Xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong dạy học chương các định luật bảo toàn vật lí lớp 10 trung học phổ thông

159 10 0
Xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong dạy học chương  các định luật bảo toàn  vật lí lớp 10 trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ……………… NGUYỄN TRẦN THẢO UYÊN XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN” VẬT LÍ LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Nghệ An, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ……………… NGUYỄN TRẦN THẢO UYÊN XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN” VẬT LÍ LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học mơn Vật Lí Mã số: 8.14.01.11 Cán hướng dẫn: PGS.TS HÀ VĂN HÙNG Nghệ An, 2018 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Hà Văn Hùng, người cung cấp tài liệu tận tình hướng dẫn tơi thực đề tài nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu giáo viên tổ Vật lí – Tin học trường THPT Hòa Ninh tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành thực nghiệm sư phạm cho luận văn Tơi xin cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè động viên giúp đỡ suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa học Mặc dù tơi cố gắng hoàn thành luận văn song chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp q Thầy, Cơ Hội đồng xét duyệt Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả Nguyễn Trần Thảo Uyên MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu GIẢ THUYẾT KHOA HỌC NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 5.1 Nghiên cứu sở lí luận 5.2 Nghiên cứu sở thực tiễn 5.3 Thực nghiệm sư phạm học thiết kế PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm sư phạm 6.3 Phương pháp thống kê toán học ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN 7.1 Về lí luận 7.2 Về ứng dụng CẤU TRÚC LUẬN VĂN CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 1.1 Sự cần thiết sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạy học Vật lí 1.1.1 Thực trạng dạy học với câu hỏi tự luận 1.1.2 Xu hướng sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan 1.2 Lí luận dạy học sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan 1.2.1 Cơ sở dạy học sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan 1.2.2 Bản chất dạy học sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan .8 1.2.3 Các dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan 1.2.4 Các tham số đặc trưng cho câu hỏi trắc nghiệm khách quan 16 1.2.5 Các điều kiện để triển khai dạy học sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan .19 1.3 Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan phối hợp với câu hỏi trắc nghiệm tự luận dạy học Vật lí 21 1.3.1 Câu hỏi trắc nghiệm tự luận câu hỏi trắc nghiệm khách quan 21 1.3.2 Sử dụng phối hợp câu hỏi trắc nghiệm khách quan câu hỏi trắc nghiệm tự luận dạy học Vật lí 23 Kết luận chương 25 CHƯƠNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN” VẬT LÍ 10 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 26 2.1 Vị trí, đặc điểm chương “Các định luật bảo tồn” Vật lí 10 Trung học phổ thơng 26 2.2 Mục tiêu dạy học chương “Các định luật bảo toàn” theo chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ 26 2.2.1 Mục tiêu theo chuẩn kiến thức Bộ giáo dục đào tạo ban hành 26 2.2.2 Mục tiêu theo chuẩn kĩ Bộ giáo dục đào tạo ban hành 27 2.2.3 Mục tiêu theo chuẩn thái độ Bộ giáo dục đào tạo ban hành 27 2.3 Nội dung, kiến thức chương “Các định luật bảo tồn” Vật lí 10 Trung học phổ thông 28 2.3.1 Nội dung học 28 2.3.2 Nội dung dạy học 28 2.3.3 Cấu trúc logic chương “Các định luật bảo tồn” Vật lí 10 Trung học phổ thông 34 2.4 Tìm hiểu thực trạng dạy học sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương “Các định luật bảo tồn” Vật lí 10 số trường Trung học phổ thông thuộc tỉnh Vĩnh Long 37 2.4.1 Mục tiêu tìm hiểu 37 2.4.2 Đối tượng tìm hiểu 38 2.4.3 Phương pháp tìm hiểu 38 2.4.4 Kết .38 2.4.5 Phân tích nguyên nhân thực trạng 39 2.5 Các sai lầm học sinh trả lời câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương “Các định luật bảo tồn” Vật lí 10 Trung học phổ thông 39 2.5.1 Một số ví dụ sai lầm học sinh trả lời câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương “Các định luật bảo tồn” Vật lí 10 Trung học phổ thông 40 2.5.2 Bổ sung số ví dụ sai lầm học sinh trả lời câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương “Các định luật bảo tồn” Vật lí 10 Trung học phổ thông 46 2.6 Sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạy chương “Các định luật bảo tồn” Vật lí 10 Trung học phổ thông theo hướng đổi phương pháp dạy học 46 2.6.1 Xây dựng tiến trình dạy học chương “Các định luật bảo tồn” Vật lí 10 Trung học phổ thơng sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan 46 2.6.2 Xây dựng giáo án dạy học chương “Các định luật bảo tồn” Vật lí 10 Trung học phổ thông sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan 50 Kết luận chương 87 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 88 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 88 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 88 3.3 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 88 3.4 Nội dung thực nghiệm sư phạm 88 3.4.1 Tiến hành kiểm tra thăm dò đối tượng thực nghiệm sư phạm 88 3.4.2 Tổ chức dạy học theo phương án thực nghiệm sư phạm 89 3.5 Tiến hành thực nghiệm 89 3.6 Kết thực nghiệm, xử lí số liệu đánh giá kết thực nghiệm 89 3.6.1 Đánh giá định tính 89 3.6.2 Đánh giá định lượng 90 3.6.3 Kết đánh giá chung thực nghiệm sư phạm 99 Kết luận chương 99 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM PL1 PHỤ LỤC BỔ SUNG VÍ DỤ VỀ CÁC SAI LẦM CỦA HỌC SINH KHI TRẢ LỜI CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN TRONG CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN” VẬT LÍ 10 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG PL5 PHỤ LỤC GIÁO ÁN VẬN DỤNG HỆ THỐNG CÁC CÂU HỎI TNKQ TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN” PL20 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO GIÁO VIÊN PL41 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO HỌC SINH PL44 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA PL46 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh NXB Nhà xuất SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TL Tự luận TN Thực nghiệm TNKQ Trắc nghiệm khách quan TNSP Thực nghiệm sư phạm TNTL Trắc nghiệm tự luận MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đất nước ta thực đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Trước u cầu đổi toàn diện tất lĩnh vực nhu cầu xã hội đà phát triển cần phải có người lao động có khả tự lực, tự chiếm lĩnh tri thức Chính nhiệm vụ hàng đầu giáo dục đào tạo phải đổi để đào tạo người có lực Đó nhiệm vụ thách thức Trước tình hình thực tiễn đó, nhiều năm qua, ngành giáo dục nước ta đề cập đến nhiều phương pháp dạy học khác theo định hướng xem HS chủ thể hoạt động nhận thức, thông qua hoạt động tự lực, tự giác, tích cực thân mà chiếm lĩnh kiến thức GV thông qua việc dạy kiến thức để dạy HS kĩ năng, cách tiếp cận, tìm hiểu tự chiếm lĩnh tri thức khoa học, đồng thời bồi dưỡng cho họ khả thực hành, lịng say mê học tập ý chí vươn lên Chắc chắn vận dụng phương pháp dạy học tích cực cách hợp lí vào giảng dạy đạt kết theo mục tiêu đổi Tuy nhiên phương pháp cịn áp dụng hạn chế với nhiều lí khách quan chủ quan GV lực lượng nòng cốt việc đổi cách dạy cách học GV phải chuyển từ vai trò người chủ động truyền đạt sang vai trò tổ chức, điều khiển, hướng dẫn giúp đỡ HS thực hoạt động học tập Qua nhiều năm thực phương pháp thi TNKQ từ năm 2007 đến môn thi trắc nghiệm, nguồn nhân lực phần đáp ứng nhu cầu xã hội đặt Với em HS, TNKQ giúp em hiểu sâu, rộng kiến thức, tạo hứng thú, lôi HS tham gia vào trình học tập, đồng thời phát huy tính tích cực, chủ động HS Do việc nghiên cứu, vận dụng hệ thống câu hỏi TNKQ dạy học mơn Vật lí trường phổ thơng cần thiết Chính với mong muốn góp phần nhỏ vào cơng đổi phương pháp dạy học chọn đề tài : “Xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạy học chương: “Các định luật bảo tồn” Vật lí lớp 10 THPT” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn 2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạy học chương “Các định luật bảo tồn” Vật lí lớp 10 THPT ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Việc xây dựng sử dụng câu hỏi TNKQ dạy học chương “Các định luật bảo toàn” 3.2 Phạm vi nghiên cứu Dạy học việc sử dụng câu hỏi TNKQ Vật lí lớp 10 THPT GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu xây dựng hệ thống câu hỏi TNKQ sử dụng linh hoạt dạy học chương “Các định luật bảo tồn” Vật lí lớp 10 giúp HS rèn luyện kĩ giải tập trắc nghiệm, từ góp phần nâng cao chất lượng dạy học trường THPT NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 5.1 Nghiên cứu sở lí luận - Những sở lí luận nhằm phát huy tính tích cực HS dạy học Vật lí vận dụng vào q trình dạy học kiến thức cụ thể lớp 10 THPT - Nghiên cứu sở lí luận phương pháp TNKQ - Nghiên cứu chương trình, SGK, sách giáo viên, sách tập, tài liệu tham khảo, chuẩn kiến thức kĩ chương “Các định luật bảo tồn” Vật lí lớp 10 THPT 5.2 Nghiên cứu sở thực tiễn - Tìm hiểu thực tế dạy học chương “Các định luật bảo tồn” Vật lí 10 trường phổ thơng, thơng qua tìm hiểu ngun nhân khó khăn, sai lầm đề hướng khắc phục - Tìm hiểu mục tiêu, nội dung, cấu trúc chương “Các định luật bảo toàn” để xác định mục tiêu dạy học chương “Các định luật bảo toàn” lớp 10 THPT theo định hướng nghiên cứu - Soạn thảo hệ thống câu hỏi TNKQ chương “Các định luật bảo toàn” lớp 10 THPT PL35 Câu 5.20: Tại điểm A cách mặt đất 0,5m ném lên vật với vận tốc m/s Biết khối lượng vật 0,5kg Bỏ qua ma sát, lấy g= 10 m/s2 Cơ vật là: A 2,5J B 3,5J C 1,5J D 1J 2.6.2.6 Bài thứ sáu: Bài tập I MỤC TIÊU Kiến thức - Vận dụng kiến thức động năng, năng, năng, điều kiện để áp dụng định luật bảo toàn Kĩ - Trả lời câu hỏi có liên quan đến động năng, năng, định luật bảo tồn - Giải tốn có liên quan đến biến thiên động năng, bảo toàn Thái độ - Tự tin đưa ý kiến cá nhân thực nhiệm vụ lớp, nhà - Chủ động trao đổi thảo luận với HS khác với GV - Tích cực hợp tác, tự học để lĩnh hội kiến thức II CHUẨN BỊ Giáo viên - Hệ thống câu hỏi tập giao cho HS Học sinh - Ơn lại cơng thức động năng, năng, - Trả lời câu hỏi giải tập mà GV yêu cầu - Chuẩn bị câu hỏi cần hỏi thầy cô phần chưa rỏ III PHƯƠNG PHÁP: đàm thoại, nêu vấn đề, thảo luận nhóm IV TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1.Ổn định 2.Kiểm tra cũ: kết hợp với hoạt động 3.Hoạt động dạy học Hoạt động (8 phút): Nhắc lại kiến thức PL36 Câu 6.1: Ghép phần 1,2,3 cột bên trái với phần a,b,c , tương ứng cột bên phải Cột Cột Cơ vật chịu tác dụng trọng lực a) mgh Cơ vật chịu tác dụng lực đàn hồi b) mv 2 Thế đàn hồi c) 1 mv2+ k(l)2 2 Định lí biến thiên động d) mv2 + mgz Động vật e) k ( l ) 2 Thế trọng trường f) A = 1 mv22 - mv12 2  g) m v Câu 6.2: Chọn Đúng hay Sai cho nội dung sau: Nội dung Đ Khi vật chuyển động thẳng động vật bảo tồn Khi vật rơi tự động vật tăng lên Khi vật chuyển động thẳng vật bảo toàn Khi vật chuyển động cong động vật thay đổi Khi vật rơi tự ( khơng có lực cản) vật bảo tồn Khi vật trượt mặt dốc khơng ma sát vật bảo toàn ĐÁP ÁN Câu 6.1: 1-d, 2-c, 3-e, 4-f, 5-b, 6-a Câu 6.2: Sai Đúng Sai Sai Đúng Đúng Hoạt động (15 phút): Giải tập tự luận Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức cần đạt Bài trang 136 SGK - Yêu cầu HS tóm tắt - Tóm tắt đề - Yêu cầu HS nêu mối liên - Viết biểu thức định lí Ta có : S PL37 hệ độ biến thiên động động Lập luận để công A= tính v2 1 mv22 - mv12 2 Vì : A = F.s.cos 0o = F.s v1 =0 Do : F.s = mv22 => 2F.s  m v2 = 2.5.10 = 7,1 (m/s) Bài trang 141 SGK - Yêu cầu HS tóm tắt - Tóm tắt đề Thế đàn hồi hệ : - Yêu cầu HS nhắc lại công - Viết biểu thức tính thức tính đàn hồi đàn hồi hệ - Cho HS thay số để tính đàn hồi hệ = - Thay số, tính tốn Vì sao? k(l)2 200.(-0,02)2 = 0.04 (J) - Thế đàn hồi có phụ thuộc khối lượng khơng? Wt = - Khơng, biểu Thế khơng phụ thức đàn hồi thuộc vào khối lượng vật biểu thức khơng chứa khối lượng - Yêu cầu HS đọc đề, phân đàn hồi khơng chứa khối tích đề xem đại - Đọc phân tích đề, lượng xác định đại lượng đề Bài tập thêm đại lượng cần cho, đại lượng cần tìm Một vật nhỏ có khối lượng 1kg trượt khơng vận tốc đầu từ tìm đỉnh dốc A có độ cao h - Để biết lượng đề cho, vật có bảo tồn hay khơng - Tính đỉnh hình Khi xuống tới chân ta phải làm gì? dốc B vận tốc vật 6m/s, dốc chân dốc - So sánh vị biết AB dài 10m hợp với mặt phẳng nằm ngang góc trí đến kết luận: Nếu vị trí  = 300, lấy g = 10m/s2 Cơ năng vật có bảo tồn PL38 vật bảo tồn ngược khơng? Vì sao? vật khơng bảo tồn A - Cá nhân lên bảng giải m h l tập  B O HS nhận xét làm bạn Bài làm Chọn gốc mặt phẳng nằm ngang qua B (tại B) WA = Wđ(A) + Wt (A) = mgh Mà h = AB sin  = (m) Yêu cầu HS nhận xét Nhận xét làm HS WA= 1.10 5= 50 (J) WB = Wđ(B) + Wt (B) = 1.62 = 18(J) WA  WB Vậy khơng bảo tồn có lực cản Hoạt động (20 phút): Giải tập trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn a Nhận biết Câu 6.3: Một vật nhỏ ném lên từ điểm M phía mặt đất, vật lên tới điểm N dừng rơi xuống Trong trình chuyển động thì: A Động tăng B Thế giảm C Cơ cực đại N D Cơ khơng đổi Câu 6.4: Một vật có khối lượng m gắn vào đầu lò xo đàn hồi có độ cứng k, đầu lị xo cố định Khi lò xo bị nén lại đoạn l (l < 0) đàn hồi bằng: PL39 A Wt  k.l 2 C Wt   k.(l ) B Wt  k.(l ) D Wt   k.l Câu 6.5: Thế trọng trường không phụ thuộc vào yếu tố ? A Độ cao vật B Khối lượng vật C Vận tốc vật D Gia tốc trọng trường b Thông hiểu Câu 6.6: Chọn phát biểu Một vật nằm yên, có: A vận tốc B động lượng C động D Câu 6.7: Một vật có khối lượng m chuyển động với vận tốc v Nếu tăng khối lượng vật lên lần giảm vận tốc xuống cịn nửa động vật sẽ: A không đổi B tăng lần C tăng lần D giảm lần Câu 6.8: Động vật thay đổi trường hợp sau đây: A Vật chuyển động tròn B Vật chuyển động biến đổi C Vật đứng yên D Vật chuyển động thẳng c Vận dụng thấp Câu 6.9: Một vật có khối lượng 3kg chuyển động với vận tốc 1000cm/s Động vật là: A 15J B 300J C 30 J D 150J Câu 6.10: Tại điểm A cách mặt đất 0,5m ném lên vật với vận tốc m/s Biết khối lượng vật 0,5kg Bỏ qua ma sát, lấy g= 10 m/s2 Cơ vật là: A 2,5J B 3,5J C 1,5J D 1J Câu 6.11: Một vật khối lượng 100g J Khi độ cao vật so với đất bao nhiêu? Bỏ qua ma sát, lấy g = 10m/s2 A 2m d Vận dụng cao B 50m C 20m D 0,2m PL40 Câu 6.12: Một vật kéo từ trạng thái nghỉ đoạn đường nằm ngang dài 10m với lực có độ lớn khơng đổi 40N có phương hợp độ dời góc 600 Lực cản ma sát coi không đổi 15N Động xe cuối đoạn đường ? A 250 J B 400 J C 150 J D 50 J Câu 6.13: Một vật rơi tự từ độ cao 16m so với đất Bỏ qua ma sát, lấy g = 10m/s2 Ở độ cao động vận tốc vật là: A 10 m/s B m/s C 10 m/s D 15 m/s Câu 6.14: Một vật ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 6m/s Lấy g = 10m/s Ở độ cao nửa động năng? A h = 0,9m B h = 0,8m C h = 0,6m D h = 1,2m Củng cố (1 phút) - Nhắc lại công thức Giao nhiệm vụ (1 phút) - Học bài, làm tập lại SGK SBT - Xem cấu tạo chất trả lời câu hỏi: + Những điều học lớp cấu tạo chất gì? + So sánh thể khí, lỏng, rắn mặt như: tương tác phân tử, chuyển động phân tử + Khí lí tưởng gì? PL41 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO GIÁO VIÊN PHIẾU THĂM DỊ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN TRONG DẠY HỌC MƠN VẬT LÍ Ở MỘT SỐ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Phiếu vấn phục vụ nghiên cứu khoa học khơng có mục đích đánh giá giáo viên, mong Thầy/Cơ cộng tác giúp đỡ) 1.Thông tin cá nhân: ( Thầy/Cô khơng ghi) Họ tên: .Nam/Nữ, Năm sinh: Trường THPT Số năm giảng dạy Vật lí trường THPT: Nội dung vấn: Xin Thầy/Cô vui lịng cho biết số thơng tin sau cách đánh dấu x vào câu Thầy/Cô đồng ý (Lưu ý: tuỳ câu hỏi, Thầy/Cơ chọn nhiều phương án trả lời) 1-Theo Thầy/Cô,việc sử dụng đề trắc nghiệm khách quan dạy học mơn Vật lí lớp 10 có cần thiết khơng? A Rất cần thiết  B Cần thiết  C Có hay khơng  D Không cần thiết  2- Thầy/Cô thường sử dụng hình thức dạy học ( kể dạy kiểm tra) sau đây? A Trắc nghiệm tự luận  B Trắc nghiệm khách quan  C Vấn đáp  3-Vì Thầy/Cơ sử dụng trắc nghiệm khách quan kiểm tra đánh giá? A Có thể kiểm tra kiến thức diện rộng thời gian ngắn  B Có độ tin cậy cao  C Có thể phân tích tính chất câu hỏi  D Tính chất khách quan chấm  Ý kiến khác Thầy/Cô ………………………………………………………………………………… PL42 4- Dạng trắc nghiệm khách quan Thầy/Cô sử dụng nhiều dạy học? A Đúng – sai  B Ghép đôi  C Câu hỏi nhiều lựa chon (MCQ)  D Điền khuyết/ Trả lời ngắn  5- Vì Thầy/Cơ sử dụng hình thức trắc nghiệm khách quan nhiều nhất? A Kiểm tra nhiều kiến thức thời gian ngắn  B Xây dựng câu hỏi dễ loại khác  C Tính kinh tế cao (Ít tốn giấy)  D Khả đốn mị học sinh thấp so với loại câu hỏi khác  E Luyện trí nhớ học  Ý kiến khác Thầy/Cô 6- Thầy/Cơ có thường xun sử dụng hình thức kiểm tra trắc nghiệm khách quan kiểm tra đánh giá kết học tập không? A Không sử dụng  B Rất sử dụng  C Thỉnh thoảng  D Thường xuyên  7- Trong kiểm tra đánh giá, Thầy/Cô sử dụng dạng câu hỏi nhiều lựa chọn nhiều trong: A Kiểm tra cũ  B Kiểm tra 15 phút  C Kiểm tra tiết  D Kiểm tra học kì  8- Thầy/Cơ có thường xun tự viết câu hỏi trắc nghiệm khách quan dùng kiểm tra đánh giá không? A Không  B Thỉnh thoảng  C Thường xuyên  9- Dạng đề kiểm tra Thầy/Cô thường sử dụng câu trắc nghiệm phối hợp tự luận? A Kiểm tra cũ  B Kiểm tra 15 phút  C Kiểm tra tiết  D Kiểm tra học kì  10- Theo Thầy/Cô, việc sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạy học chương “Các định luật bảo tồn” Vật lí 10 có đa dạng chưa? A Có  B Chưa  PL43 Nếu chọn chưa trả lời tiếp câu 11 11- Theo Thầy/Cô, việc sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạy học chương “Các định luật bảo tồn” Vật lí 10 chưa đa dạng nguyên nhân nào? A Hạn chế thời gian lớp  B Phải đảm bảo chuẩn kiến thức, kỉ năng, thái độ  C Khả tiếp thu kiến thức học sinh chậm  D Chương “Các định luật bảo tồn” trừu tượng, khó hiểu  Ý kiến khác Thầy/Cô …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… … 12- Theo Thầy/Cô, học sinh thường mắc phải sai lầm dạy học chương “Các định luật bảo tồn” Vật lí 10 …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… … Cách khắc phục Thầy/Cô: …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn Thầy/Cơ! Kính chúc Thầy/Cơ sức khoẻ, cơng tác tốt! PL44 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO HỌC SINH PHIẾU THĂM DỊ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN TRONG DẠY HỌC MƠN VẬT LÍ Ở MỘT SỐ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Phiếu vấn phục vụ nghiên cứu khoa học khơng có mục đích đánh giá) Thơng tin cá nhân: (Có thể không ghi) Họ tên: .Nam/Nữ, Năm sinh: Trường THPT Nội dung vấn: Các bạn vui lòng cho biết số thông tin sau cách đánh dấu x vào câu đồng ý (Lưu ý: tuỳ câu hỏi chọn nhiều phương án trả lời) 1-Theo bạn, việc sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạy học mơn Vật lí lớp 10 có cần thiết không? A Rất cần thiết  B Cần thiết  C Có hay khơng  D Không cần thiết  2- Các bạn thường GV cho làm (kể dạy kiểm tra) dạng sau đây? A Trắc nghiệm tự luận  B Trắc nghiệm khách quan  C Vấn đáp  3- Bạn cho biết số lí thích hợp việc sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạy học Vật lí 10 …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… … 4- Theo bạn, sai lầm thường mắc phải học chương “Các định luật bảo tồn” Vật lí 10 PL45 …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… … Cách khắc phục…………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 5- Theo bạn, lí gây sai lầm học chương “Các định luật bảo toàn” Vật lí 10? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… PL46 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA Câu Một vật nhỏ có khối lượng kg trượt xuống đường dốc nhẵn thời điểm xác định có vận tốc m/s, sau 4s vật có vận tốc m/s, tiếp sau 3s vật có động lượng : A 28kg.m/s B 10kg.m/s C 20kg.m/s D 6kg.m/s Câu Một vật có khối lượng 2kg rơi từ độ cao 8m xuống độ cao 3m so với mặt đất Lấy g = 10 m/s2 Công trọng lực sinh trình là: A 220 J B 100 J C 60 J D 160 J Câu Gọi A công lực thực thời gian t Biểu thức sau với biểu thức công suất? A P = A t B P = At C P = t A D P = A t2 Câu Chọn câu trả lời sai, cơng suất có đơn vị là: A Kilơốt (kWh) B Kilơốt (kW) C Oát (W) D Mã lực Câu Chọn phát biểu Động lượng hệ cô lập đại lượng A không xác định B không bảo toàn C biến thiên D bảo toàn Câu Một súng có khối lượng 400kg , bắn viên đạn theo phương ngang có khối lượng 400g với vận tốc 50m/s Coi lúc đầu, hệ đại bác đạn đứng yên Vận tốc giật lùi súng là: A 5mm/s B 50cm/s C 5cm/s D 5m/s Câu Một vật ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 6m/s, cho g = 10m/s2 Ở độ cao nửa động năng? A 1,2m B 0,1m C 0,6m D 0,9m Câu Một vật có khối lượng m chuyển động với vận tốc 3m/s đến va chạm với vật có khối lượng 2m đứng yên Sau va chạm, hai vật dính vào chuyển động với vận tốc bao nhiêu? Coi va chạm vật va chạm mềm A 4m/s B 3m/s C 2m/s D 1m/s Câu Chọn phát biểu Một vật nằm yên, có A động B vận tốc C động lượng D PL47 Câu 10 Một ô tô leo dốc, công suất động khơng đổi vận tốc tơ giảm vì: A Để lực kéo tăng B Để động chạy êm C Để lực kéo không đổi D Để lực kéo giảm Câu 11 Một bóng nặng 0,5kg bay ngang tới chân người cầu thủ với vận tốc 2m/s Cầu thủ đá bóng làm cho bay ngược trở lại với vận tốc 3m/s Chọn chiều dương chiều chuyển động lúc sau bóng Tính xung lượng lực mà người cầu thủ đá bóng A 1,5 (N) B 2,5 (N) C – 2,5 (N) D 0,5 (N) Câu 12 Hai vật khối lượng m 3m đặt hai độ cao 3h h so với mặt đất Thế hấp dẫn vật thứ so với vật thứ hai là: A Bằng vật thứ hai C Bằng B Bằng lần vật thứ hai lần vật thứ hai D Bằng lần vật thứ hai Câu 13 Đơn vị động lượng là: A N/s B N.m C N.s D N.m/s Câu 14 Một tàu chạy sông theo đường thẳng kéo xà lan chở hàng với lực không đổi F = 5.103N Lực thực công A = 15.106J xà lan rời chỗ theo phương lực quãng đường là: A 3km B 6km C 4km D 5km Câu 15 Một tơ có khối lượng chuyển động với vận tốc 36 km/h Động lượng ô tô là: A 2.104kg.m/s B 20kg.m/s D 72.103kg.m/s C 72kg.m/s Câu 16 Khi tên lửa chuyển động vận tốc khối lượng thay đổi Khi khối lượng giảm nửa, vận tốc tăng gấp hai động tên lửa: A không đổi B tăng gấp lần C tăng gấp lần D giảm lần Câu 17 Trong q trình sau đây, động lượng ơtơ bảo tồn ? A Ơtơ tăng tốc B Ơtơ chuyển động thẳng C Ơtơ chuyển động trịn D Ôtô giảm tốc PL48 Câu 18 Để nâng vật lên cao 10m nơi g=10 m/s2 với vận tốc không đổi người ta phải thực công 6kJ Vật có khối lượng A 60kg B 0,6kg C 0,06kg D 600kg Câu 19 Một vật có trọng lượng 1N, có động 1J Lấy g = 10 m/s 2, vận tốc vật bằng: A 1m/s B 1,4m/s C 4,5m/s D 0,45m/s Câu 20 Động A có đơn vị kgm/s B lượng vật có chuyển động C dương, âm khơng D lượng tương tác vật Trái Đất Câu 21 Khi vật chuyển động rơi tự từ xuống thì: A vật giảm dần B vật tăng dần C động vật giảm dần D động lượng vật giảm dần Câu 22 Một vật nhỏ có khối lượng 2kg trượt không vận tốc đầu từ đỉnh dốc cao 5m, xuống tới chân dốc vật có vận tốc m/s Chọn gốc chân dốc, công lực cản là: A – 64 (J) B 64 (J) D – 28 (J) C 28 (J) Câu 23 Một lị xo có độ cứng k = 32 N/m, lò xo bị nén lại theo phương ngang đoạn l = 0,2 cm Chọn gốc vị trí trước lị xo bị nén, đàn hồi lò xo là: A –6,4.10-5 (J) B – 3,2.10-2 (J) C 6,4.10-5 (J) D 3,2.10-2 (J) Câu 24 Một cần cẩu nâng 800 kg lên cao 5m thời gian 40s Lấy g = 10 m/s2 Công suất cần cẩu là: A 3kW B 1,5kW C 0,5 kW D kW Câu 25 Một vật nhỏ ném lên từ điểm M phía mặt đất, vật lên tới điểm N dừng rơi xuống Bỏ qua sức cản khơng khí Trong trình vật chuyển động từ M đến N thì: A động tăng B khơng đổi C cực đại N D giảm PL49 Câu 26 Một máy bay phản lực có trọng lượng P = 000 000 N với công suất động P = 75 MW cất cánh đạt độ cao h = 1000 m Biết sức cản khơng khí 750 000 N Thời gian cất cánh máy bay là: A s B 75 s C 25 s D 50 s Câu 27 Lực sinh công phát động khi: A    B   C   D     Câu 28 Một hệ gồm hai vật có khối lượng m1 = 1,5kg m2 = 2kg có vận tốc v1 = v2 = 2m/s Động lượng hệ hai vật chuyển động hướng là: A kgm/s B kgm/s C kgm/s D kgm/s Câu 29 Cơ vật là: A lượng mà vật có chuyển động B hiệu động vật C lượng mà vật có độ cao D tổng động vật Câu 30 Một vật có khối lượng kg nằm yên mặt phẳng nằm ngang chuyển động không ma sát Dưới tác dụng lực 10 N theo phương chuyển động, vật 10 m Vận tốc vật cuối chuyển dời là: A 50 m/s B m/s C 100 m/s D 10 m/s ĐÁP ÁN Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án C 11 B 21 A B 12 A 22 A A 13 C 23 C A 14 A 24 D D 15 A 25 B C 16 B 26 D C 17 B 27 D D 18 A 28 C D 19 C 29 D 10 A 20 B 30 D ... CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 1.1 Sự cần thiết sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạy học Vật lí ... Xây dựng tiến trình dạy học chương ? ?Các định luật bảo tồn” Vật lí 10 Trung học phổ thông sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan 46 2.6.2 Xây dựng giáo án dạy học chương ? ?Các định luật bảo. .. luận dạy học Vật lí 23 Kết luận chương 25 CHƯƠNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN” VẬT LÍ 10 TRUNG HỌC

Ngày đăng: 01/08/2021, 15:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan