Sử dụng hệ thống câu hỏi nêu vấn đề vào dạy học bài “phương pháp thuyết minh” trong sách giáo khoa ngữ văn 10 (2016)

64 314 0
Sử dụng hệ thống câu hỏi nêu vấn đề vào dạy học bài “phương pháp thuyết minh” trong sách giáo khoa ngữ văn 10 (2016)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== NGUYỄN THỊ HÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG CÂU HỎI NÊU VẤN ĐỀ VÀO DẠY HỌC BÀI “ PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH” TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN 10 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Ngữ Văn Người hướng dẫn khoa học TS PHẠM KIỀU ANH HÀ NỘI, 2016 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập rèn luyện giảng đường trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, với lòng yêu nghề tận tâm hết lòng truyền đạt thầy tơi tích luỹ nhiều kiến thức kỹ cần thiết cho sống Sau quãng thời gian làm việc cố gắng, hồn thành khố luận tốt nghiệp với đề tài: Sử dụng hệ thống câu hỏi nêu vấn đề vào dạy học “Phương pháp thuyết minh” Sách giáo khoa Ngữ Văn 10 Lời xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giáo - Tiến sĩ Phạm Kiều Anh hướng dẫn tạo điều kiện để tơi hồn thành khố luận Tiếp theo xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Ngữ Văn, thầy cô giáo tổ Phương pháp dạy học Ngữ Văn thầy cô em học sinh trường THPT Đan Phượng giúp đỡ tơi hồn thành khố luận Nguồn kiến thức vơ tận mà thời gian làm hạn chế nên q trình thực khơng tránh khỏi thiếu xót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp thầy bạn để khố luận hồn chỉnh Hà Nội, tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Hà LỜI CAM ĐOAN Khố luận hồn thiện hướng dẫn trực tiếp cô giáo – Tiến sĩ Phạm Kiều Anh Tơi xin cam đoan rằng: Khố luận kết nghiên cứu, tìm hiểu riêng tơi Những tư liệu sử dụng, trích dẫn khoá luận trung thực Kết nghiên cứu khơng trùng với cơng trình nghiên cứu tác giả công bố trước Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Hà BẢNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CH Câu hỏi DHNVĐ Dạy học nêu vấn đề GV Giáo viên HS Học sinh NXB Nhà xuất PPDH Phương pháp dạy học PPTM Phương pháp thuyết minh SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông VBTM Văn thuyết minh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp tổng hợp vấn đề lý thuyết 5.2 Phương pháp so sánh, đối chiếu 5.3 Phương pháp thực nghiệm 5.4 Phương pháp thống kê 6 Bố cục khoá luận Đóng góp NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC CÁC PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH CÓ SỬ DỤNG HỆ THỐNG CÂU HỎI NÊU VẤN ĐỀ 1.1 Cơ sở lí luận phương pháp thuyết minh 1.1.1 Văn thuyết minh phương pháp thuyết minh 1.1.2 Các phương pháp thuyết minh 1.2 Cơ sở lý luận dạy học nêu vấn đề câu hỏi nêu vấn đề 14 1.2.1 Giới thiệu chung dạy học nêu vấn đề 14 1.2.2 Những vấn đề chung câu hỏi nêu vấn đề 15 1.3 Cơ sở thực tiễn 19 1.3.1 Thực trạng dạy 19 1.3.2 Thực trạng học 20 Chương 2: SỬ DỤNG HỆ THỐNG CÂU HỎI NÊU VẤN ĐỀ VÀO DẠY HỌC BÀI “PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH” 23 2.1 Mục đích việc dạy “Phương pháp thuyết minh” 23 2.2 Các nguyên tắc xây dựng hệ thống câu hỏi nêu vấn đề dạy học “Phương pháp thuyết minh” 23 2.2.1 Nguyên tắc tích hợp 23 2.2.2 Nguyên tắc phù hợp với đặc điểm nhận thức học sinh 24 2.2.3 Nguyên tắc trọng tích chất thực hành 25 2.3 Bài “Phương pháp thuyết minh” SGK Ngữ văn 10 26 2.3.1 Cấu trúc học 26 2.3.2 Xác định nội dung kiến thức sử dụng câu hỏi nêu vấn đề 26 2.4 Sử dụng hệ thống câu hỏi có vấn đề 28 2.4.1 Các câu hỏi có vấn đề dạy phần I: Tầm quan trọng phương pháp thuyết minh 29 2.4.2 Câu hỏi có vấn đề dạy phần II Một số phương pháp thuyết minh 31 2.5 Quy trình dạy “ Phương pháp thuyết minh” có sử dụng hệ câu hỏi nêu vấn đề 36 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 40 3.1 Mục đích thực nghiệm 40 3.2 Đối tượng thực nghiệm 40 3.3 Địa bàn thực nghiệm 41 3.4 Thời gian thực nghiệm 41 3.5 Nội dung thực nghiệm 41 3.6 Kết thực nghiệm 52 KẾT LUẬN 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghị Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam định hướng phát triển Giáo dục Đào tạo năm 2006 – 2010 nêu rõ: “Đổi tư giáo dục cách quán từ mục tiêu, chương trình, nội dung, phương pháp đến cấu hệ thống tổ chức, chế quản lí để tạo chuyển biến toàn diện giáo dục nước nhà, tiếp cận với trình độ giáo dục khu vực giới khắc phục cách đổi chắp vá, thiếu tầm nhìn tổng thể, thiếu kế hoạch đồng bộ, phấn đấu xây dựng giáo dục đại dân, dân dân đảm bảo cơng hội học tập cho người, tạo điều kiện cho toàn xã hội học tập học tập suốt đời, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố đại hố đất nước Muốn đạt mục tiêu đó, giáo dục phải chuyển mình, phải vận dụng quan điểm, hình thức dạy học đại” Dạy học nêu vấn đề (DHNVĐ) hình thức dạy học áp dụng váo thực tế giáo dục Việt Nam Tuy nhiên việc nghiên cứu áp dụng DHNVĐ vào trình dạy học nhiều hạn chế Q trình đổi nội dung, chương trình, sách giáo khoa phương pháp dạy học xu tất yếu nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh (HS) đáp ứng nhu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Nó phù hợp với mục tiêu, nội dung giáo dục người Việt Nam luật Giáo dục đổi phương pháp dạy học đại trở thành vấn đề thiết Cho đến nay, với hoạt động đổi phương pháp dạy học, nội dung chương trình SGK Ngữ văn từ THCS đến THPT có phần Làm văn có thay đổi định so với trước Theo việc dạy học Làm văn có thay đổi cho phù hợp với yêu cầu giáo dục xã hội Bên cạnh việc đổi hình thức dạy học yêu cầu tất yếu Dạy học Làm văn sở hệ thống nêu vấn đề kiểu dạy học nhằm phát huy lực nhận thức, phát huy tính chủ động sáng tạo HS, lấy HS làm trung tâm Đối với môn Ngữ văn trường THPT việc vận dụng phương pháp dạy học đại có yêu cầu Dạy học môn Ngữ văn không đơn giản truyền thụ tri thức mà hệ thống ý thức môn học yêu tiếng mẹ đẻ tư liệu truyền thống văn học dân tộc rèn kĩ nói viết hay lưu lốt Đất nước ta ngày phát triển hội nhập với kinh tế nước Thế giới cần phải có người động sáng tạo có trình độ để phục vụ cho đất nước Muốn làm điều nhà nước cần phải đặt giáo dục lên mục tiêu hàng đầu để đạt mục tiêu khơng có đường khác giáo dục phải cải tiến Dạy học Ngữ văn dạy cho HS có khả phát triển tư duy, sáng tạo chủ động tích cực học tập Dạy học Ngữ Văn theo phương pháp tích cực nhằm tạo cho HS rèn luyện phong cách thái độ tình cảm thân rèn luyện cho em khả nghe, nói đọc viết Dạy tiếng Việt cho HS tham gia vào q trình giao tiếp Còn Làm văn rèn cho HS sử dụng ngôn ngữ vào việc thể trình bày vấn đề có tính logic mạch lạc Nói chung dạy Ngữ văn tạo cho HS sau học xong em có khả giao tiếp tốt hình thành phát triển nhân cách phẩm chất đạo đức biết cách ứng xử xã hội Lịch sử vấn đề Hiện nay, giới có khơng nhà khoa học nghiên cứu DHNVĐ Kiểu dạy học nhiều nhà khoa học nghiên cứu A.Ja Ghecđơ, B.E Raicôp… vào năm kỉ XIX Các nhà khoa học nêu lên phương án tìm tòi, phát kiến dạy học nhằm hình thành lực nhận thức HS cách đưa em vào hoạt động tìm kiếm tri thức, HS chủ thể hoạt động học, người sáng tạo hoạt động học Đây coi sở lí luận phương pháp dạy học phát giải vấn đề Những năm 70 kỉ XX, M.L Mackmutov đưa đầy đủ sở lí luận DHNVĐ Trên giới có nhiều nhà khoa học, nhà giáo dục nghiên cứu PP như: Xcatlin, Machiuskin, Lecne… Nói tới DHNVĐ, không nhắc tới quan niệm I.F.Kha-la-môp Kế thừa hoàn chỉnh khái niệm dạy học nêu vấn đề nhà nghiên cứu tiếng như: T.V.Cud-ri-ap-xep; I.Ia.Lec-nhe (Liên Xơ) V.Ơ- kon (Ba Lan), ơng quan niệm sau: “Dạy học nêu vấn đề tổ chức trình dạy học bao gồm việc tạo tình có vấn đề (tình tìm tòi) học, kích thích HS nhu cầu giải vấn đề nảy sinh, lôi em vào hoạt động nhận thức tự lực nhằm nắm vững kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo mới, phát triển tích cực trí tuệ hình thành cho em lực tự thơng hiểu lĩnh hội thơng tin khoa học mới” (Trích “Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào”, I.F Khalamop, NXB Giáo dục Hà Nội, 1976) Khái niệm DHNVĐ I.F.Kha-la-môn làm sáng tỏ đầy đủ chất, mặt kiểu dạy học này, mà giúp cho người thực có quan điểm đắn, tránh quan điểm phiến diện thiếu khách quan số nhà nghiên cứu DHNVĐ Ở nước ta, người đưa phương pháp vào Việt Nam dịch giả Phan Tất Đắc Về sau nhiều nhà khoa học nghiên cứu phương pháp Lê Khánh Bằng, Nguyễn Bá Kim…Tuy nhiên nghiên cứu chủ yếu nghiên cứu cho giáo dục phổ thông đại học thông tin đối tượng - GV: Cho HS xét ngữ muốn thuyết minh liệu: cách trung thực, “ Nguyễn Trãi tác gia xác, khách quan xuất sắc nhiều thể loại - Nội dung thuyết minh văn học sáng tác chữ phải chuẩn xác, hấp dẫn Hán chữ Nơm, sinh động văn học luận thơ - Trình tự thuyết minh trữ tình Ông để lại phải hợp lí, khoa học sáng tác với nhiều tác quán theo không phẩm có giá trị Những tác gian hay việc phẩm viết chữ - Ngồi tri thức Hán: Qn trung từ mệnh nói cần phải tập, Bình Ngơ Đại cáo, Ức có phương pháp thuyết Trai thi tập, Lam Sơn thực minh phù hợp lục, Văn bia Vĩnh Lăng…Sáng tác chữ Nơm gồm có: Quốc Âm thi tập gồm 254 thơ viết theo thể thơ Đường Luật Đường Luật xen lục ngơn Ngồi sáng tác văn học Nguyễn Trãi để lại Dư địa chí sách địa lý cổ Việt - HS: Phương pháp Nam…” thuyết minh - GV: Từ ví dụ theo hệ thống cách thức 43 em phương pháp thuyết mà minh gì? người thuyết minh sử dụng để giời thiệu vật, tượng - GV: Vai trò phương pháp thuyết minh người thuyết minh? - GV dẫn: Như thế, khơng có nhu cầu mục đích thuyết minh khơng có sở để tìm phương pháp thuyết minh Ngược lại, nhu cầu thuyết minh khơng thể thoả mãn, mục đích thuyết minh đạt người thuyết minh phương pháp phù hợp hiệu Sự tìm hiểu phương pháp thuyết minh, có ý nghĩa đặt mối quan hệ khơng thể tách rời với mục đích thuyết minh - GV dẫn: Ở cấp THCS, 44 HS học loạt phương pháp thuyết minh: nêu định nghĩa, liệt kê, nêu ví dụ dùng số liệu, so sánh - HS: Phương pháp phân loại, phân tích Song thuyết minh giúp phương pháp thuyết minh người thuyết minh phong phú, đa dạng giới thiệu vật Sách giáo rõ ràng, khoa bổ sung thêm xác, khoa học hấp phương pháp: thích, dẫn giảng giải nguyên nhân – kết quả… Và chắn chưa phải tất phương cách thức hệ II thống phương pháp pháp thuyết minh dùng để thuyết minh 1.Ôn tập phương Hoạt động 2: Hướng dẫn pháp thuyết minh học sinh ôn tập số học phương Phương pháp nêu định pháp thuyết Một số minh học nghĩa, giải thích; dùng - GV: Em nhắc lại số liệu, liệt kê, nêu ví dụ, phương pháp thuyết minh so sánh, phân loại, phân học THCS? tích - GV chia lớp thành * Ví dụ SGK nhóm nhóm thực - Đoạn 1: “Ơng Trần phân tích ví dụ theo Quốc tiêu chí: chương ” 45 Tuấn…về văn + Xác định mục đích + Mục đích: Thuyết thuyết minh đoạn minh công lao tiến cử văn? người tài giỏi cho đất + Xác định phương pháp nước Trần Quốc thuyết minh Tuấn đoạn? + Phương pháp: liệt kê, + Qua việc phân tích ví dụ, giải thích em nêu tác dụng + Tác dụng: bảo đảm phương pháp thuyết minh tính chuẩn xác tính mục đích thuyết thuyết phục người nghe minh? - Đoạn 2: “ Ba-so - GV nhận xét, chốt ý thi sĩ…ông đổi bút danh Ba-so” + Mục đích: lí nguyên nhân thay đổi bút danh thi sĩ Baso + Phương pháp: chứng minh, thích + Tác dụng: Cung cấp thông tin bất ngờ thú vị bút danh thi sĩ Ba-so - HS suy nghĩ trả lời - Đoạn 3: “ Trung bình, người ta có từ…vì ngun tử cực nhỏ” + Mục đích: giới thiệu 46 chung tế bào người + Phương pháp: dùng số liệu + Tác dụng: gây ấn - HS trao đổi, thảo tượng mạnh, tăng sức luận nhóm sau cử hấp dẫn đại diện trình bày - Đoạn 4: “ Nhạc cụ điệu hát này… Cho loan sánh phượng, cho sánh ta” + Mục đích: giúp người đọc hiểu rõ loại hình nghệ thuật dân gian - Hs trả lời + Phương pháp: liệt kê + Tác dụng: cung cấp thông tin thú vị loại hình nghệ thuật dân gian Tìm hiểu thêm số phương pháp thuyết minh a Thuyết minh cách thích - Ví dụ: Ba-so bút danh -> Ví dụ khơng 47 thuyết minh phương pháp định nghĩa câu văn không nêu chất phân biệt Ba-so với nhân vật - GV: Thế phương khác pháp thích? * Kết luận: Phương pháp - HS suy nghĩ trả lời thích phương pháp nêu - GV: Để phân biệt Ba-so Ba-so thi sĩ nối tên gọi khác với nhà thơ khác em tiếng Nhật Bản cách nhận biết khác viết lại câu văn chưa phản ánh nào? đầy đủ thuộc tính đối tượng - GV: Đọc câu hỏi - Ba-so thi sĩ tiếng SGK trả lời câu hỏi Nhật Bản b Thuyết minh cách giảng giải nguyên - HS suy nghĩ trả nhân- kết GV: Từ em rút lời * Ví dụ SGK hiệu thuyết minh - Mục đích : mục đích phương pháp giảng giải chủ yếu nói “ ngun nhân- kết quả? chân dung tâm hồn” thi sĩ Ba-so - Niềm say mê chuối 48 Ba-so ( nguyên nhân) - Vì có bút danh Baso ( kết quả) => Sử dụng phương pháp giảng giải nguyên nhân- kết giúp cho đối tượng thuyết minh lên cặn kẽ, rõ ràng hợp lí Hoạt động 3: Yêu cầu việc phương vận pháp dụng thuyết minh - GV yêu cầu HS trả lời III Yêu cầu câu hỏi SGK việc vận dụng phương pháp thuyết minh - Phương pháp thuyết minh lựa chọn vào mục đích thuyết minh - Phương pháp thuyết minh sử dụng cho làm bật mục đích thuyết minh, chất, đặc trưng đối 49 tượng thuyết minh Mặt khác phải đảm bảo tính - GV hướng dẫn HS làm chuẩn xác hấp dẫn tập SGK văn thuyết minh Bài tập 1: Khi tìm hiểu (Ghi nhớ SGK) phần văn tập cần lưu ý HS: - Đây trích đoạn văn thuyết minh, viết IV Luyện tập nhằm cung cấp tri Bài tập 1: thức loài hoa - phương Đông Các phương pháp thuyết minh sử phương Tây tơn q dụng là: thích hoa - Để viết đoạn lan gọi bậc trích thế, điều kiện cần vương giả… thiết - Giải thích: Nữ hồng người viết phải có lồi hoa hiểu biết thật khoa học, Hoa lan thường xác, khách quan chia làm nhóm hoa lan Việt Nam - Nêu số liệu: Chỉ riêng - Tuy nhiên hiệu 10 loài hoa chi lan thuyết minh đoạn trích hài nữ khơng cao người Ngồi sử dụng viết chọn lựa, yếu tố miêu tả hấp vận dụng phối hợp dẫn ( với cánh môi cong phương pháp thuyết minh lượn cánh hài) thích, phân loại, 50 liệt kê, nêu ví dụ…( điển hình) Bài tập 2: Để làm tập GV cần phải lưu ý HS - Tìm tòi, học hỏi để có hiểu biết chuẩn xác, đầy đủ Bài tập 2: HS nhà nghề truyền thống quê hoàn thiện hương tới mức giới thiệu, trình bày trước bạn bè quốc tế - Nắm vững nội dung đối tượng thuyết minh để lựa chọn phối hợp phương pháp thuyết minh thích hợp - Đọc kĩ phần đọc thêm tài liệu tham khảo( có) để học tập cách thức trình bày, giới thiệu vận dụng phương pháp thuyết minh D Củng cố - Nhắc lại tầm quan trọng PPTM, PPTM học việc vận dụng chúng vào thực tế giải tập thực hành, vào tạo lập 51 VBTM cụ thể E Dặn dò - Dặn dò HS làm tập, soạn “Chuyện chức phán đền Tản Viên” 3.6 Kết thực nghiệm Kết thực nghiệm kết thu sau kết thúc tiết dạy thực nghiệm Đồng thời vào mức độ hứng thú học tập HS học để xây dựng kết đo thực nghiệm Khi áp dụng giảng dạy giáo án thực nghiệm, kết cho thấy HS nắm kiến thức học, nhớ lại kiến thức học lớp Ưu học thực nghiệm bước đầu cho thấy HS tích cực học tập hợp tác giải tình học tập Trong dạy thực nghiệm, GV cố gắng xây dựng mơi trường học tập thuận lợi nhằm mục đích đề cao tính chủ thể đối tượng học tập Đồng thời khơng khí học tập hợp tác cá nhân HS Các em không độc lập suy nghĩ học tập mà bạn học hoạt động nhóm tìm đáp án cho vấn đề thảo luận mà GV đưa Đây hoạt động cần thiết vận dụng CH nêu vấn đề vào dạy học Bởi từ hợp tác bạn bè, với kiến thức kĩ em nâng lên, tạo điều kiện thuận lợi cho việc hình thành kiến thức Sự trao đổi GV HS, HS với HS tăng cường nhiều hơn, nhờ mà mối quan hệ lớp trở nên tốt hơn, phát huy tinh thần đoàn kết tiết học Giáo án thực nghiệm tiến hành theo đề xuất chương nhằm phát huy tính chủ động, sáng tạo HS Tuy nhiên sử dụng hệ thống CH nêu vấn đề, GV cần phải có đầu tư thời gian, công sức cần nắm bắt đặc điểm tâm lý nhận thức cá nhân người học Vì người GV cần dạy học cho phù hợp với thời gian, nội dung học đặc điểm HS 52 KẾT LUẬN Để dạy học đạt hiệu cao, để tạo hứng thú học tập cho HS phải tìm vận dụng phương pháp, kiểu dạy học sáng tạo phù hợp với trình nhận thức chủ thể HS Chương trình Ngữ văn từ THCS THPT trang bị cho HS kiến thức kĩ Đó điều kiện cần thiết để GV hướng dẫn rèn luyện kĩ để tạo lập tiếp nhận văn Vận dụng kiểu dạy học tiến nhằm giúp HS tìm niềm say mê, hứng thú học Vận dụng phương pháp nêu vấn đề vào trình học tập thể quan điểm dạy học đại Vì vận dụng phương pháp DHNVĐ vào dạy học tạo điều kiện thuận lợi cho việc hình thành tri thức người học Với tìm hiểu ban đầu, chúng tơi mạnh dạn đề xuất quy trình dạy học theo phương pháp DHNVĐ Khi sử dụng kiểu dạy học này, GV cần kết hợp phương pháp dạy học cách linh hoạt với hệ thống CH CH nêu vấn đề nhằm tạo hiệu giáo dục cụ thể Trong trình nghiên cứu đề tài bày tỏ số ý kiến liên quan đến việc đổi phương pháp dạy học mong góp phần nhỏ vào việc nâng cao hiệu dạy học “Phương pháp thuyết minh” SGK Ngữ Văn 10 nói riêng dạy học Làm văn nói chung 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát huy tính tích cực, tính tự lực học sinh trình dạy học, Bộ Giáo dục Đào tạo Phùng Văn Bộ ( 2001), Một số vấn đề phương pháp giảng dạy nghiên cứu triết học, NXB Giáo dục Hà Nội Khalamop I.F, “ Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào”, NXB Giáo dục Hà Nội 1976 Lecne I.Ia ( 1977 ), Dạy học nêu vấn đề, NXB Giáo dục Hà Nội Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên), SGK Ngữ văn 10, tập 2, NXB Giáo dục, tái lần thứ bảy Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên ), SGV Ngữ văn 10, tập 2, NXB Giáo dục, tái lần thứ tư Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) , SGK Ngữ văn 8, tập 1, NXB Giáo dục, tái lần thứ mười Phan Trọng Luận (chủ biên ), Thiết kế học Ngữ văn 10, NXB Giáo dục Việt Nam Nhiều tác giả (2011), Hướng dẫn thực chuẩn, kiến thức, kĩ lớp 10, NXB Giáo dục Việt Nam 10 Thái Duy Tuyên (2007), Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, NXB Giáo dục 11 Vũ Hoa Tươi (2013), Đổi phương pháp dạy học hiệu giải pháp ứng xử ngành Giáo dục nay, NXB Tài 12 V.Ơ Kơn (1976), Những sở dạy học nêu vấn đề, NXB Giáo dục Hà Nội PHỤ LỤC Phụ lục Điều tra, khảo sát giáo viên Phần 1: CH thăm dò ý kiến GV Câu hỏi Thường Bình xun thường 0/10 Ít Khơng có 2/10 4/10 7/10 3/10 6/10 3/10 0/10 1/10 2/10 8/10 4/10 4/10 7/10 3/10 0/10 0/10 3/10 8/10 1/10 1/10 2/10 6/10 3/10 Thầy (cơ) có thường xun cho HS thảo luận nhóm học hay khơng? Thầy ( cơ) có thường xun dạy lí thuyết gắn với thực hành khơng? Thầy ( ) có hay liên thơng kiến thức với kiến thức cũ có liên quan khơng? Thầy ( ) có hay sử dụng phương pháp đàm thoại, trao đổi tạo cảm giác gần gũi với HS hay không? Thầy ( cô ) nâng cao vai trò chủ động học tập tích cực sáng tạo HS hay chưa? Thầy ( cô ) vận dụng phương pháp dạy học đổi hay chưa? Phần 2: CH đánh giá hoạt động dạy học “Phương pháp thuyết minh” Câu hỏi Quan Bình thường trọng Khơng quan trọng Bài “ Phương pháp thuyết minh” có nội dung 10/10 1/10 0/10 10/10 0/10 0/10 10/10 2/10 0/10 quan trọng hay không? Yêu cầu “ Phương pháp thuyết minh” việc vận dụng phương pháp thuyết minh vào văn có quan trọng không? Việc sử dụng hệ thống CH nêu vấn đề vào dạy học “ Phương pháp thuyết minh” có ý nghĩa nào? Phần 3: Ý kiến GV sử dụng hệ thống CH nêu vấn đề vào dạy học Làm văn nói chung “Phương pháp thuyết minh” nói riêng? Phụ lục Điều tra, vấn học sinh CH điều tra, thăm dò ý kiến HS ( CH 70 HS ) Câu hỏi Thích Khơng Bình thích thường Em có u thích mơn Ngữ Văn không? 20/70 40/70 10/70 20/70 20/70 30/70 45/70 10/70 15/70 35/70 15/70 20/70 30/70 10/70 30/70 Trong học em có tham gia hoạt động trao đổi với bạn bè khơng? Em có thích thầy sử dụng phương pháp đọc chép khơng? Em có thích thầy sử dụng đồ dùng dạy học như: tranh ảnh, bảng phụ…hoặc ứng dụng công nghệ thông tin khơng? Em có hay tham gia phát biểu xây dựng không? ... Chương 2: SỬ DỤNG HỆ THỐNG CÂU HỎI NÊU VẤN ĐỀ VÀO DẠY HỌC BÀI “PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH” 2.1 Mục đích việc dạy “Phương pháp thuyết minh” Bài “Phương pháp thuyết minh” SGK Ngữ Văn 10 tập dạy với... luận thực tiễn việc dạy học phương pháp thuyết minh có sử dụng hệ thống câu hỏi nêu vấn đề Chương 2: Dạy học “Phương pháp thuyết minh” có sử dụng hệ thống câu hỏi nêu vấn đề Chương 3: Thực nghiệm... sử dụng câu hỏi nêu vấn đề 26 2.4 Sử dụng hệ thống câu hỏi có vấn đề 28 2.4.1 Các câu hỏi có vấn đề dạy phần I: Tầm quan trọng phương pháp thuyết minh 29 2.4.2 Câu hỏi có vấn

Ngày đăng: 02/11/2017, 21:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan