Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong giờ đọc hiểu tác phẩm hai đứa trẻcủa thạch lam

20 114 0
Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong giờ đọc   hiểu tác phẩm hai đứa trẻcủa thạch lam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Việc đổi phương pháp dạy học Ngữ văn - vấn đề nói đến nhiều, song chưa hết tính thời Nhất nay, thông tin việc dạy học, thi cử mơn Văn khơng xa lạ, Sách giáo khoa Ngữ văn chuẩn bị đưa vào giảng dạy nhà trường Phương pháp dạy học lấy người thầy làm trung tâm dẫn đến kiểu học thụ động thiên ghi nhớ, chịu suy nghĩ, từ hạn chế đến chất lượng hiệu dạy học không đáp ứng yêu cầu xã hội Để khắc phục tình trạng cần phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh thơng qua q trình dạy học đạo, tổ chức người giáo viên Người học phải tích cực, chủ động vào khơng làm thay cho Chương trình đổi giáo dục phạm vi toàn quốc năm vừa qua xã hội quan tâm sâu sắc Một nhiệm vụ đội ngũ nhà giáo không ngừng cải tiến phương pháp giảng dạy nhằm giáo dục học sinh lĩnh hội kiến thức cách chủ động, sáng tạo Chính thế, người giáo viên trực tiếp giảng dạy phải biết vận dụng phương pháp hoạt động lên lớp cách hợp lý, cụ thể, phù hợp với đối tượng học sinh nhằm khơi dậy niềm say mê, sáng tạo khả khám phá giới xung quanh Văn học môn học đặc thù tính nghệ thuật tính khoa học Ngồi việc cung cấp cho học sinh kiến thức môn học khác, môn học Ngữ văn tác động đến tư tưởng, tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh, góp phần trực tiếp vào việc giáo dục đạo đức, nhân cách cho học sinh Như vậy, việc vận dụng đổi phương pháp dạy học vơ cần thiết Xuất phát từ lí trên, mạnh dạn chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm: “Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh đọc-hiểu tác phẩm “Hai đứa trẻ” Thạch Lam ” với hi vọng chia sẻ kinh nghiệm, hiểu biết phương pháp dạy học đại với đồng nghiệp, đồng thời để vận dụng vào thực tiễn dạy học để nâng cao chất lượng mơn Ngữ văn 1.2 Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu hướng vào mục đích tìm tòi khẳng định vai trò, tác dụng việc phát huy “tính tích cực, chủ động, sáng tạo học tập học sinh” trình học văn thông qua phương pháp dạy học cụ thể, hiệu Từ đó, người dạy có điều kiện triển khai hướng dạy học tích cực vào việc nâng cao chất lượng dạy học văn nhà trường; đồng thời giúp học sinh tiếp cận phương pháp học để học sinh tự tìm hiểu khám phá nhiều tri thức ngồi chương trình 1.3 Đối tượng nghiên cứu Ở đề tài này, tập trung nghiên cứu phương pháp dạy học tăng tính “tích cực, chủ động, sáng tạo học tập học sinh”; vận dụng số phương pháp dạy học tích cực tìm hiểu tác phẩm “Hai đứa trẻ” nhà văn Thạch Lam 1.4 Phương pháp nghiên cứu Trong q trình thực đề tài, tơi sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu lí luận - Phương pháp thống kê - Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp so sánh II NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Một số khái niệm * Tính tích cực học tập Tính tích cực phẩm chất vốn có người đời sống xã hội Khác với động vật, người khơng tiêu thụ sẵn có thiên nhiên mà chủ động, lao động, sản xuất cải vật chất cần cho tồn xã hội, sáng tạo văn hóa thời đại Hình thành phát triển tính tích cực xã hội củng cố nhiệm vụ chủ yếu giáo dục nhằm đào tạo người động, thích ứng góp phần phát triển cộng đồng Có thể xem tính tích cực điều kiện đồng thời kết phát triển nhân cách hoc sinh trình giáo dục nhà trường [1] Tính tích cực học tập thể qua cấp độ từ thấp lên cao như: - Bắt chước: gắng sức làm theo mẫu hành động thầy, bạn… - Tìm tòi: độc lập giải vấn đề nêu ra, tìm kiếm cách giải khác số vấn đề… - Sáng tạo: tìm cách giải mới, độc đáo, hữu hiệu * Phương pháp dạy học tích cực Phương pháp dạy học tích cực thuật ngữ rút gọn dùng nhiều nước để phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học “Tích cực” phương pháp dạy học – tích cực dùng với nghĩa hoạt động, chủ động, trái nghĩa với không hoạt động, thụ động không dùng theo nghĩa trái với tiêu cực Phương pháp dạy học tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức người học nghĩa tập trung vào phát huy tính tích cực người học khơng phải tâp trung vào người dạy [1] Tuy nhiên để dạy học theo phương pháp tích cực giáo viên phải nỗ lực nhiều so với dạy theo phương pháp thụ động Muốn đổi cách học phải đổi cách dạy Cách dạy đạo cách học, ngược lại thói quen học tập trò ảnh hưởng tới cách dạy thầy Chẳng hạn, có trường hợp học sinh đòi hỏi cách dạy tích cực hoạt động giáo viên chưa đáp ứng được, có trường hợp giáo viên hăng hái áp dụng phương pháp dạy học tích cực khơng thành cơng học sinh chưa thích ứng, quen với lối học tập thụ động Vì vậy, giáo viên phải kiên trì dùng cách dạy hoạt động để xây dựng cho học sinh phương pháp học tập chủ động cách vừa sức, từ thấp lên cao Trong đổi phương pháp dạy học phải có hợp tác thầy trò, phối hợp nhịp nhàng hoạt động dạy với hoạt động học thành cơng Như vậy, việc dùng thuật ngữ "Dạy học tích cực" để phân biệt với "Dạy học thụ động" 2.1.2 Một số phương pháp dạy học tích cực Hiện có nhiều phương pháp dạy học tích cực sử dụng, nhiên giới hạn đề tài, xin đưa số phương pháp dạy học tiêu biểu hay sử dụng trường THPT - Phương pháp vấn đáp: Vấn đáp (đàm thoại) biện pháp giáo viên đặt câu hỏi để học sinh trả lời, học sinh bàn cãi với với giáo viên; qua học sinh lĩnh hội nội dung học [1] Chứng vào thuộc tính hoạt động nhận thức, người ta phân biệt loại phương pháp vấn đáp: + Vấn đáp tái hiện: giáo viên đặt câu hỏi yêu cầu học sinh nhớ lại kiến thức biết trả lời dựa vào trí nhớ, khơng thèm suy luận Vấn đáp tái tạo không xem phương pháp có giá trị sư phạm + Vấn đáp giải thích – minh hoạ : Nhằm mục đích làm sáng tỏ đề tài đó, giáo viên nêu câu hỏi kèm theo ví dụ minh hoạ để học sinh dễ nắm bắt, dễ nhớ + Vấn đáp tái tạo: giáo viên dùng hệ thống câu hỏi xếp hợp lý để hướng học sinh bước phát chất vật, tính quy luật cảnh tượng tìm hiểu, kích thích thèm muốn hiểu biết Giáo viên tổ chức trao đổi ý kiến – kể tranh luận – thầy cô giáo với lớp, có trò với trò, nhằm giải tình xác định Trong vấn đáp tái tạo, thầy giáo giống người tổ chức tái tạo, học sinh giống người tự lực phát kiến thức Vì thế, chấm dứt nói chuyện, học sinh có niềm vui khám phá trưởng thành thêm bước thấp tư - Phương pháp đặt giải vấn đề Có thể phân biệt bốn mức trình độ đặt giải vấn đề sau: Mức 1: Giáo viên đặt vấn đề, nêu cách giải vấn đề Học sinh thực cách giải vấn đề theo hướng dẫn giáo viên Giáo viên đánh giá kết làm việc học sinh Mức 2: Giáo viên nêu vấn đề, gợi ý để học sinh tìm cách giải vấn đề Học sinh thực cách giải vấn đề với giúp đỡ giáo viên cần Giáo viên học sinh đánh giá Mức 3: Giáo viên cung cấp thơng tin tạo tình có vấn đề Học sinh phát xác định vấn đề nảy sinh, tự đề xuất giả thuyết lựa chọn giải pháp Học sinh thực cách giải vấn đề Giáo viên học sinh đánh giá Mức 4: Học sinh tự lực phát vấn đề nảy sinh hồn cảnh cộng đồng, lựa chọn vấn đề giải Học sinh giải vấn đề, tự đánh giá chất lượng, hiệu quả, có ý kiến bổ sung giáo viên kết thúc Các mức Đặt vấn đề GV GV GV + HS HS Nêu giả thuyết GV GV HS HS Lập kế hoạch Giải vấn đề K Luận, đánh giá GV HS GV HS HS GV + HS HS HS GV + HS HS HS GV + HS Trong dạy học theo phương pháp đặt giải vấn đề, học sinh vừa nắm tri thức mới, vừa nắm phương pháp lĩnh hội tri thức đó, phát triển tư tích cực, sáng tạo, chuẩn bị lực thích ứng với đời sống xã hội, phát kịp thời giải hợp lý vấn đề nảy sinh - Phương pháp hoạt động nhóm: Lớp học chia thành nhóm nhỏ từ đến người Tuỳ mục đích, vấn đề học hỏi, nhóm phân chia khơng hẹn mà có hay có chủ tâm, trì yên ổn hay thay đổi phần tiết học, giao nhiệm vụ hay nhiệm vụ khác [1] Nhóm tự bầu nhóm trưởng thấy cần Trong nhóm có xác xuất phân việc người phần việc Trong nhóm nhỏ, thành viên phải làm việc hăng hái, chẳng thể ỷ lại vào đôi người hiểu biết động Các thành viên nhóm giúp đỡ tìm hiêu vấn đề nêu khơng khí thi đua với nhóm khác Kết làm việc nhóm đóng góp vào kết học hỏi chung lớp Để trình diễn kết làm việc nhóm trước tồn lớp, nhóm có xác xuất cử đại diện phân việc thành viên trình diễn, phần nhiệm vụ giao cho nhóm phức tạp Giáo viên tổng kết, đặt vấn đề cho tiếp theo, vấn đề Phương pháp hoạt động nhóm giúp thành viên nhóm san sẻ băn khoăn, kinh nghiệm thân, xây dựng nhận thức Bằng cách nói điều nghĩ, người có xác xuất nhận rõ trình độ hiểu biết chủ đề nêu ra, thấy cần học hỏi thêm Bài học trở thành trình học hỏi lẫn khơng phải tiếp thụ bị động từ giáo viên Thành công học phụ thuộc vào nồng nhiệt tham gia thành viên, phương pháp làm gọi phương pháp tham gia Tuy nhiên, phương pháp bị ngăn lại giới hạn định khơng gian có phạm vi nhỏ lớp học, thời kì hạn định tiết học, giáo viên phải biết tổ chức hợp lý học trò quen với phương pháp có kết - Phương pháp đóng vai : Đóng vai phương pháp tổ chức cho học sinh thực hành số cách xử cảnh giả định[1] Cách tiến hành sau: + Giáo viên chia nhóm, giao tình đóng vai cho nhóm quy định rõ thời gian chuẩn mực, thời gian đóng vai + Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai + Các nhóm lên đóng vai + Giáo viên vấn học sinh đóng vai: Vì em lại ứng xử vậy? Cảm xúc, thái độ em thực cách ứng xử? Khi nhận cách ứng xử ( sai) + Lớp thảo luận, nhận xét: Cách ứng xử vai diễn phù hợp hay chưa phù hợp? Chưa phù hợp điểm nào? Vì sao? + Giáo viên kết luận cách ứng xử cần thiết tình - Phương pháp động não: Động não phương pháp giúp học sinh thời gian ngắn nảy sinh nhiều ý tưởng, nhiều giả định tình Thực phương pháp này, thầy giáo cần đưa hệ thống thông báo làm tiền đề cho buổi thảo luận[1] Cách tiến hành: Thầy giáo nêu câu hỏi cần tìm hiểu trước lớp trước nhóm, động viên học sinh phát biểu đóng góp ý kiến 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Trước môn Ngữ văn thường thực theo phương pháp dạy học truyền thống thiên lí thuyết, thầy cô giáo soạn giảng, truyền thụ đến học sinh, học sinh tiếp thu thụ động kiến thức ấy, ghi nhớ vận dụng vào kiểm tra Cứ thành chu kì khép kín Phương pháp dạy học có ưu điểm riêng khơng thể phủ nhận đạt kết đáng kể việc bồi dưỡng học sinh giỏi, học sinh dễ đạt kiến thức hàn lâm Tuy nhiên, môi trường giáo dục ngày phương pháp truyền thống bộc lộ khơng nhược điểm như: Học sinh thụ động, biết tiếp nhận chiều khơng tự nghiên cứu, tìm hiểu Như thế, hậu khó tránh khỏi học sinh lực tư duy, tự cảm thụ tác phẩm mà chấp nhận chép lại cảm thụ thầy Đã có nhiều trường hợp học sinh phải ngồi học trang giấy phần giảng thầy cô cho tác phẩm văn học, dù kiến thức thuộc làu làu cần lúc thi câu hỏi hỏi chệch chút học sinh tư làm Đặc biệt, cần vận dụng kiến thức vào sống học sinh cảm thấy vơ khó khăn Trước thực trạng ấy, thấy đổi phương pháp dạy học việc làm cấp thiết, có ý nghĩa quan trọng việc vực dậy môn Ngữ văn vốn dần sức hút học sinh Trong năm qua, ngành giáo dục có nhiều cải cách quan trọng từ giáo dục bậc Tiểu học trường THPT Riêng phổ thông, đổi thể nhiều phương diện, rõ chương trình, sách giáo khoa đặc biệt phương pháp dạy học Mục đích việc đổi phương pháp dạy học trường phổ thông thay đổi lối dạy học truyền thụ chiều sang dạy học theo “phương pháp dạy học tích cực” nhằm giúp học sinh phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen khả tự học, tinh thần hợp tác, kỹ vận dụng kiến thức vào tình khác học tập thực tiễn, tạo niềm tin, niềm vui hứng thú học tập Nhờ việc vận dụng phương pháp dạy học học sinh khơng thụ động mà chủ động tiếp cận kiến thức Điều hướng tới yêu cầu giáo dục quan tâm tới kĩ học sinh học để vận dụng vào sống Học sinh không trở thành cỗ máy vận hành theo khn mẫu có sẵn theo dây chuyền định trước mà em tự thể cảm thụ văn học Đặc biệt với văn học lãng mạn, nhà văn có nhiều cách tân nghệ thuật, học sinh thụ động tiếp thu kiến thức khó lòng phát Do vậy, vài ý kiến nhỏ cuả đề tài, phần giúp học sinh chủ động, tích cực việc tiếp thu tác phẩm để nắm bắt nét hay, độc đáo tác phẩm đặc điểm trào lưu văn học 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề “Hai đứa trẻ” truyện dường khơng có chuyện, khơng có hành động xung đột gay gắt mà đầy nội tâm Cấu tứ tác phẩm tựa thơ trữ tình chảy theo mạch tâm tư, rung động cô bé Liên phố huyện nghèo cạnh ga xép trước cảnh chiều muộn, đêm tối lúc đợi tàu đêm Điểm nhìn trần thuật, hình ảnh biểu tượng, hệ thống ngơn ngữ tác phẩm tốt lên ý vị trữ tình Hiện thực tác phẩm điểm tựa để soi chiếu giới suy tư, khao khát người Khi tìm hiểu tác phẩm này, phần lớn học sinh cảm thấy tác phẩm khó cảm nhận hết hay Vì vậy, với đề tài này, xin đưa số phương pháp, cách dạy nâng cao hiệu tìm hiểu tác phẩm 2.3.1 Phần tìm hiểu chung Đây phần mà giáo viên thường trọng nghĩ kiến thức dễ dàng lại hồn tồn có Sách giáo khoa Thế lại phần vô quan trọng định tò mò hứng thú học sinh việc tìm hiểu phần văn Do vậy, cần phải ý cách vào bài, cách tìm hiểu Tiểu dẫn cho hấp dẫn tạo khơng khí cho học sinh tiếp cận học cách dễ dàng - Như phần dẫn nhập vào bài: Là thành viên nhóm Tự lực văn đồn nhà văn Thạch Lam khơng theo lối viết chung nhóm mà ơng tìm đến phong cách hoàn toàn khác - giản dị trẻo, để đóng góp nghệ thuật ngôn ngữ ông nhắc đến nhiều có ảnh hưởng sâu đậm q trình đại hóa văn học dân tộc Để hiểu rõ điều đó, hơm nay, tìm hiểu truyện ngắn “Hai đứa trẻ” => Đây phương pháp nêu vấn đề khiến học sinh phải tìm hiểu để đến câu trả lời - Phần Tiểu dẫn: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thầm kiến thức phần Tiểu dẫn Sách giáo khoa, trả lời cho câu hỏi đời, người, nghiệp sáng tác nhà văn Thạch Lam?(phương pháp đọc thầm + vấn đáp) + Câu hỏi: Những yếu tố người ảnh hưởng đến sáng tác ơng? (HS trả lời: Chính đặc điểm người làm nên giá trị nhân đạo ngòi bút nhạy cảm trước biến thái tinh vi tâm hồn người văn Thạch Lam) => Phương pháp tái tạo + GV dẫn dắt hỏi: Thạch Lam có quan điểm nghệ thuật tiến bộ: “Đối với văn chương cách đem đến cho người đọc thoát li hay quên; trái lại văn chương thứ khí giới cao đắc lực mà có, để vừa tố cáo thay đổi giới giả dối tàn ác, vừa làm cho lòng người thêm phong phú hơn” Em hiểu nhận định nào?( phương pháp đặt giải vấn đề + phương pháp gợi mở) (Học sinh trả lời: Văn chương tách rời sống, không đưa đến cho người đọc thái độ quay lưng, lảng tránh đời sống; Văn chương công cụ nghề nghiệp hồn hảo nhà văn, vũ khí có khả giúp nhà văn hồn thành sứ mệnh cách có hiệu Nó khơng bị sử dụng vào mục đích xấu, nữa, ln tác động qua đường tình cảm; Văn chương vạch trần, phê phán tệ lậu, xấu xa xã hội đòi hỏi diệt trừ, thay nó, đồng thời bồi đắp tinh thần, xây dựng đời sống tâm hồn, lọc tình cảm người.) + Câu hỏi: Cho biết đặc trưng truyện ngắn Thạch Lam: (Học sinh trả lời: Đề tài: viết sống cực, vất vả bế tắc nhân dân, tiểu tư sản, thị dân nghèo; Truyện khơng có chuyện, chủ yếu khai thác giới nội tâm với xúc cảm mong manh, mơ hồ sống thường ngày; Giọng điệu: điềm đạm, chứa đựng tình cảm mếm yêu chân thành nhạy cảm nhà văn trước biến thái cảnh vật lòng người; Văn Thạch Lam sáng, giản dị, thâm trầm, sâu sắc.) Giáo viên mở rộng: Ngôn ngữ ông đặc biệt, giản dị mà làm say đắm lòng người Những tác phẩm ông không gân guốc, thâm trầm kín đáo Mỗi truyện ngắn nhà văn Thạch Lam thơ hàm súc, cô đọng với dư ba vang vọng Ở đó, “cái ngữ điệu nhỏ nhẹ man mác thi vị, cảm xúc tinh tế tâm hồn dễ rung động” làm nên phong cách ngôn ngữ riêng, độc đáo đặc sắc; Nhà văn Nguyễn Tuân nhận xét sâu sắc:“Thạch Lam làm cho tiếng Việt gọn ghẽ đi, co duỗi thêm, mềm mại tươi tắn Thạch Lam có đem sinh sắc vào tiếng ta Và theo nghĩ, đứng bên tiêu chuẩn thái độ tư tưởng tiêu chuẩn chung cho thể, ngành văn nghệ chuẩn tiêu chuẩn quan trọng không nhất” Chúng ta hiểu rõ điều phần đọc-hiểu văn => Đây phương pháp nêu vấn đề để học sinh hứng thú chuyển sang phần tìm hiểu văn 2.3.2 Phần đọc- hiểu văn * Phần đọc cảm nhận chung tác phẩm: Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc số đoạn văn + Câu hỏi: Cảm nhận chung em giọng văn tác phẩm? (Học sinh trình bày cảm nhận: giọng văn chậm rãi, nhẹ nhàng, êm dịu, tha thiết Giáo viên định hướng cách đọc cho học sinh) => phương pháp gợi mở + Câu hỏi: Hãy tóm tắt tác phẩm nêu cảm nhận em làm công việc này? (Học sinh tóm tắt nêu cảm nhận: tóm tắt truyện “Hai đứa trẻ” khó truyện ngắn khác Giáo viên giải thích: truyện xoay xung quanh kiện: hai chị em Liên An cố thức để đợi tàu Truyện chủ yếu miêu tả giới tâm hồn cô bé Liên Đây kiểu truyện ngắn trữ tình nên khơng thể tóm tắt theo dòng kiện đời nhân vật.) 10 => phương pháp vấn đáp + nêu giải vấn đề * Phần phân tích văn bản: GV định hướng: “Hai đứa trẻ” truyện ngắn khơng có cốt truyện Truyện ngắn tranh phố huyện nghèo lên qua nhìn chị em Liên, chủ yếu Liên Vì tìm hiểu tác phẩm, tìm hiểu tâm trạng Liên trước tranh phố huyện thời điểm khác - Phần một: Tâm trạng Liên trước tranh phố huyện lúc chiều muộn + Trước cảnh chiều tàn: GV đọc diễn cảm đoạn: “Tiếng trống thu không….một bên sáng, bên tối” (Giọng đọc chậm rãi, nhẹ nhàng gợi khơng khí làng q tốt lên từ câu văn Thạch Lam) Câu hỏi: Bức tranh thiên nhiên phố huyện lúc chiều tàn nhà văn khắc hoạ qua chi tiết nào? (Học sinh tìm chi tiết miêu tả âm thanh, màu sắc, đường nét) Nhận xét nghệ thuật miêu tả cảnh thiên nhiên Thạch Lam? Cảm nhận em vẻ đẹp tranh thiên nhiên này? (Học sinh trả lời: Trong đoạn văn tả cảnh thiên nhiên, Thạch Lam viết câu văn giàu chất thơ, chất nhạc: “ Chiều, chiều Một chiều êm ả ru” Câu văn toàn bằng, nhịp chậm, điệp từ “chiều”, từ láy, nghệ thuật so sánh tinh tế gợi không khí buổi chiều quê êm đềm thơ mộng mang cốt cách Việt Nam, thể nâng niu trân trọng Thạch Lam với hồn xưa dân tộc.) => Kết hợp phương pháp đọc + phương pháp tái tạo, gợi mở Câu hỏi: Trước khắc ngày tàn ấy, tâm trạng Liên nào? Tìm chi tiết miêu tả tâm trạng Liên( tư thế, dáng vẻ, tâm hồn)? (Học sinh trả lời: Ngồi yên lặng trầm tư suy nghĩ, đôi mắt Liên ngập đầy bóng tối ; Liên khơng hiểu thấy lòng buồn man mác trước khắc ngày tàn.) 11 => phương pháp nêu vấn đề giải vấn đề GV bình giảng: Liên có cảm giác buồn mơ hồ khơng hiểu Liên môt đứa trẻ hồn nhiên ngây thơ Đây nỗi buồn mơ hồ không hiểu văn học lãng mạn: “Tơi buồn khơng hiểu tơi buồn” (Xuân Diệu) Dường “Chiếc linh hồn nhỏ” cô bé nơi phố huyện vương vấn chút “Mang mang thiên cố sầu” văn học lãng mạn Thạch Lam cô bé Liên dường nghe cách vô thức hữu hạn đời người trước vô hạn thời gian Câu hỏi: Nhận xét nghệ thuật miêu tả tâm trạng nhân vật? Qua đó, nêu cảm nhận em vẻ đẹp tâm hồn Liên? (Học sinh trả lời: Liên có tâm hồn tinh tế, nhạy cảm, yêu thiên nhiên) => Phương pháp tái tạo + Trước cảnh chợ tàn: GV gọi HS đọc diễn cảm đoạn văn tả cảnh chợ tàn:“Chợ họp phố… khơng có tiền cho chúng nó” Câu hỏi: Cảnh chợ tàn gợi qua chi tiết nào? Nhận xét nghệ thuật miêu tả cảnh chợ tàn tác giả? Nêu cảm nhận em cảnh chợ tàn? GV bình: Đến thấy rõ nét đặc trưng văn Thạch Lam kết hợp yếu tố lãng mạn thực Nếu cảnh chiều tàn, ngòi bút Thạch Lam thật lãng mạn trữ tình cảnh chợ tàn, nhà văn lại dùng ngòi bút tả thực => Kết hợp phương pháp đọc + phương pháp tái tạo, bình giảng Câu hỏi: Vậy tâm trạng Liên trước cảnh chợ tàn nào? Cảm nhận em vẻ đẹp tâm hồn Liên? (Học sinh trả lời: Liên cảm nhận “mùi riêng đất, quê hương này” Liên có tâm hồn tinh tế, nhạy cảm, gắn bó với quê hương.) => Phương pháp tái tạo + Trước kiếp người tàn: GV dẫn dắt: Trên cảnh chiều tàn, chợ tàn, tác giả khắc hoạ hình ảnh kiếp người tàn Phần này, câu hỏi xây dựng dạng phương pháp tái tạo + gợi mở: 12 Những kiếp người tàn ai? Cuộc sống họ nào? (Học sinh trả lời: Liên An, đứa trẻ nhà nghèo, mẹ chị Tý, bà cụ Thi) Tâm trạng Liên trước kiếp người tàn nơi phố huyện nào? Qua đó, nêu cảm nhận em vẻ đẹp tâm hồn Liên? (Học sinh trả lời: Liên giàu lòng trắc ẩn yêu thương người) Câu hỏi khái quát: Qua tìm hiểu tâm trạng nhân vật Liên trước cảnh chiều tàn, chợ tàn kiếp người tàn, em có nhận xét bút pháp nghệ thuật tác giả? Tác giả thể tư tưởng gì? - Phần 2: Tâm trạng Liên trước tranh phố huyện lúc đêm khuya + Khung cảnh người: Câu hỏi: Cảnh phố huyện đêm có đặc điểm bật?(phương pháp nêu giải vấn đề) (Học sinh trả lời: bóng tối bao trùm phố huyện, ánh sáng nhỏ bé, yếu ớt) Phương pháp thảo luận nhóm, sử dụng phiếu học tập: Nhóm 1: thống kê chi tiết đoạn miêu tả cảnh phố huyện ngập chìm bóng tối? Nhóm 2: thống kê chi tiết miêu tả ánh sáng? (Học sinh làm việc nhóm, tìm chi tiết văn bản, hoàn thành phiếu học tập) Câu hỏi: Em có cảm nhận tương quan bóng tối ánh sáng? Tương quan nói lên điều gì(ý nghĩa biểu tượng)? (Học sinh cảm nhận suy ngẫm ý nghĩa biểu tượng chi tiết nghệ thuật) => phương pháp tái tạo, gợi mở + Nhịp sống người dân: kết hợp phương pháp vấn đáp + tái tạo, so sánh Câu hỏi: Khi đêm xuống, phố huyện xuất thêm ai? Em có nhận xét nhịp sống người dân nơi đây? 13 (Học sinh phát hiện: nhịp sống người dân lặp lặp lại đơn diệu, buồn tẻ động tác quen thuộc, suy nghĩ mong đợi ngày Họ “mong đợi tươi sáng cho sống nghèo khổ ngày”) Giáo viên so sánh mở rộng với thơ “Quẩn quanh” Huy Cận: “Quanh quẩn vài ba dáng điệu, Tới hay lui chừng mặt người Vì thân nên đỗi buồn cười, Mơi nhắc lại có ngần chuyện…” Và sơ thuyết thiên truyện ý tưởng “Tỏa nhị Kiều”(Xuân Diệu) Từ ngữ liệu mở rộng, học sinh hiểu rõ cảm hứng đời sống văn học lúc + Tâm trạng Liên: Câu hỏi: Trước đêm tối, tâm trạng Liên miêu tả nào? (Học sinh trả lời: Nỗi buồn bóng tối tràn ngập đơi mắt Liên, tâm hồn cô bé dành chỗ cho mong ước, đợi chờ đêm.)  phương pháp nêu giải vấn đề - Phần 3: Hình ảnh đồn tàu tâm trạng Liên lúc chuyến tàu đến qua Phương pháp nêu vấn đề, thảo luận nhóm: Đồn tàu xt nhìn tâm trạng Liên An? (Học sinh làm việc nhóm( 4HS/nhóm): tìm chi tiêt tái xuất đoàn tàu qua nhìn tâm trạng hai đứa trẻ đoàn tàu chưa đến, đoàn tàu đến qua) Phương pháp gợi mở: Vì hai chị em Liên An cố thức để nhìn chuyến tàu qua đêm? (HS suy nghĩ, phát ý nghĩa đồn tàu lí giải ngun nhân sâu xa Liên An cố thức để đợi tàu: đoàn tàu biểu tượng giới thật đáng sống(sức sống mạnh mẽ, giàu sang rực rỡ ánh sáng) Nó đối lập với sống mòn mỏi, nghèo nàn, tối tăm quẩn quanh người dân nơi 14 phố huyện; Đoàn tàu hình ảnh Hà Nội, hạnh phúc, kí ức tuổi thơ êm đềm.) Kết hợp phương pháp tái tạo + động não: Từ kiện hai đứa trẻ cố thức đợi tàu, đặc biệt hồi tưởng Liên Hà Nội, em có suy nghĩ hai đứa trẻ thái độ, dụng ý tư tưởng nhà văn? (Học sinh phát ý nghĩa hàm ẩn việc hai đứa trẻ đợi tàu thái độ nhà văn qua cách dựng người, dựng cảnh: Thạch Lam trân trọng, nâng niu khát vọng vươn ánh sáng, vượt thoát khỏi sống tù túng, quẩn quanh, không cam chịu tầm thường, nhạt nhẽo vây quanh hai đứa trẻ  thông điệp tác giả muốn gửi gắm: đừng để sống chìm “cái ao đời phẳng lặng” Con người phải sống cho sống, phải không ngừng khao khát xây dựng sống có ý nghĩa Đây giá trị nhân văn, nhân đáng quý truyện ngắn.) Phương pháp thảo luận nhóm + tái tạo: Hình ảnh nhân vật Liên để lại cho em ấn tượng gì? Tại tác giả lại đặt tên cho tác phẩm “Hai đứa trẻ”? Có người cho chủ đề tác phẩm sống nghèo nàn, chủ đề tàn tạ…Theo em, chủ đề tác phẩm gì? Rút đặc sắc nghệ thuật tác phẩm? 2.3.3 Phần củng cố, thực hành Giáo viên sử dụng phương pháp thảo luận nhóm, tổ chức dạy theo cách phát phiếu học tập, học sinh hoàn thành phiếu học tập lớp: So sánh Hai đứa trẻ với Tắt đèn, Lão hạc ( học chương trình THCS) để thấy người xã hội năm trước cách mạng tháng Tám năm 1945? HS trả lời, GV định hướng đáp án: + Điểm chung: Cái nhìn thực nhân đạo xã hội Việt Nam chìm đắm cảnh nô lệ, lầm than + Nét riêng: Phong cách bút pháp nghệ thuật nhà văn: Hiện thực – Lãng mạn 2.4 Hiệu đề tài 15 Trong năm học 2017-2018, phân công giảng dạy ba lớp 11: 11A, 11E, 11H Tôi thử nghiệm đề tài với học sinh ba lớp Sau học xong “Hai đứa trẻ”, khảo sát hứng thú học tập học sinh ba lớp 11A, 11E 11H Kết lớp 11A có 83% học sinh hứng thú với tác phẩm, lớp 11E có có 79%, 11H có 81% học sinh hứng thú Kết kiểm tra 15 phút cho thấy kết rõ rệt áp dụng phương pháp dạy học này: Lớp Giỏi Khá TB Yếu Kém 11A 18% 42% 33,5% 6,5% 0% 11 E 13% 34% 42% 8.0% 0% 11H 20% 37% 35,8% 7.2% 0% Kết kiểm tra cho thấy kết từ trung bình trở lên lớp 11A 93,5%, lớp 11E có 92% 11H có 92,8 Đặc biệt, điểm giỏi lớp ba lớp tốt Điều chứng tỏ áp dụng phương pháp mang lại hiệu cao hơn, học sinh nắm vững kiến thức so với cách dạy truyền thống Cũng năm học 2017 - 2018, nhà trường, tổ chuyên môn phân công nhiệm vụ bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi tỉnh môn Ngữ văn khối 11 Tôi áp dụng phương pháp giảng dạy, hướng dẫn học sinh tìm hiểu tác phẩm chương trình Kết đội tuyển học sinh giỏi mơn Ngữ văn trường THPT Tống Duy Tân dự thi học sinh giỏi tỉnh có em dự thi có em đạt giải: giải ba, giải khuyến khích Đặc biệt, tơi thấy phương pháp khơng hiệu lớp mũi nhọn nhà trường mà lớp đạt kết tốt Trong số em học sinh đạt giải học sinh giỏi tỉnh mơn văn 11 có em học lớp Kết học tập học sinh lớp tăng rõ rệt Như sau áp dụng đề tài, tơi thấy phương pháp có hiệu hẳn với phương pháp truyền thống Nó giúp học sinh hứng thú với học văn, nhờ mà kết học tập khả quan Quan trọng nữa, nhờ phương pháp này, học sinh phát huy khả tiếp nhận, cảm 16 thụ tác phẩm văn học Từ tác phẩm này, học sinh tự khai thác, tiếp cận tác phẩm văn học khác định hướng giáo viên III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận “Tích cực hóa hoạt động học tập học sinh” theo quan điểm dạy học văn đại - “học sinh chủ thể cảm thụ, tích cực, chủ động, sáng tạo”, yêu 17 cầu người giáo viên phải thay đổi cách dạy cách học Chuyển cách dạy thụ động, truyền thụ chiều “đọc - chép”, giáo viên làm trung tâm sang cách dạy lấy học sinh làm trung tâm hay gọi dạy học tích cực Trong cách dạy này, học sinh chủ thể hoạt động, giáo viên người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn, tạo nên tương tác tích cực người dạy người học Trong đề tài này, số phương pháp dạy học nhằm “Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh đọc hiểu tác phẩm “Hai đứa trẻ” Thạch Lam” như: đọc sáng tạo, vấn đáp, thảo luận nhóm, tái tạo, gợi mở, nêu giải vấn đề, bình giảng, sử dụng giáo án điện tử Đề tài kiểm nghiệm qua thực tiễn giảng dạy Kết cho thấy, em học sinh hứng thú học tác phẩm Qua thực tế giảng dạy học tập, giúp đỡ thầy cô, bạn đồng nghiệp, thân tiếp thu nhiều điều bổ ích, thiết thực cho q trình giảng dạy công tác Tôi mạnh dạn chọn đề tài với mong muốn phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh học môn Ngữ văn nói chung Qua thực nghiệm, tơi thấy đề tài có tác dụng tốt việc giảng dạy học tập thầy trò Tơi đồng nghiệp áp dụng sáng kiến kinh nghiệm vào công tác giảng dạy Ngữ văn khối 11 cho năm nhằm nâng cao hiệu chất lượng dạy học 3.2 Đề xuất - Đối với nhà trường phổ thông: + Cần trang bị thiết bị dạy học đầy đủ, chất lượng tốt thuận tiện việc tố chức dạy áp dụng công nghệ thông tin + Thư viện nhà trường nên bổ sung nguồn tài liệu giới thiệu đời, nghiệp tác giả dòng văn học lãng mạn Việt Nam + Các tài liệu văn học giới thiệu giai đoạn phát triển văn học nước nhà gắn với giai đoạn lịch sử dân tộc - Đối với Sở giáo dục: 18 + Cần phổ biến sáng kiến kinh nghiệm xếp loại để giáo viên có điều kiện học hỏi + Cung cấp thêm tư liệu tác phẩm để giáo viên học sinh tham khảo XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 20 tháng năm 2018 Tơi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Trương Thị Thanh DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Các phương pháp dạy học hiệu (Nguyễn Hồng Vân dịch, Nhà xuất giáo dục) 19 Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ Ngữ văn 11 (Phan Trọng Luận chủ biên, Nhà xuất sư phạm 2010) Đa trí tuệ lớp học (Lê Quang Long dịch, Nhà xuất giáo dục Việt Nam 2010) Lí luận văn học: Tác phẩm thể loại (Trần Đình Sử chủ biên, Nhà xuất Đại hoạc sư phạm 2008) Một số vấn đề dạy học giảng văn (Tài liệu tham khảo)( Nguyễn Đức Ân, 1996, ĐHQG TP Hồ Chí Minh, Trường ĐHSP) Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương (theo loại thể) (Nguyễn Viết Chữ, Nxb Đại học Sư phạm, H 2004) Từ điển thuật ngữ văn học (Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Nxb Giáo dục, 2004) Sách giáo khoa Ngữ Văn 11, tập (Phan Trọng Luận, Nhà xuất giáo dục 2016) Rèn tư sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương(Nguyễn Trọng Hoàn, 2003, NXB Giáo dục) 10 Văn học Việt Nam(1900-1945) (Phan Cư Đệ, Nhà xuất Giáo dục 2009) 20 ... số phương pháp dạy học nhằm Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh đọc hiểu tác phẩm Hai đứa trẻ” Thạch Lam như: đọc sáng tạo, vấn đáp, thảo luận nhóm, tái tạo, gợi mở, nêu giải... pháp dạy học tăng tính tích cực, chủ động, sáng tạo học tập học sinh ; vận dụng số phương pháp dạy học tích cực tìm hiểu tác phẩm Hai đứa trẻ” nhà văn Thạch Lam 1.4 Phương pháp nghiên cứu Trong. .. tác dụng việc phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học tập học sinh q trình học văn thơng qua phương pháp dạy học cụ thể, hiệu Từ đó, người dạy có điều kiện triển khai hướng dạy học tích

Ngày đăng: 29/10/2019, 07:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.1.2. Một số phương pháp dạy học tích cực

  • Hiện nay có nhiều phương pháp dạy học tích cực đã được sử dụng, tuy nhiên do giới hạn của đề tài, tôi chỉ xin đưa ra một số phương pháp dạy học tiêu biểu hay được sử dụng trong trường THPT.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan