(Luận văn thạc sĩ) xây dựng hệ thống câu hỏi nêu vấn đề trong dạy học tác phẩm văn xuôi lãng mạn 1930 1945 cho học sinh lớp 11

120 23 0
(Luận văn thạc sĩ) xây dựng hệ thống câu hỏi nêu vấn đề trong dạy học tác phẩm văn xuôi lãng mạn 1930  1945 cho học sinh lớp 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC - NGUYỄN THỊ LOAN XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI NÊU VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC TÁC PHẨM VĂN XUÔI LÃNG MẠN 1930 – 1945 CHO HỌC SINH LỚP 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC - NGUYỄN THỊ LOAN XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI NÊU VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC TÁC PHẨM VĂN XUÔI LÃNG MẠN 1930 – 1945 CHO HỌC SINH LỚP 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ( BỘ MÔN NGỮ VĂN) Mã số: 60140111 Người hướng dẫn khoa học: TS Tôn Quang Cường HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS.Tôn Quang Cường, tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường ĐH Giáo Dục – Đại học Quốc gia Hà Nội, thầy cô giáo em học sinh trường THPT Lương Thế Vinh tạo kiện giúp đỡ tơi suốt q trình hồn thiện luận văn Cuối cùng, muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tất bạn bè, đồng nghiệp đặc biệt gia đình, người ln kịp thời động viên giúp đỡ tơi vượt qua khó khăn sống tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Loan i DANH MỤC VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Chú thích GS Giáo sư PT Phổ thông SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên THCS Trung học sở TS Tiến sĩ THPT Trung học phổ thông VBVH Văn văn học GV Giáo viên 10 HS Học sinh 11 PPDH Phương pháp dạy học 12 CMT8 Cách mạng tháng Tám 13 GDCD Giáo dục công dân 14 PK Phong kiến ii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.7.1 Thang điểm đánh giá 70 Bảng 3.7.2.Kết kiểm tra lớp 11A1 70 Bảng 3.7.3 Kết kiểm tra lớp 11A2 ………… 70 Bảng 3.7.4 Kết thực nghiệm đối chứng “ Hai đứa trẻ” ….70 Bảng 3.7.5 Kết thực nghiệm đối chứng “Chữ người tử tù” 71 iii MỤC LỤC Lời cảm ơn .i Danh mục viết tắt ii Danh mục bảng iii Mục lục iv MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu .7 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .7 Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .9 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm câu hỏi nêu vấn đề 1.1.2 Đặc điểm nguyên tắc xây dựng câu hỏi nêu vấn đề .10 1.1.3 Vai trò câu hỏi nêu vấn đề 17 1.1.4 Phân loại hệ thống câu hỏi nêu vấn đề tác phẩm văn chương 19 1.1.5 Tác phẩm văn xuôi lãng mạn 1930 -1945 lớp 11 với việc ứng dụng câu hỏi nêu vấn đề 23 1.1.6 Xu hướng tiếp cận liên môn dạy học 24 1.2 Cơ sở thực tiễn 28 1.2.1 Đặc điểm tâm lí học sinh THPT 28 1.2.2 Thực trạng áp dụng câu hỏi nêu vấn đề dạy học 32 1.2.3 Học sinh với việc vận dụng câu hỏi nêu vấn đề tác phẩm văn xuôi lãng mạn 1930 -1945 lớp 11 34 iv CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG CÂU HỎI NÊU VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC TÁC PHẨM VĂN XUÔI LÃNG MẠN 1930 – 1945 Ở LỚP 11 36 2.1 Phân tích mục tiêu dạy học tác phẩm văn xuôi lãng mạn 1930 - 1945 chương trình THPT 36 2.1.1 Mục tiêu dạy học mơn Ngữ văn 36 2.1.2 Mục tiêu dạy học tác phẩm văn xi lãng mạn 1930 -1945 chương trình THPT 36 2.2 Cách xây dựng câu hỏi nêu vấn đề dạy học tác phẩm văn xuôi lãng mạn 1930 – 1945 37 2.2.1 Dựa vào tình tác phẩm tính cách nhân vật 37 2.2.2 Dựa vào đặc trưng sáng tạo kết cấu nghệ thuật sử dụng chi tiết tác phẩm văn xuôi lãng mạn 1930 – 1945 40 2.3 Những yêu cầu câu hỏi nêu vấn đề học tác phẩm văn xuôi lãng mạn 1930 – 1945 41 2.3.1 Câu hỏi nêu vấn đề tình có vấn đề 41 2.3.2 Câu hỏi nêu vấn đề phải bám sát giá trị nội dung, nghệ thuật 43 2.3.3 Câu hỏi nêu vấn đề phải dựa vào đặc điểm tâm lý tiếp nhận học sinh 45 2.4 Khai thác vấn đề trình phân tích tác phẩm “Hai đứa trẻ” “ Chữ người tử tù” 46 2.4.1 Những tư tưởng, quan điểm tác giả Nguyễn Tuân Thạch Lam trước cách mạng tháng Tám – 1945 46 2.4.2 Sự sáng tạo phong cách nghệ thuật Thạch Lam Nguyễn Tuân 48 2.5 Các bước chuẩn bị cho việc xây dựng câu hỏi nêu vấn đề học tác phẩm văn xuôi lãng mạn 1930 – 1945 51 2.5.1 Xác định vấn đề, tình có vấn đề 51 2.5.2 Xây dựng tình có vấn đề 53 2.5.3 Xây dựng hệ thống câu hỏi nêu vấn đề 54 v 2.6 Điều kiện để vận dụng câu hỏi nêu vấn đề dạy học tác phẩm văn xuôi lãng mạn 1930 -1945 59 2.6.1 Xây dựng môi trường học tập tạo tâm cho học sinh .59 2.6.2 Một số kỹ thuật sử dụng câu hỏi nêu vấn đề để kiểm tra, đánh giá 61 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM 63 3.1 Mục đích thực nghiệm 63 3.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 63 3.3 Nội dung thực nghiệm 63 3.4 Chuẩn bị công việc thực nghiệm 63 3.5 Tiến trình thực nghiệm 64 3.5.1 Công việc thực nghiệm 64 3.5.2 Mô tả hoạt động triển khai dạy học thực nghiệm 64 3.6 Thuyết minh hệ thống câu hỏi thực nghiệm 66 3.7 Kết thực nghiệm đánh giá 69 3.7.1 Đánh giá khả tiếp thu học sinh kiểm tra… …69 3.7.2 Đánh giá hiệu việc sử dụng câu hỏi nêu vấn đề phương pháp quan sát……………………… ……………………………… 72 3.7.3 Đánh giá hiệu việc sử dụng câu hỏi nêu vấn đề phương pháp vấn…………………… .74 3.8 Thành công hạn chế thực nghiệm .74 3.8.1 Những thành công thực nghiệm .74 3.8.2 Những vấn đề hạn chế 75 3.9 Một số điểm cần lưu ý sử dụng câu hỏi nêu vấn đề học 76 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC 83 vi MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Sự phát triển kinh tế - xã hội bối cảnh tồn cầu hố đặt yêu cầu người lao động, đặt yêu cầu cho nghiệp giáo dục hệ trẻ đào tạo nguồn nhân lực Một định hướng việc đổi giáo dục chuyển từ giáo dục mang tính hàn lâm, kinh viện, xa rời thực tiễn sang giáo dục trọng việc hình thành lực hành động, phát huy tính chủ động, sáng tạo người học Định hướng quan trọng đổi PPDH phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo, phát triển lực hành động, lực cộng tác làm việc người học Đó xu hướng quốc tế cải cách PPDH nhà trường phổ thông Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thông tin truyền thông dạy học” Để thực tốt mục tiêu đổi bản, toàn diện Giáo dục Đào tạo theo Nghị số 29-NQ/TW, cần có nhận thức chất đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực người học số biện pháp đổi phương pháp dạy học theo hướng Luật giáo dục (điều 28) yêu cầu: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS” Đổi PPDH trọng tâm đổi giáo dục Môn Ngữ Văn trường THPT nói chung, chương trình Ngữ Văn 11 nói riêng tích hợp ba phân mơn: Đọc Văn, Tiếng Việt Làm Văn Mỗi phân mơn có vai trị, nhiệm vụ vị trí khác việc trang bị tri thức khoa học, rèn luyện kỹ bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm, thái độ cho học sinh Trong đó, phân mơn Đọc Văn, đọc- hiểu Văn văn học (VBVH) có tầm quan trọng đặc biệt việc bồi dưỡng tâm hồn, tình cảm lực thẩm mỹ cho học sinh Ở mức độ định, đọchiểu VBVH khơi gợi nhiều hứng thú cho giáo viên học sinh hoạt động dạy hoạt động học Sự u thích mơn Ngữ Văn phần lớn bắt nguồn từ niềm say mê Đọc-hiểu Tạo tình có vấn đề giảng văn tạo trạng thái tâm lí văn học cần thiết để mở đầu cho trình giảng văn đạt hiệu mong muốn Xây dựng tình có vấn đề hoạt động sư phạm phù hợp với mục đích dạy học nay, vừa thích ứng với quy luật cảm thụ văn học đặc trưng văn học Tuy thế, số năm gần đây, khơng khí hiệu dạy- học Ngữ Văn nhiều Nhà trường thực không mong muốn người dạy lẫn người học Khơng khí nhiều đọc- hiểu trở nên tẻ nhạt, nặng nề, “thiếu lửa” Nhiều giáo viên dạy cho hồn thành nhiệm vụ cịn học sinh thụ động, lười đọc, lười suy nghĩ, ngại phát biểu xây dựng bị buộc phát biểu trả lời cho qua chuyện Khi làm văn, học sinh viết câu văn, văn nghèo nàn, ngô nghê ý tứ, lủng củng diễn đạt Hiệu dạy học Ngữ Văn bị ảnh hưởng nghiêm trọng Qua hoạt động dự đồng nghiệp thấy nhiều nguyên nhân: Nhiều giáo viên văn chưa sử dụng hệ thống câu hỏi hướng dẫn học đủ sức lôi học sinh tham gia học với tinh thần chủ động, tích cực say mê Cá biệt, có giáo viên thường xuyên nêu câu hỏi khơng đạt u cầu tính khoa - Phần 1: từ đầu ->“rồi liệu” nhà ngục - Phần 2: tiếp -> “tấm lòng - Phần 2: Huấn Cao xuất thiên hạ” ngày sống đề lao - Phần 3: Còn lại: - Phần 3: Cảnh cho chữ nhà lao Phân tích Câu hỏi 5: Tại nói gặp gỡ 3.1 Tình truyện: Huấn Cao viên quản ngục - Bất ngờ: viên quản ngục từ lâu đã tạo nên tình truyện nghe tiếng Huấn Cao, ngưỡng mộ độc đáo, bất ngờ thú vị? Huấn Cao Hấn Cao lại HS thảo luận nhóm theo bàn xuất ngục GV nhận xét, chốt ý kiến - Éo le: + Cuộc gặp gỡ diễn + Xét bình diện xã hội : đối địch, nhà lao -> nơi tử thù nhau, vì: người để gặp gỡ phản loạn triều đình, người + Xét bình diện xã hội : đối địch, tử đại diện cho máy cai trị thù Bình diện nghệ thuật: triều đình phong kiến Vậy mà tri kỉ, tri âm bình diện nghệ thuật, họ tri kỉ, tri - Thú vị: Cuộc gặp gỡ có chuyển âm (1 người viết chữ đẹp người biến từ kì ngộ trở thành yêu chữ đẹp) hạnh ngộ - Thú vị: Cuộc gặp gỡ có chuyển + Kì ngộ: Viên quản ngục khao khát, biến từ kì ngộ trở thành ngưỡng mộ Huấn Cao hạnh ngộ Huấn cao xuất nhà lao + Kì ngộ: Viên quản ngục khao + Hạnh ngộ: Viên quản ngục có khát, ngưỡng mộ Huấn Cao đột chữ, Huấn cao có thêm người tri âm, nhiên Huấn cao xuất tri kỉ + Hạnh ngộ: Vì người hạnh phúc - Ý nghĩa tình truyện: Đề cao Câu hỏi 6: Xây dựng lên tình đẹp, thiên lương, nhân cách 98 truyện độc đáo, bất ngờ, thú người Cái đẹp chung vị có ý nghĩa gì? xấu, ác Muốn thưởng thức HS trả lời, GV nhận xét đẹp người phải giữ cho thiên lương sáng, lành vững 3.2 Hình tượng nhân vật Huấn Cao Viên quản ngục: Hình tượng nhân vật Huấn Cao a Hình tượng Huấn Cao: lên với vẻ đẹp: - Tài hoa, nghệ sĩ - Thiên lương sáng - Nghĩa khí, khí phách hiên ngang GV cho HS phân tích Câu hỏi 7: Tìm chi tiết nói * Tài hoa, nghệ sĩ: viết chữ đẹp vẻ đẹp tài hoa, nghệ sĩ Huấn - Qua lời đối thoại: Ngục quan hỏi Cao? GV: Bổ sung, giảng rõ thầy thơ lại “ Huấn Cao Tôi nghe ngờ ngợ Hay người mà vùng tỉnh Trong truyện ngắn Nguyễn Sơn ta khen tà viết chữ Tuân tô đậm tài viết chữ đẹp nhanh đẹp khơng?” -> Cái tài nhân vật Huấn Cao, viết Huấn Cao đồn thổi, lưu chữ đẹp sáng tạo đẹp gọi truyền dân gian Đây vẻ đẹp nghệ thuật thư pháp → nét chữ hữu xạ tự nhiên hương hiển diện khao - Qua sở nguyện viên quản ngục: khát thầm kín, mãnh liệt chất chứa Quản ngục biết đọc vỡ sách thánh hiền tâm hồn nhân cách biết đến chữ ông Huấn Cao đẹp người viết chữ, chữ Huấn Cao lắm, vuông ao ước treo nhà chữ nhân cách cao khiết, phi riêng “ đôi câu đối thường tay ông Huấn Cao viết” coi báu vật đời -> khẳng định 99 giá trị, tài Huấn Cao - Tâm trạng quản ngục chưa Huấn Cao cho chữ: Viên quản ngục hiểu rõ “tính ơng Huấn Cao vốn khoảnh, trừ chỗ tri kỉ, ơng chịu cho chữ” ơng lo mai mốt ơng Huấn bị hành hình mà khơng kịp xin chữ ân hận suốt đời -> Càng tôn vinh vẻ đẹp tài hoa Huấn Cao Câu hỏi 8: Có ý kiến cho rằng: * Huấn Cao người nghĩa khí: Huấn Cao khơng có tài viết chữ - Lời đối thoại: ngục quan hỏi thầy thơ đẹp mà người anh hùng dũng lại “ ngồi tài viết chữ tốt, lại cịn liệt, khí phách hiên ngang, theo em có tài bẻ khóa vượt ngục điều có khơng? Vì sao? khơng?” HS: chứng minh, GV chốt ý kiến -> Thái độ canh trừng, nể phục Huấn - Huấn Cao dám chống lại triều Cao người văn võ song tồn đình - Huấn Cao đứng trước cửa ngục - Hành động dỗ gông → bị xiềng đồng chí cổ đeo gơng nặng bảy, xích ông tự tinh tám tạ, dài tám thước với thái độ thản thần nhiên - Thản nhiên nhận rượu thịt → - Thái độ Huấn Cao trước đe dọa phong thái ung dung, coi chết lính lệ: “ người chả phải tập nhẹ tựa lông hồng Mai mốt chi đây… làm trị - Cách ơng trả lời viên quản ngục pháp trường” -> Lời mỉa mai, giễu cợt GV: Bổ sung, nhấn mạnh vừa đe dọa thái độ Huấn Cao Huấn Cao theo tiếng gọi tự lạnh lùng chúc mũi gông đánh thuỳnh cầm gươm chống lại triều đình, chí -> thể lĩnh, thách 100 lớn không thành ông giữ thức, xem thường người anh hùng tư đàng hoàng, oai phong “ chọc trời khuấy nước” tên lẫm liệt, ung dung người nghệ lính ngục sĩ - Thái độ bị giam nhà lao: Huấn Cao cịn người ln có thản nhiên nhận rượu thịt coi ý thức giữ gìn chất tốt hứng sinh bình lúc chưa bị giam cầm + Nghĩa khí thể rõ ngục quan hỏi ơng cần khơng, ông trả lời “Ta muốn có điều Là đừng đặt chân vào đây” -> thể khinh miệt đến điều, sỉ nhục ngục quan -> xem thường quyền uy, không chịu khất phục trước uy lực Bởi ơng coi trị tiểu nhân thị oai > ơng người có nghĩa khí, khí phách Câu hỏi 9: Huấn Cao có tài viết chữ * Thiên lương sáng: ông cho chữ người - Huấn Cao ý thức rõ tài bạn tri kỷ mình, em cho “ Ta sinh khơng vàng biết Huấn Cao lại cho viên ngọc hay quyền mà ép viết quản ngục chữ? Thái độ Huấn Cao câu đối Đời ta có sao? Điều nói lên vẻ đẹp viết hai tứ bình trung người Huấn Cao? đường cho ba người bạn thân ta HS trả lời, GV nhận xét thôi” -> Ông biết trọng tài mình, biết trọng danh dự, ông lấy tài để đáp lại tình nghĩa - Thái độ Huấn Cao hiểu sở nguyện ngục quan: Huấn cao 101 cảm động “ Thiếu chút ta phụ lòng thiên hạ” -> Huấn Cao người biết trân trọng giá trị người -> Biểu thiên lương tình nghĩa => Huấn Cao hình tượng nghệ thuật tuyệt mỹ, hội đủ phẩm chất nhân cách cao đẹp: tài năng, khí phách thiên lương hay nói theo cách người xưa là: nhân- trí – đức xứng đáng để người đời ngưỡng mộ trân trọng Câu hỏi 10: Tâm trạng viên b Nhân vật viên quản ngục: quản ngục nghe tin Huấn Cao - Thái độ tâm trạng viên quản giải tới nhà lao khắc họa ngục nghe tin Huấn Cao giải qua chi tiết nào? tới nhà lao: HS trả lời + Thái độ: nửa tin, nửa ngờ, băn GV: Kết luận khoăn Vì: Huấn Cao người có tài, có học, có nhận thức lại làm giặc + Tâm trạng: vừa mừng, vừa lo Mừng: gặp nhân tài, gặp người tri âm, tri kỷ Lo: làm để người tài hoa thoát khỏi tàn bạo => Viên quản ngục người thích cao quý, yêu đẹp trân trọng 102 đẹp Câu hỏi 11: Tại nói viên quản - Sở thích chơi đẹp: ngục lại kẻ say mê chơi chữ đến + Kiên trì nhẫn nhại, cơng phu, kỳ lạ? xin chữ cho HS trả lời, GV nhận xét +Suốt đời có ao ước: Có chữ Huấn Cao mà treo nhà - Có sở thích cao q đến coi thường tính mạng sống mình: + Dám nhờ thầy Thơ lại xin chữ + Đối đãi đặc biệt với tử tù  Đó chạy đua nguy hiểm, lộ chuyện quản ngục chắn không giữ mạng sống - Lần đầu: Bí mật sai thầy Thơ dâng rượu thịt đều - Lần hai: Nhẹ nhàng, khiêm tốn bị Huấn Cao miệt thị, xua đuổi, mà ôn tồn, nhã nhặn Muốn xin chữ Huấn Cao - Chọn nhầm nghề Giữa bọn người tàn nhẫn, lừa lọc, lại có tính cách dịu dàng biết trọng người - Một tâm hồn nghệ sỹ tài hoa lạc vào chốn nhơ bẩn Tuy làm nghề thất đức có tâm hồn sáng Câu hỏi 12: Chi tiết tác  Trong xã hội phong kiến suy tàn, phẩm thể cách nhận xét chốn quan trường đầy rẫy bất lương vô Nguyễn Tuân viên quản ngục? đạo, quản ngục Một lịng 103 Giải thích? thiên hạ….một âm HS: Làm việc cá nhân, phân tích, trẻo chen vào đàn mà giải thích nhạc luận hỗn loạn xơ bồ GV: Cao quý  Biết phục khí tiết, biết q trọng phẩm chất lại có tâm hồn người tài yêu quý đẹp - người nghệ sĩ sống lạc vào lòng biệt nhỡn liên tài chốn nhơ bẩn, làm nghề quản tù, nghề gọi thất đức, tàn nhẫn ông giữ tâm, đức biết quý trọng chữ nghĩa Câu hỏi 13: Tại tác giả lại nói 3.3 Cảnh cho chữ: “cảnh cho chữ cảnh tượng xưa - Là “một cảnh tượng xưa chưa chưa có”? có”: HS: thảo luận nhóm + Thời gian cho chữ: đêm khuya, GV: Nhận xét, giảng rõ vẳng tiếng mõ vọng canh Cảnh cho chữ cảnh tượng + Không gian cho chữ: xưa chưa thấy vì: buồng tối chật hẹp, ẩm ướt, tường đầy - Việc cho chữ thường diễn mạng nhện, đất bừa bãi phân chuột , nơi thư phòng diễn phân gián nhà tù, nơi ngự trị bóng -> Việc cho chữ vốn việc tối, nơi ngữ trị ác nhưngc cao, sáng tạo nghệ thuật lại thứ thù địch với đẹp diễn buồng tối tăm, - Tư người cho nhận chật hẹp, hôi hám nhà tù Ở môi chữ: kẻ có quyền hành khơng có trường đẹp sáng tạo toả quyền hành Uy quyền thuộc sáng Huấn Cao, kẻ bị tước thứ + Người cho chữ: tử tù quyền, người nắm quyền sinh quyền tư cổ đeo gơng, chân vướng xiềng, sát khúm núm, sợ sệt sớm tinh mơ ngày mai bị 104 kẻ tử tù ung dung, đường bệ Kẻ giải vào kinh chịu án tử hình ->cái có chức giáo dục tội phạm nghĩa khí mạnh mẽ vượt lên hoàn tội phạm giáo dục cảnh Huấn cao + Người xin chữ: viên quan coi ngục đại diện cho uy quyền kẻ cầm quyền - khúm núm cất đồng tiền kẽm đánh dấu ô chữ -> Là biểu xúc động, trân trọng, ngưỡng mộ đẹp + Khi cho chữ xong, Huấn Cao đỡ viên quản ngục đứng thẳng người dậy với lời khuyên -> Trật tự kỉ cương nhà tù bị đảo ngược hoàn toàn: tù nhân trở thành người ban phát đẹp, răn dạy ngục quan; cịn ngục quan khúm núm vái lạy tù nhân Người làm chủ người tử tù => Càng tơ đậm nghĩa khí, vẻ đẹp uy nghi, lộng lẫy, hiên ngang Huấn Cao kẻ tử tù lại Câu hỏi 14: Để khắc họa cảnh cho kẻ chiến thắng chữ Nguyễn Tuân sử dụng thủ => Như với thủ pháp nghệ thuật pháp nghệ thuật nào? Ý nghĩa tương phản, Nguyễn Tuân xây cảnh cho chữ? dựng cảnh tượng xưa HS: Làm việc cá nhân, phân tích chưa có, tơn thêm vẻ đẹp GV: Bổ sung, giảng rõ Huấn cao chốn lao tù tối tăm Với thủ pháp nghệ thuật ấy, nhà văn nhơ bẩn, đầy xấu ác làm bật lên hình ảnh Huấn 105 Cao, tơ đậm vươn lên, thắng ánh sáng với bóng tối, đẹp với xấu, thiện với ác Câu hỏi 15: Sau cho chữ, Huấn - Huấn cao khuyên quản ngục: Cao có lời khuyên viên quản + Nên thay chốn ở, nơi khơng ngục nào? Tại nói để treo lụa trắng với chi tiết hội tụ đầy đủ vẻ đẹp nét chữ vuông tươi tắn -> sáng người Huấn Cao? tạo, cơng trình nghệ thuật, tài viết HS: Xác định chi tiết, phân tích chữ đẹp Huấn Cao - Huấn Cao khuyên: Từ bỏ chốn tù + Ở khó giữ thiên lương cho lành ngục nhơ bẩn, tìm chốn vững đến nhem nhuốc cao để tiếp tục sở nguyện cao quý đời lương thiện - tâm, thiên giữ cho thiên lương lành vững lương không tồn với xấu, ác vì: đẹp sản sinh từ -> vẻ đẹp: tài, tâm, nghĩa khí mãnh đất chết, mãnh đất tội ác Huấn Cao tỏa sáng, đẹp bao khơng tồn với hết mảnh đất ấy, môi trường Câu hỏi 16: Hành động ngục quan - Ngục quan cảm động, vái người tù “vái tên tử tù vái” vái, chắp tay nói câu nghẹn Huấn Cao cho chữ có phải hành ngào: Kẻ mê muội xin bái lĩnh: động khiến người trở nên hèn Cái cúi đầu khiến người trở nên hạ hay khơng? Hay cúi đầu sang trọng làm cho người trở nên cao cả, -> Thể biết ơn, yêu kính, sang trọng hơn? Tại em hiểu thể lời vậy? Ý nghĩa hành động nguyện thiêng liêng quản ngục gì? trước lời dặn dị chí tình HS trả lời, GV nhận xét, nhấn Huấn Cao mạnh: -> Chính phục thiện 106 Di huấn người tử tù người Lời khuyên Huấn Cao lời nhà văn muốn nhắn tới có tác dụng cảm hoá người quản người đọc: Muốn chơi chữ, muốn ngục thưởng thức đẹp phải giữ lấy thiên lương, môi trường ác đẹp khó tồn bền vững Chữ nghĩa thiên lương sống chung với tàn bạo lẽ chơi chữ khơng có chuyện chữ nghĩa mà cịn chuyện nhân cách sống, chuyện văn hóa Câu hỏi 17:Khi viết Nguyễn * Quan điểm thẩm mĩ: Tuân, nhà phê bình Nguyễn Đăng - Cái tài phải đôi với tâm (Huấn Mạnh viết: “Nguyễn Tuân nhà Cao khơng tài hoa mà cịn có thiên văn chủ nghĩa thực thẫm lương sáng) mĩ” Thơng qua hình tượng nhân vật - Cái đẹp phải gắn liền, tách Huấn Cao, em cho biết quan rời với thiện Không thể có điểm nghệ thuật Nguyễn Tuân chung sống lẫn lộn xấu đẹp? ác HS trả lời, GV nhận xét - Huấn Cao khuyên viên quản ngục: → Cái đẹp, thiện có sức mạnh cảm hóa người Bằng đường trái tim sức mạnh tăng lên gấp bội => Nguyễn Tuân thể niềm tin vững vào người: thiên lương tính tự nhiên người, dù hồn cảnh nào, người ln khao khát hướng tới: chân- thiện- 107 mỹ Câu hỏi 18: Em nhận xét giá trị Tổng kết: nghệ thuật nội dung truyện? a Nghệ thuật: HS trả lời, GV kết luận - Tạo dựng tình truyện độc đáo - Khắc hoạ tính cách nhân vật - Tạo khơng khí cổ kính, trang trọng - Sử dụng thủ pháp đối lập ngôn ngữ giàu tính tạo hình - Giàu chất nhạc, chất hoạ b Nội dung: Nguyễn Tn khắc hoạ thành cơng hình tượng Huấn Cao- người tài hoa, có tâm sáng khí phách hiên ngang, bất khuất Qua đó, nhà văn thể quan niệm đẹp, khẳng định đẹp bộc lộ thầm kín lịng u nước Củng cố: So sánh hai tác phẩm “Hai đứa trẻ” Thạch Lam “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân để thấy giống khác nghệ thuật sử dụng ánh sáng bóng tối? Hướng dẫn học nhà chuẩn bị mới: - Đọc, phân tích, ghi lại điểm cần lưu ý văn - Chuẩn bị “ Ngữ cảnh” V Rút kinh nghiệm: Đề kiểm tra Câu hỏi dùng chung cho lớp thực nghiệm lớp đối chứng * Đề kiểm tra khảo sát “Hai đứa trẻ” Thạch Lam: - Thời gian: 45 phút 108 - Câu hỏi: Trong truyện nhân vật đề có số phận đáng thương, song theo anh (chị) người đáng thương ai? Tại sao? Anh (chị) hình dung nhân vật Liên đoàn tàu khuất? * Đề kiểm tra khảo sát “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân: - Thời gian: 45 phút - Câu hỏi: Tại nói “Cảnh cho chữ” tác phẩm “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân “Một cảnh tượng xưa chưa có”? Mẫu phiếu điều tra: Mẫu phiếu điều tra số Kính gửi quý thầy cô! Để phục vụ cho đề tài nghiên cứu “ Xây dựng hệ thống câu hỏi nêu vấn đề dạy học tác phẩm văn xuôi lãng mạn 1930 – 1945 cho học sinh lớp 11”, mong muốn tiến hành thực nghiệm đề tài trường THPT Lương Thế Vinh.Với kinh nghiệm quý báu mình, chúng tơi mong nhận giúp đỡ từ phía thầy Rất mong nhận giúp đỡ hợp tác từ quý thầy cô PHIẾU ĐIỀU TRA Họ tên: Thầy cô vui lịng đưa ý kiến theo tiêu chí Với trống, đánh dấu ô muốn chọn để trống không chọn Thầy, cô đánh mức độ cần thiết việc vận dụng câ hỏi nêu vấn đề vào dạy học tác phẩm văn xuôi lãng mạn 1930 -1945? Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Khơng cần thiết Thầy, có thường xun sử dụng câu hỏi nêu vấn đề vào dạy học không? Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Thầy cô hiểu câu hỏi nêu vấn đề: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 109 Thầy cô đánh mức độ cần thiết việc vận dụng câu hỏi nêu vấn đề vào dạy tác phẩm văn xuôi lãng mạn 1930 -1945: Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Khơng cần thiết Mức độ sử dụng câu hỏi nêu vấn đề dạy “Hai đứa trẻ”, “Chữ người tử tù” mà thầy cô thường áp dụng: Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Khó khăn vận dụng câu hỏi nêu vấn đề dạy tác phẩm văn xuôi lãng mạn 1930 -1945: Thiếu thời gian Trình độ nhận thức, lực học sinh Khó khăn cho giáo viên việc chuẩn bị Nguyên nhân khác: ………………………………………………… Nên sử dụng câu hỏi nêu vấn đề dạy tác phẩm văn xuôi lãng mạn 1930 -1945 cho học sinh lớp 11: Sử dụng kết hợp với câu hỏi khác Chỉ sử dụng hoạt động thảo luận nhóm Sử dụng muốn nâng cao kiến thức cho học sinh Sau dạy xong thầy cô thấy: - Ưu điểm câu hỏi nêu vấn đề là:….…………….…………………… …… ……………………………………………………………………… - Nhược điểm là……………………………… ……………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác, giúp đỡ quý thầy cô Mẫu phiếu điều tra số Các em học sinh thân mến! Để nâng cao chất lượng dạy học Ngữ văn 11 nói chung phân mơn Văn học nói riêng, chúng tơi mong nhận ý kiến em việc “Xây dựng hệ thống câu hỏi nêu vấn đề tác phẩm văn xuôi lãng mạn 110 1930 -1945 cho học sinh lớp 11” Các em vui lòng khoanh vào phương án em lựa chọn Các thơng tin thu chúng tơi hồn tồn sử dụng với mục đích nghiên cứu PHIẾU ĐIỀU TRA Họ tên (Có thể khơng ghi):……………………………………… Lớp:…………………………………………………………………… Em đưa câu trả lời ý kiến nhận xét em theo tiêu chí Với ô trống đánh dấu vào ô muốn chọn để trống không chọn: Sau học xong “Hai đứa trẻ” – Thạch Lam “Chữ người tử tù” – Nguyễn Tuân, em thấy: Rất hứng thú Hứng thú vừa phải Không hứng thú Các em nhận xét mức độ cần thiết việc vận dụng câu hỏi nêu vấn đề dạy học tác phẩm văn xuôi lãng mạn 1930 -1945 việc tăng hứng thú học tập? Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Khơng cần thiết Khó khăn lớn em học tác phẩm văn xuôi lãng mạn 1930 - 1945 ? Rào cản ngôn ngữ Rào cản văn hóa, lịch sử Khác biệt quan niệm, tư tưởng Nguyên nhân khác Trong học vừa qua, em ghi ? Vừa nghe, vừa ghi chép Ghi tất mà giáo viên nói Khơng ghi Sau học, phát biểu ý kiến mình, em thấy học sử dụng câu hỏi ? Khó Q khó Vừa sức Dễ Vừa đủ Ít Câu hỏi đưa với mức độ ? Quá nhiều Nhiều 111 Sau học “Hai đứa trẻ” – Thạch Lam “Chữ người tử tù”-Nguyễn Tn, em có nhận xét gì? Giờ học sơi nổi, thân em thấy hiểu kiến thức Giờ học bình thường học dạy theo phương pháp truyền thống Mất thời gian, vơ ích Ý kiến khác:………………………………………… Chân thành cảm ơn em! 112 ... ràng, tác phẩm văn xuôi lãng mạn 1930 -1945 đề án thơng tin có vấn đề Đây tiền đề cho việc ứng dụng câu hỏi nêu vấn đề vào dạy tác phẩm văn xuôi lãng mạn 1930 -1945 nói chung, tác phẩm văn học lớp. .. phân tích tác phẩm 35 CHƯƠNG XÂY DỰNG CÂU HỎI NÊU VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC TÁC PHẨM VĂN XUÔI LÃNG MẠN 1930 – 1945 Ở LỚP 11 2.1 Phân tích mục tiêu dạy học tác phẩm văn xuôi lãng mạn 1930 - 1945 chương... dạy học văn vấn đề khơng Nhưng cơng trình dừng lại việc lý luận câu hỏi Còn việc ? ?xây dựng hệ thống câu hỏi nêu vấn đề dạy học tác phẩm văn xuôi lãng mạn 1930 - 1945 cho học sinh lớp 11? ?? chưa

Ngày đăng: 04/12/2020, 12:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan