Dạy- học tác phẩm “Rừng xà nu” của Nguyễn Trung Thành theo chủ đề tích hợp vẻ đẹp của con người Việt Nam trong văn xuôi thời chống Mĩ

26 2.7K 5
Dạy- học tác phẩm “Rừng xà nu” của Nguyễn Trung Thành theo chủ đề tích hợp vẻ đẹp của con người Việt Nam trong văn xuôi thời  chống Mĩ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề tổ- GV: Nguyễn Thị Phượng PHIẾU MÔ TẢ HỒ SƠ DẠY HỌC CỦA GIÁO VIÊN 1/ Tên hồ sơ dạy học: Dạy- học tác phẩm “Rừng xà nu” Nguyễn Trung Thành theo chủ đề tích hợp vẻ đẹp người Việt Nam văn xuôi thời chống Mĩ (có vận dụng kiến thức liên môn: Địa lí, Lịch sử, Giáo dục công dân, kiến thức hội họa, âm nhạc, bảo vệ môi trường) 2/ Mục tiêu dạy học: a Kiến thức: Địa lí, Lịch sử, Giáo dục công dân kiến thức hội họa, âm nhạc, bảo vệ môi trường để: - Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng rừng xà nu- biểu tượng sống đau thương kiên cường bất diệt - Cảm nhận hình tượng nhân vật Tnú câu chuyện bi tráng đời anh thể đầy đủ cho chân lí: dùng bạo lực cách mạng để chống lại bạo lực phản cách mạng, đấu tranh vũ trang đường tất yếu để tự giải phóng - Nắm chất sử thi thể qua cốt truyện, bút pháp xây dựng nhân vật, giọng điệu vẻ đẹp ngôn ngữ tác phẩm Cụ thể: + Vận dụng kiến thức Địa lí để nắm vị trí địa lí, địa hình vùng đất Tây Nguyên Kiến thức giúp HS hiểu sống gắn bó với núi rừng nhân vật tác phẩm ( Tích hợp môn Địa lí ) + Vận dụng kiến thức lịch sử: +)Đầu năm 1965, chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” mà Mỹ tiến hành miền Nam Việt Nam đứng trước nguy thất bại hoàn toàn Để cứu vãn tình thế, năm 1965 Nhà Trắng thay đổi chiến lược, chuyển sang thực chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, ạt đưa quân viễn chinh Mỹ quân đồng minh Mỹ với vũ khí phương tiện chiến tranh vào trực tiếp tham chiến miền Nam, đồng thời tiến hành chiến tranh phá hoại không quân hải quân miền Bắc Cả nước sục sôi không đánh Mĩ, dân tộc ta đứng trước trận chiến một để bảo vệ độc lập tự do, bảo vệ quyền sống Kiến thức giúp học sinh hiểu rõ hoàn cảnh đời tác phẩm ( Tích hợp môn Lịch sử ) + Sau hiệp định Giơ-ne-vơ kí kết, đất nước chia làm miền Cách mạng miền Nam rơi vào thời kì đen tối.Trong năm 1957-1959, Mĩ-Diệm tăng cường khủng bố đàn áp phong trào đấu tranh quần chúng:đề đạo luật 10/59, đặt cộng sản vòng pháp luật, thẳng tay tàn sát người yêu nước ta Cuộc đấu tranh nhân dân miền Nam đòi hỏi cần phải có biện pháp liệt để đưa cách mạng thoát khỏi thời kì khó khăn, thử thách.Trước tình hình đó, Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 15 (1/1959) định để nhân dân miền Nam sử dụng bạo lực cách mạng để lật đổ chínhquyền Mĩ- Diệm Ngày 17/1/1960, "Đồng khởi" nổ ba xã điểm Định Thủy, Phước Hiệp, Bình Khánh thuộc huyện Mỏ Cày, tỉnh Bến Tre Sau phong trào nhanh chóng lan rộng toàn tỉnh Bến Tre, phá vỡ mảng lớn quyền địch.Từ Bến Tre, phong trào lan rộng khắp Nam Bộ, Tây Nguyên Nam Trung Bộ Đến năm 1960, cách mạng làm chủ nhiều thôn, xã thuộc Nam Bộ, ven biển Trung Tây Nguyên KIến thức giúp HS hiểu bối Chuyên đề tổ- GV: Nguyễn Thị Phượng cảnh lịch sử mà tác phẩm phản ánh Qua thấy tội ác Mĩ quyền tay sai Đồng thời, thấy tinh thần chiến đấu bất khuất kiên cường, lòng yêu nước nồng nàn đồng bào Tây Nguyên (Tích hợp môn Lịch sử ) + Vận dụng kiến thức hội họa, âm nhạc để cảm nhận sâu sắc vẻ đẹp hình tượng rừng xà nu vẻ đẹp người Tây Nguyên( Tích hợp môn Hội họa, Âm nhạc ) + Từ hình tượng nhân vật Tnú (và số nhân vật tác phẩm) hình tượng tiêu biểu cho vẻ đẹp niên Việt Nam thời kì chống Mĩ , GV hướng dẫn HS làm rõ trách nhiệm niên công bảo vệ Tổ quốc nay.Từ giúp HS tiếp xúc với dạng đề NLXH từ vấn đề văn học (Tích hợp môn Giáo dục công dân, tích hợp phân môn Đọc văn với phân môn Làm văn) + Khi đọc hiểu văn “Rừng xà nu”, GV hướng dẫn, khơi gợi, dẫn dắt để từ việc cảm nhận vẻ đẹp rừng xà nu tác phẩm, liên hệ đến ý thức bảo vệ môi trường: Trong tác phẩm, rừng biểu tượng che chở cho dân làng, dân làng đánh giặc,…Ông cha ta thường nói “Rừng vàng biển bạc”, vậy, sức bảo vệ rừng, phủ xanh đồi trống, trồng thêm xanh không chặt phá rừng Trong thời chiến, rừng người đánh giặc, che chở cho nhân dân Thời bình, rừng ngăn lũ lụt, cung cấp bóng mát khí CO2 Hãy bảo vệ rừng, rừng phổi, sống b Kĩ năng: - Rèn luyện cho HS kĩ vận dụng kiến thức liên môn: Địa lí, Lịch sử, Giáo dục công dân kiến thức hội họa, âm nhạc, bảo vệ môi trường để đọc hiểu tác phẩm tự theo đặc trưng thể loại - Rèn luyện cho HS kĩ phân tích, kĩ học tập theo hướng tích hợp liên môn để khắc sâu kiến thức: Chỉ cần học môn, nắm vững nhớ lâu kiến thức môn học khác có liên quan - Rèn luyện cho HS kĩ vận dụng kiến thức đọc văn vào giải đề NLXH; kĩ tổng hợp kiến thức theo chủ đề để phân tích, so sánh, nâng cao c Thái độ: - Giáo dục HS tình yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước; ý thức trách nhiệm thân công bảo vệ Tổ quốc ( Đó mối quan hệ văn học đời sống, chức văn học- Một kiến thức thuộc phân môn Lý luận văn học ) - Tích hợp giáo dục kĩ sống cho HS: Kĩ giao tiếp, kĩ tư sáng tạo, kĩ tự nhận thức, kĩ vận dụng tổng hợp, kĩ hợp tác, kĩ phát giải vấn đề, kĩ thuyết trình trước đám đông 3/ Đối tượng dạy học học: - Số lượng học sinh: 34 em- Lớp: 12B5 - Khối: 12 - Những đặc điểm cần thiết khác học sinh học theo học: Dự án mà thực đọc văn lớp 12 theo chủ đề tích hợp: Vẻ đẹp người Việt Nam văn xuôi thời chống Mĩ” Học sinh có Chuyên đề tổ- GV: Nguyễn Thị Phượng thuận lợi em học đọc số tác phẩm văn xuôi khác có liên quan đến chủ đề nên thuận tiện trình cảm nhận 4/ Ý nghĩa học: * Ý nghĩa, vai trò học thực tiễn dạy học: Qua thực tế trình dạy học, nhận thấy rằng: - Dạy học theo chủ đề tích hợp việc làm thiết thực, có ý nghĩa theo định hướng phát huy lực HS phát huy sáng tạo GV việc đổi phương pháp dạy học ( Dạy học GV giúp HS xâu chuỗi học khác có chủ đề để em có điều kiện so sánh nhằm khắc sâu kiến thức) - Việc tích hợp kiến thức môn học vào học môn Ngữ văn cần thiết Điều đòi hỏi người GV môn không nắm kiến thức môn dạy mà phải không ngừng trau dồi kiến thức môn học khác để tổ chức, hướng dẫn em giải tình huống, vấn đề đặt môn Ngữ văn cách nhanh nhất, hiệu Đồng thời, giáo viên không áp dụng việc dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn cho tiết dạy hay dạy mà áp dụng cho nhiều tiết dạy học khác chương trình Ngữ văn THPT - Mặt khác, nhận thấy rằng: Được học học theo chủ đề tích hợp giúp HS hứng thú hơn, hệ thống hóa kiến thức cách nhanh chóng, hiểu sâu rộng vấn đề đặt học Và sở đó, giúp em nhớ lại kiến thức học nắm môn khác tốt * Ý nghĩa, vai trò học thực tiễn đời sống xã hội: - Dạy học theo chủ đề tích hợp giúp HS phát triển lực giải vấn đề phức tạp đồng thời làm cho việc học tập trở nên có ý nghĩa học sinh so với môn học, mặt giáo dục thực riêng lẻ - Học xong tác phẩm “Rừng xà nu”, HS có kiến thức hiểu biết nhà văn Nguyễn Trung Thành gửi gắm tác phẩm mà em hình dung vẻ đẹp thiên nhiên, văn hóa sinh hoạt đời thường hình ảnh chiến đấu người xứ sở cồng chiêng Trí tưởng tượng em phong phú tự phác họa nét vẽ hình ảnh rừng xà nu hình ảnh Tnú đoạn cao trào tác phẩm Và điều quan trọng từ lòng yêu nước, tinh thần chiến đấu căm thù giặc sâu sắc nhân vật tác phẩm, em xác định cho trách nhiệm hệ trẻ công bảo vệ Tổ quốc - Trong thực tế, nhận thấy soạn dạy học theo chủ đề tích hợp, có vận dụng kiến thức liên môn giúp GV tiếp cận tốt hơn, hiểu rõ hơn, sâu vấn đề đặt dạy Từ đó, giáo viên có vốn hiểu biết phong phú hơn, tổ chức, hướng dẫn học sinh trình dạy học linh hoạt hơn, sinh động 5/ Thiết bị dạy học học liệu: Giáo viên: Chuyên đề tổ- GV: Nguyễn Thị Phượng - Giáo án viết tay giáo án trình chiếu, sgk, sgv, tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng, tài liệu tập huấn “Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh” - Trang thiết bị, đồ dùng dạy học có liên quan đến công nghệ thông tin - Máy tính, hình tivi - Các ứng dụng CNTT việc dạy học học: Các đoạn video chiến tranh cục bộ, phong trào Đồng khởi; nhạc phẩm: “Tình ca Tây Nguyên” nhạc sĩ Hoàng Vân, hình ảnh minh họa: chân dung nhà văn Nguyễn Trung Thành, đồ địa lí Việt Nam, sơ đồ khác có liên quan đến dạy Học sinh: -Vở ghi, soạn, tranh ảnh tự vẽ tác phẩm “Rừng xà nu” Phần trình bày dự án nhóm Đọc lại số tác phẩm: “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng, “Những xa xôi” Lê Minh Khuê, “Những đứa gia đình” Nguyễn Thi, “Mảnh trăng cuối rừng” Nguyễn Minh Châu -Nhóm diễn xuất tiến hành tập diễn đoạn cao trào: Tnú không cứu sống vợ con, mười đầu ngón tay Tnú bốc cháy ( mang tính minh họa), dân làng dậy (Phân công vai rõ ràng, phù hợp) 6/ Hoạt động dạy học tiến trình dạy học: Hình thức tổ chức dạy học: - Sử dụng bảng đen kết hợp tivi - Sắp xếp phòng học hình chữ U, HS ngồi theo nhóm có trang trí biển hiệu tên nhóm HS trang trí tranh tự vẽ nhóm hình ảnh rừng xà nu hình ảnh Tnú dân làng đoạn cao trào phòng học để tạo không khí tiếp nhận thơ * Hoạt động 1: Giới thiệu vào bài: (HS giới thiệu học để rèn luyện kĩ trình bày trước đám đông) * Bài mới: GV giới thiệu cấu trúc học máy chiếu (Bài học học tiết) Tiết 1: * Hoạt động 2:I Tìm hiểu chung: Trên sở chuẩn bị nhà qua nhiều kênh thông tin khác nhau, học sinh đưa ý tác giả, tác phẩm GV giao quyền điều hành cho lớp trưởng tổ chức giới thiệu tác giả Nguyễn Trung Thành Lớp trưởng mở đoạn video giới thiệu tác giả.Một HS trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung GV chốt ý: Tác giả (sinh năm 1932) - Cuộc đời (Sgk) Chuyên đề tổ- GV: Nguyễn Thị Phượng - Là nhà văn trưởng thành hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ - Gắn bó sâu nặng với mảnh đất Tây Nguyên - Phong cách nghệ thuật: + Viết vấn đề trọng đại, thiêng liêng dân tộc + Tác phẩm mang đậm khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn + Nhân vật chính: người anh hùng + Giọng văn: hùng tráng, trữ tình, suy tư Tác phẩm “Rừng xà nu” a) Hoàn cảnh sáng tác: HS trình bày hoàn cảnh sáng tác tác phẩm; GV hướng dẫn HS bổ sung, khái quát ý chính: Năm 1965: Mĩ công ạt miền Nam -> nước sục sôi không khí đánh Mĩ PV: Tác phẩm đời vào năm 1965 Lịch sử Việt Nam thời kì giúp cho em việc nắm rõ hoàn cảnh đời tác phẩm? ( HS trả lời; GV bổ sung, định hướng khái quát: Đầu năm 1965 Mĩ đổ quân ạt vào miền Nam tiến hành đánh phá ác liệt miền Bắc Nguyễn Trung Thành nhà văn thời muốn viết “ Hịch thời đánh Mĩ” “Rừng xà nu” viết vào thời điểm mà nước ta không khí sục sôi đánh Mĩ Tác phẩm hoàn thành khu chiến trường miền Trung Trung )-> ( Tích hợp môn Lịch sử ) *GV lưu ý bối cảnh lịch sử tác phẩm phản ánh: Mặc dù đời năm 1965 bối cảnh lịch sử mà tác phẩm phản ánh 1960 (cụ thể dậy đồng bào Tây Nguyên thời kì Đồng khởi) PV: Năm 1960, cách mạng miền Nam gắn với kiện nào? (HS trả lời; GV bổ sung, định hướng khái quát: Ngày 17/1/1960, "Đồng khởi" nổ ba xã điểm Định Thủy, Phước HIệp, Bình Khánh thuộc huyện Mỏ Cày, tỉnh Bến Tre Sau phong trào nhanh chóng lan rộng toàn tỉnh Bến Tre, phá vỡ mảng lớn quyền địch.Từ Bến Tre, phong trào lan rộng khắp Nam Bộ, Tây Nguyên Nam Trung Bộ Đến năm 1960, cách mạng làm chủ nhiều thôn, xã thuộc Nam Bộ, ven biển Trung Tây Nguyên -> (Tích hợp môn Lịch sử) PV: Em xác định vị trí địa lí vùng Tây Nguyên đồ địa lí VN? ( Câu hỏi giúp HS hình dung nhớ lại kiến thức học môn địa lí: vị trí địa lí đồ Việt Nam GV trình chiếu đồ Việt Nam)-> ( Tích hợp môn địa lí ) Chuyên đề tổ- GV: Nguyễn Thị Phượng b) Đọc- tóm tắt tác phẩm Chuyên đề tổ- GV: Nguyễn Thị Phượng GV mời 1->2 HS chọn đọc vài đoạn tiêu biểu kết hợp đọc mẫu GV nhận xét giọng đọc HS Yêu cầu HS tóm tắt tác phẩm GV nhận xét, minh họa sơ đồ tư duy: * Hoạt động 3: II Đọc hiểu chi tiết văn bản: 1/ Ý nghĩa nhan đề “Rừng xà nu” PV: Vì tác giả không đặt tên tác phẩm Cây xà nu, Làng Xôman Câu chuyện Tnú mà lấy nhan đề “Rừng xà nu”? HS thảo luận nhanh theo bàn, đưa ý kiến GV chốt ý sơ đồ: 2/ Hình tượng rừng xà nu GV chia lớp thành nhóm: Các em tự đặt tên cho nhóm cho phù hợp với nội dung học, tạo ấn tượng để nhớ kiến thức lâu Các nhóm tự đặt tên là: “Sắc xà nu”, “Dáng xà nu”, “Hương xà nu” , “Lửa xà nu” GV giao Chuyên đề tổ- GV: Nguyễn Thị Phượng việc nhà cho em thông qua phiếu học tập Cá nhân HS soạn bài- GV kiểm tra Sau GV hướng dẫn HS làm việc nhóm nhà qua việc chuẩn bị dự án ( Dự án chuẩn bị trước tuần Đầu tuần 1: GV kiểm tra soạn cá nhân theo phần chuẩn bị phiếu học tập Cuối tuần 1: GV duyệt nội dung dự án nhóm Đầu tuần 2: GV yêu cầu nhóm trao đổi dự án cho để chuẩn bị câu hỏi phản biện Cuối tuần 2: GV kiểm tra sản phẩm HS lần cuối trước trình bày thức lớp ) *Lên lớp: Nhóm “Sắc xà nu” trình bày dự án định hướng đọc- hiểu hình tượng rừng xà nu máy chiếu ( Các nhóm khác nhận xét, bổ sung, phản biện) > Các nhóm tranh luận GV chốt ý a/ Vẻ đẹp thực: - Màu sắc: xanh rờn, - Hương thơm: thơm ngào ngạt, thơm mỡ màng - Hình dáng: hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời - Bản tính: Ham ánh sáng - Sinh trưởng: nhanh, khỏe, mọc tầng tầng lớp lớp  Hùng tráng, đẫm tố chất núi rừng, mang hương vị Tây Nguyên-> Tình yêu thiên nhiên tác giả b/ Vẻ đẹp biểu tượng - Biểu tượng cho nỗi đau thương uất hận người dân làng Xôman (bị thương, chặt ngang nửa thân mình, đổ ào, cục máu lớn,…) - Biểu tượng cho sức sống mãnh liệt, bất khuất, kiên cường, phẩm chất tốt đẹp người Việt Nam: Chuyên đề tổ- GV: Nguyễn Thị Phượng + Sức sống bền bỉ, dẻo dai (cạnh ngã gục có bốn năm mọc lên, đạn đại bác không giết chúng, vết thương chúng chóng lành,…) + Sự tiếp nối hệ( cạnh ngã gục có bốn năm mọc lên, thay ngã) + Khát khao ánh sáng giống người dân làng Xôman khát khao ánh sáng lí tưởng c/ Vẻ đẹp bật xuyên suốt toàn tác phẩm - Điệp khúc xanh trải dài bất tận từ đầu đến cuối tác phẩm - Gắn bó mật thiết với sống người Tây Nguyên - Tham gia vào kiện trọng đại dân làng Xôman d/ Nghệ thuật khắc họa hình tượng Rừng xà nu (Từ bao quát đến cụ thể, phối hợp nhiều giác quan, miêu tả với nhiều tầng nghĩa, so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, chiếu ứng) GV tích hợp kiến thức bảo vệ môi trường: Trong tác phẩm, rừng biểu tượng che chở cho dân làng, dân làng đánh giặc,…Vậy cần phải làm đề bảo vệ rừng? HS:Chúng ta sức bảo vệ rừng, phủ xanh đồi trống, trồng thêm xanh không chặt phá rừng Hãy bảo vệ rừng, rừng phổi, sống Hết tiết Tiết 2: 3/ Hình tượng người Tây Nguyên a/Nhân vật Tnú : Chuyên đề tổ- GV: Nguyễn Thị Phượng GV tiến hành cho em diễn đoạn cao trào: Tnú chứng kiến cảnh mẹ Mai bị đánh, Tnú không cứu sống vợ con, 10 ngón tay Tnú bị bốc cháy dân làng Xôman dậy (HS tập luyện từ trước, thời gian: phút)-> Hình thức “sân khấu hóa tác phẩm” tạo hứng thú cho em việc tiếp nhận học đưa tác phẩm đến gần với em Nhóm “Dáng xà nu” trình bày dự án đọc hiểu hình tượng nhân vật Tnú Các nhóm khác đặt câu hỏi phản biện, tranh luận GV nhận xét, bổ sung, chốt ý: - Tnú người gan góc, dũng cảm , mưu trí (dẫn chứng) - Là người có tính kỉ luật cao, tuyệt đối trung thành với cách mạng( dẫn chứng) - Tnú có trái tim yêu thương sục sôi căm thù giặc( dẫn chứng) Tiêu biểu cho phẩm chất người Tây Nguyên vẻ đẹp niên Việt Nam kháng chiến chống Mĩ - Câu chuyện bi tráng đời Tnú thể đầy đủ cho chân lí lịch sử: “Chúng cầm súng phải cầm giáo”-> Dùng bạo lực cách mạng để chống lại bạo lực phản cách mạng Chi tiết: mười ngón tay bốc cháy Tnú: Ngọn lửa mười ngón tay Tnú thổi bùng lên thành đồng khởi làm rung chuyển núi rừng *Nghệ thuật khắc họa nhân vật: -Xây dựng nhân vật cảm hứng sử thi (không gian, thời gian, giọng kể) -Khắc họa nhân vật qua hình ảnh mang tính biểu tượng (đôi mắt, bàn tay Tnú) Gan góc, dũng cảm , mưu trí Tnú Kỉ luật cao, trung thành với cách mạng Chân lí thời đại trái tim yêu thương sục sôi căm thù giặc Câu chuyện bi tráng đời b/ Các nhân vật khác (Cụ Mết, Mai, Dít, Heng): Nhóm “ Dáng xà nu” trình bày dự án đọc hiểu nhân vật Cụ Mết, Mai, Dít, bé Heng *Cụ Mết: - Ngoại hình ( quắc thước, ngực căng, bàn tay nặng trịch , giọng nói ồ,…) => Nhân vật hiển sống vững bền, xà nu đại thụ - Tính cách ( yêu làng yêu nước, có ý thức giáo dục truyền thống cách mạng, bình tĩnh, giàu tình yêu thương,…) => Mang nét đặc trưng già làng Tây Nguyên, hình ảnh mang tính biểu trưng cho nguồn cội, cho hệ lớp cha anh với truyền thống anh hùng *Mai- Dít - Mai: Sớm giác ngộ cách mạng, lớn lên trở thành người gái dịu dàng, đầy tình thương yêu, không chịu khuât phục trước kẻ thù - Dít: (là thân tiếp nối Mai) Cô gái cứng cỏi, nghiêm khắc giàu tình cảm 10 Chuyên đề tổ- GV: Nguyễn Thị Phượng CHỦ NGHĨA ANH HÙNG CÁCH MẠNG * Hoạt động 5: III Tổng kết: *GV gọi HS trình bày nét nội dung, nghệ thuật GV chốt kiến thức Nghệ thuật: - Bút pháp nghệ thuật mang đậm khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn +Lối trần thuật + Khắc họa thành công hình tượng rừng xà nu + Chân dung nhân vật vừa có nét cá tính vừa có phẩm chất khái quát +Ngôn ngữ, hình ảnh, giọng điệu trang trọng, đầy chất thơ 2.Nội dung - Vẻ đẹp hình tượng rừng xà nu - Vẻ đẹp tập thể dân làng Xôman Chủ đề: Ngợi ca tinh thần đấu tranh anh dũng, bất khuất đồng bào dân tộc Tây Nguyên nói riêng, đất nước, người Việt Nam nói chung khẳng định chân lí thời đại: đường tất yếu phải đứng lên đấu tranh giải phóng quê hương cầm vũ khí chống lại kẻ thù * Hoạt động 6: Củng cố: So sánh hình tượng nhân vật Tnú “Rừng xà nu” nhân vật Việt “ Những đứa gia đình” Từ làm bật lên vẻ đẹp niên Việt Nam năm chống Mĩ Liên hệ trách nhiệm thân *Hướng dẫn tự học chuẩn bị nhà: Học cũ - Đọc kĩ lại tác phẩm, tóm tắt văn bản, đọc thuộc lòng số đoạn tiêu biểu - Nắm vững nội dung học - Hệ thống hóa kiến thức học sơ đồ tư Chuẩn bị - Soạn đọc thêm: Bắt sấu rừng U Minh Hạ ( Sơn Nam) Nhóm 1: câu 1- Nhóm 2: câu 2- Nhóm 3: câu 3- Nhóm 4: câu *GV nhận xét, đánh giá chung học: - HS chuẩn bị chu đáo: +Phần soạn cá nhân đầy đủ, làm việc nhóm nhà tốt Các nhóm vẽ tranh tương đối đẹp +Các nhóm trình bày dự án phản biện đảm bảo yêu cầu, hiệu +Mặc dù chưa có nhiều kinh nghiệm diễn xuất nhóm giao hoàn thành tốt yêu cầu, tạo không khí hứng thú cho lớp học *Rút kinh nghiệm: Phần tranh luận nhóm cần ngắn gọn 7/ Kiểm tra, đánh giá kết học tập: Kiểm tra học sinh hình thức kiểm tra 15 phút ( Kiểm tra tiết học ngày học tiếp theo) * Đề: Câu 1: ( 2đ ) Nêu chủ đề tác phẩm “Rừng xà nu” 12 Chuyên đề tổ- GV: Nguyễn Thị Phượng Câu 2: ( 3đ ) Kể tên truyện ngắn nhà văn thời viết đề tài kháng chiến chống Mĩ? Câu 3: (5đ) Trình bày vẻ đẹp người Việt Nam qua tác phẩm văn xuôi thời chống Mĩ Yêu cầu cần đạt: Câu 1: Ngợi ca tinh thần đấu tranh anh dũng, bất khuất đồng bào dân tộc Tây Nguyên nói riêng, đất nước, người Việt Nam nói chung khẳng định chân lí thời đại: đường tất yếu phải đứng lên đấu tranh giải phóng quê hương cầm vũ khí chống lại kẻ thù Câu 2: Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng, “Những xa xôi” Lê Minh Khuê, “Những đứa gia đình” Nguyễn Thi, Câu 3: - Họ người sinh từ truyền thống bất khuất gia đình, quê hương, dân tộc - Những đau thương, mát mà kẻ thù gây cho họ tiêu biểu cho đau thương, mát dân tộc - Họ người có lòng căm thù giặc sâu sắc, chiến đầu sức mạnh lòng căm thù - Mang phẩm chất anh hùng, bất khuất, kiên cường , dũng cảm chiến đấu Các lớp kiểm tra: 12B5 12B4 trường THPT Nguyễn Huệ Kết kiểm tra: SĨ SỐ GIỎI KHÁ TRUNG BÌNH YẾU SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) 12b4 33 0 24,2 14 42,4 11 33,4 12b5 34 15 44,1 26,5 10 29,4 0 * Nhận xét: Nhìn vào bảng kết kiểm tra, nhận thấy rằng: Cũng dùng đề kiểm tra lớp 12B4 ( Lớp không học theo hình thức đổi mới), thu kết thấp nhiều so với lớp 12B5( Lớp dạy- học theo hình thức đổi mới: “Dạy -học theo chủ đề tích hợp”) - Từ đó, thân rút nhiều kinh nghiệm trình giảng dạy đặc biệt việc đổi phương pháp dạy- học hình thức dạy- học “Dạyhọc theo chủ đề tích hợp” hình thức gây hứng thú cho học sinh, phát huy lực em thu lại kết cao nhiều so với cách dạy- học bình thường trước Bản thân tiếp tục vận dụng hình thức dạy- học với nhiều học khối lớp trường THPT 13 Chuyên đề tổ- GV: Nguyễn Thị Phượng 8/ Các sản phẩm học sinh: Lớp 12B5 lớp 12B4 14 Chuyên đề tổ- GV: Nguyễn Thị Phượng GIÁO ÁN GIẢNG DẠY TÊN BÀI: RỪNG XÀ NU (tiết 1) -Nguyễn Trung ThànhI Mục tiêu cần đạt Kiến thức - Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng rừng xà nu- biểu tượng sống đau thương kiên cường bất diệt - Nắm chất sử thi thể qua cốt truyện, bút pháp xây dựng nhân vật, giọng điệu vẻ đẹp ngôn ngữ tác phẩm Kĩ năng: - Rèn luyện cho HS kĩ vận dụng kiến thức liên môn: Địa lí, Lịch sử, Giáo dục công dân kiến thức hội họa, âm nhạc, bảo vệ môi trường để đọc hiểu tác phẩm tự theo đặc trưng thể loại - Rèn luyện cho HS kĩ phân tích, kĩ học tập theo hướng tích hợp liên môn để khắc sâu kiến thức: Chỉ cần học môn, nắm vững nhớ lâu kiến thức môn học khác có liên quan - Rèn luyện cho HS kĩ vận dụng kiến thức đọc văn vào giải đề NLXH; kĩ tổng hợp kiến thức theo chủ đề để phân tích, so sánh, nâng cao Thái độ: - Giáo dục HS tình yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước; ý thức trách nhiệm thân công bảo vệ Tổ quốc - Tích hợp giáo dục kĩ sống cho HS: Kĩ giao tiếp, kĩ tư sáng tạo, kĩ tự nhận thức, kĩ vận dụng tổng hợp, kĩ hợp tác, kĩ phát giải vấn đề, kĩ thuyết trình trước đám đông II Phương pháp kĩ thuật dạy học Dạy học theo dự án Tích hợp liên môn III Chuẩn bị GV HS Giáo viên Giáo án viết tay, giáo án đánh máy, sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu tham khảo Học sinh Sách giáo khoa, ghi, soạn Tiến hành thực hoàn thành dự án theo phân công giáo viên giảng dạy IV Tiến trình lên lớp Ổn định lớp Kiểm tra cũ (Gv kiểm tra việc chuẩn bị HS) Bài 15 Chuyên đề tổ- GV: Nguyễn Thị Phượng a Đặt vấn đề (HS giới thiệu học để rèn luyện kĩ trình bày trước đám đông) 16 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 1: GV giới thiệu bố cục dạy: Chuyên đề tổ- GV: Nguyễn Thị Phượng Tiết I Tìm hiểu chung Tác giả Tác phẩm “Rừng xà nu” a Hoàn cảnh sáng tác b Đọc- tóm tắt tác phẩm II Đọc hiểu chi tiết văn Ý nghĩa nhan đề Hình tượng rừng xà nu Tiết II.Đọc hiểu chi tiết văn Hình tượng người Tây Nguyên IV.Tổng kết Nghệ thuật Nội dung Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu chung tác giả tác phẩm (GV giao quyền điểu hành cho lớp trưởng) Lớp trưởng chiếu đoạn video giới thiệu tác giả Nguyễn Trung Thành (?) Trình bày nét khái quát tác giả Nguyễn Trung Thành? HS: trình bày GV nhận xét, chốt ý NỘI DUNG CẦN ĐẠT I Tìm hiểu chung Tác giả Nguyễn Trung Thành - Cuộc đời (Sgk) - Là nhà văn trưởng thành hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ - Gắn bó sâu nặng với mảnh đất Tây Nguyên - Phong cách nghệ thuật: + Viết vấn đề trọng đại, thiêng liêng dân tộc + Tác phẩm mang đậm khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn + Nhân vật chính: người anh hùng + Giọng văn: hùng tráng, trữ tình, suy tư Tác phẩm “Rừng xà nu” a Hoàn cảnh sáng tác (?) Nêu hoàn cảnh đời tác Viết năm 1965- Mĩ công miền Nam Việt phẩm “Rừng xà nu” ? Nam-> Cả nước sục sôi không khí đánh Mĩ HS: năm 1965 nước sục sôi không khí đánh Mĩ (?) Tác phẩm đời năm 1965.Lịch sử thời kì giúp cho em việc nắm rõ hoàn cảnh đời tác phẩm? HS tích hợp kiến thức Lịch sử trả lời câu hỏi GV lưu ý: Tác phẩm viết năm 1965 bối cảnh lịch sử tác phẩm phản ánh năm 1960 ( cụ thể dậy đồng bào Tây Nguyên phong trào Đồng khởi) GV chiếu đồ địa lí Việt Nam Em xác định vị trí địa lí vùng Tây Nguyên đồ địa lí VN? ( Tích 17 hợp môn địa lí ) Chuyên đề tổ- GV: Nguyễn Thị Phượng V Đánh giá chung – Rút kinh nghiệm Củng cố Vẻ đẹp hình tượng rừng xà nu Hướng dẫn tự học chuẩn bị học a Học cũ : - Đọc kĩ lại tác phẩm, học thuộc lòng đoạn « Làng tầm đại bác… đồi xà nu nối tiếp chạy tới chân trời » - Nắm vững nội dung học - Viết đoạn văn ngắn : Cảm nhận em hình tượng Rừng xà nu b Bài : Soạn Rừng xà nu ( tiết 2) Câu hỏi : theo dự án Đánh giá chung Học sinh hoạt động tích cực, hiệu Học sinh vận dụng tốt kiến thức nhiều môn học để giải văn văn học Rút kinh nghiệm Đặt câu hỏi phù hợp với nhiều đối tượng học sinh GIÁO ÁN GIẢNG DẠY TÊN BÀI: RỪNG XÀ NU (tiết 2) -Nguyễn Trung ThànhI Mục tiêu cần đạt Kiến thức - Cảm nhận hình tượng nhân vật Tnú câu chuyện bi tráng đời anh thể đầy đủ cho chân lí: dùng bạo lực cách mạng để chống lại bạo lực phản cách mạng, đấu tranh vũ trang đường tất yếu để tự giải phóng - Nắm chất sử thi thể qua cốt truyện, bút pháp xây dựng nhân vật, giọng điệu vẻ đẹp ngôn ngữ tác phẩm Kĩ năng: - Rèn luyện cho HS kĩ vận dụng kiến thức liên môn: Địa lí, Lịch sử, Giáo dục công dân kiến thức hội họa, âm nhạc, bảo vệ môi trường để đọc hiểu tác phẩm tự theo đặc trưng thể loại - Rèn luyện cho HS kĩ phân tích, kĩ học tập theo hướng tích hợp liên môn để khắc sâu kiến thức: Chỉ cần học môn, nắm vững nhớ lâu kiến thức môn học khác có liên quan - Rèn luyện cho HS kĩ vận dụng kiến thức đọc văn vào giải đề NLXH; kĩ tổng hợp kiến thức theo chủ đề để phân tích, so sánh, nâng cao Thái độ: - Giáo dục HS tình yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước; ý thức trách nhiệm thân công bảo vệ Tổ quốc 18 Chuyên đề tổ- GV: Nguyễn Thị Phượng - Tích hợp giáo dục kĩ sống cho HS: Kĩ giao tiếp, kĩ tư sáng tạo, kĩ tự nhận thức, kĩ vận dụng tổng hợp, kĩ hợp tác, kĩ phát giải vấn đề, kĩ thuyết trình trước đám đông II Phương pháp kĩ thuật dạy học Dạy học theo dự án Tích hợp liên môn III Chuẩn bị GV HS Giáo viên Giáo án viết tay, giáo án đánh máy, sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu tham khảo Học sinh Sách giáo khoa, ghi, soạn Tiến hành thực hoàn thành dự án theo phân công giáo viên giảng dạy IV Tiến trình lên lớp Ổn định lớp Kiểm tra cũ (Gv kiểm tra việc chuẩn bị HS) Bài b Đặt vấn đề (HS giới thiệu học để rèn luyện kĩ trình bày trước đám đông) 19 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 1:GV hướng dẫn học sinh đọc hiểu chiGV: tiếtNguyễn văn Chuyên đề tổThị Phượng HS diễn đoạn cao trào: Tnú chứng kiến cảnh mẹ Mai bị đánh, Tnú không cứu sống vợ con, 10 ngón tay Tnú bốc cháy dân làng Xôman dậy (HS chuẩn bị trước) Nhóm “Dáng xà nu” trình bày dự án đọc hiểu hình tượng nhân vật Tnú Các nhóm khác đặt câu hỏi phản biện, tranh luận GV nhận xét, bổ sung, chốt ý: NỘI DUNG CẦN ĐẠT I Tìm hiểu chung II.Đọc hiểu chi tiết văn Ý nghĩa nhan đề Rừng xà nu Hình tượng Rừng xà nu Hình tượng người Tây Nguyên a Nhân vật Tnú - Tnú người gan góc, dũng cảm , mưu trí - Là người có tính kỉ luật cao, tuyệt đối trung thành với cách mạng - Tnú có trái tim yêu thương sục sôi căm thù giặc Tiêu biểu cho phẩm chất người Tây Nguyên vẻ đẹp niên Việt Nam kháng chiến chống Mĩ =>Câu chuyện bi tráng đời Tnú thể đầy đủ cho chân lí lịch sử: “Chúng cầm súng phải cầm giáo”-> Dùng bạo lực cách mạng để chống lại bạo lực phản cách mạng Chi tiết: mười ngón tay bốc cháy Tnú: Ngọn lửa mười ngón tay Tnú thổi bùng lên thành đồng khởi làm rung chuyển núi rừng *Nghệ thuật khắc họa nhân vật: -Xây dựng nhân vật cảm hứng sử thi (không gian, thời gian, giọng kể) -Khắc họa nhân vật qua hình ảnh mang Nhóm “ Dáng xà nu” trình bày dự án tính biểu tượng (đôi mắt, bàn tay Tnú đọc hiểu nhân vật Cụ Mết, Mai, b Các nhân vật khác ( Cụ Mết, Mai, Dít, Heng) Dít, bé Heng *Cụ Mết: - Ngoại hình ( quắc thước, ngực căng, bàn tay nặng trịch , giọng nói ồ,…) => Nhân vật hiển sống vững bền, xà nu đại thụ - Tính cách ( yêu làng yêu nước, có ý thức (Gv khái quát: Hình ảnh tập thể dân giáo dục truyền thống cách mạng, bình tĩnh, làng Xôman: Lớp cha trước lớp giàu tình yêu thương,…) sau- Đã thành đồng chí chung câu quân => Mang nét đặc trưng già làng Tây hành”) Nguyên, hình ảnh mang tính biểu trưng cho nguồn cội, cho hệ lớp cha anh với truyền thống anh hùng *Mai- Dít - Mai: Sớm giác ngộ cách mạng, lớn lên trở thành người gái dịu dàng, đầy tình 20 thương yêu, không chịu khuât phục trước kẻ thù Chuyên đề tổ- GV: Nguyễn Thị Phượng V.Đánh giá chung – Rút kinh nghiệm Củng cố So sánh hình tượng nhân vật Tnú “Rừng xà nu” nhân vật Việt “ Những đứa gia đình” Từ làm bật lên vẻ đẹp niên Việt Nam năm chống Mĩ Liên hệ trách nhiệm thân Hướng dẫn tự học chuẩn bị học a Học cũ : - Đọc kĩ lại tác phẩm, học thuộc lòng số đoạn tiêu biểu - Nắm vững nội dung học - Hệ thống hóa kiến thức học sơ đồ tư b Soạn : Bài đọc thêm « Bắt sấu rừng U Minh Hạ » theo hệ thống câu hỏi SGK Đánh giá chung - HS chuẩn bị chu đáo: + Phần soạn cá nhân đầy đủ, làm việc nhóm nhà tốt Các nhóm vẽ tranh tương đối đẹp + Các nhóm trình bày dự án phản biện đảm bảo yêu cầu, hiệu + Mặc dù chưa có nhiều kinh nghiệm diễn xuất nhóm giao hoàn thành tốt yêu cầu, tạo không khí hứng thú cho lớp học Rút kinh nghiệm Phần thảo luận học sinh cần ngắn gọn CÁC DỰ ÁN HỌC TẬP CỦA HỌC SINH I Phân công nhóm, nhóm thực đề tài nhóm diễn xuất Nhóm SẮC XÀ NU: Trình bày dự án định hướng đọc- hiểu hình tượng rừng xà nu Nhóm DÁNG XÀ NU: Trình bày dự án đọc hiểu nhân vật Tnú Nhóm HƯƠNG XÀ NU: Trình bày dự án đọc hiểu nhân vật (Cụ Mết, Mai, Dít, bà Heng) Nhóm LỬA XÀ NU: Trình bày dự án chủ đề vẻ đẹp người Việt Nam văn xuôi thời chống Mĩ Nhóm DIỄN XUẤT: Sân khấu hóa đoạn cao trào Tnú bị đốt 10 đầu ngón tay, dân làng Xôman dậy II Yêu cầu: Học sinh vận dụng kiến thức liên môn chủ đề tích hợp Quy trình làm việc: Lập kế hoạch cá nhân a Nhận đề tài b Xây dựng dàn ý c Phân công nhiệm vụ Thực dự án a Thu thập thông tin b Xử lí thông tin 21 Chuyên đề tổ- GV: Nguyễn Thị Phượng c Thảo luận với thành viên khác d Trao đổi xin ý kiến giáo viên Tổng hợp kết a Xây dựng sản phẩm b Trình bày sản phẩm c Bài học kinh nghiệm sau thực dự án CÂU HỎI VÀ SẢN PHẨM DỰ ÁN NHÓM SẮC XÀ NU (Trình bày dự án đọc hiểu hình tượng rừng xà nu) Rừng xà nu mang vẻ đẹp nào? Tìm dẫn chứng chứng minh rừng xà nu mang vẻ đẹp thực (hình dáng, màu sắc, hương thơm, tính) Hình tượng rừng xà nu tầm đại bác miêu tả nào? Những chi tiết miêu tả cánh rừng xà nu đau thương? Rừng xà nu giàu sức sống mãnh liệt? Cây xà nu có đặc tính ham ánh sáng mặt trời, điều biểu tượng cho phẩm chất người Tây Nguyên? Vì nói rừng xà nu hình tượng bật, xuyên suốt tác phẩm? Nghệ thuật khắc họa hình tượng rừng xà nu  SẢN PHẨM: Hình tượng Rừng xà nu Thực Vẻ đẹp Biểu tượng Hình tượng bật, xuyên suốt a Vẻ đẹp thực - Màu sắc: xanh rờn, xanh bạt ngàn - Hương thơm: thơm ngào ngạt, thơm mỡ màng - Hình dáng: hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời, nhú khỏi mặt đất nhọn hoắt mũi lê - Bản tính sinh trưởng: sinh sôi nảy nở khỏe, ham ánh sáng b Vẻ đẹp biểu tượng: - Rừng xà nu biểu tượng cho đau thương mát người Tây Nguyên Dẫn chứng: không bị thương, bị chặt đứt ngang nửa thân mình, vết thương, cục máu lớn, bị chặt đứt làm đôi, vết thương không lành, loét - Rừng xà nu biểu tượng cho sức sống mãnh liệt người Tây Nguyên Dẫn chứng: cạnh xà nu ngã gục có bốn, năm mọc lên; đạn đại bác không giết chúng,… 22 Chuyên đề tổ- GV: Nguyễn Thị Phượng - Rừng xà nu biểu tượng cho tiếp nối hệ: con- đủ lông mao, lông vũ- xà nu già - Rừng xà nu biểu tượng cho khát vọng tự Dẫn chứng: ham ánh sáng mặt trời c Vẻ đẹp bật, xuyên suốt tác phẩm: Hình tượng rừng xà nu xuất từ đầu đến cuối tác phẩm d Nghệ thuật khắc họa hình tượng Rừng xà nu: - Các biện pháp: so sánh, ẩn dụ - Miêu tả từ bao quát đến cụ thể Câu hỏi phản biện nhóm dành cho nhóm 2: Hình tượng nhân vật Tnú gợi cho nhóm bạn nhớ đến hình ảnh bé thơ Tố Hữu? Nhóm bạn có nhận xét chi tiết xà nu gắn bó mật thiết với người Tây Nguyên 10 ngón tay Tnú lại bị đốt nhựa xà nu? CÂU HỎI VÀ DỰ ÁN NHÓM DÁNG XÀ NU (Trình bày dự án đọc hiểu hình tượng nhân vật Tnú) Vị trí nhân vật tác phẩm Khi chưa cầm vũ khí, Tnú người nào? (Số phận, tính cách,…) Tâm trạng nhân vật Tnú mẹ Mai bị giặc bắt Vì bị đốt 10 ngón tay, Tnú mực không kêu van? Điều thể phẩm chất anh? Ngọn lửa mười ngón tay Tnú thể điều gì? Vì câu chuyện bi tráng đời Tnú, cụ Mết bốn lần nhắc tới ý “ Tnú không cứu sống vợ con” để ghi tạc vào tâm trí người nghe câu nói: “Chúng cầm súng, phải cầm giáo”? Nghệ thuật xây dựng nhân vật Tnú  SẢN PHẨM: • Vị trí nhân vật: Tnú nhân vật trung tâm, kết tinh vẻ đẹp sức sống người Tây Nguyên • Tnú chưa cầm vũ khí - Được sống tình yêu thương, đùm bọc của dân làng - Được giác ngộ lí tưởng cách mạng, học chữ - Gan góc, kiên cường, luyện thử thách Dẫn chứng: (Tnú : cụ Mết nói: Đảng còn, núi nước còn; bị giặc bắt lưng ngang dọc vết chém, Tnú tay vào ngực: Cộng sản này) - Có tình bạn, tình yêu, gia đình hạnh phúc 23 Chuyên đề tổ- GV: Nguyễn Thị Phượng • Tnú đoạn cao trào: - Khi chứng kiến cảnh vợ bị bắt: + Hai mắt hai cục máu lớn + Nhảy xổ vào bọn lính - Tnú bị bắt, bị trói, bị đốt: Tnú không kêu tiếng nào, nhắm mắt- mở mắt trừng trừng,…  Phẩm chất khí tiết người chiến sĩ cách mạng - Ngọn lửa mười ngón tay Tnú thổi bùng lên thành dậy dân làng Xôman-> chân lí thời đại: chúng cầm súng, phải cầm giáo • Nghệ thuật xây dựng nhân vật: - Xây dựng bút pháp sử thi - Xây dựng nhân vật thông qua hình ảnh mang tính biểu tượng Câu hỏi phản biện nhóm dành cho nhóm 3: 1.Tập thể dân làng Xôman nói riêng người Tây Nguyên mang nét chung nào? Vẽ sơ đồ minh họa để thấy nghệ thuật chiếu ứng hình tượng rừng xà nu hệ người Tây Nguyên CÂU HỎI VÀ DỰ ÁN NHÓM SẮC XÀ NU (Trình bày dự án đọc hiểu nhân vật: Cụ Mết, Mai, Heng, Dít) Ngoại hình tính cách nhân vật cụ Mết xây dựng chi tiết nào? Cụ Mết mang nét biểu trưng ai? Tìm chi tiết khắc họa nhân vật Mai, Dít, bé Heng  SẢN PHẨM • Cụ Mết: - Dáng vẻ: quắc thước, ngực căng, bàn tay nặng trịch, giọng nói ồ-> lên sức sống vững bền, xà nu đại thụ - Phẩm chất: + Yêu làng, yêu nước, tuyệt đối trung thành với cách mạng Dẫn chứng: Gạo người Strá làm ngon núi rừng ạ, bụng nước suối làng,… + Có ý thức giáo dục truyền thống cách mạng Dẫn chứng: Đảng còn, núi nước còn; Chúng cầm súng, phải cầm giáo + Bình tĩnh, sáng suốt, dày dặn kinh nghiệm đấu tranh + Giàu tình thương yêu: đón Tnú, thương yêu Tnú đẻ, chia muối cho dân làng 24 Chuyên đề tổ- GV: Nguyễn Thị Phượng  Mang nét đặc trưng già làng Tây Nguyên , hình ảnh tiêu biểu cho lớp cha anh với truyền thống anh hùng • Mai- Dít - Mai: + Thuở nhỏ giác ngộ cách mạng làm liên lạc -> Lớn lên trở thành người gái dịu dàng, đầy tình thương yêu + Tính cách: đôi mắt, hành động - Dít:là thân Mai + Cứng cỏi, nghiêm khắc ( hỏi giấy Tnú) + Giàu tình cảm • Bé Heng: “Xà nu con” tiếp nối hệ: hồn nhiên, vui tươi (vì hệ người Tây Nguyên cầm vũ khí) Câu hỏi phản biện nhóm dành cho nhóm 4: Trong dự án, nhóm bạn có nói đến chủ nghĩa anh hùng cách mạng Vậy nhóm bạn giải thích rõ khái niệm chủ nghĩa anh hùng cách mạng Và điều thể tác phẩm “Rừng xà nu”? CÂU HỎI VÀ DỰ ÁN NHÓM DÁNG XÀ NU (Trình bày dự án tích hợp chủ đề vẻ đẹp người Việt Nam văn xuôi thời chống Mĩ) Kể tên tác phẩm thời viết người miền Nam kháng chiến chống Mĩ? (đã học đọc) So sánh nhân vật Tnú “Rừng xà nu” nhân vật Việt “Những đứa gia đình” Cụ Mết “Rừng xà nu” có điểm gặp gỡ với nhân vật Năm “ Những đứa gia đình”? Vẻ đẹp người Việt Nam văn xuôi thời chống Mĩ?  SẢN PHẨM • Các tác phẩm thời viết đề tài kháng chiến chống Mĩ: Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng, “Những xa xôi” Lê Minh Khuê, “Những đứa gia đình” Nguyễn Thi • Nhân vật Tnú Việt - Lòng yêu quê hương, đất nước, tinh thần căm thù giặc, trung thành với cách mạng (Vẻ đẹp truyền thống qua hệ tiếp nối thành viên gia đình cộng đồng, đặc biệt qua Tnú Việt) - Vẻ đẹp người chiến sĩ kiên cường, bất khuất: 25 Chuyên đề tổ- GV: Nguyễn Thị Phượng + Sống có lý tưởng (chiến đấu để trả thù cho gia đình, cho quê hương Tổ quốc) + Tinh thần tự nguyện chiến đấu, sẵn sàng hi sinh Tổ quốc + Ý chí, nghị lực, tâm (vượt lên đau thương hoàn cảnh, số phận để sống, chiến đấu) + Gan góc, dũng cảm, thông minh, mưu trí, ham học -Là vẻ đẹp người anh hùng đáng tự hào, trân trọng, ngợi ca, ngưỡng mộ - Giàu lòng yêu thương: + Tnú: Tình cảm với vợ Tình cảm với buôn làng, quê hương + Việt: Tình cảm với gia đình (chị Chiến, ba má, Năm) Tình cảm với đồng đội - Tâm hồn sáng, hồn nhiên, lạc quan yêu đời • Vẻ đẹp người Việt Nam văn xuôi thời chống Mĩ? - Họ người sinh từ truyền thống bất khuất gia đình, quê hương, dân tộc - Những đau thương, mát mà kẻ thù gây cho họ tiêu biểu cho đau thương, mát dân tộc - Họ người có lòng căm thù giặc sâu sắc, chiến đầu sức mạnh lòng căm thù Câu hỏi phản biện nhóm dành cho nhóm 1: Hình ảnh đồi, cánh rừng xà nu chạy tít đến tận chân trời trở trở lại tác phẩm có ý nghĩa gì? DỰ ÁN NHÓM DIỄN XUẤT Nhận dự án, phân vai phù hợp tiến hành tập luyện đảm bảo yêu cầu 26 ... trình chiếu đồ Việt Nam)-> ( Tích hợp môn địa lí ) Chuyên đề tổ- GV: Nguyễn Thị Phượng b) Đọc- tóm tắt tác phẩm Chuyên đề tổ- GV: Nguyễn Thị Phượng GV mời 1->2 HS chọn đọc vài đoạn tiêu biểu kết... học ngày học tiếp theo) * Đề: Câu 1: ( 2đ ) Nêu chủ đề tác phẩm “Rừng xà nu” 12 Chuyên đề tổ- GV: Nguyễn Thị Phượng Câu 2: ( 3đ ) Kể tên truyện ngắn nhà văn thời viết đề tài kháng chiến chống... học với nhiều học khối lớp trường THPT 13 Chuyên đề tổ- GV: Nguyễn Thị Phượng 8/ Các sản phẩm học sinh: Lớp 12B5 lớp 12B4 14 Chuyên đề tổ- GV: Nguyễn Thị Phượng GIÁO ÁN GIẢNG DẠY TÊN BÀI: RỪNG XÀ

Ngày đăng: 17/03/2017, 20:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan