1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Dạy học tác phẩm “Đây thôn Vĩ Dạ” của Hàn Mặc Tử từ hướng tiếp cận lịch sử phát sinh và tâm lí học sáng tạo : Luận văn ThS. Lí luận và phương pháp dạy học ( bộ môn Ngữ văn) : 60 14 10

113 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 3,02 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ THỦY ANH DẠY HỌC BÀI THƠ “ĐÂY THÔN VĨ DẠ” CỦA HÀN MẶC TỬ TỪ HƢỚNG TIẾP CẬN LỊCH SỬ PHÁT SINH VÀ TÂM LÍ HỌC SÁNG TẠO LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ THỦY ANH DẠY HỌC BÀI THƠ “ĐÂY THÔN VĨ DẠ” CỦA HÀN MẶC TỬ TỪ HƢỚNG TIẾP CẬN LỊCH SỬ PHÁT SINH VÀ TÂM LÍ HỌC SÁNG TẠO LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: Lý luận phƣơng pháp dạy học (Bộ môn Ngữ văn) Mã số: 601410 Cán hƣớng dẫn: PGS.TS Trần Khánh Thành HÀ NỘI - 2013 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng gửi tới PGS.TS Trần Khánh Thành, cán hướng dẫn khoa học, biết ơn sâu sắc Thầy tận tâm giúp đỡ tơi q trình học tập thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn q thầy, giáo giảng dạy mơn, Phịng Đào tạo công tác sinh viên Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ, động viên tơi suốt khóa học Xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu trường Trung học phổ thông Việt - Úc, Hà Nội trường Trung học phổ thơng Đồn Thị Điểm, Hà Nội bạn bè, đồng nghiệp, người thân học sinh dành cho chia sẻ q báu q trình hồn thành luận văn Hà Nội, tháng 11 năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thủy Anh MỤC LỤC Lời cảm ơn MỞ ĐẦU Chƣơng Cơ sở lí luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu 1.1 Hướng tiếp cận lịch sử phát sinh tâm lí học sáng tạo nghiên cứu văn học 1.2 Thực trạng dạy học thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” nhà trường phổ thông 16 Chƣơng Những yếu tố lịch sử phát sinh tâm lí sáng tạo cần khai thác dạy học thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” 22 2.1 Những yếu tố ảnh hưởng đến phong cách sáng tác Hàn Mặc Tử thơ 22 2.2 Q trình sáng tác “Đây thơn Vĩ Dạ” q trình vận động tâm lí sống động nhà thơ Hàn Mặc Tử 32 2.3 Con đường hướng đến giải pháp thích hợp dạy thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” 39 2.4 Những phương pháp thích hợp dạy học thơ “Đây thơn Vĩ Dạ” 47 Chƣơng Thực nghiệm sư phạm 67 3.1 Thiết kế giáo án dạy học tác phẩm “Đây thôn Vĩ Dạ” Hàn Mặc Tử 67 3.2 Chọn địa điểm thực nghiệm, lớp thực nghiệm, lớp đối chứng 89 3.3 Tổng hợp phân tích kết thực nghiệm 89 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong bối cảnh thời đại công nghệ với phát triển vũ bão văn hóa nghe nhìn ảnh hưởng nhiều đến văn hóa đọc giới trẻ Văn học nhà trường khơng ngoại lệ Vì để tác phẩm văn chương nhà trường sống động với chức vốn có văn học, cánh cửa rộng mở đến tâm hồn học sinh người thầy khơng đơn vững chun mơn mà cịn mềm dẻo việc vận dụng phương pháp dạy học truyền thống trang bị cho học sinh cách tiếp cận tác phẩm văn học khơi dậy tình yêu văn chương bồi dưỡng văn hóa đọc công dân thời đại Mỗi tác phẩm văn chương có đời sống riêng, sản phẩm hồn cảnh lịch sử q trình tâm lí riêng Dạy học tác phẩm văn chương phải dựa vào văn bỏ qua yếu tố liên quan chặt chẽ đến văn lịch sử phát sinh q trình tâm lí người nghệ sĩ hoạt động sáng tạo Điều cần giải linh hoạt nghệ thuật trình dạy học Văn để thu hút niềm hứng khởi khám phá học sinh đứng trước tác phẩm văn học 1.2 Hàn Mặc Tử nhà thơ tiếng thơ ca Việt Nam đại, đỉnh cao phong trào Thơ (1932 – 1945) Nhà thơ Chế Lan Viên nhận định: “Tôi xin hứa hẹn với người rằng, mai sau, tầm thường, mực thước biến tan đi, lại thời kì này, chút đáng kể Hàn Mạc Tử” Sau gần kỉ qua, di sản thi ca Hàn Mặc Tử ngày chứng tỏ sức sống mãnh liệt giá trị to lớn Thi phẩm tuyệt bút Đây thôn Vĩ Dạ ông đưa vào chương trình Sách giáo khoa Ngữ văn 11 ban nhiều hệ học sinh đón nhận u thích Tuy nhiên dạy học có hiệu tác phẩm Đây thôn Vĩ Dạ không đơn giản tác phẩm đa nghĩa, đa trị, thu hút nhiều cách tiếp cận khác Nếu túy cắt nghĩa tác phẩm từ văn không hiểu hết nội dung giá trị tiềm ẩn tác phẩm Để tăng cường hiệu tiếp nhận tác phẩm cần phải có nhiều cách tiếp cận khác nhau, tiếp cận theo hướng thi pháp học, cần phải tìm hiểu yếu tố lịch sử phát sinh q trình tâm lí thi nhân trình sáng tạo tác phẩm Nghiên cứu đề tài: “Dạy học thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” Hàn Mặc Tử từ hướng tiếp cận lịch sử phát sinh tâm lí học sáng tạo”, mong muốn triển khai cách cụ thể hướng khám phá tương đối cho tác phẩm, để học sinh có nhìn sâu sắc trọn vẹn thơ đẹp đến nao lòng Lịch sử vấn đề Di sản Hàn Mặc Tử trở thành nguồn tìm hiểu nghiên cứu chưa vơi cạn Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu quy mô thi nghiệp, thi pháp thơ Hàn Mặc Tử, mối quan hệ qua lại đời nghiệp nguồn thơ đau thương đến tìm hiểu tác phẩm thơ Hàn Mặc Tử tác giả thời đến Nghiên cứu Hàn Mặc Tử, cần phải nhắc đến tên tuổi Võ Long Tê, Lê Tuyên, Nguyễn Xuân Hoàng, Đặng Tiến, Thế Phong, Thái Văn Kiểm, Huy Trâm, Châu Hải Kỳ, Lê Đình Bảng, Nguyễn Mộng Giác, Hoài Thanh, Hoài Chân (viết Hàn Mặc Tử phong trào Thơ mới), Chế Lan Viên, Xuân Diệu, Phan Cự Đệ, Trần Thanh Mại, Vũ Ngọc Phan, Bùi Xuân Bào, Phạm Đán Bình, Phạm Xuân Sanh, Quãng năm 1950 có viết Bửu Đình Ái Mỹ (Kỉ niệm Hàn Mặc Tử), Nguyễn Thị Như Lễ (Những điểm sai lầm Hàn Mặc Tử) Trong tư liệu hồi ức Hàn Mặc Tử, quan trọng phải kể đến Đôi nét Hàn Mặc Tử Quách Tấn Bài viết Quách Tấn với Hàn Mặc Tử, thân thi văn Trần Thanh Mại hai nguồn tư liệu quan trọng bậc Hàn Mặc Tử mà không nghiên cứu thi nhân truy cầu, sử dụng Sau có thêm hồi kí Nguyễn Bá Tín quan trọng (Hàn Mặc Tử anh tôi, Hàn Mặc Tử riêng tư) Đến năm 70 có Hàn Mặc Tử hữu thơ Huỳnh Phan Anh sách Đi tìm tác phẩm văn chương, NXB Đồng Tháp, 1972; Hàn Mặc Tử đau thương sáng tạo Nguyễn Kim Chương Văn học, số 196, 1974 Gần cơng trình tiêu biểu Hàn Mặc Tử có Hàn Mặc Tử, Đau thương Nhà xuất Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, 1995; Hàn Mặc Tử hơm qua hơm Vương Trí Nhàn sưu tầm biên soạn năm 1995; Thơ Hàn Mặc Tử lời bình Mã Giang Lân tuyển chọn biên soạn năm 2003, … nhiều viết Hàn Mặc Tử đăng tạp chí Nhìn tổng quan nghiên cứu Hàn Mặc Tử có ba giai đoạn lớn với mốc thời gian tương đối xác định là: giai đoạn trước 1945, giai đoạn từ 1945 đến 1987 giai đoạn sau 1987 Trước 1945, hầu hết ý kiến thiên khẳng định tài Hàn Mặc Tử cơng trình Thi nhân Việt Nam Hoài Thanh, Hoài Chân, Nhà văn đại Vũ Ngọc Phan, Hàn MặcTử, thân thi văn Trần Thanh Mại với nhiều viết báo khác ca ngợi Hàn Mặc Tử Từ năm 1945 đến năm 1987, nghiên cứu Hàn Mặc Tử phân định rõ hai khu vực: phía Bắc phía Nam Phía Bắc điều kiện chiến tranh quan điểm nhìn nhận khắt khe nên đánh giá dè dặt Trong phía Nam lại có phần đề cao thái thơ Hàn Mặc Tử Từ sau năm 1987 đến nay, khơng khí đổi đổi tư duy, khơi nguồn sáng tạo cho cách nhà nghiên cứu phê bình văn học việc đánh giá vấn đề văn học trở nên cởi mở khách quan Thơ đánh giá với tinh thần đổi Tuyển tập thơ Hàn Mặc Tử Chế Lan Viên cơng trình cơng phu so với cơng trình trước Từ việc nghiên cứu thơ Hàn Mặc Tử phát triển hưng thịnh Cuộc đời thi nghiệp nhà thơ đưa vào giảng dạy trường Đại học Phổ thông đại biểu sáng giá phong trào Thơ Thơ văn Hàn Mặc Tử tái nhiều lần Những cơng trình nghiên cứu, hồi kí, sưu tầm, chuyên khảo, chuyên luận, bình giảng thơ văn Hàn Mặc Tử đời Các nhà nghiên cứu tìm tịi, khám phá sâu sắc di sản tinh thần Hàn Mặc Tử đặc biệt tìm đến miền thiêng liêng bí ẩn thơ ông Nghiên cứu vấn đề giảng dạy thơ Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử nhà trường, kể đến số viết Chu Văn Sơn Ba đỉnh cao Thơ mới: Xuân Diệu – Nguyễn Bính – Hàn Mặc Tử, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1997; Thơ Điên Hàn Mặc Tử - thi học “tột cùng”, Tạp chí văn học, số 11, 2000, tr.39 Tác giả Lã Ngun bình thơ tạp chí Văn hóa Đời sống tháng năm 1991 Tác giả Đoàn Minh Tâm viết Đây thôn Vĩ Dạ – giấc mơ đời Hàn Mặc Tử Lý Toàn Thắng với Âm điệu thơ Hàn Mặc Tử viết Quy Nhơn hoàn thành Hà Nội vào tháng 8, năm 2006 đăng Khoa học Ngôn ngữ, 2009 Trần Trung với Đây thôn Vĩ Dạ - thơ quen lạ viết Hà Nội vào tháng năm 2009 Nguyễn Ái Học: Từ cấu trúc kép Đây thôn Vĩ Dạ Phương pháp tư hệ thống dạy học văn, xuất năm 2010… Bài bình giảng thơ in sách Những giảng văn chọn lọc Phổ thơng trung học giáo sư Lê Trí Viễn – Trần Thị Thìn, NXB Giáo dục 1995, sách Giảng văn chọn lọc – văn học Việt Nam tác giả Trần Đình Sử chủ biên Nhiều viết tìm hiểu diễn biến tâm trạng nhà thơ Hàn Mặc Tử mối tình Hàn Mặc Tử thơ, đơn cử như: Hàn Mặc Tử thơ thôn Vĩ tác giả Đặng Viễn viết Orlean vào tháng năm 2012, Sự thật mối tình Hàn Mặc Tử - Hoàng Thị Kim Cúc thơ Đây thơn Vĩ Dạ đăng Tạp chí Nghiên cứu phát triển Nhiều viết lời bình thơ xuất báo chí: Về thơ Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử, Đây thôn Vĩ Dạ - tiếng thở dài đáng quý báo Giáo viên nhân dân số đặc biệt năm 1989, số đặc biệt năm 1990; Góp thêm ý kiến thơ Đây thôn Vĩ Dạ báo Tuổi trẻ chủ nhật số 1, tháng năm 1990… Gần có viết Nguyễn Cẩm Xuyên: Hiểu hình ảnh trúc che ngang mặt chữ điền, năm 2009; Lê Tiến Dũng: Hàn Mặc Tử thơ Đây thơn Vĩ Dạ đăng Tạp chí ĐH Sài Gịn, Bình luận văn học, 2012; Nguyễn Thị Xuân Yến với Đây thôn Vĩ Dạ - nỗi niềm người xa Huế đăng Tạp chí Khoa học văn hóa du lịch Saigonnact, 2013 Có thể thấy, có nhiều góc nhìn, cảm nhận Đây thơn Vĩ Dạ, thơ trữ tình trường tồn nửa kỉ Nhất kể từ thơ đưa vào giảng dạy chương trình Phổ thơng Cuộc tranh luận “bách gia bách ý” xảy với Hàn Mặc Tử nói chung Đây thơn Vĩ Dạ nói riêng Có tác giả xem tiếng thở dài đáng quý Hàn Mặc Tử Nhiều người dựa hẳn vào mối tình Hồng Cúc để cắt nghĩa tác phẩm Trong có người dẹp mảng tiểu sử với xuất xứ khơng quan trọng sang bên, tập trung phân tích khách thể thể tác phẩm: thơn Vĩ Dạ, dịng sơng Hương gái Huế Hay có nhà nghiên cứu nhận định thơ nỗi niềm âu lo cho hạnh phúc, cho khát vọng Đẹp hóa giải trạng đau thương Ngay ý kiến đồng lòng ngợi ca thi phẩm phân hóa Người thấy thơ lời tỏ tình với Hồng Cúc Người cho tả cảnh (cảnh Huế người Huế) Có người trung dung làm gạch nối: tình u – tình quê cắt nghĩa thơ Người bảo hướng ngoại, người nói hướng nội… Thậm chí, nhận định, cảm nhận thơ trái chiều, mâu thuẫn Ở toàn thể tác phẩm chi tiết tác phẩm ý kiến Một câu “lá trúc che ngang mặt chữ điền” gây tranh cãi Chi tiết “sương khói” làm “mờ nhân ảnh” Vĩ Dạ hay chốn người thi sĩ chịu bất hạnh thật nhiều lí giải tạo thành tranh luận sơi báo Giáo dục thời đại, báo Văn nghệ quãng năm 80 kỉ XX Thời gian sau, nhà giáo – nhà nghiên cứu Văn Tâm soạn Giảng văn văn học lãng mạn (Nxb Giáo dục, 1991) điểm sâu điều nhanh chóng trở thành tâm điểm cho đua chen hành hương Vĩ Dạ, sang tận tờ Tập văn thành đạo giáo hội Phật giáo Việt Nam, thu hút ý kiến nhà nghiên cứu yêu thơ Hàn Mặc Tử nước Tuy nhiên, nghiên cứu từ hướng tiếp cận lịch sử phát sinh tâm lí học sáng tạo việc dạy học tác phẩm Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử cho học sinh Trung học phổ thông mạch nguồn mẻ, cần quan tâm khai thác sâu toàn diện Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Từ việc tìm hiểu cơng trình nghiên cứu khoa học, viết thơ Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử tài liệu có liên quan đến tổng hợp tìm cách khai thác thơ theo hướng tiếp cận lịch sử phát sinh tâm lí học sáng tạo nhằm đưa phương án dạy học phù hợp, có hiệu quả, góp phần vào việc đổi dạy học Ngữ văn 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu nhà thơ Hàn Mặc Tử thơ Đây thôn Vĩ Dạ với yếu tố phục vụ cho việc dạy học tác phẩm từ hướng tiếp cận lịch sử phát sinh tâm lí học sáng tạo Thơng qua việc khảo sát thực tiễn hoạt động dạy học thực nghiệm sư phạm, xác định tính khả thi biện pháp dạy học tác phẩm Đây thôn Vĩ Dạ theo hướng tiếp cận lịch sử phát sinh tâm lí học sáng tạo Tiến hành thực nghiệm sư phạm để đưa đề xuất, khuyến nghị tích cực, khả thi Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Hoạt động dạy học học văn Đây thơn Vĩ Dạ hình thức tiếp cận lịch sử phát sinh tâm lí học sáng tạo giáo viên học sinh lớp 11 nhà trường Trung học phổ thông Phạm vi nghiên cứu giáo viên dạy Ngữ văn 11 học sinh lớp 11 Trung học phổ thông; học văn Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử Phƣơng pháp nghiên cứu Chúng sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp khảo sát, thống kê: nhằm đánh giá thành công hạn chế việc dạy học văn trữ tình nói chung tác phẩm Đây thơn Vĩ Dạ nói riêng nhà trường Trung học phổ thông - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Chúng tiến hành thực nghiệm học sinh khối 11 trường Trung học phổ thông Việt – Úc, Hà Nội khối 11 trường Trung học phổ thơng Đồn Thị Điểm, Hà Nội - Phương pháp đối chứng so sánh sau thực nghiệm Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận khuyến nghị, Tài liệu tham khảo Phụ lục, nội dung luận văn trình bày ba chương 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO M Arnaudop, Tâm lí học sáng tạo văn học, Nxb Văn hóa, 1978 Huỳnh Phan Anh (1967), “Hàn Mặc Tử hữu thơ”, Tạp chí Văn (73,74), tr 3 Lê Đình Bảng, Ở thượng nguồn thi ca cơng giáo Việt Nam – Miền thơ cầu nguyện, Nxb Phương Đơng, 2009 Phạm Đán Bình (1974), “Tan lỗng Hàn Mặc Tử”, Tạp chí Văn (179), tr 31 - 41 Nguyễn Viết Chữ, Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương (theo loại thể), Nxb Đại học sư phạm, 2005 David Staffod Clack, Freud thực nói gì, Nxb Thế giới, 2002 Lê Tiến Dũng (2012), “Hàn Mặc Tử thơ Đây thôn Vĩ Dạ”, Tạp chí Đại học Sài Gịn, Bình luận văn học Nguyễn Đăng Điệp (2009), “Hàn Mặc Tử mĩ học khát vọng”, Nghiên cứu văn học (9), tr 40 Phan Cự Đệ, Thơ văn Hàn Mặc Tử phê bình tưởng niệm, Nxb Giáo dục Huế, 1993 10 Phan Cự Đệ, tuyển chọn giới thiệu, Hàn Mặc Tử tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, 2003 11 Hà Minh Đức, Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, 1995 12 Hà Minh Đức (biên soạn), Nhà văn nói tác phẩm, Nxb Văn học, 1998 13 Sigmund Freud, Các viết giấc mơ giải thích giấc mơ, Nxb Thế giới, 2005 14 Nguyễn Văn Hạnh, Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2010 15 Nguyễn Ái Học, Phương pháp tư hệ thống dạy học văn, Nxb Giáo dục 2010 99 16 Hoàng Thị Huế (2012), “Thể Thơ nhìn từ vận động nội thể loại văn học”, Nghiên cứu văn học (6), tr 70 17 Đoàn Thị Đặng Hƣơng (2000), “Con mắt tâm linh văn hóa phương Đơng thơ Hàn Mặc Tử”, Tạp chí Văn học (11), tr 31 - 38 18 Mã Giang Lân (tuyển chọn biên soạn), Thơ Hàn Mặc Tử lời bình, Nxb Văn hóa thơng tin, 2003 19 Nguyễn Văn Long, Văn học Việt Nam đại vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, 2012 20 Phan Trọng Luận (chủ biên), Phương pháp dạy học văn, Nxb ĐHQG Hà Nội, 1996 21 Phan Trọng Luận, Xã hội văn học nhà trường, Nxb ĐHQG Hà Nội, 1996 22 Phƣơng Lựu (chủ biên), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, 2002 23 Vƣơng Trí Nhàn (sƣu tầm biên soạn), Hàn Mặc Tử hôm qua hôm nay, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, 1995 24 Lữ Huy Nguyên (sƣu tầm, tuyển chọn), Hàn Mặc Tử - thơ đời, Nxb Văn học, 2002 25 Nhiều tác giả, Phân tâm học văn hóa nghệ thuật, Nxb Văn hóa Thơng tin, 2000 26 Vũ Ngọc Phan, Nhà văn đại, Nxb Văn học, 2005 27 Thế Phong, Hàn Mặc Tử - nhà thơ siêu thoát, Nxb Đồng Nai, 2004 28 Lê Thị Hồ Quang (2006), “Đây thơn Vĩ Dạ từ hình ảnh đến biểu tượng”, Tạp chí văn học (1), tr 145 29 Trần Huyền Sâm (2001), “Ảnh hưởng thơ tượng trưng Pháp phong trào thơ Mới Việt Nam 1932 – 1945”, Tạp chí Văn học (12), tr 61 30 Chu Văn Sơn, Ba đỉnh cao Thơ mới: Xuân Diệu – Nguyễn Bính – Hàn Mặc Tử, Nxb Giáo dục Hà Nội, 2003 100 31 Chu Văn Sơn (2000), “Thơ Điên Hàn Mặc Tử - thi học “tột cùng”, Tạp chí Văn học (11), tr 39 32 Trần Đình Sử, Văn học thời gian, Nxb Văn học, 2000 33 Trần Đình Sử, Đọc văn học văn, Nxb Giáo dục, 2002 34 Hoài Thanh, Hoài Chân, Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, 2005 35 Nguyễn Toàn Thắng (2001), “Hàn Mặc Tử đời sống phê bình trước 1945”, Tạp chí văn học (4), tr 75 36 Đồn Minh Tâm (2012), “Đây thơn Vĩ Dạ - giấc mơ đời Hàn Mặc Tử”, Nhà văn (10), tr 129 - 132 37 Chu Quang Tiềm, Tâm lí văn nghệ, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1991 38 Nguyễn Bá Tín, Hàn Mặc Tử anh tơi, Nxb Thông tin, 1990 39 Hàn Mặc Tử, Đau thương, Nxb Hội Nhà văn, 1995 40 Đức Uy, Tâm lí học sáng tạo, Nxb Giáo dục, 1999 41 Chế Lan Viên, Lời giới thiệu tuyển tập Hàn Mặc Tử, Nxb Văn học, 1987 42 Bửu Ý, Ngày tháng thênh thang, Nxb Văn học, 2011 101 PHỤ LỤC Niên biểu Hàn Mặc Tử 1912 Sinh Nguyễn Trọng Trí tức Hàn Mặc Tử, tên thánh Pierre kế Francois, làng Lệ Mĩ, tổng Võ Xá, huyện Phong Lộc, tỉnh Đồng Hới (nay tỉnh Quảng Bình) Con ông Nguyễn Văn Toản, chủ Thượng Chánh Nhật Lệ bà Nguyễn Thị Duy gái ngự y thời Tự Đức Nguyên ông cố Hàn Mặc Tử, người Thanh Hóa, bị truy nã tội quốc sự, phải chạy vào vùng Thanh Tân Ô Ồ, Thừa Thiên đổi họ Nguyễn Sau Tử lấy hiệu Lệ Thanh ghép hai chữ Lệ Lệ Mỹ Thanh Thanh Tân lại 1926 Thân sinh Hàn Mặc Tử bị bệnh Huế Hàn Mặc Tử theo bà thân sinh vào Quy Nhơn Lúc Hàn Mặc Tử làm thơ Đường luật lấy tên Minh Duệ Thị, xướng họa anh Mộng Châu, Nguyễn Bá Thân 19281930 Ra học trung học trường Pellerin Huế 19301931 Đổi bút hiệu Phong Trần Nổi tiếng cụ Phan Bội Châu, chủ nhân thi xã Mộng Du, họa thơ đề cao Thơ Phong Trần thường đăng Phụ nữ tân văn Lời thăm (do Bùi Tuân làm chủ bút) Hàn Mặc Tử Huế thăm cụ Phan bến Ngự, bị mật thám theo dõi xóa tên danh sách người Pháp học (do Hội Nhà Tây Du học giới thiệu) 19321933 Làm việc Sở Đạc điền Quy Nhơn Có thơ đăng báo Tiếng dân, Phụ nữ tân văn Thường đọc sách nhà Xéc Quy Nhơn Quen Quách Tấn Yêu Hoàng Cúc Và theo Mộng Cầm có trao đổi thư từ với Mộng Cầm từ năm 1933 Lên chơi Đà Lạt, viết Đà Lạt trăng mờ 19341935 Theo Thúc Tề vào Sài Gòn làm báo, Thúc Tề, Trọng Miên, họa sĩ Hồ Viết Tự, đường Ét-panh Phụ trách văn chương báo Sài Gịn, viết báo Cơng luận, có đăng báo 102 Tân thời, Đơng Dương tạp chí Đổi tên Lệ Thanh Hàn Mạc Tử, sau (theo Quách Tấn) Hàn Mặc Tử Nhưng theo Võ Long Tê, Hàn Mạc Tử 1936 Anh Nguyễn Bá Thân, người anh ruột xướng họa thơ với Tử qua đời Hàn Mặc Tử Mộng Cầm chơi lầu ơng Hồng ghé thăm Bích Khê, cậu ruột Mộng Cầm, dạy Hồng Đức, Phan Thiết Cuối năm nhà thơ thấy có bệnh chưa xác định phong Ông chia tay Mộng Cầm Quy Nhơn 1936 Ở Quy Nhơn gặp Yến Lan, Hoàng Điệp, Nguyễn Viết Lãm, Nguyễn Minh Vỹ, Chế Lan Viên Hàn Mặc Tử Hoàng Điệp tập “Nắng xuân”, Chế Lan Viên thành lập trường Thơ Loạn, tuyên ngôn tựa “Điêu tàn” Hàn Mặc Tử giới thiệu thơ Chế Lan Viên báo Tràng An Ra Huế chơi gặp Trần Thanh Mại, tặng Gái quê cho Trần Thanh Địch Từ Trần Thanh Địch trao đổi thư từ với Hàn Mặc Tử lúc Hàn Mặc Tử 1937 Có thơ đăng báo Ngày (Bẽn lẽn) Xác định bị phong, nên cắt đứt thư từ gửi cho bạn bè Vì Mai Đình qua Quy Nhơn ghé thăm, Hàn Mặc Tử trốn gửi tặng Gái quê Lưu luyến 19371937 Thường xuyên đăng thơ Trong khuê phòng Trọng Qui (Thanh Nghị) chủ biên 1938, Bích Khê từ Phan Thiết, Mai Đình từ Sài Gịn gặp Hàn Mặc Tử 1938 Nhà thơ tập hợp thơ lại Thơ Điên (sau gọi Đau thương) 1939 Đề tựa Tinh huyết cho Bích Khê, đề bạt Một lòng Quách Tấn, tập hợp thành tập Xuân ý 19391940 Tập hợp Thượng Thanh khí Trần Thanh Địch bày chuyện Thương Thương (cháu gọi Địch chú) để an ủi Hàn Mặc Tử Ông say sưa viết Cẩm châu duyên (gồm số thơ hai kịch Duyên kì ngộ, Quần tiên hội) 103 1940 Đang viết Quần tiên hội thư Trần Tái Phùng đề nghị Hàn Mặc Tử đừng viết Thương Thương em gái Kịch Quần tiên hội bị bỏ dở 1940 (20/9) Vào nhà thương Quy Hòa, mang số 1134 Tặng thơ cho ông Nguyễn Văn Xê Viết thơ văn xuôi Pháp ngữ: La pureté de L’âme tặng cho Bà Phước chăm sóc Tử 1940 Hàn Mặc Tử nhà thương Quy Hòa vào lúc sáng sớm (11/11) 1940 Báo Người Mới (chủ bút Trọng Miên) số đặc biệt báo tin Hàn Mặc Tử (23/11) Trong số báo có nhiều người bạn thân Hàn Mặc Tử như: Hoàng Trọng Miên, Bích Khê, Trần Thanh Địch, Chế Lan Viên, Trọng Qui 1941 Tập sách phê bình, nghiên cứu Hàn Mặc Tử: Hàn Mặc Tử (1912 – 1940), thân thi văn (tác giả Trần Thanh Mại) xuất 1942 (tháng 6) Vụ án trích thơ Hàn Mặc Tử xảy Quách Tấn kiện Trần Thanh Mại trích thơ Hàn Mặc Tử khơng xin phép Nhà văn Nguyễn Tiến Lãng lúc giữ chức phủ thừa tỉnh Thừa Thiên, chánh án phiên xử xử hịa 1942 Tập Thơ Hàn Mặc Tử thu góp 38 (2 Đường luật, 24 trích Đau thương, 11 trích Xuân ý, Thượng khí) nhà xuất Đơng Dương ấn hành Hồi Thanh, Hồi Chân in thơ giới thiệu Hàn Mặc Tử Thi nhân Việt Nam 1944 Tập văn xuôi Chơi mùa trăng Hàn Mặc Tử xuất lần đầu nhà xuất Ngày ấn hành Sách in ngày 10/1/1944 nhà in Ngày Hà Nội 1959 13/1 năm Kỉ Hợi, gia đình Hàn Mặc Tử (ơng Nguyễn Bá Tín em trai Hàn MặcTử) với Quách Tấn cải táng mộ Hàn Mặc Tử Ghềnh 104 Ráng Quy Nhơn 1963 Sách Hợp tuyển thơ văn Việt Nam tập V (Văn học Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945) (Nxb Văn hóa Hà Nội) giới thiệu tác giả in ba thơ Hàn Mặc Tử Đó bài: Tình q, Mùa xn chín, Đây thôn Vĩ Dạ 1987 Tuyển tập Thơ Hàn Mặc Tử Chế Lan Viên tuyển chọn giới thiệu Nhà xuất Văn học Hà Nội, ấn hành Từ sau Hàn Mặc Tử (1940) lần xuất thơ, văn xuôi, kịch Hàn Mặc Tử phong phú nhất, với chọn lựa cẩn thận lời giới thiệu chí tình, sâu sắc nhà thơ, bạn thân thiết nhóm Bình Định với Hàn Mặc Tử từ năm 1936 – 1940 1991 Nhà xuất Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh xuất hồi kí Hàn Mặc Tử anh tơi tác giả Nguyễn Bá Tín Sơ đồ tƣ sử dụng giảng điện tử 2.1 Sơ đồ Nhìn nắng hàng cau, nắng lên Vườn mướt xanh ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền 105 2.2 Sơ đồ * Ba câu thơ tiếp 2.3 Sơ đồ * Ba câu thơ tiếp 106 2.4 Sơ đồ * Ba câu thơ tiếp Bảng chia bố cục tác phẩm sử dụng giảng điện tử c Bố cục Khổ thơ Hình ảnh Khổ Vườn xa Khổ Thuyền xa Khổ Khách đường xa Không gian 107 Tâm trạng Một số slide giảng điện tử Slide Tiết 87: Hàn Mặc Tử Slide Tiết 87, 88: Hàn Mặc Tử I TèM HIU CHUNG Tỏc gi (1912 – 1940) 108 Slide Cảnh phim Hàn Mặc Tử “Tôi nghĩ đến người sống túp lều tranh phải lấy bì thư giấy nhựt trình che mái nhà cho đỡ dột Mỗi bữa cơm đưa đến người khơng nuốt ăn khổ Sau người bị vứt hẳn đời, bị giữ riêng nơi, xa người thân thích…” (Hồi Thanh) Slide “Một mai bên khe nước ngọc Với sương anh nằm chết trăng Khơng tìm thấy nàng tiên mơ đến khóc Đến anh rửa vết thương tâm” MỘ HÀN MẶC TỬ GÀNH RÁNG (QUY NHƠN) 109 Slide Tượng Hàn Mặc Tử đồi Mộng Mơ - Đà Lt Slide Tiết 87, 88: Hàn Mặc Tử I TÌM HIỂU CHUNG Tác phẩm a Xuất xứ - Là tác phẩm xuất sắc tập Thơ điên (1938)  Đau thương - Ra đời nỗi đau 110 Slide 11 HỒNG CÚC Slide 12 Thủ bút Hồng Thị Kim Cúc thƣ đề ngày 16/10/1987 gởi Nguyễn Bá Tớn 111 Slide 18 Tiết 87, 88: Hàn Mặc Tử II PHÂN TÍCH Khổ * Ba câu thơ tiếp Nhìn nắng hàng cau, nắng lên Vườn mướt xanh ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền Có hình ảnh miêu tả Slide 27 Khổ Gió theo lối gió mây đường mây Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay - Nhịp thơ 4/3: chia đơi cặp hình ảnh - Gió, mây đơi ngả  Ấn tượng chia lìa, li tán; ngang trái, trớ trêu - Dòng nước: buồn thiu (hiu hắt, u trầm) - Hoa bắp: lay (chuyển động khẽ gượng, đều, sầu tủi)  Ý vị cô đơn thấm vào cảnh vật 112 Slide 28 Khổ Thuyền đậu bến sơng trăng Có chở trăng kịp tối - Câu hỏi: + Về: đâu? • Gợi bến sơng chìm bóng tối cần trăng, chờ trăng • Đó phía “trong này” – lãnh cung Hàn Mặc Tử Slide 35 113

Ngày đăng: 26/09/2020, 00:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w