Vì vậy, người thầy phải xác định được vai trò của mình trong phươngpháp mới sẽ là sức hút kì diệu biến giờ học trở nên hứng thú, sâu sắc hơn đối vớihọc sinh ngày nay.- Phương pháp dạy họ
Trang 1Hơn nữa, những đổi mới đồng bộ về giáo dục TH và việc xây dựng chươngtrình biên soạn lại sách giáo khoa các môn học theo tư tưởng tích cực hóa hoạtđộng học tập của học sinh đã đặt ra yêu cầu cấp thiết về đổi mới phương phápdạy học Vì vậy, người thầy phải xác định được vai trò của mình trong phươngpháp mới sẽ là sức hút kì diệu biến giờ học trở nên hứng thú, sâu sắc hơn đối vớihọc sinh ngày nay.
- Phương pháp dạy học theo chủ đề tích hợp giúp học sinh có tư duy tốt hơn,vận dụng được kiến thức của nhiều môn học khác nhau để giải quyết một vấn đềgặp trong cuộc sống
- Từ những kiến thức của dự án và cách vận dụng kiến thức của nhiều môn họckhác nhau để giải quyết vấn đề mà học sinh có thể vận dụng đối với các tìnhhuống khác
- Nâng cao tinh thần tự hoc, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của họcsinh
- Học sinh hứng thú nhiều hơn trong hoạt động học của mình
- Tệ nạn ma tuý là hiểm hoạ lớn cho toàn xã hội, gây tác hại cho sức khoẻ, làmsuy thoái nòi giống, phẩm giá con người, phá hoại hạnh phúc gia đình, gây ảnhhưởng nghiêm trọng đến trật tự, an toàn xã hội và an ninh quốc gia
Trang 2
- Đấu tranh phòng chống tội nạn của ma túy là trách nhiệm của toàn Đảng, toànquân, toàn quân Trong đó, thanh niên, học sinh đang học tập tại các trườngTrung học phổ thông đóng vai trò hết sức quan trọng
- Trong thời gian tới, các cơ sở giáo dục, nhà trường cần xác định đúng đắn nhậnthức về công tác phòng, chống ma túy trong nhà trường có tác dụng không chỉngăn chặn tệ nạn ma túy mà đây chính là công tác giáo dục văn hóa, lối sống,rèn luyện kỹ năng sống, góp phần giáo dục khả năng tự bảo vệ và xây dựngphẩm chất, nhân cách của học sinh Do vậy, công tác phòng, chống ma túy trongtrường học phải luôn được gắn kết chặt chẽ với công tác giáo dục toàn diện họcsinh
Bản thân tôi đã trực tiếp giảng dạy chương trình môn học Giáo dục quốcphòng – an ninh nhiều năm, tôi nhận thấy mình và các đồng nghiệp cần vậndụng nhiều phương pháp dạy học tích cực để đáp ứng yêu cầu của thời đại
Xuất phát từ những lý do trên, tôi đã mạnh dạn chọn đề tài: “Phương pháp dạy học theo chủ đề tích hợp đối với bài: Tác hại của ma túy và trách nhiệm của học sinh trong phòng, chống ma” làm vấn đề cùng các đồng
nghiệp nghiên cứu, trao đổi
2 Phạm vi nghiên cứu của đề tài:
Trong đề tài này, tôi dựa trên các phương pháp dạy học nói chung đểnghiên cứu phương pháp dạy học theo chủ đề tích hợp nói riêng
a Thời gian - địa điểm:
*Thời gian: Bắt đầu nghiên cứu tháng 02/2016
Trang 3
3 Mục đích nghiên cứu:
-Nghiên cứu thực nghiệm dạy học theo chủ đề tích hợp nhằm lựa chọn cáchdạy học hiệu quả nhất để nâng cao chất lượng dạy và học hiện nay
4 Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Nhiệm vụ về lý luận: Nghiên cứu tài liệu, chương trình SGK, nghiên cứu
về phương pháp dạy học theo chủ đề tích hợp
- Nhiệm vụ thực tiễn: Nghiên cứu thực trạng của việc dạy học bài “Tác hạicủa ma túy và trách nhiệm của học sinh trong phòng, chống ma túy” GDQP –
AN lớp 10
5 Phương pháp nghiên cứu:
Khi thực hiện đề tài sáng kiến kinh nghiệm này, tôi đã áp dụng các phươngpháp nghiên cứu sau đây:
1 Phương pháp điều tra cơ bản
2 Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết
3 Phương pháp đàm thoại, tham khảo ý kiến đồng nghiệp qua các chuyên
đề, dự giờ thăm lớp
4 Phương pháp thực nghiệm qua việc giảng dạy trên lớp
Trang 4
PHẦN NỘI DUNG I- Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài sáng kiến:
1 Cơ sở lí luận:
Nghị quyết số 02/NQ-HNTW khoá VIII của Đảng đã nêu bật yêu cầu: "Đổimới mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ mộtchiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học" Luật giáo dục củanước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam cũng nêu rõ: "Phương pháp giáo dụcphải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tạo tư duy sáng tạo của người học,bồi dưỡng năng lực tự học, lòng say mê học tập và ý thức vươn lên"
Những năm gần đây định hướng đổi mới phương pháp đã được thống nhấttheo tư tưởng tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh dưới sự tổ chứchướng dẫn của giáo viên Như thế một giáo án kiểu mới không chỉ là bản đềcương nội dung chi tiết về nội dung kiến thức tâm đắc mà còn là bản thiết kếviệc làm của học sinh
Dạy học tích hợp liên môn là dạy học những nội dung kiến thức liên quanđến hai hay nhiều môn học "Tích hợp" là nói đến phương pháp và mục tiêu củahoạt động dạy học còn "liên môn" là đề cập tới nội dung dạy học Đã dạy học
"tích hợp" thì chắc chắn phải dạy kiến thức "liên môn" và ngược lại, để đảm bảohiệu quả của dạy liên môn thì phải bằng cách và hướng tới mục tiêu tích hợp Ởmức độ thấp thì dạy học tích hợp mới chỉ là lồng ghép những nội dung giáo dục
có liên quan vào quá trình dạy học một môn học như: lồng ghép giáo dục đạođức, lối sống; giáo dục pháp luật; giáo dục chủ quyền quốc gia về biên giới,biển, đảo; giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, bảo vệ môitrường, an toàn giao thông Mức độ tích hợp cao hơn là phải xử lí các nội dungkiến thức trong mối liên quan với nhau, bảo đảm cho học sinh vận dụng đượctổng hợp các kiến thức đó một cách hợp lí để giải quyết các vấn đề trong học
Trang 5
tập, trong cuộc sống, đồng thời tránh việc học sinh phải học lại nhiều lần cùngmột nội dung kiến thức ở các môn học khác nhau Chủ đề tích hợp liên môn lànhững chủ đề có nội dung kiến thức liên quan đến hai hay nhiều môn học, thểhiện ở sự ứng dụng của chúng trong cùng một hiện tượng, quá trình trong tựnhiên hay xã hội Ví dụ: Kiến thức Vật lí và Công nghệ trong động cơ, máy phátđiện; kiến thức Vật lí và Hóa học trong nguồn điện hóa học; kiến thức Lịch sử
và Địa lí, QPAN trong chủ quyền biển, đảo; kiến thức Ngữ văn và Giáo dụcCông dân trong giáo dục đạo đức, lối sống…
2 Cơ sở thực tiễn:
Ưu điểm của việc dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn
Đối với học sinh, trước hết, các chủ đề liên môn, tích hợp có tính thực tiễnnên sinh động, hấp dẫn, có ưu thế trong việc tạo ra động cơ, hứng thú học tậpcho học sinh Học các chủ đề tích hợp, liên môn, học sinh được tăng cường vậndụng kiến thức tổng hợp vào giải quyết các tình huống thực tiễn, ít phải ghi nhớkiến thức một cách máy móc Điều quan trọng hơn là các chủ đề tích hợp, liênmôn giúp cho học sinh không phải học lại nhiều lần cùng một nội dung kiếnthức ở các môn học khác nhau, vừa gây quá tải, nhàm chán, vừa không có được
sự hiểu biết tổng quát cũng như khả năng ứng dụng của kiến thức tổng hợp vàothực tiễn Đối với giáo viên thì ban đầu có thể có chút khó khăn do việc phải tìmhiểu sâu hơn những kiến thức thuộc các môn học khác Tuy nhiên khó khăn nàychỉ là bước đầu và có thể khắc phục dễ dàng bởi hai lý do: Một là, trong quátrình dạy học môn học của mình, giáo viên vẫn thường xuyên phải dạy nhữngkiến thức có liên quan đến các môn học khác và vì vậy đã có sự am hiểu vềnhững kiến thức liên môn đó; Hai là, với việc đổi mới phương pháp dạy họchiện nay, vai trò của 2 giáo viên không còn là người truyền thụ kiến thức mà làngười tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động học của học sinh cả ở trong và
Trang 6
ngoài lớp học; vì vậy, giáo viên các bộ môn liên quan có điều kiện và chủ độnghơn trong sự phối hợp, hỗ trợ nhau trong dạy học Như vậy, dạy học theo cácchủ đề liên môn không những giảm tải cho giáo viên trong việc dạy các kiếnthức liên môn trong môn học của mình mà còn có tác dụng bồi dưỡng, nâng caokiến thức và kĩ năng sư phạm cho giáo viên, góp phần phát triển đội ngũ giáoviên bộ môn hiện nay thành đội ngũ giáo viên có đủ năng lực dạy học kiến thứcliên môn, tích hợp
Trở lại với thực tế giảng dạy môn Giáo dục QPAN, nhiều giáo viên chỉkhai thác các bài học giá trị nội dung còn các giá trị về liên hệ thực tế cuộc sốngthì hạn chế, hoặc bị bỏ qua Một số còn vận dụng phương pháp giảng dạy mớimột cách máy móc, hoặc chưa được thường xuyên, hoặc trở lại với thói quendạy học cũ: thầy nói, trò nghe, ghi chép
II Thực trạng của vấn đề:
1 Thuận lợi:
Trường THPT Sông Công là một trường lớn của thành phố Sông Công.Trường có đội ngũ giáo viên đông, yêu nghề, có năng lực chuyên môn và dàydặn kinh nghiệm Đội ngũ giáo viên dạy giỏi cấp trường, cấp tỉnh ở đều cácmôn Tổ Vật lí - Thể dục - QPAN của trường có nhiều đồng chí trẻ, khoẻ, yêunghề, có năng lực
Tuy số lượng học sinh đông như vậy nhưng chất lượng giáo dục và học tậpcủa trường khá cao và có uy tín đối với nhân dân trong thành phố
Mục tiêu hiện nay của nhà trường là đào tạo toàn diện nhằm giúp học sinh
có chất lượng cao về cả văn hoá và đạo đức
Hàng năm nhà trường có nhiều học sinh tham gia dự thi học sinh giỏi cấptỉnh và có nhiều em đạt giải cao
Trang 7là một việc làm cần thiết trong xu thế phát triển ở môn Giáo dục QPAN và trongnền giáo dục Việt Nam.
Về phía giáo viên:
+ Vốn kiến thức về thực tế cuộc sống của giáo viên còn hạn chế, thiếu sự
+ Giáo viên còn có tâm lý phân vân không biết có nên sử dụng phươngpháp nào và nếu có thì nên sử dụng ở mức độ như thế nào?
+ Giờ dạy tẻ nhạt, không thực sự thu hút sự chú ý của học sinh
Trang 8
- Một số giáo viên chưa có kĩ năng sử dụng giáo án điện tử nên việc mởrộng kiến thức cho các em bằng hình ảnh rất hạn chế
- Chưa có ý thức sưu tầm tư liệu có liên quan đến bài học như tranh ảnh, để
bổ sung cho bài học thêm phong phú
* Số liệu thống kê 45 em học sinh lớp 10A2 trước khi áp dụng đề tài sáng kiến kinh nghiệm:
Em có thích phương pháp hoạt động nhóm không? 15/45 = 33%
Em có thích thường xuyên được học theo chủ đề
tích hợp không?
20/45 = 44%
Em có thích học theo phương pháp dự án không? 35/45 = 78%
Phương pháp giảng dạy hiện hành có hợp lý không? 25/45 = 56%
Khi được khảo sát về mức độ yêu thích, hứng thú khi học theo chủ đề tíchhợp ở lớp 10A2, kết quả nhận được là đa số các em còn mơ hồ.Do các nguyênnhân đã phân tích ở trên Vì thế cho nên nhận thức của các em vẫn còn rất hạnchế
III Các giải pháp thực hiện
Trước những thực trạng và nguyên nhân trên tôi xin đề xuất một số phươngpháp nhằm nâng cao chất lượng giờ dạy như sau:
1 Xác định mục tiêu đặc thù của dạy học theo chủ đề tích hợp:
Thực tế cho thấy giảng dạy tích hợp - liên môn đem nhằm kích thích giáo viên
tư duy và không ngừng trau dồi kiến thức ở nhiều lĩnh vực, bộ môn khác nhau
để có một phông kiến thức sâu, rộng đủ để đáp ứng với những đòi hỏi ngày càngcao của dạy học hiện nay Bên cạnh đó học sinh hứng thú với những tiết họchơn, dễ hiểu và hiểu sâu nội dung bài học Đặc biệt các em sẽ có những chuyểnbiến rõ rệt trong khả năng vận dụng kiến thức, kỹ năng vào thực tiễn
Trang 9
Chúng ta cần tích cực dạy học theo hướng tích hợp - liên môn nhằm nâng caochất lượng dạy học Từ đó khuyến khích học sinh vận dụng kiến thức của cácmôn học khác nhau để giải quyết các tình huống thực tiễn, tăng cường khả năngvận dụng tổng hợp, khả năng tự học, tự nghiên cứu Đó là tính ứng dụng và thực
tế của phương pháp dạy học tích hợp - liên môn
* Chuẩn bị:
Về kiến thức:
Giáo viên không chỉ xác định đúng mục tiêu kiến thức của môn học màcòn phải trang bị thêm cho mình những kiến thức mở rộng, hỗ trợ cho bài giảngnhư thu thập các tư liệu có liên quan đến bài giảng trên các nguồn thông tin đạichúng (phát thanh, truyền hình, mạng Internet, báo chí, sách vở, tranh ảnh, âmnhạc )
Ví dụ: Khi dạy bài “Tác hại của ma túy và trách nhiệm của học sinh trongphòng, chống ma túy”, giáo viên còn phải tạo thêm nguồn tư liệu bổ sung chobài học trên, các bài báo và tranh ảnh về chất ma túy, tác hại của ma túy Đồngthời giao cho học sinh sưu tầm tư liệu có liên quan đến nội dung của bài học
Về phương tiện dạy học:
Các phương tiện dạy học truyền thống như: sách giáo khoa, bảng đen, phấntrắng chưa thể đáp ứng đựơc hết yêu cầu dạy học Giáo viên có thể chuẩn bịthêm các tư liệu khác như: Phim ảnh, tài liệu và nếu được thu thập, thiết kế vàtrình chiếu trên các phương tiện dạy học điện tử sẽ khiến các em hào hứng hơntrong giờ học
Có thể nói khi dạy học theo chủ đề tích hợp, giáo viên có nhiều cơ hội hơncho đổi mới phương pháp dạy học theo hướng hiện đại, nhờ đó mà các bài họcnày sẽ khắc phục được thông tin tẻ nhạt, đơn điệu Từ đó, hiệu quả dạy học bản
sẽ có hiệu quả hơn
2 Dạy học phù hợp với chủ đề.
Trang 10
Dù có đề cập vấn đề thời sự bức thiết đến đâu, nội dung đưa vào phải phùhợp Giáo viên có thể căn cứ vào các nội dung đã học, đang học và sẽ học đểxây dựng nội dung cho phù hợp
3 Vận dụng linh hoạt các phương pháp đặc trưng của môn học như:
Qua quá trình dạy học, tôi đã áp dụng nhiều phương pháp dạy học khác
nhau: đàm thoại, đọc diễn cảm, giảng bình… Trong đó chú trọng nhất phương
pháp dạy học dự án Giáo viên có thể cho các em hoạt động nhóm, hoạt động cánhân, hoạt động cặp đôi… để giờ dạy sôi nổi
Có rất nhiều cách đưa ra những câu hỏi giúp học sinh liên hệ với thực tếcuộc sống, có thể đưa ra những tình huống giả định hoặc những câu hỏi chứađựng những thông tin nhận thức về thực tế cuộc sống của các em Có liên hệ vớithực tế có đưa học sinh trở về với vấn đề bức thiết của cuộc sống, khẳng địnhvai trò, vị trí của các em trong hiện tại, tương lai mới thể hiện được giá trị củabài học
* Khảo nghiệm tính khả thi của phương pháp trên:
Tôi đã áp dụng những phương pháp trên thông qua bài dạy thực nghiệm: Giờ dạy thực nghiệm được đánh giá như sau:
TÁC HẠI CỦA MA TÚY VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA HỌC SINH
TRONG PHÒNG, CHỐNG MA TÚY
II Mục tiêu dạy học
1 Kiến thức
a) Môn giáo dục quốc phòng – an ninh
* Bài 7 – lớp 10: Tác hại của ma túy và trách nhiệm của học sinh trong phòng, chống ma túy.
- Hiểu được tác hại của ma túy và những hình thức, con đường gây nghiện, dấu hiệu nhận biết người nghiện ma tuý
- Biết vận dụng kiến thức đã được trang bị vào hoạt động thực tiễn phòng, chống
ma tuý ở trường học cũng như ở nơi cư trú sinh sống
Trang 11
- Học sinh có ý thức cảnh giác để tự phòng tránh, không sử dụng, không thamgia vận chuyển, cất giấu hoặc mua bán ma tuý; có ý thức phát hiện tố giác
những người sử dụng hoặc buôn bán ma tuý
- Biết thương yêu, thông cảm, chia sẻ với những người nghiện ma tuý, giúp họ vượt qua trở ngại của cuộc sống, có ý chí phấn đấu trở thành người lương thiện
có ích cho xã hội
- Lên án, đấu tranh với những ngời có hành vi mua bán, tổ chức, chứa chấp, dụ
dỗ, lôi kéo người khác vào việc mua bán, sử dụng trái phép chất ma tuý
b) Môn giáo dục công dân
* Bài 2: Thực hiện pháp luật.
- Hiểu biết cơ bản về một số Luật của nước CHXHCN Việt Nam
- Có ý thức trách nhiệm trong việc tuyên truyền và thực hiện pháp luật
- Có thái độ học tập và rèn luyện tốt, sẵn sàng tham gia sự nghiệp xây dựng
và bảo vệ tổ quốc
c) Môn Văn
* Lớp 12: Tiết 16 – Thông điệp nhân ngày thế giới phòng chống HIV/AIDS.
- Con đường dẫn tới nhiễm HIV/AIDS.
- Trách nhiệm của học sinh trong phòng chống HIV/AIDS
d) Môn sinh học lớp 10: Sự nhân lên cuả vi rút
- Con đường dẫn đến nhiễm virut HIV, sự phát triển của vi rút HIV và hậu quảcủa nhiễm vivut HIV
e) Một số tài liệu liên quan
- Bộ luật hình sự Việt Nam ngày 21/12/1999.
- Luật phòng chống ma túy 9/12/2000.
- Nghị định 82/2013/NĐ-CP danh mục chất ma túy và tiền chất.
- Tài liệu tuyên truyền phòng, chống ma túy.
+ Giúp học sinh hiểu rõ về chất ma túy, tác hại của ma tuyy và luật phòng chống
ma túy
2 Kĩ năng:
- Biết cách tìm hiểu, thu thập thông tin tư liệu từ nhiều nguồn, xử lí thông tindưới dạng( số liệu, hình ảnh, video clip) để rút ra các kết luận về ma túy, tác hạicủa tệ nạn ma túy, nguyên nhân dẫn đến nghiện ma túy và dấu hiệu nhận biếthọc sinh nghiện ma túy
3 Thái độ
Trang 12
- Học sinh có ý thức cảnh giác để tự phòng tránh, không sử dụng, không thamgia vận chuyển, cất giấu hoặc mua bán ma tuý; có ý thức phát hiện tố giác
những người sử dụng hoặc buôn bán ma tuý
- Biết thương yêu, thông cảm, chia sẻ với những người nghiện ma tuý, giúp họ vượt qua trở ngại của cuộc sống, có ý chí phấn đấu trở thành người lương thiện
có ích cho xã hội
- Lên án, đấu tranh với những ngời có hành vi mua bán, tổ chức, chứa chấp, dụ
dỗ, lôi kéo người khác vào việc mua bán, sử dụng trái phép chất ma tuý
- Cẩn thận, trung thực, hợp tác trong các hoạt động
4 Năng lực cần hướng tới
+ Năng lực chung:
- Năng lực tự học
- Năng lực quản lí, năng lực giải quyết các vấn đề
- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông
+ Năng lực chuyên biệt
- Năng lực tiếp nhận kiến thức về quốc phong an ninh
- Năng lực ứng dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống thực tiễn
III Đối tượng và phương pháp dạy học
- Chủ đề được áp dụng để dạy chính khóa cho học sinh khối lớp 10
- Để đáp ứng yêu cầu thực tiễn của bài học, khi dạy bài này cần phải đổi mớiphương pháp dạy học tiên tiến kết hợp với sử dụng các phương tiện kĩ thuật dạyhọc hiện đại Trong học tập nghiên cứu nội dung này cần chú ý sử dụng cácphương pháp nêu vấn đề, đối thoại, tranh luận sáng tạo, giảm thời lượng lên lớp
lý thuyết, tăng thời gian tự học, tự nghiên cứu của học sinh Nếu điều kiện chophép nên tổ chức một buổi thảo luận, tổ chức ngoại khóa: chiếu các Video về matúy, nguyên nhân dẫn tới nghiện ma túy và các hoạt động tuyên truyền phòngchống ma túy, …giúp học sinh cập nhật thêm nhiều thông tin, thời sự bổ ích vàyêu cầu học sinh phải viết bài thu hoạch Qua đó để nâng cao chất lượng bàihọc
- Căn cứ vào thực tiễn của trường, tôi đã sử dụng phương pháp dạy học dự án
và đã áp dụng thực hiện đối với học sinh lớp 10A1 – Trường THPT Sông Công Tôi chia nhóm học sinh, thảo luận, lựa chọn chủ đề, phân công nhiệm vụ cho các nhóm chuẩn bị nội dung thực hiện cho bài học ( chuẩn bị nội dung, tư liệu, hình ảnh, video, kịch…).
+ Nhóm 1(Nhóm Hiểu biết): Hiểu biết cơ bản về ma túy.
Trang 13
+ Nhóm 2(Nhóm Tuyên truyền): Tác hại của tệ nạn ma túy.
+ Nhóm 3(Nhóm Con đường): Nguyên nhân dẫn đến nghiện ma túy và dấu
hiệu nhận biết học sinh nghiện ma túy
+ Nhóm 4(Nhóm Hành động):Trách nhiệm của học sinh trong phòng, chống
ma túy
IV Ý nghĩa của bài học
1 Ý nghĩa của dự án đối với thực tiễn dạy học
- Qua việc dạy học của dự án thì học sinh đã có tư duy, vận dụng được kiến thứccủa nhiều môn học khác nhau để giải quyết một vấn đề gặp trong cuộc sống
- Từ những kiến thức của dự án và cách vận dụng kiến thức của nhiều môn họckhác nhau để giải quyết vấn đề mà học sinh có thể vận dụng đối với các tìnhhuống khác
- Nâng cao tinh thần tự hoc, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của họcsinh
- Học sinh hứng thú nhiều hơn trong hoạt động học của mình
2 Ý nghĩa của dự án đối với thực tiễn đời sống
- Tệ nạn ma tuý là hiểm hoạ lớn cho toàn xã hội, gây tác hại cho sức khoẻ, làmsuy thoái nòi giống, phẩm giá con người, phá hoại hạnh phúc gia đình, gây ảnhhưởng nghiêm trọng đến trật tự, an toàn xã hội và an ninh quốc gia
- Đấu tranh phòng chống tội nạn của ma túy là trách nhiệm của toàn Đảng, toànquân, toàn quân Trong đó, thanh niên, học sinh đang học tập tại các trườngTrung học phổ thông đóng vai trò hết sức quan trọng
- Trong thời gian tới, các cơ sở giáo dục, nhà trường cần xác định đúng đắn nhậnthức về công tác phòng, chống ma túy trong nhà trường có tác dụng không chỉngăn chặn tệ nạn ma túy mà đây chính là công tác giáo dục văn hóa, lối sống,rèn luyện kỹ năng sống, góp phần giáo dục khả năng tự bảo vệ và xây dựngphẩm chất, nhân cách của học sinh Do vậy, công tác phòng, chống ma túy trongtrường học phải luôn được gắn kết chặt chẽ với công tác giáo dục toàn diện họcsinh
V Thiết bị dạy học
- Phiếu học tập, sách giáo khoa các môn học liên quan, tài liệu tham khảo
- Tư liệu hình ảnh, tài liệu phát tay
- Máy chiếu projecter
Trang 14VI Thời lượng dự kiến
Chuẩn bị trong thời gian 3 tuần và thực hiện dạy trong 4 tiết Mỗi tuầnmột tiết theo thứ tự phân công các nhóm (Hoặc giáo có thể tổ chức một buổithực hiện chuyên đề cho cả 4 nhóm cùng thực hiện)
VII Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
- Phân công nhiệm vụ của từng thành viên nhóm trong quá trình thực hiện
dự án( Trưởng nhóm, người báo cáo, nhiệm vụ của từng thành viên,…)
- Các tài liệu, các phương tiện thông tin đại chúng có thể thu thập thôngtin liên quan tới bài học
- Sách giáo khoa Quốc phòng 10, Sinh học 10, Công dân 12, Ngữ Văn 12,
… và các tài liệu liên quan đến Luật phòng chống ma túy
- Xử lí các thông tin thu thập được, viết báo cáo
- Chuẩn bị sản phẩm của dự án
Để giải quyết các vấn đề đặt ra trong dự án học tập, học sinh cần học tập và vậndụng những kiến thức liên môn:
Quốc phòng an ninh 10 Tác hại của ma túy và trách nhiệm của học sinh trong phòng, chống ma túy.
Sinh học lớp 10 Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ
Công dân 12 Bài 12: Thực hiện pháp luật
Trang 15
21/12/1999
- Luật phòng chống ma túy 9/12/2000
- Nghị định 82/2013/NĐ-CP danh mục chất ma túy và tiền chất
- Tài liệu tuyên truyền phòng, chống ma túy…
Trang 16
GIÁO ÁN DỰ THI DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP
CHỦ ĐỀ TÁC HẠI CỦA MA TÚY VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA HỌC SINH
- Biết vận dụng kiến thức đã được trang bị vào hoạt động thực tiễn phòng, chống
ma tuý ở trường học cũng như ở nơi cư trú sinh sống
- Biết cách tìm hiểu,thu nhập thông tin,tư liệu từ nhiều nguồn, xử lí thông tin dưới dạng(số liệu,hình ảnh,video clip)để rút ra các kết luậncủa bài học
3 Thái độ
- Học sinh có ý thức cảnh giác để tự phòng tránh, không sử dụng, không thamgia vận chuyển, cất giấu hoặc mua bán ma tuý; có ý thức phát hiện tố giác
những người sử dụng hoặc buôn bán ma tuý
- Biết thương yêu, thông cảm, chia sẻ với những người nghiện ma tuý, giúp họ vượt qua trở ngại của cuộc sống, có ý chí phấn đấu trở thành người lương thiện
có ích cho xã hội
- Lên án, đấu tranh với những ngời có hành vi mua bán, tổ chức, chứa chấp, dụ
dỗ, lôi kéo người khác vào việc mua bán, sử dụng trái phép chất ma tuý
- Cẩn thận, trung thực, hợp tác trong các hoạt động
4 Năng lực cần hướng tới
+ Năng lực chung
- Nguồn lực tự học
- Năng lực tự quản lí,nguồn lực tự giải quyết các vấn đề
- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông
+Năng lực chuyên biệt:
- Năng lực tiếp nhận kiến thức về lĩnh vực quốc phòng-an ninh
- Năng lực ứng dụng những điều đã học vào cuộc sống
II TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
Trang 17
Bổ xung sơ đồ cây nội dung chính trong chủ đề
1 Hoạt động 1: Xây dựng ý tưởng dự án - quyết định chủ đề
Bước 1: Chia nhóm : 4 nhóm
Bước 2: Giáo viên giới thiệu cho cả lớp biết về nội dung thực hiện dự án(thông
qua các phiếu học tập học tập mà giáo viên giao cho từng nhóm, học sinh tìm hiểu các tài liêu liên quan về ma túy, tác hại của ma túy, nguyên nhân dẫn đến nghiện ma túy, dấu hiệu nhận biết học sinh nghiện ma túy và trách nhiệm của học sinh trong phòng chống ma túy)
Trang 18
PHIẾU HỌC TẬP
PHIẾU HỌC TẬP 1
1 Khái niệm về ma túy?
2 Thế nào là chất gâynghiện, chất hướng thần Ví dụ
3 Có những cách nào để phân loại chất ma túy ?
4 Kể tên một số loại ma túy thường gặp mà em biết thông qua tài liệu?
PHIẾU HỌC TẬP 2
1 Ma túy có ảnh hưởng như thế nào với bản thân người sử dụng?
2 Nêu tác hại của ma túy đối với nền kinh tế ?
3 Tác hại của ma túy đối với trật tự, an toàn xã hội như thế nào?
PHIẾU HỌC TẬP 3
1 Quá trình dẫn đến nghiện ma túy diễn ra như thế nào ?
2 Những nguyên nhân nào dẫn đến nghiện ma túy ?
3 Dựa vào những dấu hiệu nào có thể nhận biết học sinh nghi là nghiện ma túy?
PHIẾU HỌC TẬP 4
1 Học sinh có trách nhiệm như thế nào trong việc phòng, chống ma túy ?
2 Hãy lên kế hoạch, chuẩn bị và tổ chức cho cả lớp thức hiện một buổi tuyên truyền về tác hại của ma túy đồng thời thực hiện trách nhiệm của học sinh khi học bài học này( những khẩu hiệu, tờ rơi để phục vụ cho công tác tuyên truyền
về bài học)
Trang 19
Bước 3: Lựa chọn chủ đề, xác định mục tiêu dự án cụ thể
+ Nhóm 1 (Nhóm Hiểu biết): Hiểu biết cơ bản về ma túy.
+ Nhóm 2(Nhóm Tuyên truyền): Tác hại của tệ nạn ma túy.
+ Nhóm 3 (Nhóm Con đường): Nguyên nhân dẫn đến nghiện ma túy và dấu
hiệu nhận biết học sinh nghiện ma túy
+ Nhóm 4(Nhóm Hành động): Trách nhiệm của học sinh trong phòng, chống
ma túy
- Sau khi đã thống nhất được các tiểu chủ đề, giáo viên yêu cầu học sinh lựa
chọn tiểu chủ đề theo sở thích của từng học sinh và yêu cầu các học sinh cùng
sở thích về một tiểu chủ đề tạo thành một nhóm Lúc này tiểu chủ đề các em chọn là vấn đề nghiên cứu của cả nhóm, tên của tiểu chủ đề chính là tên dự án nhỏ Các nhóm bầu nhóm trưởng để điều hành các bước hoạt động tiếp theo của cả nhóm
2 Hoạt động 2: Xây dựng kế hoạch thực hiện dự án
* Lập kế hoạch
- Các em thảo luận lập kế hoạch thực hiện dự án trong một hoặc hai tuần Xác định các vấn đề cần nghiên cứu liên quan đến dự án nhằm giải quyết, trả lờicâu hỏi nghiên cứu
Sau khi xây dựng được kế hoạch nghiên cứu, học sinh thảo luận xác định cácnhiệm vụ cần thực hiện để đặt mục tiêu, đồng thời phân công nhiệm vụ của từngthành viên trong nhóm
- Giáo viên yêu cầu các nhóm cử đại diện trình bày kế hoạch thực hiệncủa nhóm, các nhóm khác và giáo viên bổ xung ý kiến, học sinh chỉnh sửa vàhoàn thiện kế hoạch
Bước 1: Học sinh lập kế hoạch làm việc
Tìm kiếm thông tin và thu thập tài liệu X
Bước 2: Phân công công việc trong các nhóm
- Nhóm trưởng: Phụ trách chung
- Thư kí:
Trang 20
- Người báo cáo:
Tìm kiếm và thu thập thông tin
Phân tích và xử lí thông tin
Viết báo cáo
Giới thiệu sản phẩm
3 Hoạt động 3: Thực hiện dự án
Học sinh làm việc nhóm và cá nhân theo kế hoạch để tạo nên sản phẩm
- Bước 1: Thu thập thông tin
Theo nhiệm vụ được giao học sinh các nhóm tiến hành thu thập thông tin đảmbảo mục tiêu của dự án Các nguồn cung cấp thông tin như sách, báo, tranhảnh…Các phương tiện hỗ trợ như máy ảnh, camera…
-Bước 2: Xử lí thông tin
Các thông tin thu thập được cần tiến hành xử lí, có thể xử dụng bảng biểu để xử
lí số liệu, các tranh ảnh cần được chọn lọc, bình luận, các số liệu cần được sosánh, giải thích
Các thành viên trong nhóm thường xuyên trao đổi để tập hợp dữ liệu và giảiquyết vấn đề Kiểm tra tiến độ thực hiện, hỏi, tham khảo ý kiến của giáo viênnếu cần
- Bước 3: Viết báo cáo
4 Hoạt động 4: Giới thiệu sản phẩm
- Xây dựng sản phẩm: Tập hợp tất cả các kết quả đã phân tích thành sản phẩmcuối cùng Sản phẩm trình bày bằng nhiều hình thức khác nhau Sản phẩm dự áncông bố dưới dạng bài thu hoạch, trình chiếu powerpont, kịch
- Sản phẩm dự án được trình bày trước lớp
* Trình bày kết quả: Trong thời gian 4 tiết các nhóm phân công các thành viên
báo cáo kết quả dưới nhiều hình thức khác nhau:
Trang 21
- Bài học kinh nghiệm sau khi thực hiện dự án
Trang 22
NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
I Hiểu biết cơ bản về ma túy.
Nhóm Hiếu biết: Đoàn Mai Phương Thảo lên trình bày sản phẩm, giáo viên
theo dõi, tiến hành thảo luận, bổ xung, rút ra kết luận chung
1 Khái niệm về chất ma túy
Có nhiều quan điểm khác nhau về ma túy
Theo từ điển tiếng Việt “Ma túy là tên gọi chung cho tất cả các chất có tác dụng
gây trạng thái ngây ngất, đẫn đờ, dùng quen thành nghiện.”
Theo quan điểm của Tổ chức Y thế thế giới (WHO): Ma túy là bất cứ chất nàokhi đưa vào cơ thể con người có tác dụng làm thay đổi một số chức năng của cơthể
Theo quan điểm của Liên Hợp Quốc: Ma túy là những chất có nguồn gốc tựnhiên hoặc tổng hợp, khi xâm nhập vào cơ thể con người có tác dụng làm thayđổi ý thức và trí tuệ, làm con người lệ thuộc vào nó
Bộ Luật Hình sự nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1999 đã xácđịnh rõ: Ma túy bao gồm nhựa thuốc phiện; nhựa cần sa; cao coca; lá, hoa, quảcây cần sa; lá cây coca; quả thuốc phiện khô, quả thuốc phiện tươi, heroine,cocaine; chất ma túy khác ở thể lỏng và rắn
Chất ma túy khác nêu trong điều luật đó là những chất ma túy không nêu tên cụthể nhưng nó được quy định trong Danh mục chất ma túy và tiền chất, ban hànhkèm theo Nghị định số 67/2001/NĐ – CP ngày 1/10/2001 và Nghị định133/2003/NĐ – CP ngày 6/11/2003 của Chính phủ, Nghị định 163/2007/NĐ –
2 Phân loại chất ma túy
Hiện nay, có rất nhiều cách phân loại chất ma túy, tuy nhiên có một số cách phân
Trang 23
loại cơ bản như sau:
a) Phân loại theo nguồn gốc sản xuất ra chất ma túy
Theo cách phân loại này, người ta dựa vào nguồn gốc của nguyên liệu dùng
để sản xuất và nguồn gốc của sản phẩm tạo thành các chất ma túy Trongphương pháp này, người ta chia ra 3 nhóm chất ma túy:
- Chất ma túy có nguồn gốc tự nhiên: Là chất ma túy có sẵn trong tự nhiên,
là những ancaloit của một số loài thực vật như cây thuốc phiện, cây coca,cây cần sa, Điển hình cho chất ma túy thuộc nhóm này là: nhựa thuốcphiện, thảo mộc cần sa, tinh dầu cần sa,
- Chất ma túy bán tổng hợp: Là chất ma túy mà một phần nguyên liệu sảnxuất ra chúng được lấy từ tự nhiên Từ những nguyên liệu này, người tacho phản ứng với các chất hóa học (tiền chất) để tổng hợp ra chất ma túymới Những chất ma túy mới này được gọi là chất ma túy bán tổng hợp,
có độc tính cao hơn, có tác dụng tâm lý mạnh mẽ hơn so với chất ma túyban đầu
Ví dụ: Lấy morphine (là chất ma túy có nguồn gốc tự nhiên) cho tác dụngvới anhidric axetic (là chất hóa học được điều chế trong phòng thínghiệm) sẽ tạo thành heroine là ma túy bán tổng hợp
- Chất ma túy tổng hợp: Là các chất ma túy mà nguyên liệu dùng để điềuchế và các sản phẩm đều được tổng hợp trong phòng thí nghiệm nhưAmphetamine, Metamphetamine,
b) Phân loại theo đặc điểm cấu trúc hóa học của chất ma túy
Đây là sự phân loại dựa theo đặc điểm cấu trúc hóa học của chất ma túy.Cách phân loại này ít được sử dụng trong đời sống xã hội, nhưng lại được cácnhà khoa học rất quan tâm, nghiên cứu để chuyển hóa từ chất này thành chấtkhác và đặc biệt tìm ra phương pháp giám định chúng hoặc nghiên cứu cácloại thuốc để cai nghiện Ví dụ: heroine, morphine, codeine, methadone
c) Phân loại dựa theo mức độ gây nghiện và khả năng bị lạm dụng
Theo phương pháp phân loại này, người ta chia chất ma túy làm hai nhóm cơbản:
- Nhóm chất ma túy có hiệu lực cao: Là những chất ma túy có độc tính cao,hoạt tính sinh học mạnh, gây nhiều nguy hiểm cho người sử dụng nhưheroine, cocaine, ecstasy,
- Nhóm chất ma túy có hiệu lực thấp: Là những chất ma túy có độc tínhthấp hơn, mức độ hoạt tính sinh học của chúng cũng thấp, thường lànhững chất an thần như: diazepam, clordiazepam,
d) Phân loại theo pháp luật
Theo đó, ma túy được phân làm hai loại:
- Ma túy hợp pháp: là những loại ma túy thông dụng: bia, rượu, thuốc là (nicotin),