DSpace at VNU: Xây dựng hệ thống câu hỏi nêu vấn đề trong dạy học hai tác phẩm Tràng giang của Huy Cận và Đây thôn Vĩ Dạ...
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐỖ THỊ BÍCH ĐÀO XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI NÊU VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC HAI TÁC PHẨM “TRÀNG GIANG” CỦA HUY CẬN VÀ “ĐÂY THÔN VĨ DẠ” CỦA HÀN MẶC TỬ Ở LỚP 11, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐỖ THỊ BÍCH ĐÀO XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI NÊU VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC HAI TÁC PHẨM “TRÀNG GIANG” CỦA HUY CẬN VÀ “ĐÂY THÔN VĨ DẠ” CỦA HÀN MẶC TỬ Ở LỚP 11, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN NGỮ VĂN) Mã SỐ: 60 14 01 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS TRẦN KHÁNH THÀNH HÀ NỘI - 2014 MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng vi MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm câu hỏi 1.1.2 Khái niệm câu hỏi nêu vấn đề .8 1.1.3 Đặc điểm nguyên tắc xây dựng câu hỏi nêu vấn đề 1.1.4 Vai trò câu hỏi nêu vấn đề 14 1.1.5 Phân loại hệ thống câu hỏi nêu vấn đề tác phẩm văn chương 16 1.1.6 Tràng giang Đây thôn Vĩ Dạ chứa đựng tiền đề cho việc ứng dụng câu hỏi nêu vấn đề 28 1.2 Cơ sở thực tiễn 30 1.2.1 Giờ học Ngữ văn chưa phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo chủ thể học sinh 30 1.2.2 Hạn chế việc xây dựng hệ thống câu hỏi dạy học Ngữ văn 32 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CÂU HỎI NÊU VẤN ĐỀ VÀ NHỮNG ĐỊNH HƢỚNG XÂY DỰNG CÂU HỎI NÊU VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC HAI TÁC PHẨM TRÀ NG GIANG CỦ A HUY CẬN VÀ ĐÂY THÔN VĨ DA ̣ CỦ A HÀ N MẶC TƢ̉ Ở LỚP 11, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG .34 2.1 Thực trạng 34 2.1.1 Khảo sát hệ thống câu hỏi dạy học tác phẩm Tràng giang Huy Cận Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử thấy nhiều điểm không hợp lý 34 2.1.2.Nguyên nhân dẫn đến bất hợp lý sử dụng câu hỏi dạy học hai tác phẩm Tràng giang Huy Cận Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử 38 2.2 Định hướng xây dựng câu hỏi nêu vấn đề dạy học hai tác phẩm Tràng giang Huy Cận Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử 40 2.2.1 Những yêu cầu câu hỏi nêu vấn đề học hai tác phẩm Tràng giang Huy Cận Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử 40 2.2.2 Hai tác phẩm Tràng giang Huy Cận Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử chứa đựng tiền đề cho việc ứng dụng câu hỏi nêu vấn đề 42 2.3 Các bước chuẩn bị cho việc xây dựng câu hỏi nêu vấn đề học hai tác phẩm Tràng giang Đây thôn Vĩ Dạ 54 2.3.1 Phát vấn đề, tình có vấn đề, thiết kế giáo án khâu trình xây dựng câu hỏi nêu vấn đề 54 2.3.2 Xây dựng tình có vấn đề, hoạt động mang tính tiền giả định để xây dựng câu hỏi nêu vấn đề cho phù hợp 55 2.3.3 Xây dựng hệ thống câu hỏi nêu vấn đề 57 2.4 Điều kiện để vận dụng câu hỏi nêu vấn đề dạy học hai tác phẩm Tràng giang Đây thôn Vĩ Dạ 58 2.4.1 Tạo tâm thế, môi trường học tập cho học sinh đưa câu hỏi 58 2.4.2 Đổi vai trị, đề cao tính tích cực người học, tạo khơng khí dân chủ học 61 2.4.3 Sử dụng linh hoạt câu hỏi nêu vấn đề học 62 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 63 3.1.Khái quát thực nghiệm 63 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 63 3.1.2 Nội dung thực nghiệm 63 3.1.3 Phương pháp thực nghiệm 63 3.1.4 Đối tượng, thời gian địa bàn thực nghiệm .64 3.1.5 Chuẩn bị công việc thực nghiệm 64 3.2 Thiết kế giáo án thực nghiệm 65 3.2.1 Giáo án dạy học Tràng giang 65 3.2.2 Giáo án dạy học Đây thôn Vĩ Dạ 73 3.3 Thuyết minh hệ thống câu hỏi thực nghiệm .84 3.4 Kết thực nghiệm đánh giá 87 3.4.1 Đánh giá khả tiếp thu học sinh kiểm tra 87 3.4.2 Đánh giá hiệu việc sử dụng câu hỏi nêu vấn đề phương pháp quan sát 90 3.4.3 Đánh giá hiệu việc sử dụng câu hỏi nêu vấn đề phương pháp vấn 91 3.5 Thành công hạn chế thực nghiệm 92 3.5.1.Những thành công thực nghiệm 92 3.5.2.Những vấn đề hạn chế .92 3.6 Một số điểm cần lưu ý sử dụng câu hỏi nêu vấn đề học 94 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .96 Kết luận 96 Khuyến nghị 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 101 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Đổi phương pháp dạy học vấn đề cấp bách, đặc biệt quan tâm Đổi PPDH trọng tâm đổi giáo dục Luật giáo dục (điều 28) yêu cầu: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS” Trong giai đoạn nay, đổi phương pháp giảng dạy yêu cầu cấp thiết ngành giáo dục nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, sống sở đào tạo.Vấn đề đổi phương pháp dạy học dư luận quan tâm Báo chí quan truyền thơng mở nhiều trao đổi xoay quanh vấn đề Cũng tín hiệu đáng mừng, phản ánh chủ trương mạnh dạn xã hội hóa giáo dục tâm đổi giáo dục Đại học nước ta, điều kiện khách quan chín muồi: Phải dạy học mơi trường dân chủ, đa dạng hóa, đa phương hóa để có khâu đột phá mặt đào tạo chuyên sâu nguồn nhân lực Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX khẳng định: “Con người nguồn nhân lực nhân tố định phát triển đất nước thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hố”, “coi phát triển giáo dục đào tạo; khoa học công nghệ tảng động lực , giải pháp quan trọng để giáo dục nước ta giai đoạn đầu kỷ 21 tiến kịp với phát triển khoa học giới, đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế nay” 1.2 Yêu cầu đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn Thời gian trôi chảy vận động Khơng có ln đắn phù hợp cho thời đại Phương pháp dạy học Vì việc đổi phương pháp dạy học nói chung phương pháp dạy học nói riêng vấn đề cấp thiết quan tâm Theo điều Luật Giáo dục Việt Nam, yêu cầu cụ thể phương pháp giáo dục là: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên” Cho nên giáo dục với phương pháp lỗi thời không đáp ứng nhu cầu thực tế, cho sản phẩm người phù hợp với yêu cầu thời đại Riêng môn Ngữ văn, thời gian dài, nhà trường áp dụng phương pháp dạy học giáo điều Theo Trần Đình Sử, nói đến phương pháp dạy học Ngữ văn nhà trường phổ thông không nhắc tới tượng phổ biến học văn là: dạy học đọc chép; dạy học nhồi nhét; dạy học văn nhà nghiên cứu khoa học; học sinh học thụ động, thiếu sáng tạo; học sinh tự học; học tập thiếu hợp tác thầy trò, trò với trò; học tập thiếu hứng thú, đam mê Từ thực tế vậy, việc đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn trở thành yêu cầu cấp bách 1.3 Trong dạy học tác phẩm văn chương, hệ thống câu hỏi giáo viên giữ vai trị quan trọng Hiện phương pháp giảng dạy tích cực theo quan điểm "Lấy học sinh làm trung tâm” trình dạy học đưa vào ứng dụng hoạt động dạy học nói chung, học Ngữ văn nói riêng Để phát huy tính tích cực học sinh hoạt động học tập người giáo viên có nhiệm vụ tổ chức đạo hoạt động trò, trò phải chủ thể tự giác tích cực q trình lĩnh hội kiến thức Để thực mục tiêu đó, đặt câu hỏi có ý nghĩa tăng cường tính tích cực chủ động học sinh, chống lại thói quen thụ động học Câu hỏi phương tiện cho học sinh tự học để giáo viên dẫn dắt học sinh chủ động chiếm lĩnh kiến thức Nhưng đặt câu hỏi để học đạt hiệu lại vấn đề cần phải trao đổi Trên thực tế đứng lớp, sau dự góp ý tiết dạy, nhận thấy việc đặt câu hỏi để khai thác kiến thức vấn đề vô quan trọng Tuy nhiên, nhận thức cách xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi dạy học giáo viên nhiều hạn chế bất cập Có tiết dạy giáo viên đặt câu hỏi nhiều, câu hỏi học sinh trả lời được, câu hỏi học sinh cần nhìn vào sách giáo khoa đọc lên, khơng cần suy luận Có tiết dạy giáo viên sử dụng câu hỏi sách giáo viên phần câu hỏi đọc - hiểu văn bản, khả phân tích, tìm hiểu, nêu suy nghĩ em khơng có, dẫn tới tình trạng viết văn lời văn khơ khan biết chép theo khuôn mẫu không sáng tạo Lại có tiết giáo viên liên tục đặt nhiều câu hỏi khơng học sinh trả lời được, khơng khí lớp học nặng nề giáo viên không gợi ý, không thay đổi câu hỏi mà lại đọc lại câu hỏi đó, hỏi học sinh trả lời khơng hướng vào câu hỏi kiến thức học Có giáo viên gặp đâu hỏi đó, hỏi vụn vặt, hỏi “tấn công” học sinh đến không trả lời thơi Chính câu hỏi khiến cho học sinh không hứng thú học mà lo sợ giáo viên đặt câu hỏi Để khơi dậy em hứng thú chủ động, tích cực, câu hỏi phương tiện, lựa chọn tối ưu giáo viên Hiện có nhiều hệ thống câu hỏi khác giáo viên sử dụng học văn: câu hỏi tái hiện, câu hỏi gợi tìm, câu hỏi so sánh,… Vấn đề đặt hệ thống câu hỏi giúp học sinh chủ động, tích cực, sáng tạo học Riêng đề tài này, quan tâm đến việc giảng dạy hai tác phẩm chương trình Ngữ văn lớp 11, Tràng giang Huy Cận Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử Đây hai tác phẩm trữ tình tiêu biểu, thi phẩm thành công phong trào Thơ Mới thời kỳ văn học trước cách mạng tháng Tám năm 1945 Đã có nhiều cơng trình khoa học, viết nghiên cứu cách giảng dạy hai tác phẩm Nhưng tác phẩm mở nhiều lối đi, đặc biệt tác phẩm đặc sắc Làm để khơi dậy học sinh hứng thú chủ động, tích cực, nhằm nâng cao hiệu học mong muốn nhà sư phạm Xuất phát từ lí thực tiễn giảng dạy người viết, chọn đề tài “Xây dựng hệ thống câu hỏi nêu vấn đề dạy học hai tác phẩm “Tràng giang” Huy Cận “Đây thôn Vĩ Dạ” Hàn Mặc Tử” nhằm góp thêm tiếng nói vấn đề đổi phương pháp dạy học Lịch sử vấn đề Trên giới Việt Nam có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu góc độ phương pháp luận câu hỏi dạy học Ngữ Văn Ngay từ năm trước Công nguyên vấn đề gắn liền với tên tuổi nhà triết học Socrát (470 - 390 TCN), Khổng Tử (551 - 479 TCN) cho dạy học đưa người học vào tình mâu thuẫn, tức đặt cho họ câu hỏi bẫy để kích thích cho người học Ở Liên Xô, tài liệu đề cập đến phương pháp xây dựng sử dụng câu hỏi dạy học tác giả như: P.B Gophman, O.Karlinxki, B.P.Exipop, M.A.Danilop, N.M.Veczilin Cũng sâu vào nghiên cứu vấn đề cịn có số nhà giáo dục như: Skinner (Mỹ), Okon (Ba Lan) Gần đáng ý có cơng trình Đặt câu hỏi có hiệu cao (HEO) cách thức giúp học sinh tham gia tích cực vào hoạt động học tập Ivan Hanel Ở nước ta, tài liệu nghiên cứu riêng vấn đề câu hỏi tập nhìn chung cịn vấn đề nghiên cứu phương pháp xây dựng câu hỏi dạy học môn văn đề cập số cơng trình như: Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nhà trường (2009) Nguyễn Viết Chữ Trong Phương pháp dạy học Văn Phan Trọng Luận (Chủ biên), tác giả đề cập tới đặc điểm, vai trò nguyên tắc việc xây dựng hệ thống câu hỏi gắn với phương pháp dạy học Tác giả bàn nhiều đến tiêu chí câu hỏi nêu vấn đề và, điều có đóng góp đáng kể, làm phong phú thêm cho đề tài nghiên cứu Khi tiến hành biên soạn sách giáo khoa cải cách, nói Phương hướng biên soạn sách giáo khoa cải cách lớp 10, Nguyễn Lộc đề cập đến vấn đề câu hỏi tập: Tuyệt đối tránh câu hỏi mà học sinh không cần nghiên cứu văn trả lời đại khái, hay câu hỏi trọng mặt đạo đức xã hội tác phẩm mà hoàn toàn coi nhẹ giá trị thẩm mĩ tác phẩm Phải nghiên cứu thật kỹ văn giảng văn để nêu lên câu hỏi cụ thể, gợi mở để học sinh trả lời bước từ chi tiết đến khái quát Bám sát câu hỏi, học sinh tự phát hay, đẹp văn Ý kiến thể quan niệm vai trò, ý nghĩa tầm quan trọng hệ thống câu hỏi sách giáo khoa Văn học kể nội dung khoa học phương pháp sư phạm Trong Rèn luyện tư sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương, tác giả Nguyễn Trọng Hoàn sâu vào trình bày biện pháp nhằm rèn luyện tư cho học sinh Tác giả có phân loại loại câu hỏi dạy học Văn Theo tác giả, “Việc đặt câu hỏi học sinh q trình tiếp nhận văn học có ý nghĩa làm thay đổi tình thái học, hay nói cách khác mở tình “có vấn đề”, xác định tâm thực đặt học sinh vào yêu cầu việc nhận thức” Như vậy, theo tác giả, hệ thống câu hỏi tập học Văn có ý nghĩa tạo tình có vấn đề cho học sinh tìm hiểu giúp học sinh tiếp nhận học cách tích cực Đi vào cụ thể vấn đề câu hỏi dạy học Văn viết Câu hỏi giảng văn Trương Dĩnh Tác giả phân tích khái niệm vấn đề, vấn đề học tập vấn đề phân tích văn học Theo ông, để diễn đạt vấn đề hay đề nó, người ta dùng hình thức đặt câu hỏi Nội dung vấn đề câu hỏi nêu vấn đề có quan hệ chặt chẽ với Đặt vấn đề dạng câu hỏi nghệ thuật lao động sáng tạo phân tích nêu vấn đề Cùng với nỗ lực đổi phương pháp dạy học, trường Đại học Giáo dục tổ chức nhiều hội thảo đề cập vấn đề dạy học với câu hỏi hiệu Hội thảo cung cấp nhiều nghiên cứu có giá trị vấn đề đưa tiêu chí đánh giá câu hỏi có hiệu Trên số khái quát vai trò câu hỏi dạy học văn qua số cơng trình nghiên cứu ngồi nước Từ việc nghiên cứu thấy việc xây dựng hệ thống câu hỏi dạy học văn vấn đề không Nhưng cơng trình dừng lại việc lý luận câu hỏi Còn việc xây dựng hệ thống câu hỏi nêu vấn đề cho việc dạy học hai tác phẩm cụ thể Tràng giang Huy Cận Đây thơn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử chưa có cơng trình hay viết Đây vấn đề hoàn toàn mà đề tài chúng tơi quan tâm Mục đích nhiệm vụ nghiên cƣ́u 3.1 Mục đích nghiên cứu Xây dựng hệ thống câu hỏi nêu vấn đề hai tác phẩm Tràng giang Huy Cận Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử chương trình Ngữ văn lớp 11, THPT 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận việc đặt câu hỏi nêu vấn đề - Xây dựng hệ thống câu hỏi nêu vấn đề cho hai tác phẩm Tràng giang Huy Cận Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử chương trình Ngữ văn lớp 11, THPT Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Hệ thống câu hỏi nêu vấn đề học hai tác phẩm Tràng giang Huy Cận Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử chương trình Ngữ văn lớp 11, THPT Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài này, sử dụng phối hợp phương pháp sau 5.1 Phương pháp điều tra - Thu thập thông tin việc sử dụng câu hỏi nêu vấn đề - Thu thập thông tin ngược học sinh việc học hai tác phẩm Tràng giang Huy Cận Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử chương trình Ngữ văn lớp 11, THPT 5.2 Thực nghiệm sư phạm Vận dụng câu hỏi nêu vấn đề để dạy hai tác phẩm Tràng giang Huy Cận Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử chương trình Ngữ văn lớp 11, THPT 5.3 Phương pháp thống kê Sử dụng số phương pháp lập bảng, vẽ đồ thị, thống kê, kiểm định để đánh giá kết thực nghiệm Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn trình bày chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn Chương 2: Thực trạng định hướng xây dựng câu hỏi nêu vấn đề dạy học hai tác phẩm Tràng giang Huy Cận Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử Chương 3: Thực nghiệm 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Viết Chữ (2010), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nhà trường Nxb Giáo dục Phan Cự Đệ (2002), Bình giảng văn học Việt Nam đại Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Văn Đƣờng (2007), Thiết kế giảng ngữ văn 11, tập Nxb Hà Nội Nguyễn Trọng Hoàn (2001), Rèn luyện tư sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương Nxb Giáo dục Hoài Thanh, Hoài Chân (2005), Thi nhân Việt Nam Nxb Văn học Nguyễn Thanh Hùng (2002), Đọc tiếp nhận văn chương, Nxb Giáo Dục Nguyễn Thanh Hùng (2011), Kĩ đọc hiểu văn, Nxb Đại học Sư phạm Nguyễn Thị Thanh Hƣơng (1998), Phương pháp tiếp nhận tác phẩm văn học nhà trường Nxb Giáo dục Nguyễn Thị Thanh Hƣơng (2001), Dạy học văn nhà trường phổ thông Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 10 I.Ia.Lence( 1997 ), Dạy học nêu vấn đề Nxb Giáo dục Việt Nam 11 Phan Trọng Luận ( 1999), Phương pháp dạy học Văn Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 12 Phan Trọng Luận ( 2010), Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ Nxb Đại học Sư phạm 13 Machiuskin (1972), Tình có vấn đề tư dạy học Nxb Giáo dục Việt Nam 14 Nguyễn Đăng Mạnh (2007), Phân tích tác phẩm văn học 11 Nxb Giáo dục 15 Makhơnutôp(1972), Lý luận thực hành dạy học nêu vấn đề Nxb Giáo 11 Dục Việt Nam 16 Nhiều tác giả (1997), Nhìn lại cách mạng thơ ca Nxb Giáo Dục 17 Nhiều tác giả(1998), Tinh hoa thơ thẩm bình suy ngẫm, Nxb Giáo Dục 18 Nhiều tác giả ( 2006), Sách giáo khoa Ngữ văn 11 Nxb Giáo dục 19 Nhiều tác giả (2006), Sách giáo viên Ngữ văn Nxb Giáo dục 20 Nhiều tác giả (2007), Bình thơ từ 100 thơ hay kỷ XX, tập Nxb Giáo dục 21 Nhiều tác giả (2010), Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn lớp 11 Nxb Đại học Sư phạm 22 Vũ Nho (1999), Vận dụng dạy học nêu vấn đề giảng văn trung học sở Nxb Giáo Dục 23 Lữ Huy Nguyên (1997), Hàn Mặc Tử, thơ đời Nxb văn học 24 Chu Văn Sơn (2007), Ba đỉnh cao thơ Xuân Diệu- Nguyễn BínhHàn Mặc Tử Nxb Giáo dục 25 Trần Đình Sử (2010), Lý luận phê bình văn học Nxb Giáo Dục Việt Nam 26 Văn Tâm (1991), Giảng văn Văn học Việt Nam Nxb Giáo dục 27 Đỗ Lai Thúy (1997), Con mắt thơ Nxb Giáo dục 28 V Ơkơn (1976), Những sở việc dạy học nêu vấn đề Nxb Giáo Dục, Hà Nội 12 ... xây dựng câu hỏi nêu vấn đề dạy học hai tác phẩm Tràng giang Huy Cận Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử 40 2.2.1 Những yêu cầu câu hỏi nêu vấn đề học hai tác phẩm Tràng giang Huy Cận Đây thôn Vĩ Dạ Hàn. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐỖ THỊ BÍCH ĐÀO XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI NÊU VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC HAI TÁC PHẨM “TRÀNG GIANG? ?? CỦA HUY CẬN VÀ “ĐÂY THÔN VĨ DẠ” CỦA HÀN MẶC TỬ Ở LỚP... câu hỏi nêu vấn đề - Xây dựng hệ thống câu hỏi nêu vấn đề cho hai tác phẩm Tràng giang Huy Cận Đây thơn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử chương trình Ngữ văn lớp 11, THPT Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Hệ thống câu