Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
277,5 KB
Nội dung
MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Đóng góp sáng kiến kinh nghiệm NỘI DUNG .5 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Một số khái niệm liên quan 2.1.1.1 Năng lực 2.1.1.2 Phẩm chất 2.2 Thực trạng vấn đề dạy học phát triển lực phẩm chất đọc hiểu môn Ngữ văn trường phổ thông lực phẩm chất 2.3 Một số giải pháp nâng cao lực phẩm chất người học qua đọc hiểu tác phẩm Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử 2.3.1 Giải pháp 2.3.2 Giải pháp .7 2.3.3 Giải pháp 10 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 17 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 19 3.1 Kết luận 19 3.2 Kiến nghị 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO .20 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Trong cơng đổi tồn diện ngành giáo dục nay, đổi phương pháp dạy học thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học kiến thức đến chỗ quan tâm học sinh vận dụng kiến thức vào thực tiễn Để đảm bảo điều đó, phải thực chuyển từ phương pháp dạy học theo lối "truyền thụ chiều" sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất Ngữ văn mơn học có khả đặc biệt, có ưu việc hình thành phẩm chất, lực cho học sinh.Việc khai thác hiệu học Ngữ văn yếu tố quan trọng góp phần đổi toàn diện giáo dục đào tạo gắn với bốn mục tiêu quan trọng giáo dục: “học để biết, học để làm, học để chung sống, học để khẳng định mình” Nắm bắt tinh thần đổi mới, giáo viên thực nhiều giải pháp hiệu việc đổi phương pháp dạy học Tuy nhiên, từ thực tế giảng dạy đơn vị cho thấy sáng tạo việc đổi phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực học sinh chưa nhiều Dạy học nặng truyền thụ kiến thức Việc rèn luyện kỹ năng, hình thành phẩm chất, lực có quan tâm nên hiệu chưa cao, điều dẫn tới việc học sinh thụ động, lúng túng giải vấn đề thực tiễn Hàn Mặc Tử nhà thơ trẻ tài hoa, có sức sáng tạo dồi tình u thiết tha với người đời, giây phút thăng hoa cảm xúc ông viết lên thơ tuyệt bút, Đây thơn Vĩ Dạ thơ hay Bản thân giáo viên trực tiếp tham gia vào công việc “Trồng người” ý thức rằng: việc nâng cao phẩm chất, lực cho học sinh thông qua học môn Ngữ văn vô cần thiết nhằm rèn luyện nhân cách cho học sinh Xuất phát từ lí trên, mạnh dạn thực biện pháp:“Một số giải pháp nâng cao lực, phẩm chất người học qua đọc hiểu tác phẩm “Đây thôn Vĩ Dạ” Hàn Mặc Tử (Chương trình Ngữ văn 11)” 1.2 Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu đề tài này, tơi muốn nắm thực trạng việc nâng cao phẩm chất, lực học sinh nhà trường nói chung Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao phẩm chất, lực học sinh việc giảng dạy mơn Ngữ Văn cấp THPT cách có hiệu Nâng cao trình độ chun mơn, khả nghiên cứu khoa học; thực đổi phương pháp giảng dạy, phát huy lực học sinh đọc hiểu văn văn học từ bồi dưỡng phẩm chất, lực góp phần hồn thiện nhân cách thân Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Sáng kiến tập trung nghiên cứu Một số giải pháp nâng cao lực, phẩm chất người học qua đọc hiểu tác phẩm “Đây thôn Vĩ Dạ” Hàn Mặc Tử - Về lý luận, nghiên cứu vấn đề lực, phẩm chất nâng cao lực phẩm chất môn Ngữ văn trường THP Nông Cống - Về khảo sát thực tế thực nghiệm, tiến hành học sinh lớp 11C3 trường THPT Nông Cống 4 Phương pháp nghiên cứu - Các phương pháp nghiên cứu lí thuyết: phân tích, tổng hợp, so sánh đối chiếu, suy luận - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: phương pháp điều tra khảo sát, phương pháp thực nghiệm sư phạm, phương pháp thống kê Đóng góp sáng kiến kinh nghiệm Thơng qua nội dung viết tơi muốn đóng góp thêm với bạn đồng nghiệp dạy môn Ngữ văn lớp 11 nói riêng mơn Ngữ văn cấp THPT nói chung thực trạng vấn đề phát huy lực, phẩm chất học sinh tình trạng đồng thời đưa số giải pháp mà thân tơi thực q trình giảng dạy trường THPT Nông Cống với mong muốn đóng góp phần nhỏ bé vào việc thực mục tiêu ngành giáo dục: đào tạo em học sinh trở thành người toàn diện NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Một số khái niệm liên quan 2.1.1 Năng lực Theo từ điển tiếng Việt (do Hoàng Phê chủ biên )“Năng lực khả năng, điều kiện chủ quan tự nhiên sẵn có để thực hành động Năng lực phẩm chất tâm lý sinh lý tạo cho người khả hoàn thành loại hoạt động với chất lượng cao” Theo Chương trình giáo dục phổ thông, lực quan niệm thuộc tính cá nhân hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có q trình học tập, rèn luyện, cho phép người huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí, thực thành công loại hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể; phẩm chất tính tốt thể thái độ, hành vi ứng xử người; với lực tạo nên nhân cách người Như hiểu cách ngắn gọn lực khả vận dụng tất yếu tố chủ quan (mà thân có sẵn hình thành qua học tập) để giải vấn đề học tập, công tác sống 2.1.1.2 Phẩm chất Bên cạnh việc học tập tri thức kỹ riêng lẻ môn học chuyên môn cần bổ sung chủ đề học tập phức hợp nhằm phát huy phẩm chất học sinh Theo từ điển Tiếng Việt: “Phẩm chất làm nên giá trị người hay vật” Hoặc: Phẩm chất yếu tố đạo đức, hành vi ứng xử, niềm tin, tình cảm, giá trị sống; ý thức pháp luật người hình thành sau trình giáo dục Chương trình giáo dục phổ thơng: “Phẩm chất tính tốt thể thái độ, hành vi ứng xử người; với lực tạo nên nhân cách người” 2.2 Thực trạng vấn đề dạy học phát triển phẩm chất, lực đọc hiểu văn môn Ngữ văn trường phổ thông Trong thực tế giảng dạy thân việc dự đồng nghiệp, qua nhiều năm, thấy việc dạy – học tác phẩm thơ trữ tình chương trình, đặc biệt tác phẩm “Đây thơn Vĩ Dạ” Hàn Mặc Tử đơn vị chưa thật phát huy khơi dậy tối đa lực học sinh Điều đó, thể tồn sau: - Dạy học đọc – hiểu mang nặng tính truyền thụ chiều cảm nhận giáo viên văn bản, trọng dạy kiến thức hình thành kỹ - Dạy học tích hợp trọng, nhiên, dạy học tích hợp mang tính khiên cưỡng, nội dung tích hợp vào học bảo vệ môi trường, giáo dục kỹ sống cách cứng nhắc - Việc vận dụng phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực cịn mang tính hình thức - Phương pháp đổi thực chưa giáo viên trọng Mặc dù có giáo viên thực thay đổi phương pháp dạy học, thay đổi cách thức tổ chức học song kết chưa đạt mong muốn,vì yêu cầu đặt phải thay đổi người dạy người học để sau dạy – học học sinh khơng có hiểu biết (kiến thức) mà phải phát triển lực thân, có đáp ứng nhu cầu đổi giáo dục 2.3 Một số giải pháp nâng cao lực, phẩm chất người học qua đọc hiểu tác phẩm “Đây thôn Vĩ Dạ” Hàn Mặc Tử 2.3.1 Giải pháp 1: Xác định rõ phẩm chất, lực cần hình thành cho học sinh a) Các lực cần hình thành cho học sinh Chương trình giáo dục phổ thơng hướng đến hình thành 10 lực cho học sinh Trong lực mà mơn Ngữ văn hướng đến là: Năng lực giải vấn đề; Năng lực sáng tạo; Năng lực hợp tác; Năng lực tự quản thân; Năng lực giao tiếp Tiếng Việt; Năng lực thưởng thức văn học / cảm thụ thẩm mỹ Khi dạy đọc hiểu tác phẩm Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử, giáo viên xác định lực cần hình thành là: Năng lực chung: tự học, giải vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ Năng lực chuyên biệt: Nghe/ đọc hiểu, hiểu ý nghĩa văn văn xuôi, tạo lập văn b) Các phẩm chất cần hình thành cho học sinh Theo đó, chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể nêu lên phẩm chất chủ yếu cần hình thành, phát triển học sinh là: Yêu nước Nhân ái; Chăm chỉ; Trung thực; Trách nhiệm Khi dạy đọc hiểu tác phẩm Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử, giáo viên cần hình thành cho học sinh phẩm chất 2.3.2 Giải pháp 2: Xác định rõ phương pháp, hình thức tổ chức dạy học nhằm hướng tới phát triển lực, phẩm chất học sinh 2.3.2.1 Phương pháp tổ chức Khi dạy Đọc hiểu văn bản, giáo viên vận dụng phương pháp dạy học theo đặc thù môn học phương pháp dạy học chung cách phù hợp bước nâng cao hiệu dạy học Để nâng cao phẩm chất, lực cho học sinh thông qua đọc hiểu tác phẩm “Đây thôn Vĩ Dạ” Hàn Mặc Tử, tác giả sáng kiến đề xuất phương pháp tổ chức sau: a) Phương pháp Dạy học giải vấn đề Đặc trưng dạy học phát giải vấn đề “tình gợi vấn đề” “tư bắt đầu xuất tình có vấn đề” (Rubinstein) Trong dạy học theo phương pháp nêu giải vấn đề, học sinh vừa nắm tri thức mới, vừa nắm phương pháp lĩnh hội tri thức đó, phát triển tư tích cực, sáng tạo, chuẩn bị lực thích ứng với đời sống xã hội, phát kịp thời giải hợp lý vấn đề nảy sinh Vận dụng dạy học giải vấn đề hoạt động khởi động dạy tác phẩm Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử: Giáo viên đưa vấn đề qua câu hỏi, từ học sinh nhận diện trả lời câu hỏi để hướng tới dẫn dắt tác giả Chẳng hạn gâu hỏi: Tác giả Bài thơ “Em lấy chồng” ai? Ngày mai bỏ làm thi sĩ Em lấy chồng hết ước mơ Tơi tìm mỏm đá trắng Ngồi lên để thả hồn thơ (Trích “Gái quê”) Từ nhận thức giải vấn đề qua câu hỏi, giáo viên chiếu cho nghe hát với ca từ “Ai mua trăng, bán trăng cho, trăng nằm yên cành liễu đợi chờ, mua trăng tơi bán trăng cho Chẳng bán tình dun ước hẹn thề” ca sĩ Lệ Quyên trình bày yêu cầu trả lời hát viết nhà thơ Từ nhận thức đặc điểm sáng tác Hàn Mặc Tử học sinh trả lời câu hỏi ca từ viết nhà thơ Hàn Mặc Tử Khi giáo viên tổ chức xong hoạt động này, học sinh giải vấn đề phần khởi động Từ có tâm hứng thú tham gia hoạt động học b) Phương pháp đọc diễn cảm Đọc hoạt động quan trọng phương pháp q trình phân tích, khám phá tác phẩm văn chương Nhờ có hoạt động đọc mà giúphọc sinh phá vỡ lớp ngôn ngữ ban đầu để sâu, khám phá thông điệp thẩm mỹ tác giả gửi gắm vào nội dung nghệ thuật tác phẩm Đây thôn Vĩ Dạ thơ hay Hàn Mặc Tử; tranh đẹp cảnh người người miền đất nước qua tâm hồn giàu tưởng tượng đầy yêu thương nhà thơ Với nghệ thuật gợi liên tưởng, hoà quyện thiên nhiên với lòng người, lời thơ mượt mà, âm điệu sâu lắng hướng dẫn đọc diễn cảm theo giọng điệu, ngữ điệu ngâm thơ, để gợi hứng thú nhập cho học sinh dựa việc xác định giọng điệu âm hưởng tác phẩm c) Phương pháp thảo luận nhóm: Thảo luận nhóm phương pháp "học sinh phân chia thành nhóm nhỏ riêng biệt, chịu trách nghiệm mục tiêu nhất, thực thông qua nhiệm vụ riêng biệt người Các hoạt động cá nhân riêng biệt tổ chức lại, liên kết hữu với nhằm thực mục tiêu chung" Phương pháp thảo luận nhóm giúp cho học sinh tham gia cách chủ động vào trình học tập, tạo hội cho em chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm, ý kiến để giải vấn đề có liên quan đến nội dung học; tạo hội cho em giao lưu, học hỏi lẫn nhau; hợp tác giải nhiệm vụ chung Trong q trình giảng dạy, để tiết học diễn có hiệu áp dụng phương pháp thảo luận nhóm, giáo viên cần có phân chia khoa học bước thảo luận nhóm Các bước thảo luận nhóm gồm: Bước 1: Chia nhóm: GV chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ Bước 2: Giao nhiệm vụ, vấn đề cần giải cho nhóm Bước 3: Giám sát hoạt động nhóm Bước 4: Mỗi nhóm cử đại diện trình bày kết thảo luận nhóm Bước Bước 5: Tổng kết đánh giá Phương pháp không giúp học sinh thoải mái thảo luận, trao đổi với mà trao đổi, đối thoại với giáo viên để làm rõ vấn đề chưa hiểu Từ phát huy tính tích cực, mạnh dạn khả sáng tạo cảm nhận sâu sắc em sáng tác Hàn Mặc Tử 2.3.2.2 Hình thức tổ chức Hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh nhân tố góp phần khơng nhỏ vào thành cơng việc nâng cao hiệu công tác giáo dục trường trung học phổ thông Dạy học môn ngữ văn trường THPT thường tổ chức bốn hình thức: dạy học lớp, dạy học ngồi lớp, tổ chức cho học thực địa tổ chức hoạt động ngoại khóa: đóng kịch, sắm vai Trong hai hình thức là: hình thức tổ chức dạy học lớp lớp Khi dạy tác phẩm “Đây thôn Vĩ Dạ” (Hàn Mặc Tử), giáo viên tổ chức dạy học lớp Trong ngoại khóa giáo viên thiết kế hình thức sân khấu hóa để củng cố kiến thức phát huy lực cho học sinh 2.3.3 Giải pháp 3: Xây dựng cách thức tổ chức thiết kế dạy đọc hiểu hướng tới phát triển lực, phẩm chất học sinh a) Cách thức tổ chức đọc hiểu Một học tốt học phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo người dạy người học Để phát triển lực, phẩm chất cho học sinh, giáo án thiết kế phải rõ ràng hoạt động, phẩm chất, lực cần hình thành Theo tinh thần đó, thiết kế học biên soạn theo bước sau: Bước 1: Chuẩn bị dạy Với Đây thơn Vĩ Dạ, chuẩn bị clip liên quan đến nội dung dạy như: hát nhà thơ Hàn Mặc Tử; hình ảnh thiên nhiên mang hồn thơ đặc điểm sáng tác Hàn Mặc Tử: trăng, bến sơng Ngồi phải chuẩn bị tất thiết bị cho dạy cách chu đáo kỹ lưỡng Bước 2: Chuyển giao nhiệm vụ Giáo viên đặt vấn đề, câu hỏi, giao nhiệm vụ cho học sinh từ hình hành phẩm chất lực mà người học hướng tới Chẳng hạn đọc hiểu Bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ giới thiệu nhân vật Hoàng Thị Kim Cúc – người gái để thương để nhớ tâm hồn nhà thơ Từ em nhận biết cảm hứng sáng tác thơ tác giả, hình thành lực: Tự chủ tự học; Giao tiếp hợp tác; Giải vấn đề sáng tạo; Năng lực ngơn ngữ…Từ hình thành phẩm chất yêu nước, trung thực, trách nhiệm Bước 3: Thực nhiệm vụ: Học sinh làm tập, thực nhiệm vụ giao cho (Thực nhà qua việc soạn bài) Bước 4: Báo cáo kết học tập: Trên nhiệm vụ giao học sinh báo cáo kết trước lớp theo nhóm, bạn khác cho ý kiến Bước 5: Đánh giá kết thực nhiệm vụ: Trên sở nội dung báo cáo nhóm, giáo nhận xét bổ sung chốt ý b) Thiết kế dạy đọc hiểu thơ Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử) nhằm phát triển phẩm chất, lực ĐÂY THÔN VĨ DẠ (Hàn Mặc Tử) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức - Trình bày nét đời, nghiệp sáng tác Hàn Mặc Tử hồn cảnh sáng tác thơ “Đây thơn Vĩ Dạ” Xác định thể loại bố cục thơ - Phân tích tranh thiên nhiên tâm trạng nhân vật trữ tình khổ thơ Đánh giá giá trị nội dung giá trị nghệ thuật thơ Kĩ - Kĩ chuyên biệt: Kĩ đọc diễn cảm tác phẩm thơ Kĩ phân tích tác phẩm thơ - Kĩ bổ trợ: Kĩ làm việc nhóm Kĩ thuyết trình… Thái độ - Trân trọng vẻ đẹp thiên nhiên, sống người - Quý trọng tình cảm, biết sẻ chia đồng cảm với người mắc bệnh hiểm nghèo Hàn Mặc Tử - Có thái độ tích cực, sống lạc quan yêu đời trước khó khăn thử thách Định hướng phát triển lực - Năng lực chuyên biệt: Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn Năng lực đọc – hiểu văn Năng lực sử dụng tiếng Việt - Năng lực chung: Năng lực tự học.Năng lực hợp tác Năng lực giải vấn đề B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên - Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án Đĩa CD đọc văn - Nội dung phân chia cơng việc nhóm Chuẩn bị học sinh - Soạn trả lời câu hỏi phần hướng dẫn đọc - Thực nhiệm vụ tìm hiểu chung tác giả, tác phẩm giao trước C CÁC PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1.Phương pháp dạy học: 10 - Phương pháp đọc sáng tạo Phương pháp gợi mở Phương pháp dạy học nêu vấn đề, giải vấn đề Phương pháp giảng bình Phương pháp dạy học theo nhóm Phương pháp đàm thoại Phương tiện dạy học - Sách giáo khoa Ngữ văn 11 – tập Sách giáo viên Ngữ văn 11 – tập - Đĩa CD đài Máy chiếu Giáo án Bảng phụ, phiếu học tập D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh Kiểm tra cũ Bài học Hoạt động giáo viên học sinh Hoạt động 1: Khởi động Bước 1: GV đưa câu hỏi, yêu cầu HS trả lời Câu hỏi: Tác giả Bài thơ “Em lấy chồng”? Bước 2: HS thực nhiệm vụ: Kiến thức cần đạt Ngày mai bỏ làm thi sĩ Em lấy chồng hết ước mơ Tơi tìm mỏm đá trắng Ngồi lên để thả hồn thơ -Tác gỉa Hàn Mặc Tử - HS nghe câu hỏi, hát.Trả lời câu hỏi, đoán tên tác giả Bước 3: HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: Bước 4: GV nhận xét, biểu dương; Giới thiệu bài: Hoạt động 2: Hình thành kiến thức I TIỂU DẪN Thao tác Tìm hiểu tiểu dẫn 1/ Tác giả: - Hình thức: lớp a.Cuộc đời: (1912 – 1940) - Bước 1: GV nêu lại câu hỏi yêu - Tên khai sinh : Nguyễn Trọng Trí cầu HS chuẩn bị trước: - Gia đình cơng giáo nghèo Quảng Bình + nét đời nghiệp - Tốt nghiệp trung học Huế, vào Bình Định Hàn Mặc Tử? làm sở Đạc Điền sau vào Sài Gịn làm báo + xuất xứ hoàn cảnh đời tác - Cuộc đời nhiều bi thương: Bị bệnh phong phẩm? b Sự nghiệp sáng tác: - Bước 2: GV yêu cầu học sinh lần - Nhà thơ có sức sáng tạo mãnh liệt 11 lượt trả lời câu hỏi - Tác phẩm tiêu biểu: Thơ điên, gái quê - Bước 3: GV chốt lại ý - Đặc điểm thơ Hàn Mặc Tử : kiến HS + Diện mạo phức tạp, bí ẩn + Hồn thơ vừa trẻo, tinh khiết, vừa đau đớn hướng đời trần Thao tác Đọc văn 2/ Tác phẩm - Hình thức: Cả lớp a.Xuất Xứ : - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi - Sáng tác: 1938 – lúc đầu có tên “Ở - Phương pháp: gợi mở, đọc sáng tạo thôn Vĩ Dạ” In tập “Thơ Điên” (1938) - Bước 1: GV cho HS nghe đoạn + Đặc trưng Thơ Điên: Một trạng thái sáng CD đọc thơ; sau nêu câu hỏi tạo nặng siêu thực, tượng trưng, huyền ảo… + Theo em, đọc thơ với giọng điệu b Hoàn cảnh sáng tác hợp lí chưa? - Khi Hàn Mặc Tử lâm bệnh + Xác định bố cục nội dung - Khơi nguồn cảm hứng đoạn? + Từ bưu ảnh mà Hoàng Cúc gửi tặng - Bước 2: HS suy nghĩ trả lời d) Bố cục : phần - Bước 3: Hs trình bày ý kiến Khổ 1: Cảnh ban mai thôn Vĩ - Bước 4: GV chốt lại Khổ 2: Cảnh sông nước đêm trăng Thao tác Tìm hiểu khổ Khổ 3: Tâm tình thi nhân II ĐỌC – HIỂU: - Hình thức: Làm việc nhóm 1/ Khổ 1: Cảnh ban mai thôn Vĩ - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi a/ Câu thơ mở đầu: - Phương pháp: làm việc nhóm, dạy - Hình thức câu hỏi tu từ – nhiều học nêu giải vấn đề gợi âm hưởng nhẹ nhàng, bâng khuâng - Bước 1: GV nêu câu hỏi - Ý nghĩa: + Nhóm 1: tìm hiểu câu thơ đầu: + Lời gái thôn Vĩ: Lời trách nhẹ Mở đầu thơ câu hỏi, em nhàng lời mời gọi chân thành tha thiết cho biết câu hỏi ai? người gái thôn Vĩ Giọng điệu hỏi nào? Ý nghĩa + Lời tự vấn Hàn Mặc Tử : Lời tự vấn, tự câu hỏi? hỏi ước ao thầm kín nhà thơ 12 + Nhóm 2: Tìm hiểu nội dung, nghệ + “Khơng về” hàm ý vĩnh viễn không thực thuật câu thơ 2,3: Bức tranh thiên thể niềm xót xa day dứt, nuối tiếc, nhiên thơn Vĩ: tiếng nói đầy mặc cảm bệnh Bức tranh thiên nhiên thôn Vĩ hiểm nghèo => Câu thơ tiếng lòng Hàn miêu tả với màu sắc Mặc Tử , ước ao thầm kín, niềm khát khao nào? trở thôn Vĩ Những biện pháp nghệ thuật b câu thiếp theo: Cảnh thơn Vĩ hồi sử dụng? Ý nghĩa niệm biện pháp nghệ thuật ấy? + “Nắng hàng cau”: hài hòa cách phối Từ em nhận xét màu ánh nắng vàng rực rỡ cau tranh thiên nhiên thôn Vĩ buổi xanh tươi, ánh nắng trẻo, mát lành ban mai? + “Nắng lên”: ánh nắng ban mai tinh khơi, +Nhóm 3: tìm hiểu nội dung, nghệ khiết, trẻo, nguyên lành thuật câu 4: Con người thôn Vĩ - Điệp từ “nắng” làm bừng sáng không gian Vĩ lên với nét vẽ nào? “mặt chữ Dạ, vườn cau tràn ngập nắng sớm điền” theo em mặt ai? + “mướt”: màu xanh mượt mà, óng ả mỡ màng +Nhóm 4: Em có nhận xét thiên + “Mướt quá”: cực tả vẻ non tơ tươi tốt, đầy nhiên người thôn Vĩ khổ thơ sức sống khu vườn, vừa tiếng reo này? Qua đó, em cảm nhận ngỡ ngàng ngạc nhiên say đắm tâm trạng thi nhân? + Hình ảnh so sánh “xanh ngọc”: màu - Bước 2: Các nhóm suy nghĩ trả lời xanh vừa có màu vừa có ánh sáng - Bước 3: Đại diện nhóm trình + Đại từ “ai” phiếm gợi cảm giác mơ hồ bày không xác định “Vườn ai”: Vườn thôn Vĩ nửa - Bước 4: GV chốt lại gần, nửa xa gợi nhớ nhung, ngậm ngùi - Hình ảnh người : “Lá trúc…” + Mặt chữ điền: đầy đặn, phúc hậu, thẳng + Lá trúc che ngang: Vẻ đẹp kín đáo dịu dàng, d uyên dáng.Thiên nhiên người hài hòa vẻ đẹp dịu dàng , thắm đượm tình quê 13 Thao tác Tìm hiểu khổ 2/ Khổ 2: Hình ảnh bến sơng trăng - Hình thức: làm việc nhóm a Câu 1:”Gió theo lối gió mây đường mây” - Kĩ thuật: đặt câu hỏi - Từ hình tượng, điệp từ, sáng tạo lạ - Phương pháp: dạy học theo nhóm, độc đáo từ ngữ không theo quy luật tự nhiên dạy học nêu giải vấn đề => chuyển động buồn tẻ, tản mạn: gió mây - Bước 1: GV yêu cầu HS đọc diễn hững hờ, bay thứ đường ngang trái cảm khổ thơ; sau chia nhiệm vụ phi lí, nhịp 4/3 mang mặc cảm chia lìa cho nhóm b Câu 2:”Dịng nước buồn thiu hoa bắp lay” + Nhóm 1: Em có nhận xét - “Dịng nước buồn thiu”: tâm trạng, nghệ tranh thiên nhiên lên qua thuật nhân hóa, nhấn mạnh nỗi buồn trĩu nặng hai câu thơ đầu? Phân tích nét độc đáo - “hoa bắp lay”: chuyển động nhẹ nhàng, nghệ thuật nhà thơ? khẽ khàng, nhấn mạnh tâm trạng khơng n + Nhóm 2: Em hiểu dịng “sơng tĩnh nhà thơ: nỗi buồn, đơn, mặc cảm trăng” dịng sơng nào? c Câu 3,4:”Thuyền đậu bến sơng trăng đó/ + Nhóm 3: Tại TG lại hỏi “Có Có chở trăng kịp tối nay” chở trăng kịp tối nay” mà khơng - Nhà thơ cảm thấy bị bỏ rơi, phải tối mai hay tối khác? Qua quên lãng, trăng điểm tựa, niềm an ủi hi đó, ta thấy điều qua tâm hồn vọng tác giả thi sĩ? - “kịp”: gợi đau xót, thi nhân chạy đua + Nhóm 4: Từ “kịp” câu cuối với thời gian quỹ thời gian cịn lại ỏi nêu lên tâm thi sĩ? - “Có chở…nay?”: câu hỏi tu từ, tâm trạng - Bước 2: HS thảo luận phấp phỏng, lo âu, khắc khoải, trăn trở thực - Bước 3: HS cử đại diện trình bày ảo đan xen - Bước 4: GV chốt Thao tác Tìm hiểu khổ 3/ Khổ 3: tâm trạng người - Hình thức: lớp a Câu 1: - “Mơ khách đường xa”: điệp từ, - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi nhấn mạnh mong đợi tha thiết - Phương pháp: dạy học nêu vấn đề, - “xa”: tính từ, người xưa thật xa xơi, tất trở giảng bình thành vơ vọng - Bước 1: GV đặt câu hỏi b Câu 2: “Áo em trắng q nhìn khơng ra” 14 + Các hình ảnh từ ngữ thơ gợi - hoán dụ, màu áo tâm tưởng, tràn đầy kỉ niệm lên cảm giác mơ hồ, hư ảo? “khách đường xa” “em” có + “khách đường xa” “em” thể hiểu rộng ra“khách đường xa” tình người ai? đời, ‘em” nhân vật trữ tình mà tác + nhận xét tác dụng việc sử dụng giả muốn tâm từ ngữ câu “Ở đây…” c Câu 3: “Ở sương khói mờ nhân ảnh” việc thể tâm trạng nhân vật - “Sương khói – mờ”: lớp từ đa nghĩa nhấn trữ tình? mạnh nhạt nhòa – mở ảo, khắc sâu tâm + hai từ “ai” câu thơ cuối nói trạng khao khát muốn hòa nhập với thiên nhân vật nào? nhiên, người sống - Bước 2: HS suy nghĩ d Câu 4: “Ai biết tình có đậm đà” - Bước 3: HS trả lời - “Ai” (1): chủ thể thi sĩ - Bước 4: GV chốt - “Ai” (2): khách đường xa (nghĩa hẹp), tình người cõi nhân gian Trên hết Hàn Mặc Tử khao khát Thao tác Tổng kết sống, giao cảm yêu thương III TỔNG KẾT - Hình thức: Cá nhân Giá trị nghệ thuật: - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi - Hình ảnh thơ độc đáo, đẹp, gợi cảm; ngôn - Bước 1: GV nêu yêu cầu học sinh ngữ sáng, tinh tế, giàu liên tưởng nhận xét chung giá trị nội dung - Hình ảnh thơ sáng tạo, có hịa quyện giá trị nghệ thuật đoạn thơ thực ảo - Bước 2: HS thực yêu cầu Nội dung - Bước 3: Hs trả lời - Bài thơ tranh đẹp miêu tả cảnh - Bước 4: Gv chốt đáp án vừa thực vừa ảo đan xen, tạo nên nét độc đáo đặc sắc Đó tiếng lịng u đời tha thiết, Hoạt động 3: Luyện tập gắn bó với sống tình yêu LUYỆN TẬP Hàn Mặc Tử viết thơ hoàn cảnh sáng tác nội dung chết kề bên Đó hoàn cảnh tuyệt thơ? Từ hoàn cảnh sáng tác nội vọng Song nội dung thơ ta bắt gặp mộttâm 15 dung gợi cho em suy nghĩ hồn gắn bó tha thiết với thiên nhiên, với tình ? đời nỗi buồn đầy mặc cảm riêng - HS suy nghĩ trả lời ngắn gọn giấy - Từ hoàn cảnh sáng tác nội dung - GV thu lại chốt thơ khiến ta thêm thông cảm chia sẻ với số phận bất hạnh tác giả Đồng thời cảm phục tài năng, nghị lực vượt lên hoàn cảnh nghiệt ngã để lại thi phẩm có giá trị VẬN DỤNG MỞ RỘNG Gợi ý: Hàn Mặc Tử người có lịng u Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng Bước 1: GV giao nhiệm vụ: + Qua khổ thơ 01 em hiểu thêm thiên nhiên, yêu đời, yêu sống; người với nghị lực phi thường, vượt lên nhà thơ Hàn Mặc Tử? + Tái lại tranh thôn vĩ nghiệt ngã số phận để sáng tác, để viết ca tình đời, tình người.’ hình ảnh – vẽ tranh + Vẽ sơ đồ tư Bước 2: HS thực nhiệm vụ + Sưu tầm qua sách, xử lí thơng tin qua mạn Bước 3: HS trao đổi, báo cáo kết DẶN DỊ - Học sinh hồn thiện hai yêu cầu hoạt động (Vận dụng, mở rộng) NHẬN XÉT, RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 2.4.1 Kết mức độ nhận thức học sinh Sau dạy đọc - hiểu tác phẩm “Đây thôn Vĩ Dạ” Hàn Mặc Tử chúng tơi có đánh giá kết học tập học sinh cách cho lớp (lớp thực nghiệm lớp đối chứng) làm kiểm tra, thời gian làm 15 phút.Tiêu chí kiểm tra: xây dựng dựa yêu cầu mục tiêu học cần đạt mà giáo án xây dựng theo chương trình chuẩn Bộ Giáo dục đào tạo đề Đề kiểm tra dạng đọc hiểu, thang điểm 10 Cách đánh giá kiểm tra: trình bày theo yêu cầu đề ra, chấm điểm theo thang điểm 10 Kết cụ thể sau: Kết Kết thực nghiệm 16 Số HS Điểm giỏi (9 - 10đ) Điểm Điểm TB (7 - 8đ) (5 - 6đ) Lớp thực Số lượng % nghiệm 44 100 12 27,2 21 47,8 11 25,0 Lớp đối Số lượng % chứng 41 100 17,1 14 34,3 16 39,1 Điểm yếu (