phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh ở trường thpt hồng quang - lục yên - yên bái trong đọc hiểu truyện ngắn “hai đứa trẻ” của thạch lam bằng qui trình thảo luận nhóm

45 923 4
phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh ở trường thpt hồng quang - lục yên - yên bái trong đọc hiểu truyện ngắn “hai đứa trẻ” của thạch lam bằng qui trình thảo luận nhóm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN BÁI TRƯỜNG THPT HỒNG QUANG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG, SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT HỒNG QUANG – LỤC YÊN – YÊN BÁI TRONG ĐỌC HIỂU TRUYỆN NGẮN “HAI ĐỨA TRẺ” CỦA THẠCH LAM BẰNG QUI TRÌNH THẢO LUẬN NHĨM - Họ tên tác giả: NGHIÊM THỊ NHUNG - Chức vụ: Giáo viên - Tổ chuyên môn: Ngữ văn - Trường: THPT Hồng Quang YÊN BÁI, THÁNG 11 NĂM 2012 Yên Bái, thángs năm 2013 MỤC LỤC PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn sáng kiến kinh nghiệm Thời gian thực triển khai sáng kiến kinh nghiệm PHẦN THỨ HAI: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lý luận vấn đề Thực trạng vấn đề Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề 11 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 25 PHẦN THỨ BA: KẾT LUẬN 28 CHÚ THÍCH 1.THPT: trung học phổ thông SGV: sách giáo viên SGK: sách giáo khoa GV: giáo viên HS: học sinh PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn sáng kiến kinh nghiệm 1.1 Những năm gần đây, đổi phương pháp dạy học thúc, địi hỏi tồn ngành giáo dục nói chung, với mơn văn nói riêng Đảng Nhà nước quan tâm đến vấn đề này, định hướng đổi phương pháp dạy học xác định Nghị Trung Ương, Nghị Trung Ương khóa VIII (2-1996) khẳng định: “Đổi mạnh mẽ phương pháp Giáo dục Đào tạo, khắc phục lối học truyền thụ chiều, rèn luyện nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện khả tự học, tự nghiên cứu cho học sinh” Được chế hóa Luật Giáo dục, cụ thể hóa thị Bộ Giáo dục Đào tạo… Và Luật Giáo dục (2005) điều 28.2 ghi: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh (…) bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn (…) đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh ” 1.2 Đổi phương pháp theo hướng dạy học tích cực yêu cầu học phải lấy học sinh làm trung tâm, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Dạy văn không gọi “giảng văn” mà “đọc - hiểu” Với đọc - hiểu văn bản, giáo viên đóng vai trị gợi mở, hướng dẫn đường thâm nhập vào tác phẩm văn chương Từ đó, học sinh phát huy sức sáng tạo, khả cảm thụ riêng 1.3 Thực tiễn giảng dạy trường THPT Hồng Quang - Lục Yên - Yên Bái cho thấy: đa số học sinh không “mặn mà”, em chán không muốn học môn Ngữ văn mà phải học tuần → tiết, học theo kiểu khơng có cảm xúc, khơng phải khơng cịn hay, thiếu hấp dẫn, giáo viên dạy dở mà môn văn không phù hợp với trào lưu chọn ngành, nghề học sinh (các ngành nghề yêu thích em chủ yếu tập trung khối A,B) Vì thế, nhiều học sinh đến với mơn văn chẳng qua để đối phó, phần cịn lại có lịng khơng có “sức”… Hơn giáo viên điều kiện nhiều hạn chế buộc phải thực đổi phương pháp theo quan điểm dạy học tích cực Trong đó, có việc cho học sinh thảo luận nhóm, học coi trọng việc rèn luyện phương pháp tự tiếp cận tri thức hoạt động tìm tịi độc lập cá nhân kết hợp với thảo luận nhóm Tuy nhiên đặc trưng vùng miền, mặt nhận thức, sở hạ tầng… Thực tế có thành cơng, đa phần để đối phó nên nhiều lúc chưa mang lại hiệu tích cực mong đợi Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm mà điều phải xây dựng qui trình thảo luận nhóm khoa học giúp người học tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo tiếp thu kiến thức mà tạo nên môi trường thuận lợi để người học tham gia vào q trình giao tiếp, hịa nhập với cộng đồng xã hội, góp phần nâng cao hiệu dạy học Ngữ văn trường Hồng Quang dạy học truyện ngắn “Hai đứa trẻ” Thạch Lam Đây điều trăn trở giáo viên tổ Ngữ văn trường THPT Hồng Quang nói chung thân người viết thực sáng kiến nói riêng Trên tinh thần ấy, lựa chọn sáng kiến kinh nghiệm: Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh trường THPT Hồng Quang - Lục Yên - Yên Bái đọc hiểu truyện ngắn “Hai đứa trẻ” Thạch Lam qui trình thảo luận nhóm Thời gian thực triển khai sáng kiến kinh nghiệm Từ tháng năm 2012 đến tháng 11 năm 2012 PHẦN THỨ HAI: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lý luận vấn đề 1.1 Quan niệm thảo luận nhóm Đổi phương pháp dạy học yêu cầu học sinh phải “Suy nghĩ nhiều hơn, làm việc nhiều hơn, thảo luận nhiều hơn” Lớp học mơi trường giao tiếp thầy trị, trị - trị, cần phát huy tác dụng tích cực mối quan hệ hoạt động hợp tác theo nhóm 1.1.1 Về khái niệm thảo luận nhóm Theo tác giả Phan Trọng Ngọ: “Thảo luận nhóm phương pháp nhóm lớp (lớp học) chia thành nhóm nhỏ (có thể 4, 6) để tất thành viên lớp làm việc, thảo luận chủ đề cụ thể đưa ý kiến chung nhóm vấn đề đó” Thảo luận nhóm phương pháp dạy học tích cực, học sinh khơng cịn làm việc cá nhân mà làm việc chung với nhau, lớp học chia thành nhóm nhỏ, để học sinh nhóm tích cực, chủ động thảo luận chung nhiệm vụ học tập, tìm hiểu vấn đề tự giải đáp trước vấn đề giải với giám sát, hướng dẫn điều khiển, điều chỉnh lớp học giáo viên 1.1.2 Bản chất thảo luận nhóm Nhóm trung tâm tiến trình hoạt động, nơi thành viên nhóm chia sẻ băn khoăn, kinh nghiệm thân sau trình làm việc cá nhân cách tích cực Tuy nhiên, tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm khơng đơn giản tương tác trò - trò, giáo viên đứng bên ngồi, ngược lại để có thảo luận nhóm đạt hiểu quả, giáo viên phải vất vả, có q trình cơng phu từ khâu chuẩn bị qua khâu tổ chức giai đoạn cuối đánh giá, tổng kết Thành công học phụ thuộc lớn vào linh hoạt, khéo léo lĩnh người thầy Tóm lại, chất, dạy học tích cực thảo luận nhóm phương pháp, thực biện pháp có sở khoa học để điều khiển mối quan hệ tương tác thành tố: thầy//nhóm, trị//trí thức, làm cho chúng vận động phát triển đạt tới mục đích - yêu cầu nhiệm vụ dạy học 1.1.3 Cách hình thức thảo luận nhóm Nhóm tồn hình thức cụ thể Tùy theo mục tiêu, nội dung, mức độ khó dễ nhiệm vụ học tập, trình độ giới tính nhằm kích thích trao đổi, thảo luận nhóm có hình thức chia nhóm khác nhau, số hình thức chia nhóm phổ biến: - Chia ngẫu nhiên: cách chia tiến hành đối tượng học sinh khơng có phân biệt Mọi học sinh hoạt động để giải vấn đề, chiếm lĩnh trí thức Cách chia thường áp dụng nhiều đơn giản, dễ thực hiện, điều kiện sư phạm Việt Nam - Chia nhóm đồng trình độ: áp dụng vấn đề đưa có phân hóa trình độ mức độ khó dễ nội dung học cho đối tượng người học Tuy vậy, khơng áp dụng phổ biến - Chia nhóm phân hóa trình độ: thường sử dụng nội dung dạy học cần có hỗ trợ lẫn Tuy nhiên cách chia dễ tạo tâm lý ỷ lại với học sinh yếu - Chia nhóm theo sở trường: tiến hành buổi học tập ngoại khóa, nhóm gồm số học sinh có chung sở trường, hứng thú Cách chia khai thác hết mạnh học sinh đặc biệt em cảm thấy thực hứng thú nhiên cịn nhiều bất cập Nói tóm lại, có nhiều hình thức thảo luận theo nhóm, hình thức có đặc điểm ưu riêng Tùy thuộc vào tính chất, nội dung học điều kiện dạy học khác Vì vậy, giáo viên nên dựa vào mục tiêu học, loại học, khơng gian học tập, trình độ, sở trường học sinh …mà lựa chọn hình thức thảo luận theo nhóm lựa chọn nhiều hình thức thảo luận theo nhóm kết hợp với cách linh hoạt 1.2 Qui trình thảo luận nhóm đọc hiểu truyện ngắn THPT 1.2.1 Ý nghĩa, mục đích sử dụng qui trình thảo luận nhóm đọc hiểu truyện ngắn Ngữ văn nói chung truyện ngắn nói riêng mơn học có vị trí đặc biệt nhà trường phổ thông dạy học, giáo viên phát huy tính tích cực, chủ đông, sáng tạo học sinh hiệu đạt cao nhiêu Do vai trị, ý nghĩa cách thức thảo luận nhóm cụ thể sau * Đối với học sinh Được tự thảo luận, trao đổi chiếm lĩnh tác phẩm tạo tinh thần dân chủ, tôn trọng mà thống Phát huy thái độ tự tin, tin cậy lẫn nhau, nên kích thích khả làm việc học sinh Phát triển tư hệ thống, trí tuệ, phát huy kinh nghiệm sống học tập vận dụng để tìm không đối đầu với vấn đề Nâng cao khả phân tích, tổng hợp, phán đốn, tổ chức, điều khiển, ghi chép khái qt tư lơgíc học sinh gắn với tác phẩm văn học Phát triển kỹ giao tiếp, ứng sử nhanh sống, kỹ tổ chức, hịa nhập cộng đồng… Từ học sinh biết hỗ trợ, hợp tác với bạn bè, giúp đỡ tiếp thu kiến thức cao đối thoại với thầy * Đối với GV Giáo viên tận dụng nhiều ý kiến phát biểu sáng tạo học sinh, có khả ứng phó, quản lý nhóm theo nhiều hình thức khác Tạo cho giáo viên có khả dự kiến, tình thảo luận tình sư phạm … Có thể đánh giá cách xác khả tiếp thu học sinh, trình độ tư em, có điều kiện phân loại học sinh xác Tóm lại thảo luận nhóm, có qui trình hướng dẫn hợp lý giáo viên kích thích thầy trị phải suy nghĩ, đặc biệt kích thích tính tích cực, sáng tạo học sinh Động lực tích cực tạo tinh thần, khả sống toàn diện cho em khơng gian, hình thức định 1.2.2 Ưu điểm hạn chế qui trình thảo luận nhóm đọc hiểu truyện ngắn Các văn truyện ngắn chương trình Ngữ văn THPT lớp 11 tác phẩm đặc sắc tác giả tài với phong cách nghệ thuật riêng, đa dạng tái đời sống Đây “ẩn số nghệ thuật” địi hỏi nghiên cứu, tìm hiểu thực tâm huyết người dạy người học Vận dụng qui trình thảo ln nhóm nhiều đường giúp học sinh phát huy chủ động, tích cực, đặc biệt phát huy tinh thần sáng tạo, hợp tác việc khám phá, chiếm lĩnh giá trị sâu sắc truyện ngắn Cho nên tìm ưu điểm qui trình hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm dạy học truyện ngắn sau * Ưu điểm: Giúp học sinh có điều kiện để cảm hiểu sâu sắc, thấu đáo giá trị truyện ngắn, với ưu điểm riêng việc phát huy tối đa hình thức đối thoại (trị với trị, trị với thầy, nhóm vời nhóm, nhóm vời lớp, nhóm vời thầy…) giúp người học có hội so sánh, đối chiếu để nắm vững giá trị sâu sắc văn Từ có nhận thức thấu đáo truyện ngắn Giúp học sinh có cách tiếp cận độc đáo, sáng tạo Truyện ngắn với hệ thống kiện, nhân vật, chi tiết, biểu tượng nghệ thuật phong phú, hàm chứa nhiều vấn đề thực, bạn đọc học sinh với kinh nghiệm, vốn sơng, khả riêng đóng góp nhiều cách hiểu, cách cảm không giống Trong môi trường nhóm nhỏ lớp em dễ dàng bộc lộ quan điểm riêng, dễ trao đổi thống Đây điều đáng khuyến khích cảm thụ văn chương, văn chương cảm thụ chủ quan tiền đề cảm thụ sáng tạo Đảm bảo cho học sinh đối thoại, tơn trọng bình đẳng trước tác phẩm Ở diễn đối thoại bạn đọc - học sinh với vấn đề sống mà nhà văn nêu muốn đối thoại với bạn đọc nhiều lứa tuổi, nhiều hệ Học sinh đối thoại bình đẳng với tảng cho học dân chủ, cởi mở, tự phù hợp với tiếp nhận nghệ thuật Vì đối thoại học sinh cảm thấy thức bình đẳng với thầy trước tác phẩm, thực bạn đọc - sáng tạo, sở, động lực để kích thích lịng ham hiểu biết, say mê sáng tạo em đường đến với tác phẩm nghệ thuật Giúp giáo viên hiểu học sinh có nhiều thơng tin phản hồi Tham gia vào quy trình thảo luận nhóm, hầu hết em bộc lộ Vì truyện ngắn, nhân vật lên toàn vẹn, sinh động đánh thức em nhiều đánh giá học hỏi, em liên tưởng tới sống xã hội… giáo viên phải nắm thông tin phản hồi cụ thể, từ có sở để định hướng, giáo dục, điều chỉnh Thông qua việc tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm, giáo viên thu thập thơng tin phản hồi * Một số hạn chế Bên cạnh ưu điểm trên, khơng có tài sư phạm, khơng có kỹ điều khiển, tổ chức, có qui trình thảo luận hợp lý có số nhược điểm sau: Nếu giáo viên sử dụng nhóm cách tùy tiện, khơng lựa chọn phù hợp, tổ chức khơng hiểu thời gian, dễ bị vào hoạt động học sinh sa vào rườm rà với nội dung trả lời dài dịng nhóm Vì quy trình thảo luận nhóm phụ thuộc nhiều vào tinh thần tham gia thành viên nhóm, nên dễ trở thành độc diễn cá nhân, tự ti, đùn đẩy chưa tự giác, mạnh dạn, câu trả lời nhóm chưa có chất lượng cao chệch hướng khơng tích cực thành viên khác nhóm Thực trạng vấn đề Dạy văn giải mã cách nghệ thuật, không đơn dạy kiến thức mà dạy tâm hồn Cho nên việc áp dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa vai trị chủ thể học sinh áp dụng Tuy nhiên hiệu xây dựng, điều chỉnh quy trình thảo luận nhóm cho phù hớp với đặc trưng môn văn, phù hợp với đặc điểm trình độ học sinh trường THPT Hồng Quang điều trăn trở lâu Thực tiễn dạy học cho thấy: - Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm với quy trình hợp lý mẻ, lúng túng đa số giáo viên Cùng với chương trình, sách giáo khoa, việc sử dụng phương pháp tích cực mục tiêu trọng tâm đổi phương pháp dạy học văn nhà trường phổ thông Mặc dù vậy, chưa chuẩn bị kỹ mặt lý luận, thói quen sử dụng phương pháp thuyết trình, diễn giảng nên đa số giáo viên sử dụng hình thức thảo luận nhóm cho để có tiết học theo hình thức phải chuẩn bị cơng phu thành cơng Mặt khác lớp đông, phương tiện dạy học hạn chế nên việc tổ chức thảo luận nhóm gặp nhiều khó khăn - Những học lộn xộn ồn Thảo luận nhóm lấy trao đổi hoạt động Bởi học khơng có đối thoại học chết Nhưng chất học đối thoại khác hẳn với học lộn xộn, trật tự Giờ học đối thoại học có khơng khí học tập sôi trao đổi, thảo luận thành viên nhóm, lớp nhằm giải vấn đề học tập nêu Nhiều giáo viên cách tổ chức quản lý thảo luận nhóm học sinh nên áp dụng dẫn tới thực trạng tạo điều kiện cho học sinh nói chuyện gây trật tự ảnh hưởng tới lớp khác - Những học văn chương vỡ vụn cảm xúc Dạy học tác phẩm văn chương truyền cảm xúc đến cho người học, khơi dậy tâm hồn họ rung động mãnh liệt, tình cảm cao đẹp Để gây dựng, gìn giữ “chất văn” suốt văn yêu cầu không dễ dạy văn theo hướng tích hợp tích cực Qui trình thảo luận nhóm học dạy văn có vai trị quan trọng việc giúp học sinh cảm, hiểu tác phẩm sâu sắc song sử dụng khơng hợp lí linh hoạt dễ làm đứt mạch cảm xúc, giảm hứng thú học sinh, đặc trưng học văn - Bên cạnh tính thụ động, trơng chờ, ỷ lại học sinh cịn lớn em chưa có kinh nghiệm, kỹ hợp tác khơng tham gia nhiệt tình vào hoạt động chung nhóm Khảo sát 204 học sinh, khối 11 trường Hồng Quang hứng thú tham gia thảo luận nhóm đọc - hiểu truyện ngắn “Hai đứa trẻ” Thạch Lam: có 20% học sinh trả lời thích, 50% trả lời thích, 28% trả lời bình thường, 2% trả lời khơng thích Như vậy, đa số học sinh thích tham gia thảo luận nhóm q trình học tập Nhưng thực tế, học sinh khơng hướng dẫn làm để thảo luận nhóm có hiệu quả, hầu hết em làm theo kinh nghiệm giáo viên Ở trường Hồng Quang em chưa có nhiều kinh PHỤ LỤC PHIẾU HỌC TẬP (Mẫu 1A) Nhóm 1/lớp 11A5 BÀI HỌC: HAI ĐỨA TRẺ (Thạch Lam) Yêu cầu: Tái hiện, phát vẻ đẹp hình tượng thiên nhiên, chất thơ câu văn xuôi Thạch Lam? (5’) ? Bức tranh thiên nhiên phố huyện lúc chiều tà - Âm thanh: nhà văn khắc hoạ qua chi tiết ? - Hình ảnh, màu sắc: - Đường nét: ? Cảm nhận tranh thiên nhiên ? *? Có quan điểm cho rằng: Đoạn văn tả cảnh - Nhịp điệu câu văn: thiên nhiên đoạn văn đầy chất thơ, thể - Hình ảnh: tài dựng cảnh điêu luyện nhà văn Ý - Cảm xúc mà câu văn Thạch kiến cảu em ? Lam gợi lên: PHIẾU HỌC TẬP (Mẫu 1A) Nhóm 2/lớp 11A5 BÀI HỌC: HAI ĐỨA TRẺ (Thạch Lam) Yêu cầu: Tìm hiểu đời sống người phố huyện nghèo?(5’) ? Sau tranh thiên nhiên bình dị thơ - Cảnh chợ: mộng, sống người lên - Những người dân phố ? huyện: Khung cảnh phố huyện nghèo tác giả miêu tả nào, có tác dụng gì? Từ chi tiết em có nhận xét với đời sống nơi ? PHIẾU HỌC TẬP (Mẫu 1A) Nhóm 3/lớp 11A5 BÀI HỌC: HAI ĐỨA TRẺ (Thạch Lam) Yêu cầu: phân tích tâm trạng Liên, qua phát tâm trạng nhà văn?(5’) ? Trước cảnh ngày tàn kiếp người tàn tạ, tâm trạng Liên ? ? Từ chi tiết em cảm nhận bé ? (đời sống vẻ đẹp tâm hồn) ? Từ nhân vật Liên thái độ tình cảm Thạch Lam trước thực đời sống? (từ cảm xúc, tâm trạng Liên kết hợp với giọng văn, cách dựng người, dựng cảnh thái độ, tình cảm Thạch Lam thiên nhiên đời sống người nơi đây) PHIẾU HỌC TẬP (Mẫu 1B) Nhóm 1/lớp 11A5 BÀI HỌC: HAI ĐỨA TRẺ (Thạch Lam) Yêu cầu: Tìm chi tiết miêu tả nội dung sau? ? Em có cảm nhận tương quan bóng tối ánh sáng? Tương quan nói lên điều ? (5’) Những chi tiết miêu tả bóng tối Ý nghĩa biểu tượng Những chi tiết miêu tả ánh sáng Ý nghĩa biểu tượng PHIẾU HỌC TẬP (Mẫu 1B) Nhóm 2/lớp 11A5 BÀI HỌC: HAI ĐỨA TRẺ (Thạch Lam) Yêu cầu: Tìm chi tiết miêu tả nội dung sau? (5’) Đời sống người Ý nghĩa PHIẾU HỌC TẬP (Mẫu 1C) Nhóm 3/lớp 11A5 BÀI HỌC: HAI ĐỨA TRẺ (Thạch Lam) Yêu cầu: Chỉ ý nghĩa biểu tượng đoàn tàu diễn biến tâm trạng hai đứa trẻ (5’) ? Đoàn tàu xuất qua nhìn tâm trạng hai chị em Liên An ? ? Vì hai chị em lại cố thức để nhìn chuyến tàu qua đêm ? *? Từ kiện hai đứa trẻ cố thức đợi đoàn tàu, đặc biệt hồi tưởng Liên Hà Nội, suy nghĩ hai đứa trẻ thái độ, dụng ý tư tưởng nhà văn ? Mẫu PHIẾU TRẮC NGHIỆM I Thông tin cá nhân: Họ tên:……………………… Giới tính:………………………… Lớp: ………………………… Trường:…………………………… II Mời em tham gia trả lời câu hỏi sau: Câu Sau học xong tác phẩm “Hai đứa trẻ” Thạch Lam, em cho biết nôi dung văn cách khoanh tròn vào phương án nhất: A Là câu chuyện viết hai đứa trẻ phố huyện nghèo đêm xuống B Là câu chuyện kể việc chờ tàu người dân phố huyện nghèo C Cuộc sống quẩn quanh, buồn tẻ người nghèo phố huyện lúc chiều tà D Hiểu cảm thông sâu sắc Thạch Lam sống quẩn quanh, buồn tẻ người nghèo phố huyện trân trọng nhà văn trước mong ước họ sống tươi sáng Câu Hãy cho biết nét nghệ thuật tiêu biểu tác phẩm thể mà em cho nhất: A Cốt truyện đơn giản, bật dịng tâm trạng chảy trơi, cảm xúc, cảm giác mong manh, mơ hồ tâm hồn nhân vật B Bút pháp tương phản đối lập Ngơn ngữ giàu hình ảnh, tượng trưng C Miêu tả sinh động biến đổi tinh tế cảnh vật tâm trạng người Giọng điệu thủ thỉ, thấm đượm chất thơ chất trữ tình sâu sắc D Cả ba phương án Câu Em viết đoạn văn tự luận nói lên cảm xúc suy nghĩ bé Liên ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn! PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN HỌC SINH (Trước thực nghiệm) Để góp phần đổi PPDH mơn Ngữ văn, em vui lịng đọc kỹ câu hỏi cho biết ý kiến cách đánh dấu (x) vào trống mà cho thích hợp Câu 1: Theo em, quy trình thảo luận nhóm đọc hiểu gồm giai đoạn, bước? giai đoạn 10 bước giai đoạn bước giai đoạn 10 bước Câu 2: Trong PPDH môn Ngữ văn, thầy (cô) sử dụng PPDH mức độ nào? STT Phương pháp Các mức độ Thường Đôi Chưa xuyên Thuyết trình Nêu vấn đề Trực quan Thảo luận nhóm Vấn đáp Thảo luận lớp Động não Dạy qua phương tiện nghe nhìn Hướng dẫn học sinh Câu 3: Học theo phương pháp thảo luận nhóm, em gắp khó khăn, trở ngại nào? Khơng có kỹ hợp tác thảo luận nhóm Khả diễn đạt ý tưởng khơng lơgíc, lưu lốt Khơng thích thể trước số đông Không quen chủ động, muốn thụ động trước Cách thức tổ chức, điều khiển giáo viên hạn chế Câu 4: Thái độ học theo phương pháp thảo luận nhóm? Rất thích Thích Bình thường Khơng thích NHẬN XÉT VÀ XẾP LOẠI CỦA TỔ CHUYÊN M N NHẬN XÉT VÀ XẾP LOẠI CỦA BAN GIÁM HIỆU ... chọn sáng kiến kinh nghiệm: Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh trường THPT Hồng Quang - Lục Yên - Yên Bái đọc hiểu truyện ngắn “Hai đứa trẻ” Thạch Lam qui trình thảo luận nhóm. .. dụng qui trình thảo luận nhóm để đọc hiểu truyện ngắn “Hai đứa trẻ” Thạch Lam lớp 11 3.2.1 Những vấn đề dạy truyện ngắn “Hai đứa trẻ” Thạch Lam theo quy trình thảo luận nhóm * Thuận lợi: - Là truyện. .. theo hướng dạy học tích cực yêu cầu học phải lấy học sinh làm trung tâm, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Dạy văn không gọi “giảng văn” mà ? ?đọc - hiểu? ?? Với đọc - hiểu văn bản,

Ngày đăng: 20/07/2014, 22:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan