỗ Ngọc Đạt (2000), Bài giảng lý luận dạy học đại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [43] Hữu Đạt (2002), Phong cách học với việc dạy văn nhà trường lý luận phê bình văn học, Nxb Hà Nội [44] Phan Cự Đệ (chủ biên, 2004), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội [45] Hà Nguyễn Kim Giang (2007), Phương pháp đọc diễn cảm, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [46] Nguyễn Bích Hà (2007), “Vấn đề dạy văn nhà trường phổ thông nay”, Văn học Tuổi trẻ, (12) [47] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên, 2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 190 [48] Nguyễn Thị Hạnh (2002), Dạy học đọc hiểu tiểu học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [49] Hoàng Ngọc Hiến (1993), Tập giảng nghiên cứu(Năm giảng thể loại), Nxb Giáo dục, Hà Nội [50] Hoàng Ngọc Hiến (2006), Văn học… gần & xa, Nxb Giáo dục, Hà Nội [51] Đặng Hiển (2005) Dạy văn, học văn, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [52] Đỗ Đức Hiểu (2000), Đọc văn chương (trong Thi pháp đại), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [53] Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội [54] Nguyễn Thái Hòa (2004), Vấn đề đọc hiểu dạy đọc hiểu, Thông tin Khoa học Sư phạm Hà Nội, số 5, tháng 4/2004 [55] Phó Đức Hịa, Ngơ Quang Sơn (2011), Phương pháp công nghệ dạy học môi trường sư phạm tương tác, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [56] Nguyễn Trọng Hoàn (2001), Rèn luyện tư sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương, Nxb Giáo dục, Hà Nội [57] Nguyễn Trọng Hoàn (2002), Dạy đọc hiểu văn môn Ngữ văn Trung học sở, Tạp chí Giáo dục, số 5/2002 [58] Nguyễn Trọng Hồn (2002), Tiếp cận văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [59] Nguyễn Trọng Hoàn (2003), Đọc hiểu văn ngữ văn 6, Nxb Giáo dục 191 [60] Nguyễn Trọng Hồn (2003), “Đọc – hiểu thơ trữ tình đại Việt Nam SGK Ngữ văn 7”, Tạp chí Văn học Tuổi trẻ, số 12(90)/2003 [61] Nguyễn Trọng Hồn (2004), “Hình thành lực đọc cho học sinh dạy học Ngữ văn”, Tạp chí Giáo dục, số 79/2004 [62] Nguyễn Trọng Hoàn (2004), “Một số vấn đề đọc- hiểu văn kịch chương trình Ngữ văn THCS”, Tạp chí Văn học Tuổi trẻ, số 10(100)/2004 [63] Nguyễn Trọng Hoàn (2006), Một số ý kiến đọc hiểu văn Ngữ văn trường phổ thơng, Tạp chí Giáo dục, số 143/2006 [64] Trần Bá Hồnh (2007), Đổi phương pháp dạy học, chương trình SGK, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội [65] Đỗ Kim Hồi (1997), Nghĩ từ công việc dạy văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội [66] Trần Thị Thu Hồng (2007), “Mơ hình đọc hiểu theo đặc trưng thể loại với việc hình thành bồi dưỡng kĩ đọc hiểu văn văn chương cho học sinh THPT”, Tạp chí Giáo dục số 126, kì 1-5 [67] Nguyễn Thúy Hồng (2007), Đổi đánh giá kết học tập môn ngữ văn trường THCS THPT, Nxb Giáo dục, Hà Nội [68] Nguyễn Thúy Hồng, Nguyễn Quang Ninh (2008), Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học môn văn THCS, Nxb Giáo dục, Hà Nội [69] Kate Humburger (2004), Logic thể loại văn học (Vũ Hoàng Địch, Trần Ngọc Vương dịch), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [70] Bùi Công Hùng (2000), Tiếp cận nghệ thuật thơ ca, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [71] Nguyễn Thanh Hùng (2000), Hiểu văn, dạy văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 192 [72] Nguyễn Thanh Hùng(2002), Đọc tiếp nhận tác phẩm văn chương, Nxb Giáo dục, Hà Nội [73] Nguyễn Thanh Hùng (2006), Cập nhật phương pháp dạy học Ngữ văn trường THPT, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội [74] Nguyễn Thanh Hùng (chủ biên, 2006), Phương pháp dạy học Ngữ văn Cao đẳng Sư phạm, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội [75] Nguyễn Thanh Hùng (2008), Đọc - hiểu tác phẩm văn chương nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội [76] Nguyễn Thanh Hùng (2011), Kĩ đọc hiểu văn, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [77] Hoàng Đức Huy (2009), Bản đồ tư duy- Đổi dạy học, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh [78] Đặng Thành Hưng (2002), Dạy học đại Lí luận Biện pháp Kĩ thuật, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [79] Đặng Thành Hưng (2007), Tương tác hoạt động thầy- trò lớp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [80] Nguyễn Thị Thanh Hương (1999), Phương pháp tiếp nhận tác phẩm văn học nhà trường phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội [81] Nguyễn Thị Thanh Hương (2001), Dạy văn trường phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội [82] Nguyễn Thị Thanh Hương (2007), Để dạy học tốt tác phẩm văn chương phần trung đại nhà trường phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [83] Phạm Thu Hương (2012), Đọc hiểu chiến thuật đọc hiểu văn nhà trường phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [84] N.M Iacovlev (1973), Phương pháp kĩ thuật lên lớp nhà trường phổ thông, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 193 [85] F Kharlamôp (1978), Phát huy tính tích cực học tập học sinh (Đỗ Thị Trang, Nguyễn Ngọc Quang dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội [86] Vũ Ngọc Khánh (2004), Để dạy học tốt môn Văn, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [87] Nguyễn Thị Dư Khánh (2009), Thi pháp học vấn đề giảng dạy văn học nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội [88] Nguyễn Kỳ (1985), Phương pháp giáo dục tích cực, lấy người học làm trung tâm, Nxb Giáo dục, Hà Nội [89] Nguyễn Kỳ (1996), Mơ hình dạy học tích cực, lấy người học làm trung tâm, Trường cán quản lý giáo dục I xuất bản, Hà Nội [90] Nguyễn Lai (1996), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [91] Ngô Tự Lập (2008), Văn chương trình dụng điển, Nxb Tri thức, Hà Nội [92] Đặng Thanh Lê (1997), Giảng văn Truyện Kiều, Nxb Giáo dục, Hà Nội [93] Lê Nguyên Long (1998), Thử tìm phương pháp dạy học hiệu quả, Nxb Giáo dục, Hà Nội [94] Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn đồng chủ biên (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội [95] Nguyễn Văn Long (2009), Phân tích tác phẩm văn học đại Việt Nam từmgóc nhìn thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội [96] Iu.M Lotman (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật (dịch giả Trần Ngọc Vương, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thủy), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 194 [97] Phan Trọng Luận (1977), Phân tích tác phẩm văn học nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nộ [98] Phan Trọng Luận (1978), Con đường nâng cao hiệu dạy văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội [99] Phan Trọng Luận (1983), Cảm thụ văn học giảng dạy văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [100] Phan Trọng Luận (2000), Xã hội, văn học, nhà trường, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [101] Phan Trọng Luận (2000), Đổi học tác phẩm văn chương, Nxb Giáo dục, Hà Nội [102] Phan Trọng Luận (chủ biên) (2001), Thiết kế học tác phẩmvăn chương nhà trường phổ thông, tập 1,2, Nxb Giáo dục, Hà Nội [103] Phan Trọng Luận (2002), Văn học, Giáo dục kỷ XXI, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [104] Phan Trọng Luận (2003), Văn chương bạn đọc sáng tạo, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [105] Phan Trọng Luận ( chủ biên, 2004), Phương pháp dạy học văn(Quyển 1), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [106] Phan Trọng Luận ( chủ biên, 2004), Phương pháp dạy học văn(Quyển 2), Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội [107] Phan Trọng Luận (2001), Phương pháp giảng dạy văn học, Nxb Đại học Huế [108] Phan Trọng Luận (2011), Văn học nhà trường điểm nhìn,, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [109] Đỗ Quang Lưu (1997), Văn học nhà trường - Ngôn ngữ đời sống, Nxb Giáo dục, Hà Nội [110] Phương Lựu (1997), Tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 195 [111] Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hịa, Thành Thế Thái Bình (2003), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [112] Đặng Thai Mai (1992), Giảng văn Chinh phụ ngâm, Nxb Giáo dục, Hà Nội [113] Kiều Mai (2007), “Đọc hiểu- vấn đề đổi nội dung phương pháp dạy học văn”, http://kiều mai.vnweblogs.com [114] Nguyễn Đăng Mạnh ( chủ biên, 2002), Văn- Bồi dưỡng học sinh khiếu, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [115] Robert J Marzano (2011), Nghệ thuật khoa học dạy học (Nguyễn Hữu Châu dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội [116] Robert J Marzano- Debra J Pickering- Jane E Pollock (2011), Các phương pháp dạy học hiệu (Nguyễn Hồng Vân dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội [117] Nguyễn Tiến Mâu, Hướng dẫn thiết kế giáo án điện tử môn Ngữ văn PowerPoint, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [118] Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2005), Phát triển lực thông qua phương pháp phương tiện dạy học mới, Nxb Hà Nội [119] Nguyễn Đăng Na (2007), Con đường giả mã văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [120] B.X Naiđenốp, L.Iu Kôrenhiuc, R.R Maiman, N.M Xôlôveva, T.Ph Zavatkaia (1979), Phương pháp đọc diễn cảm, Nxb Giáo dục, Hà Nội [121] Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội [122] Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (1971), Thơ ca Việt Nam - hình thức thể loại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 196 [123] V A Nhicônxki (1978), Phương pháp dạy văn học trường phổ thông, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội [124] V A Nhicônxki (1978), Phương pháp dạy văn học trường phổ thông, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội [125] Nhiều tác giả (2000), Chương trình mơn ngữ văn THCS, Nxb Giáo dục, Hà Nội [126] Nhiều tác giả (2009), Kỷ yếu hội thảo khoa học dạy học ngữ văn trường phổ thơng theo chương trình SGK mới, Nxb Nghệ An [127] Nhiều tác giả (2008), Thiết kế dạy ngữ văn THCS, Nxb Giáo dục, Hà Nội [128] Nhiều tác giả (2009), Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 6,7,8,9, Nxb Giáo dục, Hà Nội [129] Nhiều tác giả (2002), Sách giáo viên Ngữ văn lớp 6, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội [130] Nhiều tác giả (2010), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn THCS, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội [131] Nhiều tác giả (2010), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn THCS, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội [132] Nhiều tác giả (2010), Giảng văn văn học Việt Nam Trung học sở, Nxb Giáo dục, Hà Nội [133] Nhiều tác giả (2011), Phân phối chương trình THCS mơn Ngữ văn, (thực từ năm học 2011 - 2012), Nxb Giáo dục, Hà Nội [134] Vũ Nho (1999), Đổi phương pháp giảng dạy văn Trung học sở, Nxb Giáo dục, Hà Nội [135] Vũ Nho (1999), Nghệ thuật đọc diễn cảm, Nxb Thanh niên, Hà Nội 197 [136] Đoàn Thị Kim Nhung (2006), Phương pháp dạy học Ngữ văn trường THCS theo hướng tích hợp tích cực, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh [137] Trần Thị Tuyết Oanh (2009), Đánh giá đo lường kết học tập, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [138] Guy Palmade (1999), Các phương pháp sư phạm, Nxb Thế giới, Hà Nội [139] G.N Pospelov (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội [140] Mai Thị Kiều Phượng (2008), Tín hiệu thẩm mỹ ngôn ngữ văn học, Nxb Khoa học xã hội [141] Nguyễn Minh Phương (2009), “Trở với văn hay hướng tới bạn đọc học sinh”, Văn nghệ số 13, ngày 28/3/2009 [142] Nguyễn Huy Quát, Hoàng Hữu Bội (tuyển chọn, 2001), Một số vấn đề phương pháp dạy - học văn nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội [143] Taffy E Raphacl…(2008), Phương pháp dạy học đọc hiểu văn bản, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [144] Z Ia Rez (chủ biên, 1983), Phương pháp luận dạy học văn (Phan Thiều dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội [145] Xavier Roegiers (1996), Khoa sư phạm tích hợp để phát triển lực nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội [146] Lê Xuân Soan (2006), Dạy học tác phẩm thơ Mới trường phổ thông giai đoạn 1930- 1945, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh [147] Huỳnh Văn Sơn (2011), Những sở tâm lý việc tổ chức hoạt động dạy học tích cực, Nxb Đại học Sư phạm TP.HCM 198 [148] Steven Stahl & Jeanne S Chall (2003), “Hoạt động đọc”, Tạp chí Văn học Tuổi trẻ, số 5/2003 [149] Trần Đình Sử (1995), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội [150] Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [151] Trần Đình Sử (2001), Đọc văn học văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội [152] Trần Đình Sử (2007), “Dạy học văn dạy học sinh đọc- hiểu văn bản”, Tạp chí Văn học Tuổi trẻ, số (147)/2007 [153] Trần Đình Sử (2007), “Đọc hiểu văn nào”, Tạp chí Văn học Tuổi trẻ, số 11(151)/2007 [154] Trần Đình Sử (2009), “Muốn đổi phương pháp dạy học văn cần phải nhìn thẳng vào thật”, Báo Văn nghệ, số 9/2009 [155] Trần Đình Sử (chủ biên, 2008), Giáo trình lý luận văn học, tập 2, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [156] Lê Sử (2012), Quan niệm dạy học tác phẩm văn chương qua chương trình sách giáo khoa, Nxb Hồng Đức, Hà Nội [157] Bùi Việt Thắng (2000) Truyện ngắn- Những vấn đề lí thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [158] Đặng Thiêm (2005), Cùng học sinh khám phá qua văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội [159] Lã Nhâm Thìn (2009), Phân tích tác phẩm văn học trung đại Việt Nam từ góc nhìn thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội [160] Đỗ Ngọc Thống (2003), Đổi việc dạy học môn Ngữ văn THCS, Nxb Giáo dục, Hà Nội [161] Đỗ Ngọc Thống (2004), “Dạy học Ngữ văn THCS cho đối tượng khác nhau”, Tạp chí Văn học Tuổi trẻ, số 6(96)/2004 199 [162] Đỗ Ngọc Thống (2006), Tìm hiểu chương trình sách giáo khoa Ngữ văn THPT, Nxb Giáo dục, Hà Nội [163] Hỏa Diệu Thúy (2007), Truyện ngắn đại Việt Nam 1945- 1975, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [164] Đặng Tiến (2009), Thơ, thi pháp chân dung, Nxb Phụ nữ, Hà Nội [165] Nguyễn Cảnh Toàn ( chủ biên, 2002), Học dạy cách học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [166] Phạm Toàn (2001), Công nghệ dạy văn, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [167] Đỗ Bình Trị (1999), Những đặc điểm thi pháp thể loại văn học dân gian, Nxb Giáo dục, Hà Nội [168] Nguyễn Trí, Nguyễn Trọng Hồn, Đinh Thái Hương (tuyển chọn, 2003), Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học Văn- tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội [169] Phạm Quang Trung (1998), Cảm xúc văn chương vấn đề dạy văn trường phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội [170] Thái Duy Tuyên (2008), Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội [171] Nguyễn Văn Tùng (2010), “Tiểu thuyết truyện ngắn”, Tạp chí Văn học, số (207)/2010 [172] Nguyễn Văn Tùng (tuyển chọn, 2012), Tác phẩm văn học nhà trường -Những vấn đề trao đổi,(tập 1, Văn học Việt Nam đại), Nxb Giáo dục, Hà Nội [173] Nguyễn Văn Tùng (tuyển chọn, 2012), Tác phẩm văn học nhà trường - Những vấn đề trao đổi (tập 2, Văn học Việt Nam trung đại), Nxb Giáo dục, Hà Nội 200 [174] Nguyễn Văn Tùng (2012), Lí luận văn học đổi đọc hiểu tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội [175] Phùng Văn Tửu (2008), Cảm thụ giảng dạy văn học nước ngoài, Nxb Giáo dục, Hà Nội [176] Lê Trí Viễn (1999), Quy luật phát triển lịch sử văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [177] Lê Trí Viễn (1996), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [178] Trịnh Xuân Vũ (2000), Văn chương phương pháp giảng dạy văn chương, Nxb Đại học Quốc gia, TP.Hồ Chí Minh [179] Trịnh Xuân Vũ (2002), Phương pháp dạy học văn bậc trung học, Nxb Đại học Quốc gia, TP.Hồ Chí Minh [180] Trịnh Xn Vũ (2009), Mơ hình giảng môn văn trường THCS, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh [181] Trần Ngọc Vương (chủ biên, 2007), Văn học Việt Nam kỷ X-XIX vấn đề lý luận lịch sử, Nxb Giáo dục, Hà Nội [182] Nguyễn Như Ý ( chủ biên, 1997), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [183] Hoàng Hữu Yên (2011), Đọc nghiên cứu văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [184] Lê Hải Yến (2008), Dạy học cách tư duy, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 201 ... nghiên cứu: Dạy đọc hiểu văn nghệ thuật chương trình Ngữ văn THCS Lịch sử vấn đề Chúng khảo sát việc nghiên cứu dạy đọc hiểu văn nghệ thuật nói chung, dạy đọc hiểu văn nghệ thuật THCS nói riêng... SGK Ngữ văn THCS có tất 139 văn bản, văn nghệ thuật chiếm 110 văn (79%), thực dạy 104 văn (75%) Chưa tính số văn nghệ thuật chương trình địa phương (9 văn bản) Tổng số dạy văn 172 tiết, số dạy văn. .. vấn đề dạy đọc hiểu văn nghệ thuật trường THCS 4.2 Xác lập nguyên tắc phương pháp dạy đọc hiểu văn nghệ thuật trường THCS 4.3 Kiểm tra hiệu nhận thức dạy đọc hiểu văn nghệ thuật trường THCS thông

Ngày đăng: 16/09/2021, 16:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w