Mục tiêu trình bày Kết thúc bài trình bày này chúng ta có thể: Nắm được những điểm quan trọng về nghiện và điều trị nghiện ma tuý Hiểu khái niệm tính liên tục của điều trị và chăm
Trang 1Chăm sóc liên tục và vai trò của nhân viên
công tác xã hội với người nghiện ma tuý
đang phục hồi:
NGHIỆN MA TUÝ VÀ TÍNH LIÊN TỤC CỦA ĐIỀU TRỊ VÀ CHĂM SÓC
Trang 2Mục tiêu trình bày
Kết thúc bài trình bày này chúng ta có
thể:
Nắm được những điểm quan trọng về
nghiện và điều trị nghiện ma tuý
Hiểu khái niệm tính liên tục của điều trị
và chăm sóc
Trang 44 4
Nghiện ma túy là gì?
Nghiện ma túy là một căn bệnh của não bộ,
có bản chất mãn tính và tái diễn, đặc trưng bởi hành vi thôi thúc kiếm tìm và sử dụng
bất chấp hậu quả
Trang 5cứ bộ phận, cơ quan hoặc tổ chức nào của
cơ thể
và dấu hiệu
Trang 6Bệnh mãn tính
kiểm soát/ quản lý
Trang 7làm thay đổi cấu trúc của não và
cách não hoạt động
Trang 8Nghiện
bệnh tiểu đường và cao huyết áp:
Không thể chữa khỏi, nhưng
Có thể quản lý/kiểm soát
Trang 9theo bản chất mãn tính của nghiện,
việc tái nghiện ma tuý không chỉ là có thể mà là hầu như sẽ diễn ra.
Trang 10Tái sử dụng và tái nghiện
Tái sử dụng là việc quay lại sử dụng ma tuý
trong thời gian ngắn, thường là một lần.
Tái nghiện là việc hoàn toàn quay trở lại sử
dụng ma tuý giống như trước khi người đó
bỏ sử dụng.
không phải luôn luôn là như vậy
Trang 11Tiêu chuẩn ICD chẩn đoán nghiện hoặc lệ thuộc chất của WHO
sử dụng
có hại
Trang 12 Ưu tiên cao cho việc sử dụng ma
tuý hơn là cho các hoạt động và
nghĩa vụ khác
Tăng độ dung nạp
Có hội chứng cai về thể chất (đôi
khi)
Tiêu chuẩn ICD chẩn đoán nghiện hoặc lệ thuộc
ma tuý của WHO
Trang 13Tại sao người ta bắt đầu sử dụng ma tuý?
Trang 15Tại sao không phải tất cả những người thử sử
dụng ma tuý đều dẫn tới nghiện?
giữa mọi người
Trang 16Thể chất, cảm xúc, tâm trạng,
sức khỏe, tuổi, độ dung nạp, kiến
thức, lòng tin, trí nhớ, mong đợi,
trải nghiệm trước đây
Cá nhân
Ở đâu, khi nào, ai, như thế nào, việc làm, bối cảnh xã hội,
nguồn cung, hỗ trợ đồng đẳng, hợp pháp, văn hóa, sự sẵn có
MÔ HÌNH TƯƠNG TÁC CỦA SỬ
DỤNG MA TUÝ
TRẢI NGHIỆM SỬ DỤNG MA
16
Trang 17Ma tuý
Cơ chế hoạt động của não bộ Cơ chế hoạt động của não bộ
Trang 18 NGHIỆN MA TUÝ
Rối loạn về não bộ, mãn tính và tái diễn
Chịu sự tác động của nhiều yếu tố: bản thân
chất gây nghiện, sinh học, môi trường xã hội
Tác động tới hành vi
Có thể dự phòng
Có thể điều trị với các can thiệp về y tế và tâm
lý xã hội phù hợp
Trang 19NGHIỆN MA TUÝ
Trang 21Chúng ta cần điều trị cho cả một
Trang 22TẠI SAO ĐIỀU TRỊ NGHIỆN MA
TUÝ PHẢI TOÀN DIỆN
Người nghiện thường phải hứng chịu những
vấn đề về sức khoẻ thể chất, tâm thần hoặc cácvấn đề xã hội Những vấn đề này khiến choviệc điều trị nghiện của họ trở nên khó khăn
Đối với hầu hết người nghiện, điều trị nghiện là
một quá trình lâu dài, đòi hỏi nhiều nỗ lực vànhiều mối liên hệ đa dạng
C
Trang 23MÔ HÌNH ĐIỀU TRỊ NGHIỆN
TOÀN DIỆN
Dịch vụ chăm sóc trẻ em
Dịch vụ dạy nghề
Dịch vụ sức khỏe tâm thần
Quản lý ca bệnh / trường hợp
Kế hoạch điều trị
Liệu pháp dược trị
Các thành phần trong điều trị nghiện toàn diện (NIDA, 2009)
Dịch vụ gia đình
Trang 24ĐIỀU TRỊ NGHIỆN MA TUÝ: Các nguyên
tắc
Không có một chương trình điều trị
nào là phù hợp với tất cả mọi người
Việc điều trị phải luôn sẵn sàng
Điều trị hiệu quả cần đáp ứng các
nhu cầu đa dạng của khách hàng
chứ không chỉ riêng vấn đề sử dụng
ma túy của họ
(NIDA, 1999)
Trang 25ĐIỀU TRỊ NGHIỆN MA TUÝ: Các nguyên tắc
Kế hoạch điều trị phải được đánh
giá liên tục và điều chỉnh khi cần
thiết để đảm bảo đáp ứng các nhu
cầu của khách hàng
Duy trì điều trị trong một khoảng
thời gian phù hợp thời gian là yếu
Trang 26ĐIỀU TRỊ NGHIỆN MA TUÝ: Các nguyên tắc
Dịch vụ tư vấn (cá nhân hoặc nhóm)
và các liệu pháp hành vi khác là thành
phần quan trọng của một chương
trình điều trị nghiện hiệu quả
Thuốc điều trị là yếu tố quan trọng
với nhiều người nghiện, đặc biệt khi
nó được kết hợp với liệu pháp hành
vi
(NIDA, 1999)
Trang 27ĐIỀU TRỊ NGHIỆN MA TUÝ: Các nguyên tắc
Những người đồng thời bị rối loạn
tâm thần cần được điều trị kết hợp
Cắt cơn giải độc chỉ là giai đoạn
đầu của điều trị và cắt cơn đơn
thuần không có tác động đáng kể
đến việc thay đổi hành vi sử dụng
Trang 28ĐIỀU TRỊ NGHIỆN MA TUÝ: Các nguyên tắc
Việc điều trị không nhất thiết phải
tự nguyện mới có hiệu quả (tuy
nhiên điều này dựa trên quan điểm
người ta vi phạm pháp luật hình sự
là do sử dụng ma tuý chứ không
hàm ý sử dung ma tuý là tội phạm
phải bắt buộc điều trị)
Khả năng sử dụng ma túy trong quá
trình điều trị phải được giám sát
liên tục(NIDA, 1999)
Trang 29ĐIỀU TRỊ NGHIỆN MA TUÝ: Các nguyên tắc
Các chương trình điều trị phải
đánh giá về HIV/AIDS và các
bệnh lây truyền khác cũng như tư
vấn giúp khách hàng thay đổi
những hành vi có thể khiến họ
hoặc người khác bị lây nhiễm
Trang 30ĐIỀU TRỊ NGHIỆN MA TUÝ: Các nguyên tắc
Hồi phục khỏi nghiện ma túy có
thể là một quá trình lâu dài và yêu
cầu những giai đoạn điều trị đa
dạng thường xuyên
(NIDA, 1999)
Trang 32MÔ HÌNH ĐIỀU TRỊ ĐƠN GIẢN
Điều trị
Bệnh nhân lệ thuộc chất gây nghiện
Bệnh nhân hết lệ thuộc chất gây nghiện
Trang 33Mô hình đi ều trị “Máy giặt”
này có tác d ụng không?
Trang 341 Thuốc có thể làm giảm nhẹ
triệu chứng nhưng Thay đổi hành vi là cần thiết để có một kết quả bền vững
BÀI HỌC TỪ VIỆC ĐIỀU TRỊ CÁC
BỆNH MÃN TÍNH
Trang 35BÀI HỌC TỪ VIỆC ĐIỀU TRỊ CÁC
BỆNH MÃN TÍNH
2 Các tác động của việc điều trị
thường không duy trì được lâu sau khi kết thúc điều trị
Trang 363 Những bệnh nhân không
được giám sát sau điều trị sẽ
có nguy cơ tái phát ngày càng cao
BÀI HỌC TỪ VIỆC ĐIỀU TRỊ CÁC
BỆNH MÃN TÍNH
Trang 38NGHIỆN LÀ MỘT BỆNH MẠN TÍNH
Điều trị nội trú ngắn hạn và/hoặc điều trị
ngoại trú mà không duy trì chăm sóc dài hạnsau đó chỉ có hiệu quả tức thời
Để điều trị có hiệu quả lâu dài, cần hỗ trợ
bệnh nhân lâu dài trong cuộc sống khi trở vềtái hoà nhập cộng đồng
Trang 39MÔ HÌNH CHĂM SÓC LIÊN TỤC
Giải độc
Phục hồi
Trang 40Các chiều hướng chính của thực hành đầy triển vọng
đình của họ nơi họ trở về từ một chương trình giải độc cắt cơn hay điều trị nội trú dựa vào cộng đồng.
ban/ngành, đơn vị, tổ chức thuộc khu vực công cũng như khu vực tư nhân và các cá nhân trong cộng đồng có thể xử
lý được các nguy cơ biết trước hay có các yếu tố bảo vệ.
cộng đồng
Định nghĩa này ám chỉ cả cơ sở điều trị nội trú và cộng đồng có vai trò quan trọng trong
việc tái hoà nhập cộng đồng
Tái hòa nh à các ho à nhi
Tái hòa nhập được xác định
Trích lược từ D.M Altschuler 2008: Trình bày về Tái hòa nh
Trang 41Tái hoà nhập liên tục
à nh
Trang 421 Lên kế hoạch trước khi
đưa khách hàng về cộng đồng 3 Các ho động tái hòa nhập
2 Tái hòa nhập theo cấu trúc
Tái hòa nh
c đồng
Trích lược từ D.M Altschuler 2008: Trình bày về Tái hòa nhập/Chăm sóc sau điều trị
Trang 43Tái hòa nhập liên tục
Điểm tái hòa
nhập
Chuyển từ điều trị M
tr trình ch sóc
Chuy sang chăm sóc sau điều trị tại cộng đồng
Vẫn là chăm sóc sau điều trị tại cộng đồng
K
t
Giai đoạn chuyển
Trang 44Quá trình giảm mức độ can thiệp khi tái hòa nhập
tiếp theo cấu trúc
Điểm tái hòa
nhập cộng
đồng
Điểm kết thúc trạng thái được chăm sóc sau điều trị chính
thức
Tham gia của cộng đồng
Trích lược từ D.M Altschuler 2008: Trình bày về Tái hòa nhập/Chăm sóc sau điều trị
Trang 45Tính liên tục của các hợp phần Chăm sóc
1 Liên t
2 Liên t
3 Liên t
4 Liên t ã h
Trang 46THẢO LUẬN NHÓM
Bạn có ngạc nhiên về điều gì đã nghe trong
bài trình bày này không?
điểm nghiện là một bệnh không?
Bạn có thay đổi suy nghĩ của mình sau bài học này không?
Trang 47Câu hỏi?
Trang 484.48