Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
20,08 MB
Nội dung
BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu: 1.1 Trong đại hội IX, X, XI Đảng, đặc biệt Nghị số 29 – NQ/TW Trung ương Đảng, khóa XI “Về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” nhấn mạnh: “Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển, ưu tiên trước chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội” Đây quan điểm đặt vị trí quan điểm đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, thể tinh thần quán Đảng ta xác định giáo dục đào tạo không quốc sách hàng đầu mà kế sách ưu tiên trước tạo tiền đề, động lực thúc đẩy lĩnh vực khác phát triển Trên sở Nghị số 29 – NQ/TW, Đại hội XII Đảng xác định phương hướng, nhiệm vụ cho giáo dục đào tạo vấn đề lớn, trọng tâm là: “Chuyển mạnh q trình giáo dục chủ yếu từ trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học; học đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn Phát triển giáo dục đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội” Trọng tâm “ đổi toàn diện giáo dục đạo tạo, phát triển nguồn nhân lực, phấn đấu năm tới, tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu giáo dục đào tạo làm cho giáo dục đào tạo thật quốc sách hàng đầu, đáp ứng ngày tốt công xây dựng, bảo vệ tổ quốc nhu cầu học tập nhân dân, yêu cầu thiết toàn xã hội, yêu cầu hội nhập quốc tế kỷ nguyên toàn cầu hóa” Nghị khẳng định “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học, bồi dưỡng lực tự học, lòng say mê học tập ý chí vươn lên ”; “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện nếp tư duy, sáng tạo người học, bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương pháp đại vào trình dạy học, tự nghiên cứu học sinh” Nâng cao chất lượng đào tạo nhu cầu bức thiết xã hội ngày nay, xem sống có tác động mạnh mẽ đến chất lượng đào tạo, tạo nguồn lực cho phát triển xã hội Vì vấn đề chất lượng dạy học trở thành mối quan tâm chung nhà sư phạm nhà quản lý giáo dục toàn xã hội Điều 27, Luật Giáo dục (2005): “Mục tiêu Giáo dục phổ thơng giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kĩ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Một nhiệm vụ trọng tâm đổi giáo dục đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá trình dạy học theo định hướng tăng cường hoạt động học tích cực, tự lực sáng tạo học sinh 1.2 Mơn học Ngữ văn mơn thuộc nhóm Khoa học xã hội, dạy ngôn ngữ tác phẩm văn chương nhằm hình thành kĩ đọc, viết hoàn thiện nhân cách nhân phẩm người Đây mơn học có vai trò quan trọng đời sống phát triển tư người Đờng thời mơn học có tầm quan trọng việc giáo dục quan điểm, tư tưởng, tình cảm cho học sinh Lênin nói “Khơng có văn chương khơng có tìm tòi người chân lý” Qua ta hiểu rằng, văn chương chân ln làm giàu thêm tình cảm người, giáo dục người hướng đến đẹp làm đẹp cho sống Và, nhà văn M.Gorki nói “Văn học nhân học” Điều hiểu, văn học bời dưỡng, nuôi nấng cho tâm hồn, nhân cách người, giúp đáng yêu, đáng ghét, biết đẹp đẽ để trân trọng, xấu xa tố cáo, loại trừ Trong thời đại ngày nay, môn học Ngữ văn có vai trò quan trọng nhiệm vụ giữ gìn bảo vệ sáng ngơn ngữ dân tộc, trước đời sống công nghệ ngày thay dần nhiều thứ khác Học tốt môn Ngữ văn điều kiện để học môn học khác Mỗi sách giáo khoa tập hợp văn thông tin khoa học Muốn học tốt môn học khác trước hết phải đọc hiểu văn sách giáo khoa, môn học phải có cách đọc riêng tất có yêu cầu chung giống phải hiểu văn nói Chính mà số nước tiên tiến giới yêu cầu Chuẩn chung giáo dục yêu cầu đọc hiểu không mơn ngữ văn (Language arts) mà mơn Lịch sử/ Khoa học xã hội, Tốn Khoa học kĩ thuật Trong dạy học, để giúp người học hiểu vai trò, giá trị văn chương điều quan trọng phải có phương pháp dạy học tích cực Trong năm gần đây, với phát triển khoa học kỹ thuật đặc biệt cơng nghệ thơng tin ln đòi hỏi người học phải nắm bắt thông tin kịp thời, tự học, tự nghiên cứu, tìm tòi, sáng tạo Đờng thời đòi hỏi người thầy phải tìm phương pháp mới, áp dụng phương tiện đại trình dạy học 1.3 Như biết, chương trình Ngữ văn lớp 12 truyện ngắn chiếm lượng không nhỏ, đặc biệt truyện ngắn đại Cùng với đó, yêu cầu đáp ứng kỳ thi THPTQG kiến thức chủ yếu chương trình lớp 12 Như thế, làm chủ mảng truyện ngắn làm chủ phần văn xi cốt yếu chương trình Việc khai thác, tìm hiểu, khám phá truyện ngắn cách đắn, hiệu vấn đề trăn trở giáo viên học sinh Để hiểu khai thác hết học sinh phải hiểu quan niệm, đặc trưng truyện ngắn, quan trọng học sinh phải có niềm say mê mơn học, u thích biết cách đọc truyện ngắn Vì vậy, áp dụng phương pháp dạy học tác phẩm theo định hướng phát triển lực cho học sinh vấn đề hết sức cần thiết, đặc biệt lĩnh vực truyện ngắn Song xuất phát từ mục tiêu giáo dục, từ nhiệm vụ trọng tâm giáo dục tiếp tục thực đổi bản, toàn diện; xuất phát từ thực tiễn cụ thể giảng dạy tác phẩm văn học nhà trường, từ đề tài: “Dạy học tác phẩm “Rừng xà nu” Nguyễn Trung Thành theo hướng phát triển lực học sinh” triển khai bước đầu thu hiệu định đối tượng học sinh Hi vọng đề tài góp phần nhỏ vào tư liệu giảng dạy, hồ sơ giảng dạy giáo viên Ngữ Văn, giúp khai thác tích cực người học, để người học tự trải nghiệm với tác phẩm văn học, từ tăng thêm hứng thú cho người học môn Ngữ Văn Tên sáng kiến: “Dạy học tác phẩm “Rừng xà nu” Nguyễn Trung Thành theo hướng phát triển lực học sinh” 3 Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Nguyễn Thị Lợi - Địa tác giả sáng kiến: Trường THPT Nguyễn Thái Học, Phường Khai Quang, Thành phố Vĩnh Yên, Tỉnh Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 0986150886 E_mail: nguyenloivyvp@gmail.com Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Tác giả sáng kiến Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Áp dụng công tác giảng dạy môn Ngữ Văn mà trọng tâm phân mơn Đọc Văn chương trình Ngữ Văn lớp 12 Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: Ngày 18 tháng năm 2019 Mô tả chất sáng kiến: PHẦN MỘT: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lí luận: 1.1 Một số vấn đề chung đổi phương pháp tổ chức hoạt động học học sinh: Thực Nghị Đại hội Đảng lần thứ XI, đặc biệt Nghị Trung ương số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, Giáo dục phổ thông phạm vi nước thực đổi đồng mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức, thiết bị đánh giá chất lượng giáo dục: từ mục tiêu chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển lực phẩm chất học sinh; từ nội dung nặng tính hàn lâm sang nội dung có tính thực tiễn cao; từ phương pháp truyền thụ chiều sang phương pháp dạy học tích cực; từ hình thức dạy học lớp chủ yếu sang kết hợp đa dạng hình thức dạy học lớp học, nhà trường, giáp mặt mạng; từ hình thức đánh giá tổng kết chủ yếu sang coi trọng đánh giá lớp đánh giá trình; từ giáo viên đánh giá học sinh chủ yếu sang tăng cường việc tự đánh giá đánh giá lẫn học sinh Như vậy, khác với dạy học định hướng nội dung, dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh tổ chức cho học sinh hoạt động học Trong trình dạy học, học sinh chủ thể nhận thức, giáo viên có vai trò tổ chức, kiểm tra, hỗ trợ hoạt động học tập học sinh cách hợp lí, cho học sinh tự chủ chiếm lĩnh, xây dựng tri thức Quá trình dạy học trình hoạt động giáo viên học sinh tương tác thống giáo viên, học sinh tư liệu hoạt động dạy học Đặc trưng việc đổi phương pháp dạy học giáo viên học sinh là: + Dạy học thông qua tổ chức liên tiếp hoạt động học tập, từ giúp học sinh tự khám phá điều chưa biết chứ thụ động tiếp thu tri thức đặt sẵn Theo tinh thần này, giáo viên người tổ chức đạo học sinh tiến hành hoạt động học tập nhớ lại kiến thức cũ, phát kiến thức mới, vận dụng kiến thức biết vào tình học tập thực tiễn + Chú trọng rèn luyện cho học sinh tri thức phương pháp để họ biết cách đọc sách giáo khoa tài liệu học tập, biết tự tìm kiến thức có, biết suy luận phát kiến thức + Tăng cường phối hợp học tập cá thể với học tập hợp tác theo phương châm tạo điều kiện cho học sinh “nghĩ nhiều hơn, làm nhiều thảo luận nhiều hơn” + Chú trọng đánh giá kết học tập theo mục tiêu học suốt tiến trình dạy học thơng qua hệ thống câu hỏi, tập Chú trọng phát triển kĩ tự đánh giá đánh giá lẫn học sinh 1.2 Khái niệm dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh: + Năng lực khả vận dụng kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng, thái độ hứng thú để hành động cách phù hợp có hiệu tình đa dạng sống Năng lực gờm có lực chung lực đặc thù Năng lực chung lực bản, cần thiết như: lực tự học; lực giải vấn đề; lực sáng tạo; lực quản lý; lực giao tiếp; lực hợp tác; lực sử dụng CNTT TT; lực sử dụng ngơn ngữ; lực tính tốn Còn lực đặc thù thể lĩnh vực khác lực đặc thù môn học lực hình thành phát triển đặc điểm mơn học tạo nên + Dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đơi với hành; lí luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội 1.3 Một số kỹ thuật tổ chức hoạt động học học sinh: + Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Nhiệm vụ học tập giao cho học sinh phải rõ ràng phù hợp với khả học sinh, thể yêu cầu sản phẩm mà học sinh phải hoàn thành thực nhiệm vụ; hình thức giao nhiệm vụ sinh động, hấp dẫn, kích thích hứng thú nhận thức học sinh, đảm bảo cho tất học sinh tiếp nhận sẵn sàng nhận nhiệm vụ + Thực nhiệm vụ học tập: Học sinh khuyến khích hợp tác với thực nhiệm vụ học tập, ghi chép đầy đủ ý kiến thảo luận vào vở, biết phân loại ý kiến giống thống ý kiến khác không thống để cuối đưa ý kiến trình bày kết hoạt động (báo cáo) theo yêu cầu nhiệm vụ học; giáo viên cần phát kịp thời khó khăn học sinh có biện pháp hỗ trợ phù hợp, hiệu quả; khơng để xẩy tình trạng học sinh bị bỏ quên trình dạy học + Báo cáo kết thảo luận: Yêu cầu hình thức báo cáo phải phù hợp với nội dung học tập kỹ thuật dạy học tích cực sử dụng; sau báo cáo kết hoạt động học học sinh hồn tất, giáo viên cần khuyến khích cho học sinh trao đổi, thảo luận với nội dung học tập; xử lí tình sư phạm nảy sinh cách hợp lí + Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập: Giáo viên tổ chức cho học sinh trình bày, thảo luận kết thực nhiệm vụ; nhận xét trình thưc nhiệm vụ học tập học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ ý kiến thảo luận học sinh; xác hóa kiến thức mà học sinh học thông qua hoạt động 1.4 Kế hoạch học: Tiến trình tổ chức hoạt động học học sinh học cần thiết kế thành hoạt động học theo tiến trình sư phạm phương pháp dạy học tích cực kỹ thuật chia nhóm; kỹ thuật nêu câu hỏi; kỹ thuật giao nhiệm vụ; kỹ thuật khăn trải bàn; kỹ thuật mảnh ghép; kỹ thuật học tập hợp tác Các hoạt động học sinh học thiết kế sau: + Hoạt động khởi động + Hoạt động hình thành kiến thức + Hoạt động luyện tập + Hoạt động vận dụng + Hoạt động tìm tòi mở rộng Cơ sở thực tiễn: 2.1 Thực tiễn đổi phương pháp hình thức dạy học theo định hướng phát triển lực: Trong năm qua hoạt động đổi phương pháp dạy học cấp THPT quan tâm, tổ chức thu kết bước đầu Tuy nhiên cách tiếp cận mục tiêu theo chương trình giáo dục hành chủ yếu trang bị kiến thức, với hạn chế lực thực giáo viên hạn chế công tác quản lý nhà trường nên hoạt động đổi phương pháp dạy học trường phổ thông chưa mang lại kết cao Truyền thụ tri thức chiều phương pháp chủ đạo nhiều giáo viên Số giáo viên thường xuyên chủ động, sáng tạo việc phối hợp phương pháp dạy học sử dụng phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo học sinh chưa nhiều 2.2 Thực tiễn dạy - học truyện ngắn nói chung tác phẩm “Rừng xà nu” nói riêng: 2.2.1 Khái quát truyện ngắn: Nếu tiểu thuyết thường “hình thức tự cỡ lớn”, miêu tả sống trình phát triển, với cấu trúc phức tạp, với nhiều số phận, tính cách đan xen truyện ngắn hình thức tự cỡ nhỏ, có thể bước ngoặt, kiện hay tâm trạng nhân vật Nguyễn Minh Châu xác nhận “Nếu tiểu thuyết đoạn dòng đời truyện ngắn mặt cắt dòng đời” Nguyễn Cơng Hoan “Đời viết văn tôi” (NXB Văn học, 1971) có viết: “Truyện ngắn khơng phải truyện mà vấn đề xây dựng chi tiết với bố trí chặt chẽ thái độ với cách đặt câu, dùng tiếng có cân nhắc (…) Muốn truyện truyện ngắn, nên xoay quanh chủ đề thơi” Còn nhà văn Nguyễn Trung Thành, tác giả truyện ngắn “Rừng xà nu” bàn truyện ngắn cách toàn diện sâu sắc: “Truyện ngắn ngắn tác phẩm nghệ thuật chưng cất nguyên liệu thô”; “Truyện ngắn phải ngắn, thủ thuật chủ yếu truyện ngắn điểm huyệt (…) Truyện ngắn điểm huyệt thực cách nắm bắt trúng tình cho phép phơi bày chủ yếu lại bị che giấu muôn mặt sống ngày Nhìn chung truyện ngắn xây dựng tình huống, khai thác tình ấy” Nhận diện thể loại truyện ngắn có nhiều ý kiến khác nhau, ý kiến thường xốy vào bình diện như: dung lượng, cốt truyện, nhân vật, chi tiết, tình huống, ngôn ngữ để khái quát thành đặc trưng truyện ngắn Theo TS Chu Văn Sơn, việc phân định truyện ngắn dựa vào hai tiêu chí dung lượng thi pháp Giữa hai tiêu chí đó, “dung lượng” tiêu chí cần thứ yếu, “thi pháp” tiêu chí chính, chủ yếu, cụ thể là: + Về dung lượng: truyện ngắn xem tác phẩm tự cỡ nhỏ, chủ yếu viết văn xuôi Nhân vật không nhiều, tình tiết chi tiết đời sống khơng nhiều + Về thi pháp: yếu tố cốt truyện, lối trần thuật, ngơn ngữ, nhân vật tình truyện xem hạt nhân thể loại truyện ngắn Như vậy, xét tiêu chí chính, chủ yếu truyện ngắn thi pháp truyện ngắn “Rừng xà nu” Nguyễn Trung Thành thành cơng việc xây dựng hình tượng Thơng qua hình tượng tác phẩm, nhà văn giúp người đọc thấy vẻ đẹp sử thi nét đặc sắc Tây Ngun Do đó, tìm hiểu tác phẩm “Rừng xà nu” đòi hỏi phải xuất phát từ thi pháp truyện ngắn hết phải tìm hiểu giá trị tác phẩm thơng qua hình tượng xây dựng tác phẩm 2.2.2 Thực tiễn dạy – học truyện ngắn nói chung tác phẩm “Rừng xà nu” nói riêng trường phổ thơng: Trong chương trình mơn Ngữ văn lớp 12, truyện ngắn chiếm dung lượng lớn, nhiên việc tiếp cận truyện ngắn nhìn chung dừng việc khai thác bố cục, cốt truyện, nhân vật Trong học, học sinh chủ yếu dừng lại việc tiếp nhận truyền thụ kiến thức từ giáo viên, có việc chủ động tìm tòi, khám phá, sáng tạo học sinh ít, tạo niềm hứng khởi, say mê học sinh môn học hạn chế Hơn chưa xác định phương pháp tiếp cận truyện ngắn phù hợp không nắm bắt ý đồ sáng tạo nghệ thuật tác giả Tuy nhiên để học sinh tiếp thu học cách hiệu giáo viên cần giảng dạy truyện ngắn theo nhiều cách khác nhau, thực tế truyện ngắn nhau, có cách khai thác giống Vì cần nắm bắt nét đặc thù thể loại truyện ngắn nói chung truyện ngắn nói riêng để có cách khai thác hợp lí Trên sở đó, giáo viên cần biết tổ chức hoạt động học giúp học sinh tiếp nhận tác phẩm cách chủ động, sáng tạo dựa phương pháp dạy học tích cực, định học mang lại hiệu cao Truyện ngắn “Rừng xà nu” thiên truyện mang ý nghĩa vẻ đẹp khúc sử thi văn xuôi đại Việt Nam Nhiều nhà nghiên cứu, phê bình văn học nói chung tác giả Nguyễn Trung Thành nói riêng liệt kê tác phẩm vào “Truyện ngắn tiểu thuyết hóa” Trong tiểu luận “Nói truyện ngắn”, Nguyên Ngọc khẳng định: “cần coi truyện ngắn phận tiểu thuyết nói chung” Và nhà văn viết “truyện ngắn tiểu thuyết hóa” tiêu biểu thời kỳ chống Mỹ cứu nước: “Rừng xà nu” Khi đánh giá tác phẩm này, nhà nghiên cứu xếp vào khuynh hướng sử thi hóa lãng mạn hóa văn học thời kỳ chiến tranh nói chung, thể loại truyện ngắn nói riêng Tuy nhiên khơng phải thành cơng việc giảng dạy tác phẩm Vì thế, vận dụng phương pháp kỹ thuật đại việc tổ chức hoạt động học tập cho học sinh, với việc khai thác tác phẩm phù hợp với đặc thù truyện ngắn “Rừng xà nu” mang lại hiệu định PHẦN HAI: GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Ngày soạn Ngày giảng Tiết Lớp Vắng 12A3 12A4 Tiết 64: Đọc văn: RỪNG XÀ NU Nguyễn Trung Thành(Tiết 1/2) I Mục tiêu cần đạt: Về kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức: Nắm vững đề tài, cốt truyện, chi tiết việc tiêu biểu hình tượng nhân vật chính; sở đó, nhận rõ chủ đề ý nghĩa đẹp đẽ, lớn lao truyện ngắn thời đại thời đại ngày Thấy tài Nguyễn Trung Thành việc tạo dựng cho tác phẩm khơng khí đậm đà hương sắc Tây Ngun, chất sử thi bi tráng ngôn ngữ nghệ thuật trau chuốt kĩ - Kĩ năng: Thành thục công việc vận dụng kĩ phân tích tác phẩm văn chương tự - Tư tưởng, thái độ: u thích mơn học; tự hào truyền thống đấu tranh chống giặc cứu nước hệ cha anh trước, rèn giũa ý thức, lòng yêu nước tinh thần, trách nhiệm đất nước thời đại ngày Các lực hình thành cho học sinh: Năng lực khái quát kiến thức; Năng lực đọc- hiểu văn bản; lực phân tích văn bản; lực thu thập xử lí thơng tin; lực cảm thụ văn học Chuẩn bị học sinh: - Đọc tóm tắt văn - Soạn theo câu hỏi hướng dẫn học SGK Hướng dẫn tổ chức hoạt động học sinh: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: - Mục tiêu ý tưởng hoạt động: Tạo tâm hứng thú cho học sinh, giúp học sinh có thêm thơng tin ấn tượng tác giả tác phẩm - Nội dung hoạt động: GV sử dụng máy chiếu trình chiếu số bức tranh hình ảnh: cờng chiêng Tây Ngun, rừng xà nu, voi Tây Nguyên… yêu cầu học sinh: Bức tranh gợi em hiểu biết đất người nơi đây, tác giả Nguyễn Trung Thành tác phẩm “Rừng xà nu”? - Đáp án: đất người Tây Nguyên, hùng vĩ, mang đậm sắc văn hóa Tây Nguyên; tác phẩm “Rừng xà nu” viết đất người Tây Nguyên thời kỳ đánh Mỹ cứu nước B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tác giả tác phẩm: (1) Ý tưởng thiết kế hoạt động: Rèn cho học sinh lực giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ; khái quát kiến thức Giúp học sinh nắm bắt kiến thức khái quát tác giả tác phẩm (2) Phương pháp/ kỹ thuật: Vấn đáp (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Trong lớp (4) Phương tiện dạy học: Máy chiếu, bảng phụ, SGK (5) Nội dung hoạt động: Bước 1: Giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS dựa vào Tiểu dẫn, làm việc cá nhân để thực yêu cầu sau: + Nêu nét tác giả Nguyễn Trung Thành? + Nêu xuất xứ, hoàn cảnh đời tác phẩm? Bước 2: Thực nhiệm vụ: - GV: trình chiếu câu hỏi Slide - HS: làm việc cá nhân Bước 3: Thảo luận, trao đổi, báo cáo: 10 lành lt ra, năm mười hơm sau chết"; “bị chặt đứt ngang nửa thân đổ ào trận bão” + Nhóm 2: Tìm nhận xét câu văn miêu tả xà nu có sức sống dẻo dai, mãnh liệt? - “trong rừng có loại sinh sơi nảy nở khỏe vậy"; "Cạnh xà nu ngã gục có bốn năm mọc lên"; "… mọc lên, hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời" + Nhóm 3: Tìm - "Cứ hai ba năm nay, nhận xét rừng xà nu ưỡn ngực câu văn lớn che chở cho làng" miêu tả hình ảnh xà nu biết tự bảo vệ bảo vệ dân làng? + Nhóm 4: Tìm nhận xét câu văn, hình ảnh trùng điệp đầu cuối tác phẩm? “ đứng đồi xà nu trông xa đến hết tầm mắt khơng thấy khác ngồi đồi xà nu nối tiếp tới chân trời” gợi cảnh rừng xà nu hùng tráng, kiêu dũng bất diệt khơng người Tây Ngun mà Miền Nam Việt Nam B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI: Hoạt động : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu hình tượng nhân vật đặc Rèn cho học sinh lực giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ; khái quát kiến thức Giúp - HS thảo luận, - GV sử dụng kỹ thống câu thuật mảnh ghép trả lời - GV chia lớp - Cử đại diện thành nhóm, trình bày u cầu HS quan sát tác phẩm 22 sắc nghệ học sinh nắm thuật tác bắt kiến thức phẩm tác phẩm: vẻ đẹp sử thi, hoành tráng đất người Tây Nguyên chiến tranh chống Mỹ cứu nước thảo luận, cử đại diện trả lời I Tìm hiểu chung - GV lắng nghe II Đọc hiểu văn bản: đại diện nhóm trả lời HS Nội dung: nhóm khác thảo a) Ý nghĩa nhan đề: luận, nêu câu hỏi phản biện, cuối b) Hình tượng rừng xà GV chốt nu: kiến thức + Nhóm 1: Phẩm chất anh hùng Tnú thể qua chi tiết nào? Số phận đau thương Tnú thể qua chi tiết sao? Nhận xét? c) Hình tượng nhân vật Tnú : - Phẩm chất, tính cách người anh hùng: + Khi nhỏ: Được học chữ, có ý thức lớn lên thay cho anh Quyết lãnh đạo cách mạng Cùng Mai vào rừng tiếp tế cho anh Quyết, làm giao liên => Gan góc, táo bạo, dũng cảm + Khi bị bắt: giặc tra tàn bạo, lưng ngang dọc vết dao chém kẻ thù gan góc, trung thành Lòng trung thành với cách mạng bộc lộ qua thử thách + Khi vượt ngục trở lại làng: chàng trai hoàn hảo (cường tráng, hạnh phúc bên vợ con) - Số phận đau thương: + Giặc kéo làng để tiêu diệt phong trào dậy Để 23 truy tìm Tnú, chúng bắt tra gậy sắt đến chết vợ anh Mắt anh biến thành hai cục lửa hồng căm thù -> Xông vào quân giặc hổ không cứu vợ con, thân bị bắt, bị tra (bị đốt 10 đầu ngón tay) => Cuộc đời đau thương + "Tnú không cứu vợ con"- cụ Mết nhắc tới lần điệp khúc day dứt, đau thương câu chuyện kể nhằm nhấn mạnh: chưa có vũ khí, có hai bàn tay khơng người + Nhóm 2: Hình thương u ảnh đơi bàn tay khơng cứu Tnú nói lên điều gì? Câu chuyện dậy dân làng Xơ Man - Hình ảnh bàn tay phản ánh điều gì? Tnú dậy dân làng Xơ Man: + Trong đêm Tnú bị đốt 10 đầu ngón tay, dân làng dậy “ào rung động”, cứu Tnú, tiêu diệt bọn ác ôn Tiếng cụ Mết mệnh lệnh chiến đấu: "Thế bắt đầu rồi, đốt lửa lên!" Đó dậy đồng khởi làm rung chuyển núi rừng Câu chuyện đời người trở thành câu chuyện thời, nước + Bàn tay Tnú chữa lành, anh vào lực lượng, 24 tiếp tục chống giặc + Lớp cán trưởng thành: Dít, thằng bé Heng Kế tục việc chiến đấu cha ông => Số phận, tính cách Tnú tiêu biểu cho nhân dân Tây Nguyên thời chống Mĩ, sáng ngời chân lí: có cầm vũ khí đứng lên đường sống nhất, bảo vệ thiêng liêng nhất, thứ thay đổi + Nhóm 3: Các nhân vật: cụ Mết; Mai; Dít; bé Heng có đóng góp việc khắc họa tính cách nhân vật Tnú làm bật tư tưởng chủ, đề tác phẩm? d) Các nhân vật: cụ Mết, Mai, Dít, bé Heng + Cụ Mết: thân cho truyền thống thiêng liêng, biểu tượng cho sức mạnh tập hợp để dậy + Mai, Dít: vẻ đẹp hệ (kiên định, vững vàng bão táp chiến tranh) + Bé Heng: hệ tiếp nối để đưa chiến đến thắng lợi cuối chiến khốc liệt đòi hỏi người phải có sức trỗi dậy mãnh liệt => Họ tiếp nối hệ, làm bật tinh thần bất + Nhóm 4: Nhận khuất dân tộc xét đặc sắc nghệ thuật ý nghĩa văn bản? Nghệ thuật: - Khuynh hướng sử thi: 25 thể đậm nét tất phương diện: + Chủ đề: biến cố có ý nghĩa trọng đại dân tộc + Hình tượng: hoành tráng, cao núi rừng người + Hệ thống nhân vật: có sức sống mạnh mẽ, mang cốt cách cộng đồng + Giọng điệu kể: trang nghiêm, hào hùng… - Cách thức trần thuật: kể theo hồi tưởng qua lời kể cụ Mết, kết hợp truyện đời Tnu dậy dân làng Xô Man - Cảm hứng lãng mạn: + Đề cao vẻ đẹp thiên nhiên người đối lập với tàn bạo kẻ thù + Lời văn trau chuốt, giàu sức tạo hình, giọng văn tha thiết Ý nghĩa văn bản: - Qua truyện gắn Rừng xà nu, ta nhận thấy đặc điểm phong cách sử thi Nguyễn Trung Thành: hướng vào vấn đề trọng đại đời sống dân tộc với nhìn lịch sử quan điểm cộng động - Rừng xà nu thiên sử thi thời đại Tác phẩm đặt vấn đề có ý nghĩa lớn lao dân tộc thời đại: phải cầm vũ khí đứng lên tiêu diệt kẻ thù bạo tàn để bảo vệ sống đất 26 nước, nhân dân C LUYỆN TẬP: Nội dung hoạt động: Trình bày cảm nhận (Thuyết trình) - Rèn kĩ cảm thụ, sử dụng ngôn ngữ - HS làm việc - Giao nhiệm vụ, cá nhân trình chiếu yêu - Trình bày cầu: Cảm nhận hình ảnh đơi bàn miệng tay Tnú? - Đơi bàn tay đầy yêu thương trách nhiệm: với tuổi thơ học chữ; với cán cách mạng - Gọi HS lần tiếp tế lương thực; với trình bày nhanh, mẹ Mai nhận xét chốt - Đôi bàn tay chứng nhân kiến thức tội ác kẻ thù: bị giặc tẩm nhựa xà nu đốt, mười ngón tay mười đuốc nung nấu ý chí căm thù - Đơi bàn tay anh hùng: mười ngón tay cụt, Tnú tham gia lực lượng vũ trang, cầm súng, cầm mác đánh thù, giải phóng quê hương, bảo vệ Tổ Quốc D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: Nội dung Giúp hs mở - HS làm việc hoạt động: rộng kĩ năng, cá nhân Viết đoạn kiến thức - Trình bày văn, văn giấy nêu cảm nhận - GV trình chiếu câu hỏi - Yêu cầu trả lời lớp ngắn gọn, đủ ý, đoạn văn ngắn; hoàn thiện văn nhà thời gian 90 phút nộp lại để chấm điểm + Câu hỏi 1: Từ tính cách, phẩm chất Tnú em suy nghĩ trách nhiệm tuổi trẻ nay? + Câu hỏi 2: Về hình tượng Tnú - Rèn giũa đạo đức, tiếp thu kiến thức đóng góp xây dựng quê hương, đất nước - Nêu cao tinh thần yêu nước; trách nhiệm giữ gìn, bảo đất nước hoàn cảnh 27 truyện ngắn “Rừng xà nu” Nguyễn Trung Thành, có ý kiến cho rằng: Tnú điển hình cho tính cách người Tây Nguyên Ý kiến khác lại nhấn mạnh: Tnú điển hình cho đường đấu tranh cách mạng người làng Xơ Man Từ cảm nhận hình tượng bình luận ý kiến - Giải thích ý kiến - Phân tích, chứng minh ý kiến - Bàn luận E HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG: Nội dung hoạt động: Sưu tầm tác phẩm văn học Tăng niềm u thích mơn học, biết tìm tòi, ham đọc sách - HS thực - GV giao nhiệm cá nhân vụ, khuyến khích nhóm HS nhà, không - Làm việc bắt buộc nhà - Yêu cầu: Sưu tầm đọc tác phẩm “Đất nước đứng lên” tác giả Nguyên Ngọc (Nguyễn Trung Thành) cảm nhận vẻ đẹp người Tây Nguyên qua hình tượng nhân vật anh hùng Núp PHẦN BA: NHỮNG KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU Áp dụng kĩ thuật dạy học tích cực vào giảng dạy truyện ngắn “Rừng xà nu” Nguyễn Trung Thành theo hướng phát triển lực học sinh bước đầu thu 28 kết định Đặc biệt học sinh hoàn toàn chủ động tiếp cận văn bản, hào hứng, sơi học, nhiều em có niềm say mê tìm hiểu vùng miền mảnh đất Tây Nguyên, nhằm hiểu thêm đặc điểm kinh tế, văn hóa nơi Đặc biệt có em có sáng tạo đánh giá mở rộng vấn đề, đặt ý nghĩa nội dung học hoàn cảnh thực tế thời kỳ phát triển Quá trình thực áp dụng cụ thể hai lớp mà đối tượng học sinh có lực học tương đương: lớp 12A2 12A4 Lớp thực nghiệm 12A4 lớp đối chứng 12A2 Kết thu sau học thông qua kiểm tra sau: *Lớp 12A4: Tổng số/ Tỉ lệ Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém 30 04 18 08 0 100% 13 60 27 0 Tổng số/ Tỉ lệ Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém 30 06 21 03 100 % 20 70 10 *Lớp 12A2: Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: - Về phía giáo viên: Chuẩn bị giáo án khoa học, trình giảng dạy biết vận dụng linh hoạt kĩ thuật dạy học tích cực, tùy vào đối tượng học sinh mà áp dụng mức độ khác - Về phía học sinh: Yêu cầu chuẩn bị nhà, đọc tóm tắt văn bản, trả lời câu hỏi theo hướng dẫn học bài; bên cạnh cần đọc tồn tác phẩm, đọc tài liệu để nắm bắt đặc trưng truyện ngắn (học sinh học bài: Một số thể loại văn học: thơ, truyện – lớp 11); sưu tầm thêm số hình ảnh, tư liệu xà nu, chiến tranh chống Mỹ Tây Nguyên Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến 9.1 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: 29 - Vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực vào việc giảng dạy mơn, đặc biệt dạy tác phẩm văn học điều cần thiết thiết thực Thông qua phương pháp dạy học đại, học sinh hoàn toàn chủ động việc tiếp nhận kiến thức, theo đó, giáo viên có điều kiện quan tâm sát đến đối tượng học sinh yếu, kém, có biện pháp giúp đỡ kịp thời lớp nhằm giúp học sinh tiến Hơn nữa, với phương pháp dạy học đại, học sinh có điều kiện tìm tòi, phát sâu rộng vấn đề tìm hiểu ng̀n tư liệu mạng, thơng qua trao đổi, thảo luận nhằm phát điều mẻ, vậy, học sinh có điều kiện để sáng tạo Đặc biệt, với phương pháp dạy học tích cực, hoạt động học tích cực, đại giúp học sinh có thêm niềm đam mê với mơn học - Tuy nhiên, cần lưu ý việc vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực khơng phải việc làm áp đặt, máy móc, giáo viên cần sử dụng phương pháp cách linh hoạt, phù hợp với học đối tượng học sinh 9.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân: Học sinh hứng thú học tập; chủ động giao nhiệm vụ học tập 10 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có): Số Tên tổ chức/cá TT Địa Phạm vi/Lĩnh vực nhân áp dụng sáng kiến Nhóm áp dụng phương Lớp 12A4 Trường THPT Nguyễn Thái Học pháp dạy học theo hướng phát triển lực Lớp 12A2 Trường THPT Nguyễn Thái Học Nhóm đối chứng Vĩnh Yên, ngày tháng năm 2020 Vĩnh Yên, ngày 18 tháng năm 2020 Thủ trưởng đơn vị Tác giả sáng kiến Lê Anh Tuấn Nguyễn Thị Lợi 30 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG GIỜ HỌC CỦA LỚP 12A4 TRƯỜNG THPT NGUYỄN THÁI HỌC: 31 MỘT SỐ HÌNH ẢNH BÀI THU HOẠCH SAU GIỜ HỌC 32 CỦA LỚP 12A4 TRƯỜNG THPT NGUYỄN THÁI HỌC: 33 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngữ văn 12, tập hai, NXB Giáo dục, 2008 Giáo trình Truyện ngắn Việt Nam đại, NXB Đại học Vinh, 2018 (Tác giả: Đinh Trí Dũng – Bùi Việt Thắng) Nghệ thuật viết truyện ngắn ký, NXB Thanh niên, 2000 Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể, NXB ĐHSP, 2006 Tiếp cận truyện ngắn từ góc độ tình truyện (TS Chu Văn Sơn) Tài liệu tập huấn Đổi tổ chức quản lý hoạt động giáo dục trường THPT theo định hướng phát triển lực học sinh 35 ... toàn diện; xuất phát từ thực tiễn cụ thể giảng dạy tác phẩm văn học nhà trường, từ đề tài: Dạy học tác phẩm Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành theo hướng phát triển lực học sinh triển khai bước... thú cho người học môn Ngữ Văn Tên sáng kiến: Dạy học tác phẩm Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành theo hướng phát triển lực học sinh 3 Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Nguyễn Thị Lợi - Địa tác giả sáng... đánh giá lẫn học sinh Như vậy, khác với dạy học định hướng nội dung, dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh tổ chức cho học sinh hoạt động học Trong trình dạy học, học sinh chủ thể