Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
241,44 KB
Nội dung
Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Ngân - K29A Ngữ Văn A - Phần mở đầu Lý chọn đề tài Thế kỉ XXI - kỉ khoa học công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ Chính điều tác động tới đời sống vật chất tinh thần nhân dân Cơ sở hạ tầng thay đổi kéo theo biến đổi kiến trúc thượng tầng giáo dục cũng phận quan trọng kiến trúc thượng tầng Cho nên giáo dục giữ nguyên cũ mà phải có thay đổi, đổi cách thức, phương pháp tiến hành dạy học trước xu phát triển thời đại Vấn đề đề cập nhiều báo, chuyên luận Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng viết: Bí quan trọng phương pháp học tập, phong cách học tập (Dạy học tháng 11/2002) nhấn mạnh Phải nghiên cứu để không ngừng hoàn thiện, không ngừng đổi mới, không ngừng nâng cao, không ngừng phát triển giáo dục mặt nhằm làm nên lực lượng chủ yếu phát triển dân tộc, đất nước, người lên chủ nghĩa xã hội Đặc biệt phải ý đến không ngừng đại hoá phương pháp giáo dục, làm cho giáo dục tầm tay người, phương tiện đại: nghe, nhìn Như vậy, cần phải có phương pháp dạy học để đáp ứng nhu cầu phát triển khoa học công nghệ Việc thiết kế giảng theo hướng CNHĐ có khả làm điều Vì nay, có nhiều tìm tòi, ứng dụng công nghệ thông tin dạy học tức là: Dạy học theo hướng công nghệ đặc biệt việc thiết kế giáo án điện tử (tên gọi trước đây) sau có tên gọi giảng điện tử Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Ngân - K29A Ngữ Văn Do yêu cầu nghiệp đổi mới, thông tin đại vào nhà trường sóng mạnh mẽ - điều tác động không nhỏ tới học sinh Học sinh có khả cập nhật thông tin nhanh chóng thuận tiện qua phương tiện thông tin đại chúng Vậy làm để học sinh nâng cao ý thức việc học, việc học môn Ngữ văn Vấn đề đặt phải xây dựng phương pháp dạy học Từ yêu cầu thực tiễn đó, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến vấn đề này, Nghị Đại hội IX, X, Luật giáo dục, đổi phương pháp dạy học đặt yêu cầu phải đổi phương pháp dạy học sở sử dụng thành tựu khoa học kĩ thuật, khoa học đại vào giáo dục để thu hút học sinh, phát huy vai trò tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục để giáo dục nước ta nhanh chóng theo kịp với trình độ giáo dục nước khu vực giới Để thực việc nâng cao chất lượng giáo dục đáp ứng nhu cầu thời đại làm để đưa thành tựu công nghệ thông tin giáo dục góp phần nâng cao hiệu dạy học Muốn làm điều phải đổi phương pháp dạy học - cách sử dụng công nghệ thông tin dạy học Trong thời gian học tập theo học chuyên đề Dạy học theo hướng công nghệ PGS.TS Đỗ Huy Quang Chuyên đề đề cập tới vấn đề mẻ giáo dục Việt Nam - dạy học theo quy trình, dạy học có kĩ thuật Tôi thấy vấn đề bổ ích cần thiết với thân tôi, xu hướng quốc tế hoá, toàn cầu hoá Với tư cách người giáo viên Ngữ văn tương lai, thấy chuyên luận chuẩn bị hành trang cho biết phương pháp dạy học - phương pháp dạy học có hỗ trợ công nghệ thông tin Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Ngân - K29A Ngữ Văn Để tay nghề không ngừng nâng cao, góp phần nhỏ bé vào việc nâng cao chất lượng, hiệu dạy học Thiết kế giảng điện tử áp dụng cho kiểu, loại bài, loại trữ tình - thơ Do khuôn khổ khoá luận sâu vào hai thơ tiêu biểu cho hai giai đoạn văn học Đó Thu vịnh Nguyễn Khuyến Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử Chính lí mà tiến hành nghiên cứu đề tài: Thiết kế giảng: Thu vịnh Nguyễn Khuyến Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử theo công nghệ dạy học đại Lịch sử vấn đề 2.1 Dạy học theo hướng công nghệ nghiên cứu, trình bày nhiều tài liệu: Dạy học phương pháp