Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
1,34 MB
Nội dung
MỤC LỤC MỤC LỤC .1 MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu sở lí luận đề tài: 3.2 Trên sở chương trình hóa học phi kim thiết kế sử dụng dự án dạy học để phát triển NLTH cho HS THPT 3.3 Thực nghiệm sư phạm số lớp 11 trường THPT nhằm đánh giá tính khả thi, hiệu biện pháp thiết kế Khách thể đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Các phương pháp nghiên cứu .2 NỘI DUNG .4 1.1 Năng lực tự học 1.2 Dạy học dự án 1.2.3 Quy trình thực Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Vận dụng dạy học dự án Cơng nghiệp Silicat Hóa 11THPT 3.1 Nghiên cứu công nghiệp silicat – sản xuất ứng dụng sống 3.2 Giáo án dạy có sử dụng dự án 10 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO .30 1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong giai đoạn nay, giáo dục nước ta thực cơng đổi tồn diện nhằm chuyển từ giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học Thông qua dạy học, giáo viên (GV) cần trọng hình thành phát triển cho HS lực chung lực tự học, lực giải vấn đề sáng tạo, lực hợp tác, thẩm mĩ, thể chất, giao tiếp, tính tốn, cơng nghệ thơng tin truyền thông lực đặc thù cho môn học Năng lực tự học (NLTH) lực chung quan trọng giúp HS có khả học tập, tự học suốt đời để tồn tại, phát triển xã hội tri thức hội nhập quốc tế Để hình thành phát triển lực tự học cho HS, thực nhiều biện pháp khác Chẳng hạn như, tác giả Phạm Thị Phú thiết kế e-learning làm phương tiện tự học lên lớp [1], tác giả Nguyễn Ngọc Duy nghiên cứu sử dụng sơ đồ tư dạy học hóa học phần hóa học vô lớp 11 Trung học phổ thông (THPT) [2] Tác giả Nguyễn Thị Nguyệt nghiên cứu sử dụng phương pháp dạy học tích cực giảng dạy hóa hữu trường Đại học, Cao đẳng [3]… Tuy nhiên, chưa có nhiều nghiên cứu việc sử dụng Dạy học theo dự án (DHTDA) việc phát triển NLTH cho học sinh Vì vậy, nghiên cứu vận dụng Sáng kiến kinh nghiệm VẬN DỤNG DẠY HỌC THEO DỰ ÁN VÀO BÀI CÔNG NGHIỆP SILICAT NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH LỚP 11 TRƯỜNG THPT LÊ LỢI THỌ XUÂN Mục đích nghiên cứu đề tài Nghiên cứu, thiết kế sử dụng dự án theo hướng tiếp cận lực dạy học Công nghiệp silicat nhằm phát triển NLTH cho học sinh lớp 11 Trường THPT Lê Lợi Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu sở lí luận đề tài: Nghiên cứu lí luận: Hệ thống hóa sở lí luận dạy học, tự học NLTH, dạy học theo dự án Nghiên cứu thực tiễn liên quan đến việc sử dụng DHTDA vấn đề tự học HS trường THPT 3.2 Trên sở chương trình hóa học phi kim thiết kế sử dụng dự án dạy học để phát triển NLTH cho HS THPT 3.3 Thực nghiệm sư phạm số lớp 11 trường THPT nhằm đánh giá tính khả thi, hiệu biện pháp thiết kế Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1.Khách thể nghiên cứu Q trình dạy học hóa học mơn Hóa 11 4.2 Đối tượng nghiên cứu Quá trình tự học hóa học phần nhóm cacbon chương trình nâng cao THPT nhằm phát triển lực tự học học sinh lớp 11 THPT Phạm vi nghiên cứu Quá trình dạy học hóa học phần nhóm cacbon chương trình nâng cao THPT cho HS lớp 11 trường THPT Lê Lợi Giả thuyết khoa học Nếu sử dụng cách hợp lý biện pháp tổ chức dạy học cho học sinh DHTDA góp phần phát triển lực tự học học sinh THPT Các phương pháp nghiên cứu 7.1 Các phương pháp nghiên cứu lý luận: Sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp, khái quát nguồn tài liệu để tổng quan sở lý luận có liên quan đến đề tài 7.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn -Quan sát, trò chuyện với học sinh để biết thực trạng q trình tự học hóa học em mơn hóa học qua đưa nhận xét, đánh giá -Điều tra thăm dò trước sau trình thực nghiệm sư phạm -Nghiên cứu kế hoạch học tập hóa học học sinh -Phương pháp thực nghiệm sư phạm 7.3 Phương pháp thống kê tốn học NỘI DUNG 1.Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 1.1 Năng lực tự học Theo GS.TSKH Nguyễn Cảnh Tồn: “Tự học tự động não, suy nghĩ, sử dụng lực trí tuệ (quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp ) có bắp (khi phải sử dụng cơng cụ) phẩm chất mình, động cơ, tình cảm, nhân sinh quan, giới quan (như tính trung thực, khách quan, có chí tiến thủ, khơng ngại khó, ngại khổ, kiên trì, nhẫn nại, lòng say mê khoa học, ý muốn thi đỗ, biến khó khăn thành thuận lợi vv ) để chiếm lĩnh lĩnh vực hiểu biết nhân loại, biến lĩnh vực thành sở hữu mình” Cịn theo từ điển Giáo dục học – NXB Từ điển Bách Khoa 2001: “Tự học trình tự hoạt động lĩnh hội tri thức khoa học rèn luyện kĩ thực hành Từ quan niệm nhận thấy rằng, tự học ln cùng, gắn bó chặt chẽ với khái niệm tự thân Tri thức, kinh nghiệm, kĩ cá nhân hình thành bền vững phát huy hiệu thông qua hoạt động tự thân Như vậy, tự học (Self - learning) trình nỗ lực chiếm lĩnh tri thức thân người học hành động mình, hướng tới mục đích định NLTH khả tự tìm tịi, nhận thức vận dụng kiến thức vào tình tương tự với chất lượng cao, NLTH lực quan trọng giúp người tự học suốt đời NLTH bao gồm thành tố tiêu chí - Năng lực xác định mục tiêu nhiệm vụ học tập + Xác định mục tiêu học tập + Xác định nhiệm vụ học tập + Xác định yêu cầu cần đạt - Năng lực lập kế hoạch tự học + Hiểu rõ mục tiêu để đánh giá tính tốn bước thích hợp, điều chỉnh kế hoạch học tập + Hình thành cách học tập, tự học phù hợp riêng đạt kết cao học tập thân -Năng lực tự đánh giá, rút kinh nghiệm điều chỉnh trình học tập + So sánh đối chiếu kết học tập từ tự đánh giá, nhận thức thân + Rút kinh nghiệm, tự điều chỉnh, bổ sung tìm kiếm thơng tin 1.2 Dạy học dự án 1.2.1 Khái niệm: DHTDA PPDH theo nghĩa hẹp, người học thực nhiệm vụ học tập phức hợp, có kết hợp lý thuyết với thực tiễn, thực hành, tạo sản phẩm giới thiệu Nhiệm vụ đưuọc người học thwucj với tính tự lực cao tồn \q trình học tập, từ việc xác định mục đích, lập kế hoạch, đến việc thực dự án, kiểm tra, điều chỉnh, đánh giá trình kết 1.2.2 DHDA có đặc điểm sau: - Tính định hướng thực tiễn: Chủ đề dự án xuất phát từ tình thực tiễn xã hội, thực tiễn nghề nghiệp thực tiễn đời sống - Tính định hướng hứng thú người học: HS tham gia chọn đề tài, nội dung học tập phù hợp với khả hứng thú cá nhân - Định hướng hành động: Trong trình thực dự án có kết hợp nghiên cứu lí thuyết vận dụng lí thuyết vào hoạt động thực tiễn, thực hành - Có ý nghĩa thực tiễn xá hội: Trong q trình thực dự án có kết hợp nghiên cứu lí thuyết vận dụng lí thuyết vào hoạt động thực tiễn, thực hành - Tính phức hợp: - Tính tự lực cao người học: Trong DHTDA, người học cần tham gia tích cực tự lực vào giai đoạn trình dạy học Điều địi hỏi khuyến khích tính trách nhiệm,sự sáng tạo người học - Công tác làm việc: Các dự án học tập thường thực theo nhóm, có cộng tác làm việc phân công công việc thành viên nhóm - Định hướng sản phẩm: Trong trình thực dự án, sản phẩm tạo Sản phẩm dự án không giới hạn thu hoạch lí thuyết, mà đa số trường hợp dự án học tập tạo sản phẩm vật chất hoạt động thực tiễn, thực hành Những đặc điểm dự án cho thấy việc vận dụng DHTDA thuận lợi việc phát triển lực vận dụng kiến thức cho HS 1.2.3 Phân loại dự án học tập: - Theo môn học: Nội dung thuộc môn học, liên mơn hay ngồi chun mơn - Theo tham gia HS: Cá nhân, nhóm Hs, lớp hay khối lớp - Theo tham gia GV: Do hướng dẫn GV hay nhiều GV - Theo quỹ thời gian: Dự án nhỏ ( thực số học), Dự án vừa ( thực số ngày), Dự án lớn… - Theo nhiệm vụ: Dự án tìm hiểu, dự án nghiên cứu, dự án kiến tạo… Trong dạy học hóa học trường phổ thơng DHTDA thường tiến hành theo nhóm HS phạm vi lớp GV trực tiếp dạy hướng dẫn, chủ yếu dự án trung bình thực tuần Do đặc điểm trình độ, nhận thức HS chủ yếu dự án học tập dạy học mơn hóa học dự án tìm hiều, có nội dung liên mơn học 1.2.3 Quy trình thực Bước 1: Lựa chọn chủ đề * Đề xuất ý tưởng, xác định, thống chủ đề mục tiêu dự án * Lựa chọn ý tưởng theo hứng thú quan tâm HS Bước 2: Lập kế hoạch * Xây dựng thống tiêu chí sản phẩm, đề cương nghiên cứu * Lập kế hoạch thực hiện, xác , phân công công việc, thời gian, kinh phí, vật liệ, cách thwucs tiến hành Bước 3: Thực dự án * HS thu thập, phân tích xử lí thơng tin, trao đổi với GV, tập hợp kết hoàn thành sản phẩm dự án * GV theo dõi hỗ trợ nhóm lịp thời cần thiết Bước 4: Trình bày sản phẩm dự án * Đại diện nhóm báo cáo, giới thiệu công bố sản phẩm dự án * Các nhóm khác quan sát, góp ý, nhận xét Bước 5; Đánh giá kết dự án * HS tuwh đánh giá sản phẩm dự án, rút kinh nghiệm * GV góp ý, nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm Tóm tắt quy trình thực DHTDA: Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Qua điều tra thực tế tiêu chí đánh giá NLTH học sinh cho thấy: + Đa số HS chưa nhận biết, phân tích, xác định mục tiêu cụ thể học, môn học, nhiệm vụ học tập + Đa số HS xác định rõ ràng cụ thể điều kiện học tập thân, đề xuất giải pháp chưa phù hợp, xác định cách thức tự học chưa hợp lí + Xây dựng đề cương nghiên cứu sơ sài, chưa rõ ràng cụ thể, lập kế hoạch thực chưa cụ thể chưa hợp lí + Chưa thực hạn theo kế hoạch,biết yêu cầu hỗ trợ cần thiết,hoàn thành nhiệm vụ chưa thời gian quy định + Biết sử dụng số phương tiện để trình bày báo cáo kết chưa sử dụng thành thạo CNTT + Chưa biết hợp tác làm việc nhóm hỗ trợ lẫn chưa hiệu quả, trình bày báo cáo kết rõ ràng, hệ thống cịn khó hiểu + Ít tham gia thảo luận, chưa đóng góp ý kiến, xác định đưuọc số kết uận đúng, biết hệ thống hóa kiến thức, chưa biết lưu trữ thơng tin hợp lí khoa học + Vận dụng chưa hiệu kiến thức vào tình thực tiễn,chưa có thái độ phù hợp góp ý, tư vấn cho người khác Dựa theo tiêu chí đánh giá NLTH, NLTH HS trường THPT Lê Lợi chưa đạt yêu cầu nhiều tiêu chí, NLTH cịn thấp Vận dụng dạy học dự án Cơng nghiệp Silicat Hóa 11THPT 3.1 Nghiên cứu công nghiệp silicat – sản xuất ứng dụng sống Mục tiêu chính: Kiến thức: HS biết được: Ngành công nghiệp silicat vấn đề: Thành phần hố học ngun liệu, tính chất, quy trình sản xuất biện pháp kĩ thuật áp dụng sản xuất, ứng dụng sản phẩm công nghiệp đời sống gốm, thuỷ tinh, xi măng Kĩ năng: – Viết PTHH thể tính chất silic đioxit – Bảo quản, sử dụng hợp lí, an toàn, hiệu vật liệu thuỷ tinh, đồ gốm, xi măng Thái độ: – Biết yêu quý lao động thành lao động – Có ý thức tìm kiếm giải pháp cho cơng nghệ sản xuất – Nhận biết nguyên nhân ô nhiễm môi trường làng nghề có ý thức bảo vệ mơi trường – Có ý thức tham gia hoạt động trì phát triển làng nghề truyền thống Các câu hỏi định hướng: – Câu hỏi khái quát: Con người cần cho sống? – Câu hỏi học: Để thoả mãn nhu cầu nhà sinh hoạt, người tạo nhà vật liệu gì, dụng cụ làm từ công nghiệp silicat? – Câu hỏi nội dung: + Công nghiệp silicat chủ yếu bao gồm ngành sản xuất gì? + Phân loại, thành phần hố học đồ gốm? + Công dụng loại gốm (gạch ngói; gạch chịu lửa; sành sứ)? + Tính chất loại gốm sứ, nguyên liệu quy trình sản xuất? 17 Ví dụ:Phần trình bày sản phẩm dự án nhóm 2- Lớp 11a6 Trường THPT Lê Lợi, Thọ Xuân, Thanh Hóa 18 19 20 21 22 23 24 Ví dụ phần trình bày sản phẩm dự án nhóm 3- Lớp 11a6 Trường THPT Lê Lợi, Thọ Xuân, hHóa 25 26 Bên cạnh tổ chức dạy học theo dự án, thiết kế công cụ đánh giá NLTH HS : thiết kế bảng kiểm quan sát,thiết kế phiếu hỏi, thiết kế phiếu đánh giá sản phẩm, thiết kế đề kiểm tra Ví dụ: Kết đánh giá qua phiếu hỏi Kết lấy thông tin phiếu hỏi HS mức độ phát triển NLTH Các tiêu chí Nhận biết, phân tích, Số HS % theo mức dộ lựa chọn Tốt 32 xác định mục tiêu học, 27.23 Khá 46 Đạt 31 Chưa đạt 39.41 26.66 6.70 môn học, nhiệm vụ học tập Xác định điều kiện học 34 52 32 tập thân, đề xuất 27.72 43.00 26.65 2.63 thức tự học Xây dựng đề cương 34 50 26 12 nghiên cứu, lập kế hoạch 27.89 40.96 21.34 9.81 thực Thực kế hoạch, 28 56 26 11 yêu cầu hỗ trợ cần 23.63 46.03 21.27 9.07 21 47 35 17 38.51 29.36 14.47 56 39 45.87 32.63 1.47 55 27 45.22 22.08 4.66 giải pháp, xác định cách thiết, hoàn thành nhiệm vụ Sử dụng phương tiện, đặc biệt sử dụng CNTT để 17.66 trình bày báo cáo kết Hợp tác làm việc nhóm, 24 hỗ trợ lẫn trình bày 20.03 báo cáo kết Xác định kết luận đúng, 34 hệ thống hóa kiến thức, 28.04 27 lưu trữ thơng tin 8.Đánh giá tự đánh giá 29 55 33 kết học tập, lắng nghe 23.97 45.05 27.55 3.43 ý kiến góp ý nhận xét 9.Tự nhận hạn 27 58 30 chế thân, rút 26.65 48.00 25.1 4.25 kế hoạch, PPTH kịp thời 10.Vận dụng kiến thức 28 59 26 vào tình thực tiễn, 22.91 48.41 21.34 7.34 thực Tổng số HS: 122 295 538 310 76 Trung bình(%) 24.17 44.05 25.40 6.38 kinh nghiệm trình học tập để điều chỉnh thái độ góp ý, tư vấn vận động người khác Nhận xét Kết cho thấy 93.62% số HS tự đánh giá mức độ phát triển NLTH từ đạt trở lên Điều có nghĩa lớp TN tạo điều kiện thuận lợi giúp học sinh chủ động, tích cực học tập phát triển lực tự học Việc sử dụng DHTDA thực có ý nghĩa việc phát triển lực tự học cho học sinh Chất lượng kiểm tra cuối chương cho thấy rõ điều Tỷ lệ học sinh yếu giảm mạnh, tỷ lệ học sinh khá, giỏi tăng cao Bên cạnh việc làm giúp học sinh rèn luyện khả tự học cho than suốt trình học tập thân 28 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Quá trình giảng dạy năm học vừa qua, đặc biệt việc kiểm tra, đánh giá học sinh hình thức kiểm tra TNKQ, tơi nhận thấy: Kiến thức học sinh ngày củng cố phát triển sau hiểu nắm vững chất q trình hố học Trong q trình tự học, học sinh tự tìm tịi, tự phát nhiều đặc điểm giải tập hoá học loại phản ứng khác Học sinh nhanh chóng có kết để trả lời câu hỏi TNKQ, giảm tối đa thời gian làm Niềm hứng thú, say mê học tập học sinh phát huy giải tập hay khó Rèn cho học sinh khả lên kế hoạch học tập, biết phân bố thời gian học tập hợp lí mơn học Học sinh tích cực chủ động trình học tập Tự học tự nghiên cứu, khơng mơn hóa học mà cịn mơn khoa học khác cách thức giải vấn đề sống Do thời gian có hạn, đề tài chưa bao quát hết dạng Các ví dụ đưa đề tài chưa thực điển hình lợi ích thiết thực công tác giảng dạy học tập nên mạnh dạn viết, giới thiệu với thầy học sinh Rất mong đóng góp ý kiến bổ sung cho cho đề tài, để thực góp phần giúp em học sinh học tập ngày tốt Tôi xin chân thành cảm ơn 29 Tôi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 20 tháng năm 2018 Người viết Đỗ Thị Thu Huyền TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phạm Thị Phú, Trương Thị Phương Chi (2015) Mơ hình dạy – tự học với hỗ trợ e-learning trường trung học phổ thơng Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Số 60(8), trang 92 [2] Nguyễn Ngọc Duy(2014) Phát triển lực tự học cho học sinh thông qua việc sử dụng sơ đồ tư dạy học phần hóa học vơ lớp 11 trung học phổ thơng Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Số 59(6), trang 132 [3] Nguyễn Thị Nguyệt (2016) Sử dụng số phương pháp dạy học tích cực dạy học hóa hữu trường Đại học Cao đẳng y tê nhằm phát triển lực tự học cho sinh viên, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà nội [4] Dự án Việt – Bỉ (2010) Dạy học tích cực Một số phương pháp kĩ thuật dạy học Nhà xuất Đại học Sư Phạm [5] Trần Huy Hoàng ( 2010), Sử dụng tập vật lí việc bồi dưỡng lực tự học cho học sinh Tạp chí Giáo dục Số 251, tr 48-49 [6] Phạm Hồng Bắc (2013) Vận dụng phương pháp dạy học theo dự án phần hóa phi kim chương trình hóa học phổ thơng, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà nội 30 [7] Hà Thị Thúy (2015), Tổ chức dạy học theo dụ án sinh học 10 THPT góp phần nâng cao lực tự học cho học sinh Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà nội SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT LÊ LỢI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VẬN DỤNG DẠY HỌC THEO DỰ ÁN BÀI CÔNG NGHIỆP SILICAT NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH LỚP 11 TRƯỜNG THPT LÊ LỢI THỌ XUÂN Người thực hiện: Đỗ Thị Thu Huyền Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh mực (mơn): Hóa học 31 NĂM 2018 THANH HĨA ... tơi nghiên cứu vận dụng Sáng kiến kinh nghiệm VẬN DỤNG DẠY HỌC THEO DỰ ÁN VÀO BÀI CÔNG NGHIỆP SILICAT NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH LỚP 11 TRƯỜNG THPT LÊ LỢI THỌ XUÂN Mục đích... dục, Trường Đại học Sư phạm Hà nội SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT LÊ LỢI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VẬN DỤNG DẠY HỌC THEO DỰ ÁN BÀI CÔNG NGHIỆP SILICAT NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO. .. nghiên cứu đề tài Nghiên cứu, thiết kế sử dụng dự án theo hướng tiếp cận lực dạy học Công nghiệp silicat nhằm phát triển NLTH cho học sinh lớp 11 Trường THPT Lê Lợi Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu