1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

skkn dạy viết phân tích biểu đồ tiếng anh thông qua phân tích bài viết mẫu cho học sinh lớp 11 trường thpt nguyễn siêu

41 1,4K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 462 KB

Nội dung

Sáng kiến kinh nghiệm 2013 – 2014 Trường THPT Nguyễn Siêu SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯNG YÊN TRƯỜNG THPT NGUYỄN SIÊU TRƯỜNG THPT NGUYỄN SIÊU *** *** SÁNG KIN KINH NGHIM DẠY VIẾT PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ TIẾNG ANH THÔNG QUA PHÂN TÍCH BÀI VIẾT MẪU CHO HỌC SINH LỚP 11 TRƯỜNG THPT NGUYỄN SIÊU Tổ : Sử - Địa – Ngoại Ngữ Môn : Ngoại Ngữ Giáo viên : Bùi Thị Thu Nhung Khoi Châu, thng 2 năm 2014 Sáng kiến kinh nghiệm 2013 – 2014 Trường THPT Nguyễn Siêu MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I. Lý do chọn đề tài 2 1. Cơ sở lý luận 2 2. Cơ sở thực tiễn 4 II. Mục đích nghiên cứu 5 III. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 5 IV. Phương php nghiên cứu 5 PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 7 II. Thực trạng vấn đề nghiên cứu 8 III. Hoạt động Viết 9 1. Viết là gì? 9 2. Tại sao cần dạy Viết? 10 IV. Hướng dẫn học sinh viết Tiếng Anh thông qua phân tích bài viết mẫu 11 1. Cc loại biểu đồ thường gặp trong chương trình SGK Tiếng Anh 11 11 2. Kết cấu của một đoạn văn phân tích biểu đồ 12 3. Cch viết đoạn văn phân tích biểu đồ 14 3.1. Chuẩn bị (Preparation) 14 3.2. Viết đoạn văn phân tích (Writing) 15 3.3. Chỉnh sửa lại đoạn văn (Correction) 19 4. Ứng dụng bài viết mẫu vào học viết mô tả biểu đồ 19 4.1. Ưu điểm của phương php thực hành viết theo mẫu 19 Sáng kiến kinh nghiệm 2013 – 2014 Trường THPT Nguyễn Siêu 4.2. Cch phân tích bài viết mẫu đạt hiệu quả 20 5. Thực hành phân tích đoạn văn bản mẫu - Ứng dụng trong dạy Viết 21 5.1. Bài giảng mẫu 21 5.2. Mô tả cc bước thực hiện 26 5.3. Kết quả thực nghiệm 30 6. Khảo st ý kiến học sinh 30 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I. KẾT LUẬN 34 II. GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI 35 III. KIẾN NGHỊ 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 PHỤ LỤC 37 Sáng kiến kinh nghiệm 2013 – 2014 Trường THPT Nguyễn Siêu PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I. Lý do chọn đề tài Trong thời đại ngày nay, có thể nói Tiếng Anh đã khẳng định vị trí của mình như một ngôn ngữ toàn cầu, được biết đến như một công cụ hỗ trợ con người trong giao tiếp. Tiếng Anh đã pht triển với một tốc độ chưa từng thấy ở Việt Nam, ngày nay, việc học Tiếng Anh không còn là một “xu hướng”, mà nó đã trở thành một trong những mối quan tâm hàng đầu của tất cả cc học sinh, sinh viên Việt Nam. Từ thực tế này, học Tiếng Anh không còn đơn thuần là khả năng giao tiếp, mà đòi hỏi người học phải pht triển cả bốn kỹ năng: nghe, nói, đọc và viết. Những kỹ năng tiếng này đồng thời cũng tích hợp và bổ trợ cho nhau. Trong số bốn kỹ năng, kỹ năng Viết được coi là trọng tâm chính trong việc giảng dạy của cc khóa học Tiếng Anh, kỹ năng này cũng được xem là kỹ năng khó và quan trọng nhất đối với hầu hết người học (Jack C. & Willy A, 2002). Dễ dàng nhận thấy sự cần thiết của việc viết một văn bản rõ ràng, mạch lạc trong những tình huống hàng ngày: viết tiểu luận, bo co, hay thư xin việc…Hơn nữa, việc giảng dạy và rèn khả năng viết Tiếng Anh như một ngoại ngữ thứ hai thậm chí còn gặp nhiều khó khăn hơn (Melvyn, 2010). Người học Tiếng Anh như một ngoại ngữ hai phải đối mặt với nhiều khó khăn, ví dụ như họ không có nhiều cơ hội để tiếp xúc và sử dụng Tiếng Anh hàng ngày, đồng thời họ phải đối mặt với những khc biệt ngôn ngữ về mặt chức năng, văn phong…của Tiếng Anh đối với tiếng mẹ đẻ (ở đây là Tiếng Việt). 1. Cơ sở lý luận Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu đặc biệt, được hình thành và pht triển cùng xã hội loài người, đó là đặc trưng của loài người khc hoàn toàn với loài vật. Ngôn ngữ tồn tại trong cuộc sống hàng ngày của con người với vai trò là phương tiện giao tiếp. Thông qua sự diễn đạt của ngôn ngữ mà người ta có thể hiểu nhau hơn, hiểu được tâm trạng, thi độ của nhau để từ đó xây dựng được những mối quan hệ xã hội, tc động lẫn nhau, làm cho xã hội loài người trở thành một tiết chế chặt chẽ. Đối với học sinh, việc hình thành ngôn ngữ cho cc em là việc làm hết sức cần thiết, đòi hỏi chúng ta luôn phải tập trung hướng vào việc pht triển tính năng động, sng tạo, tích cực của học sinh nhằm tạo khả năng nhận biết và giải quyết vấn đề cho cc em. Để đạt được mục tiêu này, việc thay đổi phương php dạy học trong nhà trường theo hướng coi trọng người học là chủ thể hoạt động, khuyến khích cc hoạt động học tập tích cực, chủ động, sng tạo của người học trong qu trình học là hết sức cần thiết. Trong dạy học ngoại ngữ, cc luận điểm này càng đúng vì không ai có thể thay thế người học trong việc nắm bắt cc phương tiện ngoại ngữ và sử dụng Bùi Thị Thu Nhung 2 Tổ Sử - Địa – Ngoại Ngữ Sáng kiến kinh nghiệm 2013 – 2014 Trường THPT Nguyễn Siêu chúng trong hoạt động giao tiếp bằng chính năng lực giao tiếp của mình. Trong nhà trường, ngoại ngữ, cụ thể là Tiếng Anh, là môn có đặc thù riêng, gây trí tò mò ham mê hoc hỏi của nhiều học sinh xong củng không trnh khỏi gây ra những khó khăn làm nản trí người học. Do đó gio viên phải truyền cho học sinh trước hêt là sự thích thú học môn Tiếng Anh bằng cch sử dụng những phương php dạy học tích cực, đổi mới phương php dạy học nhằm thu hút sự chú ý, đam mê của học viên. Việc đổi mới phương php dạy học ngoại ngữ cần thống nhất với cc quan điểm sau: + Tổ chức qu trình dạy học theo hướng tích cực hóa người học. + Đề cao và pht huy tốt vai trò tích cực, chủ động, sng tạo của học sinh. + Tổ chức học sinh lĩnh hội tri thức bằng chính cc hoạt động của cc em. + Dạy cho học sinh cch tự học và ý chí tự học. Như vậy, xuất pht từ quan điểm “lấy người học làm trung tâm’’, phương php dạy và học đã có những thay đổi căn bản. Người dạy không phải là người duy nhất nắm giữ kiến thức và truyền đạt kiến thức mà là người hướng dẫn, người hỗ trợ, người cố vấn, người kiểm tra. Người học không còn là người thụ động tiếp thu kiến thức mà là trung tâm của qu trình dạy học, chủ động sng tạo trong qu trình học tập nhằm đạt được kết quả cao trong và biết vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống. Dạy ngoại ngữ nói chung, dạy Tiếng Anh nói riêng việc đổi mới phương php dạy học là rất quan trọng. Ngoài việc nắm vững kiến thức ngôn ngữ, thực hiện tốt kĩ năng Nghe, Nói, Đọc, kĩ năng Viết cũng đóng một vai trò quan trọng không kém. Dạy Viết là một trong những nội dung cơ bản và thực sự là sự kết hợp tinh tế của việc giảng cc kĩ năng ngôn ngữ khc. Từ những luận điểm trên, việc p dụng cc phương php dạy Viết như thế nào để giúp học sinh thực hiện một bài viêt Tiếng Anh tốt, nghĩa là đảm bảo chính xc về yêu cầu bài viết, ngữ php, tính sng tạo trong bài viết là rất quan trọng. Hơn thế nữa, mục đích cuối cùng của việc dạy – học ngoại ngữ không đơn thuần là nhận biết cc hệ thống ngữ âm, từ vựng hay ngữ php mà học sinh phải biết sử dụng cc hệ thống đó để đạt được những mục đích giao tiếp cụ thể: bằng lời nói, bằng hành động, bằng văn bản… Vai trò của kỹ năng Viết trong chương trình phổ thông hiện nay (cụ thể là SGK Tiếng Anh 11 – Chương trình cải cch) chủ yếu là nhằm phối hợp với cc kỹ năng lời nói khc để làm phong phú thêm cc hình thức luyện tập trên lớp cũng như cc bài tập ở nhà nhằm củng cố thêm những kiến thức đã học, đồng thời giúp học sinh bước đầu làm quen với văn phong, cấu trúc chặt chẽ của văn viết và học cch sử dụng hoạt động viết vào một mục đích đơn giản như viết thư, viết văn miêu tả người, biểu đồ, ngày lễ, địa điểm… Bùi Thị Thu Nhung 3 Tổ Sử - Địa – Ngoại Ngữ Sáng kiến kinh nghiệm 2013 – 2014 Trường THPT Nguyễn Siêu 2. Cơ sở thực tiễn 2.1. Về phía giáo viên Nhìn từ góc độ của một gio viên dạy ngoại ngữ, tôi thấy rằng sch Tiếng Anh 11 – Chương trình cải cch có sự phân chia rất rõ ràng cc kỹ năng: Reading – Speaking – Listening – Writing. Cuối mỗi bài là phần Language Focus – tập trung vào phân tích cc thành tố ngữ php. Một điều thuận lợi nữa cho gio viên đó là trong mỗi phần lại được phân chia thành cc nhiệm vụ cụ thể. Có thể nói rằng SGK Tiếng Anh 11 như một “gio n mẫu”. Điều này không có nghĩa là gio viên chỉ cần yêu cầu học sinh làm chủ cc quy trình trong SGK là xong, mà điều quan trọng nhất là gio viên cần có những thủ thuật chuyển hóa cc quy trình đó thành kỹ năng thực thụ. Tuy nhiên, chúng ta có thể nhận thấy những khó khăn nhất định mà gio viên thường xuyên gặp phải ở kỹ năng viết” + Có qu nhiều học sinh trong lớp, vì thế gio viên rất khó quản lý những học sinh nào làm việc và những học sinh nào không. + Sự không đồng đều về năng lực, trình độ giữa cc HS trong một lớp hoặc giữa lớp này với lớp khc. + Gio viên thường cảm thấy y ny vì không thể kiểm sot và sửa hết được tất cả cc lỗi của học sinh hoặc không giúp đỡ được hết học sinh trong qu trình viết. + Việc sửa lỗi và cho điểm tốn rất nhiều thời gian. + Qu trình viết thường nhiều hơn 45 phút cho phép. 2.2. Về phía học sinh Đây mới là khó khăn lớn nhất mà hầu hết gio viên gặp phải. Tuy rằng nhiều học sinh đã có 3 năm học Tiếng Anh ở Tiểu học, 4 năm ở THCS và qua 1 năm học lớp 10 nhưng những hạn chế về kiến thức của cc em thì vô cùng lớn: + Không có đủ từ vựng hoặc cấu trúc câu để diễn đạt ý. + Có khuynh hướng sử dụng Tiếng Anh nói khi viết. + Sự hiểu biết về kiến thức xã hội còn hạn chế. + Có khuynh hướng dịch cc ý từ Tiếng Việt sang Tiếng Anh khi viết. + Sử dụng sai cc mục đích, yêu cầu của cc kiểu bài khc nhau. + Diễn đạt cc ý kiến, thông tin trong cùng một câu hoặc một đoạn văn dài. + HS chưa biết cch sử dụng, khai thc cc tài liệu tham khảo, dẫn đến việc sao chép y nguyên đp n, bài làm mẫu chỉ để hoàn thành bài tập được giao. Bùi Thị Thu Nhung 4 Tổ Sử - Địa – Ngoại Ngữ Sáng kiến kinh nghiệm 2013 – 2014 Trường THPT Nguyễn Siêu  Học sinh thường chn nản với giờ học Viết và hiệu quả giờ học không cao. Chính vì những khó khăn thực tế mà tôi trải qua ở những năm công tc đã thôi thúc tôi tìm tòi, nghiên cứu những giải php khc nhau để khắc phục tình trạng này. Kết hợp với chương trình SGK Tiếng Anh 11 cải cch, sau một thời gian p dụng trong năm học 2013 – 2014, tôi mạnh dạn trao đổi với quý thầy cô gio dạy môn Tiếng Anh về một khía cạnh nhỏ của vấn đề dạy – học Viết, đó là: “Dạy viết phân tích biểu đồ Tiếng Anh thông qua phân tích bài viết mẫu cho học sinh lớp 11 trường THPT Nguyễn Siêu.” II. Mục đích nghiên cứu Qua qu trình nghiên cứu, tìm hiểu và phân tích vấn đề, tc giả mong muốn đưa ra được một cch học viết phân tích biểu đồ theo văn bản cho sẵn để khai thc tính chủ động, sng tạo của học sinh trong qu trình rèn luyện cc kỹ năng trong dạy học Tiếng Anh. Bên cạnh đó, tc giả hy vọng có thể giúp rèn luyện và pht triển kỹ năng Viết cho học sinh: Nhận biết -> Suy nghĩ -> Dựng ý -> Diễn đạt thành văn Học sinh biết phân tích, khai thc cc bài viết mẫu về miêu tả biểu đồ, từ đó đưa ra được dàn ý chung cho dạng bài phân tích biểu đồ, cch mở bài giới thiệu ý tổng qut đến cch triển khai ý chi tiết và kết luận. Thêm vào đó, HS có thể tự tìm tòi, học hỏi cc cấu trúc ngữ php hay, từ vựng liên quan để đưa vào bài viết của mình một cch sng tạo, mang dấu ấn c nhân. III. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu Phân tích biểu đồ là một dạng cụ thể của thể loại viết đoạn văn. Tuy nhiên do giới hạn về kinh nghiệm của tc giả cũng như thời gian thực hiện đề tài, trong nội dung của sng kiến kinh nghiệm, tc giả chỉ mong muốn giới thiệu cch phân tích bài viết biểu đồ mẫu cho cc giờ thực hành viết miêu tả biểu đồ trong SGK Tiếng Anh 11 – Chương trình đổi mới đối với học sinh lớp 11 trường THPT Nguyễn Siêu năm học 2013 – 2014. IV. Phương pháp nghiên cứu 1. Phương php nghiên cứu lý thuyết: Nghiên cứu đọc tài liệu, gio trình có liên quan đến vấn đề nghiên cứu bằng phương php phân tích, tổng hợp, so snh để Bùi Thị Thu Nhung 5 Tổ Sử - Địa – Ngoại Ngữ Sáng kiến kinh nghiệm 2013 – 2014 Trường THPT Nguyễn Siêu rút ra những vấn đề lý luận có tính chất định hướng làm cơ sở để giải quyết vấn đề, nhiệm vụ nhiên cứu. 2. Phương php điều tra: Tìm hiểu thực trạng giảng dạy và học tập của gio viên và học sinh, cụ thể trong lĩnh hội kiến thức mới nhằm pht hiện cc vấn đề cần giải quyết, xc định tính phổ biến của nguyên nhân, chuẩn bị cho cc bước nghiên cứu tiếp theo. 3. Phương php đàm thoại: Trao đổi với đồng nghiệp về những thuận lợi và những khó khăn trong việc soạn giảng và sử dụng phương php mới hiện nay. 4. Phương php quan st: Thông qua cc tiết dự giờ tiết viết để có thể quan st trực tiếp tình hình học sinh. Qua đó biết được khả năng tiếp thu bài, nắm bắt kiến thức qua bài giảng. Bên cạnh đó tiếp thu học hỏi đồng nghiệp và pht hiện ra những hạn chế trong giảng dạy. 5. Phương php kiểm tra đnh gi: Thông qua những tiết dạy của bản thân, đồng nghiệp và kiểm tra khảo st học sinh. Bùi Thị Thu Nhung 6 Tổ Sử - Địa – Ngoại Ngữ Sáng kiến kinh nghiệm 2013 – 2014 Trường THPT Nguyễn Siêu PHẦN II: GIẢI QUYT VẤN ĐỀ I. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Viết là kỹ năng cuối cùng trong chuỗi 4 kỹ năng. Viết sử dụng những ký hiệu, chữ ci và cc quy tắc ngữ php trong ngôn ngữ để chuyển tải âm thanh khi nói và Viết cũng là kỹ năng thiết lập yêu cầu cả ý nghĩa lẫn hình thức. Do vậy, khả năng diễn đạt suy nghĩ, ý kiến c nhân dưới hình thức viết trong ngôn ngữ thứ hai phải chính xc, rõ ràng, mạch lạc thật không dễ, ngay cả đối với người bản xứ. Để có một mẩu tin nhắn rõ ràng, một đoạn văn bản mạch lạc đảm bảo tính logic, đúng ngữ php, đúng chính tả và dấu câu người học cần có một qu trình học tập và rèn luyện nghiêm túc. Bài viết tốt phải đưa ra những lý do xc đng, những bằng chứng cụ thể để thuyết phục người đọc hay đối tượng có liên quan. Bài viết hàm chứa 4 yếu tố: tính thống nhất, mạch lạc, lập luận chặt chẽ, và có cc câu nòng cốt. Người viết phải tiên đon và giải thích những vấn đề có khả năng xảy ra trong thực tế. Nói về kỹ năng Viết, Thạc sĩ Trần Văn Hùng nhận định đây là một trong những kỹ năng giao tiếp cơ bản nhất của con người, có vai trò rất quan trọng trong công việc của bất kỳ c nhân nào và ở bất kỳ vị trí công tc nào. Đã rất nhiều bài viết, bài nghiên cứu về việc dạy và học Ngoại Ngữ (cụ thể là Tiếng Anh) và cũng không ít bài nghiên cứu về việc dạy và học kỹ năng Viết. Rõ ràng, trong số bốn kỹ năng, kỹ năng Viết được coi là trọng tâm chính trong việc giảng dạy Tiếng Anh, kỹ năng này cũng được xem là kỹ năng khó và quan trọng nhất đối với hầu hết người học (Jack C. & Willy A, 2002). Học viên thường nản chí trong cc giờ học Viết do sự thiếu hụt về kiến thức xã hội, thiếu vốn từ vựng hay cấu trúc cần thiết…Để khắc phục vấn đề đó, có rất nhiều gio viên đã nghiên cứu, tìm tòi và ứng dụng cc phương php khc nhau trong giảng dạy. Có rất nhiều thủ thuật để tiến hành trong dạy kĩ năng Viết, như viết theo mẫu, viết có hướng dẫn hay viết tự do, người gio viên phải tuỳ thuộc vào trình độ cụ thể của học sinh, biết vận dụng một cch linh hoạt cc thủ thuật khc nhau để đạt được mục đích cuối cùng là giúp học sinh tích hợp những kiến thức đã học vào kĩ năng Viết một cch hiệu quả nhất (Nguyễn Phương Ngọc, 2008). Đi sâu vào nghiên cứu dạy Viết theo phương php thực hành viết theo văn bản cho sẵn, tc giả Nguyễn Thị Thanh Trúc (2010) cho rằng nếu môn viết được dạy có hệ thống sẽ giúp học viên bớt lo lắng, nản chí và càng có nhiều học viên thích thú học viết. Phương php thực hành viết phân tích theo văn bản cho sẵn – model text deconstruction process (MTDP). Đây là một phương php dựa trên lý thuyết Bùi Thị Thu Nhung 7 Tổ Sử - Địa – Ngoại Ngữ Sáng kiến kinh nghiệm 2013 – 2014 Trường THPT Nguyễn Siêu phân tích cảm nhận văn học của triết gia người Php – Jacques Derrida đề xuất từ cuối thập niên 60 của thế kỷ XX. Phương php này chỉ ra rằng trong ngôn ngữ không phải lúc nào cũng có một ý nghĩa, một bài văn có ý nghĩa thế nào tùy ở người đọc cảm nhận chứ không phải tc giả bài viết p đặt, cch này còn gọi là phương php phân chiết. Vận dụng mô hình (MTDP) trong dạy viết kh hiệu quả giúp người học dễ dàng cải thiện và pht triển khả năng viết. Từ một văn bản cho sẳn, sau khi phân tích thể loại, bố cục, mục đích, cung cấp từ công cụ, cấu trúc cơ bản…, người học dễ dàng hiểu rõ nội dung và ý nghĩa của đoạn văn bản mẫu, sau đó họ có thể phỏng tc sng tạo theo trí tưởng tượng của mình. Phương php này có thể p dụng cho mọi trình độ học viên từ sơ cấp đến cao cấp. Tuy nhiên, trong nghiên cứu của mình, tc giả Thanh Trúc mới chỉ giới thiệu, phân tích một số bài viết mẫu thuộc dạng viết thư, và viết đoạn văn miêu tả ở dạng cơ bản với đối tượng là học sinh THCS. Trong bài viết này, tc giả mong muốn bổ sung phương php thực hành viết phân tích, miêu tả biểu đồ theo văn bản cho sẵn – bài viết có tính học thuật - đối với học sinh THPT. II. Thực trạng vấn đề nghiên cứu Thực trạng kỹ năng viết Tiếng Việt của học sinh nhìn chung đang rất yếu, đã và đang bị dư luận xã hội, cc nhà ngôn ngữ học đề cập tại cc hội thảo khoa học và trên cc phương tiện thông tin đại chúng. Nhiều tờ bo đã đăng cc bài viết của học sinh sinh viên tại cc kỳ thi học kỳ, tốt nghiệp cũng như thi Đại học khiến những ai có trch nhiệm cũng phải “giật mình” bởi thứ ngôn ngữ “ngoại lai” và cch hành văn “kỳ cục”. Trong bối cảnh Việt Nam đang ngày càng tham gia nhiều hơn nữa vào cc tổ chức quốc tế, thì việc giao tiếp bằng tiếng nước ngoài, đặc biệt là Tiếng Anh, lại càng trở nên quan trọng không kém. Tuy nhiên, kỹ năng viết bằng Tiếng Anh đang là một rào cản lớn của học sinh để họ có thể giao lưu, học hỏi với cc bạn bè nước ngoài. Vì để có thể viết được một bức thư kết bạn, thư mời hay viết đoạn văn phân tích…cho đúng văn phong lại không phải là một việc dễ với cc học sinh, sinh viên Việt Nam. Nguyên nhân chủ yếu của vấn đề trên là do cc chương trình đào tạo kỹ năng cho học sinh chưa có sự quan tâm đầy đủ đến cc hoạt động nâng cao kỹ năng Viết cho học sinh. Trong công tc đnh gi học phần, gio viên chỉ quan tâm đến đnh gi nội dung bài làm mà ít quan tâm chỉnh sửa cc lỗi chính tả, lỗi văn phạm trong cc bài làm của học sinh; ít triển khai cc bài kiểm tra theo hình thức tiểu luận, bài tập lớn,…Thêm vào đó, nhiều gio viên chưa có sự đầu tư đầy đủ cho bài giảng của mình trước khi đến lớp. Việc chuẩn bị cc đồ dùng dạy học hay thiết Bùi Thị Thu Nhung 8 Tổ Sử - Địa – Ngoại Ngữ [...]... việc sử dụng bài viết mẫu trong dạy viết Tiếng Anh cho học sinh lớp 11 như sau: IV Hướng dẫn học sinh viết Tiếng Anh thông qua phân tích bài viết mẫu 1 Các loại biểu đồ thường gặp trong chương trình SGK Tiếng Anh 11 Có rất nhiều loại biểu đồ mà học sinh đã được gặp khi học môn địa lý như biểu đồ hình cột, biểu đồ hình tròn, biểu đồ đường thẳng, biểu đồ cột kết hợp với đường hay biểu đồ miền … Tuy nhiên,... trên cho thấy học sinh thích học viết Tiếng Anh theo phương pháp phân tích bài viết mẫu hơn so với học viết theo cách thông thường, không có bài văn mẫu Số lượng học sinh cảm thấy thích thú với giờ học và tự tin về bài viết của mình chiếm 64,3% và 23,8% Trong khi đó, không có học sinh nào không hoàn thành hay thất vọng về bài viết của mình (0%) Rõ ràng, việc phân tích bài viết mẫu trước khi viết. .. yêu cầu học sinh mở sách và giới thiệu bài học Bước 2: Giáo viên có thể yêu cầu một số học sinh chia sẻ kinh nghiệm viết phân tích biểu đồ bằng Tiếng Việt mà các em đã được học ở môn Địa lý Sau đó, giáo viên giới thiệu một bài viết phân tích biểu đồ mẫu cho học sinh để tiến hành phân tích và so sánh (Bài mẫu giáo viên tự chuẩn bị theo yêu cầu trong Phân phối chương trình chuẩn) Biểu đồ mẫu: Bùi... thể giúp học sinh có sự say mê trong mỗi giờ học Viết, và Viết không còn là bức tường thành khó gỡ khiến học sinh nản chí, thậm chí là lo sợ Qua quá trình dạy SGK Tiếng Anh 11 – Chương trình cải cách, tôi thấy có một điểm mới trong dạy Viết là rất nhiều bài, cụ thể là những bài dạy viết phân tích biểu đồ, đã có những bài viết mẫu hoặc yêu cầu cần có bài viết mẫu được đưa ra ở nhiều dạng bài tập (tasks)... chỉ ra được cách viết biểu đồ và hiệu quả của phương pháp phân tích bài viết mẫu trong học viêt miêu tả biểu đồ, những ý kiến của học sinh về phương pháp này giúp giáo viên nhận rõ vai trò của việc sử dụng bài văn mẫu và cách hướng dẫn học sinh phân tích bài văn mẫu một cách hiệu quả trong dạy kỹ năng Viết phân tích biểu đồ Qua đó, giáo viên hiểu được nên làm gì để giúp học sinh cảm thấy hứng... khi viết đã giúp cho học sinh rất nhiều trong luyện Viết Câu hỏi 2: Em có thấy việc phân tích bài văn mẫu trong học Viết Tiếng Anh là hợp lý không? 100% học sinh đều cho rằng cần có bài văn mẫu trong học Viết, đặc biệt là viết Tiếng Anh Điều này cho thấy các em cũng rất quan tâm tới kỹ năng này và thực sự mong muốn có những hướng dẫn cụ thể, như một bài viết mẫu, để giúp các em học Viết tốt hơn Câu... Viết Việc áp dụng phương pháp MTDP trong dạy viết tạo điều kiện cho học viên biết cách tìm hiểu, phân tích khai thác những điều thú vị trong văn bản Để kiểm tra tính hiệu quả của việc phân tích bài viết mẫu trong miêu tả biểu đồ, tôi đã cho tiến hành dạy thử nghiệm trên một số lớp (11A2 – lớp có học lực khá và 11A6 – lớp có học lực trung bình - khá), và ở những bài dạy Viết cụ thể (Bài 7 và 11. .. văn mạch lạc, thuyết phục 4.2 Cách phân tích bài viết mẫu đạt hiệu quả Trong chương trình dạy Viết Tiếng Anh THPT, đặc biệt là trong SGK Tiếng Anh 10 và 11 – Chương trình cải cách, thì ở rất nhiều bài trong dạy kỹ năng Viết, ví dụ như viết miêu tả biểu đồ, các nhà biên tập SGK đã cung cấp các bài viết mẫu đi kèm với những yêu cầu chính của mỗi bài học Các bài viết mẫu có thể được đưa ra ở nhiều dạng... loại biểu đồ mà học sinh thường gặp trong qua trình học viết miêu tả biểu đồ trong chương trình SGK Tiếng Anh 11 là biểu đồ hình cột và biểu đồ hình tròn 1.1 Biểu đồ hình cột (Bar chart) Bùi Thị Thu Nhung 11 Tổ Sử - Địa – Ngoại Ngữ Sáng kiến kinh nghiệm 2013 – 2014 Siêu Trường THPT Nguyễn 1.2 Biểu đồ tròn (Pie chart) Bùi Thị Thu Nhung 12 Tổ Sử - Địa – Ngoại Ngữ Sáng kiến kinh nghiệm 2013 – 2014 Siêu Trường. .. 2014 Siêu Trường THPT Nguyễn từ bài viết của học sinh là hoàn toàn xác thực, có sự đóng góp rất lớn của việc ứng dụng bài viết mẫu một cách hiệu quả Từ những thông tin và kết quả thu được, rõ ràng, giáo viên cần tích cực, chủ động hơn nữa trong việc giúp học sinh khai thác bài viết mẫu không chỉ trong học viết miêu tả biểu đồ mà ở tất cả các dạng viết khác, như viết thư cảm ơn, thư kết bạn, hay viết . là: Dạy viết phân tích biểu đồ Tiếng Anh thông qua phân tích bài viết mẫu cho học sinh lớp 11 trường THPT Nguyễn Siêu. ” II. Mục đích nghiên cứu Qua qu trình nghiên cứu, tìm hiểu và phân tích. 2014 Trường THPT Nguyễn Siêu SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯNG YÊN TRƯỜNG THPT NGUYỄN SIÊU TRƯỜNG THPT NGUYỄN SIÊU *** *** SÁNG KIN KINH NGHIM DẠY VIẾT PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ TIẾNG ANH THÔNG QUA PHÂN. thiệu cch phân tích bài viết biểu đồ mẫu cho cc giờ thực hành viết miêu tả biểu đồ trong SGK Tiếng Anh 11 – Chương trình đổi mới đối với học sinh lớp 11 trường THPT Nguyễn Siêu năm học 2013 –

Ngày đăng: 21/07/2014, 14:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Từ điển Oxford, “Oxford Advanced Learner’s Dictionary” (1989) Oxford University Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: Oxford Advanced Learner’s Dictionary
2. Nguyễn Thị Thanh Trúc. (2010). Thử nghiệm dạy phân tích văn bản mẫu, Việt Nam học và tiếng Việt các cách tiếp cận 440-449, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thử nghiệm dạy phân tích văn bản mẫu, ViệtNam học và tiếng Việt các cách tiếp cận 440-449
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Trúc
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội
Năm: 2010
3. Byrne, D. (1988). Teaching Writing Skills. Longman 4. Raimes,A. (1993). Teachniques in Teaching Writing. OUP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Teaching Writing Skills. "Longman4. Raimes,A. (1993). "Teachniques in Teaching Writing
Tác giả: Byrne, D. (1988). Teaching Writing Skills. Longman 4. Raimes,A
Năm: 1993
5. Leki,I.(1976). Academic Writing, Techniques and Tasks: ST.Martin Press, New York Sách, tạp chí
Tiêu đề: Academic Writing, Techniques and Tasks
Tác giả: Leki,I
Năm: 1976
6. Jack C. & Willy A. (2002) The Practice of English Language Teaching (3 rd ed).Essex: Longman Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Practice of English Language Teaching
7. Nguyễn Phương Ngọc. (2008) The effects of Pre-writing activities on the grade – 11 Non-major English students’ motivation in Writing . Vietnam National University Sách, tạp chí
Tiêu đề: The effects of Pre-writing activities on the grade– 11 Non-major English students’ motivation in Writing

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w