1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp giúp học sinh đọc hiểu các bài thơ mới trong chương trình ngữ văn 11

21 1,6K 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 3,69 MB

Nội dung

Một số biện pháp giúp học sinh đọc hiểu các bài thơ mới trong chương trình ngữ văn 11Một số biện pháp giúp học sinh đọc hiểu các bài thơ mới trong chương trình ngữ văn 11Một số biện pháp giúp học sinh đọc hiểu các bài thơ mới trong chương trình ngữ văn 11Một số biện pháp giúp học sinh đọc hiểu các bài thơ mới trong chương trình ngữ văn 11Một số biện pháp giúp học sinh đọc hiểu các bài thơ mới trong chương trình ngữ văn 11

Trang 1

SỞ GIÁO DỤC VÀ DAO TAO QUANG NAM TRUONG THPT LE QUY DON

SANG KIEN - KINH NGHIEM

Dé tai: MOT SO BIEN PHAP GIÚP HỌC SINH DOC -HIEU CAC BAI THO MOI TRONG CHUONG TRINH NGU VAN 11

Tác giả: Ngơ Thị Miễn Tơ: Ngữ văn

Trang 2

I DAT VAN DE

1 Lido chon dé tai:

Mơn Ngữ văn là một mơn học đặc thù Thú tướng Phạm Văn Đồng đã từng nĩi: “Cái quan trọng nhất trong giảng dạy nĩi chung và trong dạy văn nĩi riêng là rèn huyện bộ ĩc, rèn luyện phương pháp suy nghĩ, phương pháp nghiên cứu, phương pháp tìm tịi, phương pháp vận dụng kiến thức của mình ” (Trích Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 28, tháng 11 - 1973) Lời nĩi súc tích trên đây gợi cho người dạy phải cĩ một phương pháp giảng dạy tiên tiến để thực hiện mục tiêu đào tạo con người mới: “Dạy văn là dạy cách sống, học văn là học làm người ”

Từ lâu nay, yêu cầu của bài dạy đã được quyết định rõ ràng: kiến thức, kĩ năng,

thái độ Ba mặt này liên quan mật thiết với nhau Vậy làm sao để học sinh cĩ được ba yếu tơ đĩ? Giáo viên được xem là kiến trúc sư trí tuệ, kiến trúc sư tâm hồn của học sinh Giáo viên là người chủ đạo, người truyền thụ kiến thức, người hướng dẫn, gợi ý để học sinh tìm hiểu, phân tích tác phẩm, nhưng nhiều khi phải khuyến khích các em tinh than phản biện, tìm tịi, phát hiện những cái hay, cái đẹp của tác phâm

Trong chương trình Ngữ văn của cấp THPT, Thơ Mới đưa vào chương trình lớp L1 ban cơ bản khơng nhiêu Đối với học sinh, từ việc cảm thụ các tác phâm thơ trung đại tới cảm thụ Thơ Mới là cả một vấn đề khơng dễ đàng Thơ Mới là một hiện tượng văn học phong phú nhưng khá phức tạp Hình tượng nhân vật trữ tỉnh ở Thơ Mới hồn tồn khác biệt ở thơ trung đại Vậy làm sao để học sinh cảm thụ được Thơ Mới dễ dàng? Làm sao đề mỗi giờ dạy và học thêm sinh động? Với tinh thần tìm tịi đổi mới phương pháp giảng dạy, tơi đã đưa ra một số biện pháp nhằm nâng cao năng lực đọc -hiều cho học sinh qua các bài Thơ Mới trong chương trình Ngữ văn 11 (qua một số bài thơ: [ơi vàng, Tràng giang, Đây thơn LT Dạ) mà bản thân nhận thấy đem lại hiệu quả

2 Đối tượng nghiên cứu:

- Học sinh lớp 11C6 —Nam học 2012-2013 -Trường THPT Lê Quý Đơn - Học sinh lớp 11C4 -Năm học 2013 -2014 -Trường THPT Lê Quý Đơn 3 Pham vi nghiên cúu:

- Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực đọc —hiéu cho hoc sinh: Doc —hiéu tiéu dan, Doc —cam thụ; So sánh trong doc —hiéu

Trang 3

4 Phương pháp nghiên cứu: - Đọc, nghiên cứu tài liệu - Phương pháp kiểm tra - Phương pháp so sánh

IL NOI DUNG DE TAI:

1 Cơ sở lí luận:

Theo lí luận về đọc -hiều văn bản, việc đọc -hiều văn bản được thể hiện qua các nội dung sau: Đọc —hiéu ngơn từ; Đọc -hiều hình tượng: Đọc —hiéu ham nghia

Định hướng giảng Thơ Mới nĩi chung được thể hiện qua: + Sự đổi mới về thi pháp

+ Sự cảm thụ cái “tơi”

Thơ Mới biểu hiện một cuộc cách mạng của tư duy thơ Thơ Mới ra đời mang

theo một “cái tơi” cá nhân, nhu cầu về giải phĩng tình cảm, phát huy bản ngã, tự do cá nhân Thơ Mới là thể loại thơ chiếm vị trí quan trọng trong chương trình sách giáo khoa lớp 11 cơ bản -tập 2 Việc cảm thụ tác phẩm luơn là một yêu cầu hàng đầu giúp các em nâng cao năng lực cảm thụ tác phẩm, thấm thấu được các giá trị Chân, Thiện, Mỹ của cuộc sống văn chương, bồi đắp nâng cao tâm hồn Trong Thơ Mới cĩ những màu sắc trong sáng, êm nhẹ, những bức tranh thiên nhiên tràn nhựa sống, vui tươi khi con người cá nhân tim về với thực tại, với đời, với con nguoi, voi tuơi trẻ, với quê hương đất nước: Bức tranh xứ Huế đẹp, tinh khơi trong “Đây thơn Vĩ Dạ” (Hàn Mặc Tủ), bức tranh mùa xuân với vẻ đẹp của màu sắc, âm thanh tràn đầy nhựa sống trong bài thơ “Vội vàng”của (Xuân Diệu) Vì vậy, nâng cao năng luc doc —hiéu cho hoc sinh qua các bài Thơ Mới trong chương trình Ngữ văn nhằm gĩp phần khơng nhỏ trong việc làm cho mơn văn thật sự là một mơn học hứng thú với học sinh và giáo viên; làm giờ dạy đọc -hiều tác phẩm thơ sinh động và cuốn hút hơn, phát huy cao độ tính tích cực sáng tạo của học sinh trong quá trình học tập bộ mơn Ngữ văn

2 Cơ sở thực tiễn:

- Trong thực tế giảng dạy văn học, cĩ khi thiên vẻ truyền thụ kiến thức mà it chú ý tới thao tác tư duy và cách điễn đạt, nâng cao cách cảm thụ của học sinh qua

cách đọc, cách kiểm tra đánh giá học sinh Vì vậy, nắng cao năng lực đọc —hiéu van ban it nhiéu cũng khắc phục được những hạn chế nĩi trên

- Thực tiễn về năng lực đọc -hiểu của học sinh: Năng lực này vốn đĩ đã được

Trang 4

hoc sinh, vira tao nén niém say mê học văn, vừa củng cố kiến thức đã biết và khắc

sâu kiến thức mới

- Mặt khác, đổi mới phương pháp dạy và học hiện nay đã đặt ra vấn đề khơng chỉ là phương pháp chung chung mà chính là đi vào các thao tác giảng dạy cụ thê để đem lại hiệu quả thực sự, khơng phải chạy theo thành tích mà là đào tạo những con người cĩ tư duy và năng lực nhạy bén, thơng minh Cho nên nâng cao năng lực đọc -hiều trong giảng dạy văn học là một việc làm cân thiết

3 Nội dung nghiên cứu:

3.1 Tác dụng của việc đọc -hiểu:

Việc gây dựng, nuơi dưỡng cảm xúc của giáo viên và học sinh được thực hiện

ngay từ khi giáo viên cùng học sinh đọc bài thơ Thâm nhập bài thơ tốt là bí quyết thành cơng trước tiên của bài giảng văn “Đọc thơ” khác với “đọc chữ” Thâm nhập bài thơ nghĩa là phải thực sự cảm được cái hay, cải đẹp của thì phẩm, phải sống cùng với tâm trạng tác giả Nhà thơ đã bằng tất cả sự say mê, rung động của mình để sáng tao tác phẩm thì người cảm thụ và giảng dạy nĩ cũng phải cĩ sự thơng cảm thích đáng trước sự say mê, rung động đĩ Thâm nhập bài thơ là phải qua ngơn ngữ,

hình ảnh, nhạc điệu của bài thơ để cảm thơng với tình cảm nhà thơ Để làm được

điều đĩ, địi hỏi mỗi giáo viên phải thâm nhập tác phẩm nhiều lần Phải làm sao khi học sinh tiếp xúc với văn bản thơ trữ tình, thì điều đầu tiên là phải đọc đúng tỉnh thần của nĩ Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã nĩi: “Phải làm cho học sinh thấy được trong bài văn này người ta nĩi như vậy, nội dung là như vậy nên cĩ cách diễn tả như vậy, và do là cái hay phải thầy” Như vậy, địi hỏi học sinh phải đọc kĩ ở nhà trước khi tới lớp

Đề thâm nhập bài thơ tốt học sinh cần nắm phần tiểu dẫn của mỗi văn bản

Nắm rõ phần tiểu dẫn như là chiếc chìa khĩa mở ra để giúp các em hiểu được văn bản.Chẳng hạn như: Đề khai thác phần Tiểu dan trong bai “V6i vàng”, giáo viên tập trung một số nét cơ bản:

- Thứ nhất: Xuân Diệu là trí thức Tây học, ảnh hướng tư tưởng và văn hĩa Pháp một cách cĩ hệ thống trên ghé nhà trường Mặt khác, do xuất thân từ một gia đình nhà nho nên ở Xuân Diệu cĩ tiếp thu nền văn hĩa truyền thống Vì thế, ở nhà thơ cĩ sự kết hợp hai yếu tố cổ điển và hiện đại trong tư tướng và thẩm mỹ Tuy nhiên, ảnh hưởng của tir trởng phương Tây mạnh hơn

Trang 5

Giục giã, Xa cách, Đây mùa thu tới Như vậy, HS sẽ dễ dàng thấy được cái mới,

tư tưởng của Xuân Diệu Đồng thời sẽ tạo cảm xúc cho các em cĩ hứng thú khi vào tìm hiểu văn bản

Hay, nỗi buồn của Hàn Mặc Tử trong bài Đây /hơn L7 Dạ, học sinh sẽ khĩ mà tiếp nhận được nỗi buồn của Hàn Mặc Tử nếu như chúng ta khơng đề cập tới hồn cảnh mà Mặc Tử nhận được tắm thiệp hỏi thăm của Kim Cúc, người con gai mà thị nhân

đem lịng yêu đơn phương Mặc Tử đã nhận được bức thiếp hỏi thăm trong khi sự

mac cam dau don của căn bệnh vơ phương cứu chữa nên cảnh vật trong cách nhìn

của thi nhân ngày cứ mờ dần đi và rơi vào ảo ảnh xa rời tầm tay của con người đau thương đến tột cùng đĩ

Từ đĩ ta thấy được: Dạy học phần tiểu dẫn cần đảm bảo các yêu cầu: đúng kiến thức, ngắn gọn, trọng tâm, ấn tượng Căn cứ vào diễn biến của giờ học, giáo viên hướng dẫn học sinh chiếm lĩnh kiến thức Hơn thế nữa, giáo viên cùng học trị khơi những rung cảm đầu tiên Cĩ như thế các em mới cĩ hứng thú chuyên tiếp vào doc —hiéu văn bản Theo tơi, khi giáo viên yêu cầu học sinh cung cấp những nội

dung chính ở phần tiểu dẫn khơng nên cho học sinh cam sách hoặc đọc lại từ đầu

đến cuối như trong sách đã cung cấp Nếu làm như vậy, vơ tình đã tạo cho học sinh tính lười biếng về nhà khơng đọc trước bài Mục Tiểu dẫn tơi yêu cầu học sinh đọc kĩ ở nhà, trong tiết giảng tơi yêu cầu học sinh nêu những vấn đề cơ bản thơng qua các câu hỏi như:

? Hãy tĩm tắt những nét chính trong cuộc đời và sự nghiệp văn học của nhà thơ Xuân Diệu?

? Trình bày những hiểu biết của em về bài thơ “Vội vàng”? ? Nhan đề bài thơ “Tràng giang” gợi cho em những suy nghĩ gì? ? Em hãy trình bày vài nét về tác giả Hàn Mặc Tứ ?

? Kể tên một vài tác phẩm văn chương của Hàn Mặc Tử mà em biết?

? Bài thơ “Đây thơn Vĩ Dạ” ra đời trong hồn cảnh nao?

Như vậy, học sinh chỉ cần đọc qua mục Tiểu dẫn ở nhà cỡ 2 lần, tức là các em trả lời được các câu hỏi điều này đồng nghĩa với việc kiểm tra sự đọc hiểu của các em ĐỀ tránh trường hợp học sinh khơng đọc bài ở nhà, khi kiểm tra bài cũ tơi yêu

cầu học sinh trả lời một số câu hỏi liên quan đến bài mới Ví dụ: Em thay bài thơ cĩ

gì hay? Nội dung của bài thơ? Cảm nhận chung của em về bài thơ? Sau đĩ, tơi sẽ cho điểm các em (7điểm bài cũ, 3 điểm bài mới) Như vậy địi hỏi học sinh phải đọc trước ở nhà mới trả lời được câu hỏi và chính điều đĩ rèn luyện cho học sinh cách

cảm thụ ban đầu khi chuẩn bị bài ở nhà Tránh trường hợp, tới giờ giảng mới đọc thi

mức cảm thụ của học sinh khơng cao 3.2 Định hướng đọc -hiéu:

Trang 6

Trước khi giảng bài, tơi yêu cầu một học sinh đọc văn bản Sau khi học sinh đọc xong, tơi nhận xét cách đọc của học sinh, sau đĩ tơi đọc lại đề học sinh theo dõi, cảm nhận Việc đọc truyền cảm cũng giúp ích cho việc truyền đạt về nội dung và nghệ thuật bài thơ nhất là khi bắt gặp những từ ngữ hay, những câu thơ hay, đoạn thơ giàu nhạc điệu Chăng hạn trong bài “Vội vàng” (Xuân Diệu), ở 4 câu thơ đầu nhịp thơ gap, manh nhằm thể hiện một ước muốn chiếm lĩnh thiên nhiên đất trời, muốn ngăn bước đi của tạo hĩa Những câu thơ tiếp theo như những tiếng reo vui của Xuân Diệu đứng trước cảnh xuân, cảnh trời tràn sức sống, thi nhân như ngấu nghiền lấy những hình ảnh đang độ xuân thì Nhưng tới câu thơ “Tĩi sung sướng Nhưng vội vàng mội nửa”, giọng điệu chững lại, như gấy đơi, thám đượm sự hụt hãng, u buơn khi thi nhân cảm thức được sự ra đi của tuổi xuân và sự vĩnh hằng của thiên nhiên đất trời

Ở bài “Tràng giang” giáo viên thé hiện làm sao cho nỗi buơn của Huy Cận như lan tỏa ra từng câu chữ, từng hình ảnh: “buồn điệp điệp”, “bến cơ liêu”, “bĩng chiều sa”

Bai tho “Đây thơn Vĩ Dạ”, tơi khuyến khích học sinh ngâm thơ (nhằm phát huy năng khiếu của các em) tạo khơng khí của lớp học

b Đọc -Tìm hiểu từ khĩ:

Khi học sinh đọc xong, tơi cho học sinh lí giải nghĩa của từ ngữ khĩ:

- Như trong bài “Ƒợ vàng” của Xuân Diệu cĩ các từ ngữ khĩ như: Tuần tháng mật: Theo phong tục châu Âu, 30 ngày sau lễ kết hơn gọi là tháng mật của vợ chồng Ở câu thơ này, cụm từ #zẩn tháng mật cịn cĩ nghĩa: mùa xuân hoa nở nhiều, ong bướm đi hút nhuy hoa dé lay mat Ca hai nghĩa đều nĩi lên ý vui sống mãnh liệt Hay cụm từ yến anh: là chỉ chim yến chim oanh, con trống con mái luơn quần quýt nhau, thường được so sánh với sự thắm thiết trong tình yêu nam nữ, vợ chồng

- Hay trong bài “7ràng giang” của Huy Cận, ta cần cho học sinh hiểu khái niệm này là sơng dài, cũng là sơng lớn; Vấn chợ chiêu: là chợ cuối chiều, người đã về gần hết;

Cơ liêu: là trợ trọ, vắng vẻ

- Trong bai “Ddy thén Vi Da” cua Han Mac Tử, ta can cho hoc sinh thay được Thơn

L7 ở đây là thơn Vĩ Dạ nằm ở ngoại vi thành phố Huế, cĩ phong cảnh vườn tược rất

xinh xan, nén tho; Mat chit dién: la mat vuơng như chữ điền, một kiểu khuơn mặt

phúc hậu; Nhân ảnh: là hình người, bĩng người

3.3 Sử dụng thao tác so sánh trong đọc -hiểu văn bản a Về thao tác so sánh:

Trang 7

- Chi ra những nét riêng, nét độc đáo, sáng tạo nhằm phát hiện những vẻ đẹp văn chương, những đĩng gĩp cụ thể của nhà văn Cĩ làm được như vậy thì sự cảm thụ moi day du hon

- Phat hién ra nhitng quy luat chung giữa các tác phẩm, các tác giả hoặc các giai đoạn văn học

b Yêu cầu sử dụng thao tác so sánh trong đọc hiểu các tác phẩm Thơ Mới: b1 Nắm được một số đặc điểm của Thơ Mới: Đề cĩ cơ sở giảng dạy phần thơ

mới, giáo viên đưa ra một số đặc điểm cơ bản của thơ mới:

- Tho Moi là một cuộc cách mạng về hình thức nghệ thuật, giải phĩng thơ ca khỏi những ràng buộc nghiêm ngặt đã trở thành lỗi thời của thơ ca trung đại Nĩi như Hồi Thanh “Thơ mới là sản phâm của khát vọng thành thật”, nĩ đặt cái tơi cá nhân

và tính chú quan vào trung tâm của thơ ca, nĩ cho phép biểu đạt mọi cung bậc của cảm xúc và suy tư của cá nhân Thơ Mới là “Một bước tơng hợp những giá trị văn hĩa Đơng Tây, truyền thống và hiện đại” (Phan Cự Đệ)

- Thơ Mới biếu hiện một cuộc cách mạn ø của tir duy thơ: đặt cải tơi cá nhân ở trung

tâm cảm thụ thế giới Trong Thơ Mới, cĩ sự giao hịa giữa thế giới nội cảm của chủ

thể trữ tình với thế giới ngoại cảnh, cĩ sự nới rộng những biên độ của sự cảm thụ thế

giới bằng việc kết hợp các giác quan một cách kì lạ:

Sĩng gợn tràng giang buồn điệp điệp (Huy Cận — Tràng giang)

- Thơ Mới là tiếng lịng của một tâm hơn rộng mở với thể giới, một tâm hồn được cởi bỏ mọi ràng buộc Từ gĩc độ loại hình, Thơ Mới thuộc loại thơ trữ tình, thường lay thién nhién va tinh yéu lam dé tai phan anh, no déi lap voi tho ca tuyén truyén

cơ động, thơ ca mang màu sắc chính luận Chính vì Vậy, yếu tố chi phối sự vận động của một văn bản thơ là mạch cảm xúc, là đời sống nội tâm của chủ thể trữ tình b2 Nắm được phương pháp so sánh:

Như chúng ta đã biết về thao tác so sánh, cĩ 2 cấp độ đề so sánh: So sánh tương phản là cách so sánh đề tìm ra điểm khác nhau; So sánh tương đồng là cách so sánh để tìm ra những điểm giống nhau Đề làm được điều này, học sinh cần cĩ kĩ năng

- Kĩ năng so sánh cĩ thể thực hiện trên nhiều cấp độ Nhỏ thì cách dùng từ, hình anh, hình tượng Lớn hơn thì là để tài, tác phẩm, tư tưởng, phong cách, thời kì, những đặc điểm của nền văn học

- Kĩ năng so sánh cịn mài sắc năng lực tư duy và năng lực cảm thụ hướng đến việc phát hiện những vẻ đẹp độc đáo khơng lặp lại của văn chương Muốn phát huy được khả năng này người học phải:

Trang 8

+ Bên cạnh vốn kiến thức là nền tảng, cần cĩ tư duy sắc sảo và trường liên tưởng nhạy bén

+ Trong khi phân tích, bình giá cần luơn luơn cĩ ý thức so sánh, cĩ nghĩa là so sánh phải trở thành một “phản xạ” thường trực trong tư duy

c Minh họa một số nội dung so sánh

Dé giúp học sinh tiếp thu Thơ Mới, trong khi giảng giáo viên sứ dụng thao tác lập luận so sánh giúp học sinh thấy được sự khác nhau giữa thơ cũ và Thơ Mới; So sánh giữa Thơ Mới và Thơ Mới Ở đây tơi chủ yếu minh họa qua 3 bài tho: Vi vang (Xuân Diệu), 7ràng giang (Huy Cận), Đây thơn L Dạ (Hàn Mac Tt)

cl So sánh giữa Thơ cũ và Thơ Mới

- V6i vang (Xuân Diệu): Thiên nhiên trên mặt đất được tác giả cảm thụ bằng tất cả

các giác quan tươi mới, nhiệt tình, rộng mở trước cuộc đời

+ Cảm nhận về thiên nhiên: Trong thơ cũ, các nhà thơ xưa coi thiên nhiên là trung (âm, là ngọn nguồn ban phát các phâm chất của nĩ cho con người Thiên nhiên trong Thơ Mới thấm đẫm màu sắc chủ quan của tác giả Nhà thơ phơ các giác quan ấy vào sự vật, chủ quan hĩa khách thê Xuân Diệu nhìn thấy, nếm được “Tháng giêng ngon như một cặp mơi gần”, nhìn thây “Mùi tháng năm đu rớm vị chia phơi ', Xuân Diệu nghe được “Khắp sơng nửi vẫn than thẩm tiễn biệt” Quan niệm mĩ học ấy đã giúp Xuân Diệu sáng tạo nên một câu thơ vào loại tuyệt vời của nên thi ca Việt Nam hiện đại: “Tháng giêng ngon như một cặp mơi gần `

+ Cảm nhận về thời gian: Xuân Diệu ý thức được sự chảy trơi của thời gian và sự

ngắn ngủi của kiếp người do đĩ nhà thơ đã đem đến một sự ngậm ngùi thật mới mẻ ở sự phủ định “Nĩi làm chỉ rằng xuân vẫn tuần hồn/Nếu tuổi trẻ chẳng hai lẫn thắm lại ”.Các nhà thơ xưa đều nĩi tới thời gian chảy trơi nhưng đĩ là sự cảm thụ mang tính gián tiếp nặng về cách cảm nhận thế giới mang tính chất kinh nghiệm, nhẹ về cảm giác Nĩ dừng lại ở triết lí nhiều hơn, họ chỉ mới băn khoăn, chưa cảm nhận bằng cảm giác cá nhân Cịn Xuân Diệu sống vội vàng, muốn ngau nghién tat cả, nên thi nhân chạy đua từng giây từng phút với thời gian hiện tại: muốn ơm, muốn riết, muốn say, muốn thâu Tất cả những trạng thái trên déu dién ta trang thai yéu đương được Xuân Diệu cực tả: “Hỡi xuân hơng, ta muốn cắn vào ngươi! ” Rõ ràng, quan niệm sống hiện đại này hồn tồn xa lạ với đời sống khắc kỉ phục lễ của Nho giáo

+ Về bút pháp nghệ thuật của bài thơ: So với thơ ca truyền thống, số câu trong bài thơ khơng hạn định, chịu ảnh hưởng của thơ phương Tây Giữa các dịng thơ khơng

cịn bị ràng buộc về quan hệ đối, vần, niêm, luật Bài thơ đã phá vỡ những niêm luật

chặt chế của thơ Đường luật: ví du lặp lại từ “và” hoặc “này đây”, “ta muốn”: này đây ¡ tân tháng mat, Nay day hoa; Nay đây la; Va à non nước, và cây, và cỏ rạng; Ta

Trang 9

Biện pháp lặp từ “vả” trong một câu thơ như trên, trong thơ trung đại đã được xem là vi phạm quy tắc súc tích của ý thơ Nhưng ở đây việc lặp chữ “và” trong một câu thơ đem lại ấn tượng dài, vơ tận những cảm xúc ham muốn vơ bờ của thi nhân trước tạo vật đang độ sung mãn của mùa xuân Làm mắt cảm giác đăng đối quá chặt chế của thơ truyền thống Cơng thức đề - thực — luận - kết khơng cịn là bắt buộc - Ở bài Tràng giang (Huy Cận)

+ Hình ảnh gân gũi đời thường: Văn học trung đại khơng chấp nhận những thi liệu bình thường khơng cĩ giá trị thấm mỹ Ở đây, Huy Cận đã đưa cái bình thường

vào thơ Hiện tượng đảo ngữ đã dồn trọng tâm sự thơng báo vào từ “C77”, nĩ gợi cả

một thân phận từ quá khứ, đến hiện tại, tương lai Quá khứ là một cành cây xanh tươi, giờ đây chỉ cịn là cành củi khơ bập bênh trên sĩng nước, tương lai khơng biết trơi về đâu Cành cúi rất thụ động, nĩ bị xơ dạt Đĩ chính là sự trơi nỗi của kiếp người cũng mỏng manh đơn độc khơng biết đi đâu, về đâu “Cứ một cành khơ lạc mấy dịng”

So sánh với câu thơ: ““Gác mái ngư ơng về viễn phố” thì câu thơ của Huy Cận mới hơn, nỗi buồn thấm thía hơn Dù “gác má?” nhưng con thuyền vẫn cĩ bĩng “øgư ơng”, nghĩa là vẫn cĩ con người Con thuyền vẫn cĩ bến xác định “viên phổ” cịn

câu thơ của Huy Cận cành củi khơ trơi vơ định Tạo nỗi buồn dư ba và thắm thía của

một con người khơng hướng đi, buồn ngay trên quê hương mình

+ Về bút pháp nghệ thuật của bài thơ: Bài thơ là sự kết hợp giữa bút pháp cổ

điển và hiện đại Trong cảnh chiều xuống, nỗi cơ đơn cứ dâng cao trước vũ trụ vơ

cùng và hĩa thành nỗi nhớ nhà thăm thẳm: Lop lop may cao din nui bac

Chim nghiêng cánh nhỏ bĩng chiêu sa

Lịng quê dợn dợn vời con nước

Khơng khỏi hồng hơn cũng nhớ nhà So sánh với bài “7w hứng” của Đỗ Phú: Giang gian ba lãng kiêm thiên dũng Tái thượng phong vân tiếp địa âm (Lưng trời sĩng rợn lịng sơng thẳm Mặt đất mây đùn cửa ải xa)

Hồn Đường thi và ý vị cổ điển vang hưởng từ từng câu chữ của bài tho va thé hiện rõ trong hai câu kết:

Lịng quê dợn dợn vời con nước

Trang 10

Như vậy, ý thơ đã gợi rõ nhất, sâu nhất nỗi buồn của Huy Cận Câu thơ gợi tới câu thơ của Thơi Hiệu trong bài Hồng Hạc Lâu:

Nhật mộ hương quan hà xử thị Yên ba giang thượng sứ nhân sẩu (Quê hương khuất bĩng hồng hơn Trên sơng khĩi sĩng cho buơn lịng ai?)

Câu thơ mang âm hưởng Đường thị song ý thơ hiện dai Chinh cam giac “don don” này của chủ thể lãng mạn, chứ khơng phải nguyên nhân nào khác, đã làm nảy sinh tâm lí “nhớ nhà” Xưa Thơi Hiệu buồn vì cõi tiên mờ mịt, qué nha cach xa Khoi sĩng trên sơng gợi lên cảnh mo mit va sầu Nay Huy Cận buồn trước khơng gian hoang vắng, sĩng gợn tràng giang, khơng một chút ấm áp của sự sống Ong nhớ tới nhà, nhớ quê hương -một nguồn ấm áp của cuộc đời Xưa Thơi Hiệu tìm viếng giấc mơ tiên, chỉ thấy hư vơ, lịng khát khao tìm về quê nhà thực tại Nay Huy Cận một mình đối diện với khơng gian hoang vắng vơ tình, dợn lên nỗi khát khao quê nhà ấm áp Một đàng nhân mạnh ý thức vẻ đời thực, một đàng nhấn mạnh ý thức vẻ tình người

Bài thơ khơng chống lại thơ Đường luật mà chỉ chống lại sự đối ngẫu trong thơ Đường luật:

Sĩng gợn tràng giang buơn điệp điệp Con thuyền xuƠi mái nước song song

Cĩ lẽ chất thơ của sơng nước đã nhập vào câu thơ thế này để phơ bày vẻ đẹp của nĩ Câu thứ nhất tả sĩng, câu thứ hai tả những dịng trơi, những luồng nước trên mặt sơng Khơng gian vừa mở ra bê rộng, vừa vươn theo chiều dài Nhờ hai từ láy nguyên “điệp điệp”, “song song” tạo ra dư ba cho nên lời thơ đã ngừng mà ý hướng và âm hưởng vân cịn vang vọng như dội mãi vào vơ biên Thật đúng là: Dịng sơng lớn mang trong lịng một nỗi buồn lớn

- Với bài Đây thơn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tủ):

+ Thơ cũ thường hướng đến dat trời, hình ảnh ước lệ để suy nghĩ, để băn khoăn, để giãi bày Thiên nhiên trong thơ Hàn Mặc Tử khơng phải là thứ thiên nhiên vay mượn theo bút pháp ước lệ Thơn Vĩ hiện lên thật giản dị mà sao đẹp quá! Đằng tình yêu thiên nhiên của mình, tác giả đã mở ra trước mắt ta một bức tranh thiên nhiên đẹp lộng lẫy Bức tranh xứ Huế với vẻ đẹp trinh nguyên vào buổi sáng mai, tràn đầy

nhựa sống:

Trang 11

Trăng trong thơ Hàn Mặc Tử khơng phải là một hiện tượng tự nhiên bình thường, mà trăng cịn là một người bạn tri kỉ, trí âm của nhà thơ trong những lúc buồn tủi nhất Y thức được sự ngắn ngủi của cuộc đời trước cái chết cận kể nên thi nhân muốn chớ trăng về kịp tối nay, chứ khơng phải là một tối nào khác

Thuyên ai đậu bến sơng trăng đĩ Cĩ chở trăng về kip tối nay?

+ Tứ thơ của Đây ¿hơn L7 Dạ là sự kết hợp hài hịa giữa thiên nhiên với con người, giữa bút pháp tả thực —lãng mạn với trữ tình Cảm xúc vận động trong bài thơ là nỗi lịng thương nhớ, bâng khuâng, tin yêu, hi vọng nhưng cũng đầy hồi nghi, đượm buơn Ngơn từ trong thơ Hàn Mặc Tử cũng rất giản dị, trong trẻo và hiện đại Âm

thanh của từ được đưa vào tiết tấu nhằm biểu hiện nhạc điệu tâm hồn riêng của nhà

thơ Đơi chỗ ta thường gặp trong cách nĩi hằng ngày: Sao anh khơng về chơi thơn L7? Trong khi đĩ Thơ cũ hạn chế nghiêm trọng khả năng biểu hiện nội tâm con người trước những đổi thay, những biến động lớn lao của đời sống

c2 So sánh giữa Thơ Mới và Thơ Mới

- Các nhà Thơ Mới đều thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu non sơng, đất nước: Hình ảnh quê hương đất nước hiện lên trong các bài thơ đem lại những cảm nhận rất riêng nhưng lại rung cảm bao thế hệ độc giả Một địa danh thơn Vĩ đi vào nỗi nhớ, gắn kết ân tình với xứ Huế trong Đây thơn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử Qua bài thơ làm ta yêu hơn cải trong trẻo nắng hàng cau, cái huyền ả ảo cúa bến sơng Trăng, cái bâng khuâng sương khĩi mờ nhân ảnh của mảnh đất cĩ đơ Quê hương cịn hiện lên qua nội buồn mang tầm vĩc vũ trụ của chàng thi sĩ Huy Cận khi đứng trên quê hương mà vẫn cảm thấy “thiếu quê hương” Qua Trang Giang nhà thơ chuyền tải bao tâm sự nỗi niềm

của người dân mắt nước Nỗi “sầu trăm ngả” lan toả trên sĩng nước, con thuyén, cành củi, cánh bèo, “sơng dài trời rộng bến cơ liêu” kết lại thành nỗi niềm “lịng quê don don voi con nudc — khơng khĩi hồng hơn cũng nhớ nhà ` gợi dậy tình yêu giang sơn Tổ quốc

- Thể hiện lịng yêu đời, ham sống, khát khao giao cảm, nhưng thường rơi vào tình trạng bế tắc: như Xuân Diệu trong Với Vàng, Hàn Mặc Tw trong Ddy thon Vi Da

- Ngơn ngữ độc đáo, giàu sáng tạo, thể hiện sâu sắc nhiễu cung bậc tình cảm, vận dụng linh hoạt các biện pháp tu từ, cĩ sự phối âm tinh tế tạo ra một chất nhạc say người, trong cả ba bài thơ: Vội vàng -Xuân Diệu, Tràng giang -Huy Cận, Đây thơn Vĩ Dạ -Hàn Mặc Tử

Như Xuân Diệu sống vội vàng, muốn ngấu nghiền tất cả, nên thi nhan chay dua từng giây từng phút với thời gian hiện tại: muơn ơm, muốn riết, muốn say, muốn thâu và cuơi cùng là “ Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi!”

Hay: Ý thức được sự ngắn ngủi của cuộc đời trước cái chết cận kể nên thi nhân muốn chở trăng về kịp tối nay, chứ khơng phải là một tối nào khác

Trang 12

Cĩ chở trăng về kip tối nay?

3.4 Đổi mới phương pháp kiểm tra: a Kiểm tra qua các tiết dạy:

Giáo viên khơng thé day tốt, nếu học trị lười học và coi thường mơn văn Mơn ngữ văn cĩ tác dụng dạy cho ta trở thành con người, cĩ văn hĩa đích thực và cĩ nhân cách Nhưng thực trạng chung của học sinh hiện nay: diễn đạt cịn kém, viết sai lỗi chính tả, câu viết lủng củng, kiến thức khơng nắm vững dẫn tới khi viết bài các em thường “lấy râu ơng nọ cắm cằm bà kia” Trước những vấn để đĩ, yêu cầu học sinh cần đơi mới phương pháp tự học của các em Chính vì thế khi chuẩn bị bài ở nhà,

tơi yêu cầu HS về đọc kĩ văn bản, nắm nội dung của văn bản đĩ, tơi đưa ra một 36

câu hĩi định hướng cho HS Tránh trường hợp HS về lười đọc văn bản mà đối phĩ bằng cách chép ở sách tham khảo vào vở soạn

Tới tiết dạy bài mới, tơi sẽ kiếm tra bài cũ (7 điểm bài cũ, 3 điểm bài mới)

Vi du: Céu hoi bài cũ: Cảm nhận của em về tâm trạng của nhân vật trữ tình trong bài thơ “Lơi vàng ”2 Câu hỏi bài mới: Qua bài thơ “Tràng giang (Huy Cận) em cĩ

cảm nhận gì về giọng điệu, tâm trạng của nhân vật trữ tình trong bài thơ? Câu thơ

đề từ: “Bâng khuâng trời rộng nhớ sơng dài” gợi cho em những suy nghĩ gì?

Với việc ra câu hỏi dành cho bài mới như vậy, địi hỏi HS đọc Kĩ và cĩ bước cảm nhận ban đầu về bài thơ sắp học

b Kiểm tra thường xuyên và định kì:

- Sau khi giảng bài xong, tơi yêu cầu học sinh dựa trên những vấn đề đã học trong

tiết học đĩ về nhà phân tích văn bản dưới hình thức một bài làm văn 45 phút

Ví dụ: Trong Nhà văn hiện đại, nhà phê bình [i Ngọc Phan đã viết: “Với những

nguồn cảm hứng mới: yêu đương và tuổi xuân, dù lúc vui hay lúc buơn, Xuân Diệu cũng ru thanh niên bằng giọng yêu đời thấm thía” Anh (chị) hãy làm sáng tỏ nhận định trên qua bài thơ lội vàng

Hay: Em hãy làm sáng tỏ nội dung sau: “Đây thơn ITDạ là bức tranh đẹp về một miễn quê đất nước, là tiếng lịng của một con người tha thiết yêu đời, yêu người ” - Nhằm phát huy năng lực sáng tạo của học sinh, hạn chế tối đa việc sao chép các tài liệu tham khảo cĩ sẵn Một trong những biện pháp hạn chế việc sao chép mẫu của học sinh là yêu cẩu các em đọc kĩ đề và lập dàn ý trước khi viết bài Khi cho đề lập dàn ý sẽ tập cho học sinh cĩ thĩi quen tìm tịi, xây dựng hệ thống lập luận của riêng mình và hạn chế sự trùng lặp ý tưởng, lời văn rập khuơn theo tài liệu cĩ sẵn

Ví dụ:

Đề 1: Phân tích bức tranh thiên nhiên và con người trong bài thơ Đây thơn L Dạ của Hàn Mặc Tử Hãy lập dàn ý và chọn một luận điểm đề triển khai

Trang 13

De 3:

Co hai y kiến khác nhau đưa ra đề tranh luận về bài “Vội vàng” của Xuân Diệu: - Bai thơ thể hiện một quan niệm sống tích cực, khẳng định cái tơi khát khao dâng hiền

- Bài thơ chỉ là sự cổ động cho lối sống gấp, tiêu cực, vị kỉ và hướng lạc Anh/ chị tán thành với quan điểm nào?

Việc ra đề kiểu như vậy địi hỏi học sinh phải tư duy, lập luận, tránh trường hợp

chép tài liệu cĩ sẵn

4 Kết quả thực hiện

Trong quá trình giảng dạy chương trình lớp L1, năm học 2012 -2013, tơi đã thực hiện các giải pháp trên tại lớp 11C; năm học 2013 -2014, tơi đã vận dụng các giải pháp trên tại lớp 11C4 nhằm giúp các em học tốt mơn Ngữ văn nĩi chung và tiếp nhận Thơ Moi dé dang hon Qua một thời gian, bản thân tơi nhận thấy lối diễn đạt của học sinh khá lên rất rõ Trong mỗi tiết dạy trên lớp, học sinh rất thoải mái và cĩ

hứng thú học bài

Sau khi học xong chương trình Thơ Mới, tơi tổ chức kiểm tra đánh giá chất lượng qua bài kiểm tra 15 phút

Đề bài: Một số dấu hiệu để phân biệt Thơ Mới lăng mạn Việt Nam (1932 - 1945)

với thơ cũ trước đĩ

Qua kết quả chấm bài, tơi thấy tỉ lệ đạt điểm khá -giỏi đạt: 72.2% Trong đĩ nổi bật là các em: Hạnh Vi, Nguyệt San, Thùy Linh, Quỳnh Như, Tố Như, Ngọc Trâm, Bích Diệp, Hồng Giang, Duy Khải, Thảo Hiền, Phương Dung,Thúy Vy, Thục Huyền Điều này cho thấy các em cĩ ý thức cao trong việc vận dụng kĩ năng so sánh và

lượng kiến thức rộng về Thơ Mới

SAU ĐÂY LÀ KÉT QUẢ CỤ THỂ:

BANG KET QUA HOC TAP CUA LỚP 11C6 NĂM HỌC 2012-2013 VÀ LỚP

Trang 14

CHẤT LƯỢNG MƠN VĂN HỌC KHỐI 11 Lớp Dy thi S<: ém<=10 6.%<: é $<=ĐÐiểi 5 3 ém<$ 0<Điểm<3.S Diém=0 Trén TBinh 1A 50 1 20% 10 20.0% 39 78.0% 50 100% 1102 s0 12 24.0% 35 70.0% 3 60% 47 | 94.00% 11C? $1 12 23.5% 2 54.9% 10 19.6% 1 20% 40 78.43% 11C4 49 1 20% 6 122% 2 571% 13 26.5% 1 20% 3 71.43% 11CS 49 9 18.4% 2 429% 16 327% 3 61% 30 6122% 11C6 31 12 23.5% 30 58.8% § 157% 1 20% 42 82.35% uc 52 10 19.2% 34 65.4% 7 13.5% 1 19% 4 Đ4.62% 11Â8 49 6 1224 a 551% 15 30.6% 1 20% 33 | 67.35% 11C9 s0 9 18.0% a 540% 11 220% 3 60% 46 72.00% Téng SOL 2 0.4% 98 19.6% 297 $9.3% 93 18.6% 1 2.2% 0.0% (397 | 79.24%

BANG CHẤT LƯỢNG MON CA NAM

KHOI: KHOI 11 - MON HOC: VĂN HỌC - NĂM HỌC: 2013-2014 Lớp Sĩ số » 65-8 5-65 3.5-5 <35 11C1 36 13 HS=36.1% 23 HS=63.9% 11C10 41 6 HS= 14.6% 30 HS=73.2% 4HS9.8% 1 HS=2.4% 11C2 36 18 HS=50% 18 HS=50% 11C3 35 8 HS=22.9% 23 HS=65.7% 4HS114% 1104 36 10 HS=27.8% 16 HS=44.4% 10 HS=27.8% 11CS 41 10 HS=24.4% 24 HS=58.5% 7 HS-17.1% 11C6 40 1 HS=2.5% 22 HS=55% 17 HS=42.5% 11C7 41 3 HS=7.3% 24 HS=58.5% 14 HS=34.1% 11C8 37 6 HS= 16.2% 25 HS=67.6% 6 HS=16.2% 11C9 40 3 HS=7.5% 17 HS=42.5% 19 HS=47 5% 1 HS=2.5% Tong 383 10 HS=2.6% 84 HS=21.9% 216 HS=56.4% 71 HS=18.5% 2 HS=0.5%

Điều làm cho tơi vui hơn là: Rất nhiều em yêu thích mơn học Qua 2 năm giảng dạy, tơi thấy nhiều em say mê với bộ mơn Nhiều em rất tâm đắc với bộ mơn của mình và cĩ nhiều em đạt kết quả cao trong kì thi Olympic câp thành phơ năm 2013-2014 như:

xe

Trang 15

5 Đề xuất, kiến nghị

- Đọc thơ hoặc ngâm thơ giúp các em cĩ những rung cảm nhằm tạo cảm xúc trong mỗi bài thơ là một vấn để rất quan trọng dé học sinh dé tiếp thu văn bản đồng thời yêu thích bộ mơn Ngữ văn Vì vậy, trong các giờ ra chơi nhà trường nên cho các em nghe các đĩa ngâm thơ và đọc thơ của các nghệ sĩ nỗi tiếng

- Cĩ thể nhà trường phối hợp với Tổ bộ mơn thành lập Câu lạc bộ Thơ —Nhạc nhằm

khơi nguồn cho các em học sinh

- Đối với người dạy, ở mỗi bài thơ chúng ta nên thuộc và nhập thân vào bài giảng cho các em Đồng thời giúp các em nhập thân vào thơ, cảm và hiểu được ý thơ Điều đĩ giúp cho chúng ta khỏi lúng túng khi giảng bài trên lớp

Il KET LUAN

Qua thử nghiệm, việc vận dụng một số giải pháp giúp hoc sinh doc —hiéu Tho Moi ở chương trình Ngữ văn lớp 11, tơi nhận thấy các em cĩ tiến bộ trong cách cảm thụ qua bài làm của mình Và mỗi giờ giảng văn về thơ trữ tình các em rất cĩ hứng thú học bài Hình tượng văn học mang hơi thở của cuộc sống - người dạy văn học phải cĩ hơi thở ấy, và bằng hơi thở ấy mà nuơi dưỡng cho tâm hồn lớp trẻ ngày thêm khoẻ khoắn, cứng cáp Làm được điều này, những người dạy văn chúng ta đã xứng đáng là những kĩ su tam hon

Trang 16

AWN

Ee

^

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Sách giáo khoa Ngữ văn 11/2, NXB Giao dục, 1997 Sách giáo viên Ngữ văn 11⁄2, NXB Giáo duc, 1997

Tài liệu chuẩn kiến thức, kĩ năng mơn Ngữ văn 11, NXB Giao duc, 2010 Văn học Việt Nam (1900 - 1945), NXB Giáo dục, 2004

Trang 17

MUC LUC Nội dung - - 1 Lí do chọn đề tài cà cà cà cà 2 Đối tượng nghiên cứu 3 Phạm vi nghiên cứu

4 Phương pháp nghiên cứu

II NOL DUNG ĐÈ TÀI

1 Coy i luận ba 88 tenses ans ren 2 Cơ sở thực tiễn của đề tài

3 Nội dung nghiên cứu

3.1 Tác dụng của việc đọc -hiển

3.2 Định hướng đọc -hiều

3.3 Sử dụng thao tác so sánh trong đọc “hiểu c các c tác phẩm Thơ Mới

a Về thao tác so sánh "———

b Yêu cầu sử dụng thao tác so sánh ti

Trang 18

PHIEU CHAM DIEM, XEP LOAI SANG KIEN KINH NGHIEM

Nam hoc 2013-2014

(Dành cho người tham gia đánh giá xếp loại SKKN) HOI DONG KHOA HOC

Trường THPT Lê Quý Đơn

- Đề tài: Một số biện pháp giúp học sinh đọc -hiểu các bài Thơ Mới trong chương trình ngữ văn 11

- Họ và tên tác giả: Ngơ Thị Miễn

- Đơn vị: Tơ Ngữ văn Trường THPT Lê Quý Đơn - Điểm cụ thể: x Nhận xét Điểm Điểm Phân của người đánh giá xếp loại đề tài — tối đa | đ#f duoc 1 Tên đề tài \ 2 Dat van dé 1 3 Cơ sở ly luận 1 1 4 Cơ sở thực tiễn 2 |?

5 Nội dung nghiên cứu 9 8

6 Kết quả nghiên cứu 3 25 7 Kết luận 1 1 8.Đê xuât 1 9 Phu luc 0,5 10.Tài liệu tham khảo 1 1.Mục lục - 1 1 12.Phiêu đánh giá xếp loại Thể thức văn bản, chính tả 1 1 Tơng cộng 20ä 18d

Trang 19

PHIEU CHAM DIEM, XEP LOAI SANG KIEN KINH NGHIEM

Nam hoc 2013-2014

(Dành cho người tham gia đánh giá xếp loại SKKN) HOI DONG KHOA HOC

Trường THPT Lê Quý Đơn

- Đề tài: Một số biện pháp giúp học sinh đọc -hiểu các bài Thơ Mới trong chương trình ngữ văn 11

- Họ và tên tác giả: Ngơ Thị Miễn

- Đơn vị: Tơ Ngữ văn Trường THPT Lê Quý Đơn - Điểm cụ thể: x Nhận xét Điểm Điểm Phân của người đánh giá xếp loại đề tài — tối đa | đ#f duoc 1 Tên đề tài \ 2 Dat van dé 1 3 Cơ sở ly luận 1 1 4 Cơ sở thực tiễn 2 2

5 Nội dung nghiên cứu 9 8

6 Kết quả nghiên cứu 3 25 7 Kết luận 1 1 8.Đê xuât 1 9 Phu luc 1 10.Tài liệu tham khảo 1 1.Mục lục - 1 1 12.Phiêu đánh giá xếp loại Thể thức văn bản, chính tả 1 1 Tơng cộng 20ä 18.5đ

Trang 20

PHIEU CHAM DIEM, XEP LOAI SANG KIEN KINH NGHIEM

Nam hoc 2013-2014

(Dành cho người tham gia đánh giá xếp loại SKKN) HOI DONG KHOA HOC

Trường THPT Lê Quý Đơn

- Đề tài: Một số biện pháp giúp học sinh đọc -hiểu các bài Thơ Mới trong chương trình ngữ văn 11

- Họ và tên tác giả: Ngơ Thị Miễn

- Đơn vị: Tơ Ngữ văn Trường THPT Lê Quý Đơn - Điểm cụ thể: A Nhận xét Điểm | Điểm Phân của người đánh giá xếp loại đề tài — tối đa | đ#f duoc 1 Tên đề tài \ 1 2 Dat van dé 3 Cơ sở lý luận 1 Ị 4 Cơ sở thực tiễn 2 |?

5 Nội dung nghiên cứu 9 8

6 Kết quả nghiên cứu 3 25 7 Kết luận 1 Ị 8.Đê xuât 1 0,5 9 Phu luc 10.Tài liệu tham khảo 1 1 1.Mục lục - 1 12.Phiêu đánh giá xếp loại Thể thức văn bản, chính tả 1 Ị Tơng cộng 20ä 18d

Trang 21

CONG HỊA XÃ HỌI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Đơc lập - Tự do - Hạnh phúc

PHIẾU ĐÁNH GIÁ, XÉP LOẠI SÁNG KIÉN KINH NGHIỆM

Nam học: 2013 - 2014

I Đánh giá xếp loại của HĐKH Trường THPT Lê Quý Đơn

1 Tên đề tài: Một số biện pháp giúp học sinh đọc -hiểu các bài Thơ Mới trong chương

trình ngữ văn 11

2 Họ và tên tác giả: Ngơ Thị Miễn

3 Chức vụ: Giáo viên - Tổ: Ngữ Văn 4 Nhận xét của Chủ tịch HĐKH về đề tài: a) Ưu điỂm: 5-2 2112 HE 5 218222221221 net HH ra b) Hạn chế 5s: 2s 2 1122112221221112111221121122110.1122122112211211212 2e 5 Đánh giá, xếp loại:

- Sau khi thâm định, đánh giá đê tài trên, HĐKH Trường THPT Lê Quý Đơn

thơng nhât xếp loại :

Những người thâm định: Chủ tịch HĐKH

(Ký, ghi rõ họ lên) (Ky, đĩng dáu, ghi rõ họ tên)

IL Đánh giá, xếp loại của HĐKH Sở GD&ĐT Quảng Nam

Sau khi thâm định, đánh giá đề tài trên, HĐKH Sở GD&ÐT Quảng Nam thống nhất

xếp loại:

Những người thẩm định: Chủ tịch HĐKH

Ngày đăng: 10/11/2014, 19:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w