dạy học nhà trường - Phan Trọng Ngọ; NXB ĐHSP 11/2005 Những vấn đề chương trình trình dạy học - Nguyễn Hữu Châu NXB GD 2005 Công nghệ giáo dục - Hồ Ngọc Đại tập 1, 2, NXBGD 1994 Công nghệ giáo dục bậc Tiểu học - TTCNGD, NN 1995 Phương pháp luận dạy học - 2IA Rez (chủ biên), NXBGD 1983 Tâm lí dạy học - Hồ Ngọc Đại, NXBGD 1983 Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo thể loại - Trần Thanh Đạm (chủ biên) NXBGD - HN, 1991 Luận cải cách giáo dục - Viên Chấn Quốc - Bùi Minh Toán (dịch), NXBGD 2001 Phương pháp dạy học văn, tập 1,2 - Phan Trọng Luân (chủ biên), NXBGD 2001 Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Ngân - K29A Ngữ Văn 2.2 Dạy học theo hướng công nghệ xuất nước Mĩ năm đầu kỉ XX, nhanh chóng xâm nhập vào nước phương Tây khác Được triển khai vào Việt Nam đầu năm 80 giáo sư Hồ Ngọc Đại thử nghiệm tiến hành Trung tâm thực nghiệm giáo dục Giảng Võ (1978) sau đổi thành Trung tâm công nghệ giáo dục (1995) (CGD) Trước thực nghiệm, Hồ Ngọc Đại tiến hành làm đề tài đo khả trẻ em Việt Nam đến kết luận: Khả trẻ em dạng mở, tiếp nhận tri thức cao so với tại, người dạy tổ chức việc làm cụ thể cho học sinh Đề tài mở hướng thực nghiệm quy trình hoá dạy học: Thầy thiết kế - trò thi công, thầy tổ chức - trò hoạt động Thử nghiệm thành công lớp lớp 1, môn thành công môn Tiếng Việt Đóng góp lớn CGD triển khai quan niệm dạy học, tạo hệ thống khái niệm thuật ngữ mới: thiết kế, việc làm, thao tác, công việc đem đến phương pháp dạy học mới: dạy học công nghệ, sử dụng công nghệ thông tin Do đó, dạy học theo hướng này, ngày đẩy mạnh để đáp ứng nhu cầu thời đại Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Xây dựng cách thực giảng có sử dụng công nghệ thông tin (bài giảng điện tử), giảng điện tử vừa thể hình thức dạy học truyền thống hiệu dạy văn cao hơn, đáp ứng yêu cầu chương trình sách giáo khoa Ngữ văn Dạy học công nghệ thể từ giảng văn (phân tích tác phẩm-văn nghệ thuật) cụ thể văn thơ Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Ngân - K29A Ngữ Văn Mục đích nghiên cứu Góp phần làm cho dạy văn hiệu sở đại hóa phương pháp hình thức tổ chức dạy học thời kì đại này, làm cho học sinh tiếp nhận Văn cách hào hứng Xác định nội dung, cách làm giảng điện tử đẻ làm rõ hướng tích hợp dạy học văn theo chương trình Vận dụng vào việc thiết kế giảng theo hướng công nghệ đại văn thơ Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp tổng hợp lí luận - Phương pháp hệ thống- lịch sử - Phương pháp thống kê, khảo sát -Phương pháp giả thiết, thực nghiệm Đóng góp luận văn Xác định vấn đề thuộc mục tiêu, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học văn, đáp ứng yêu cầu thời đại Nêu dự định dạy học văn có sử dụng công nghệ thông tin (bài giảng điện tử để thể nghiệm) hướng đại hoá việc dạy văn nhằm nâng cao chất lượng, hiệu việc dạy văn Góp tiếng nói diễn đàn giáo dục, làm rõ cách làm, tên gọi thao tác, qui trình, cách tiến hành có sử dụng thiết bị công nghệ đại Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu phần kết luân chung, luận văn gồm phần: Chương 1: Cơ sở lí luận dạy học văn theo hướng công nghệ Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Ngân - K29A Ngữ Văn Chương 2: Xây dựng giảng điện tử môn văn Chương 3: Thử nghiệm giảng điện tử với Thu vịnh Nguyễn Khuyến Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Ngân - K29A Ngữ Văn B - Nội dung Chương 1: Cơ sở lí luận việc dạy học văn theo hướng công nghệ Quan niệm dạy học nói chung 1.1 Quan niệm học? Học trình tương tác cá thểvới môi trường, kết dẫn đến bền vữngvề nhận thức, thái độ hay hành vi cá thể Học để tiếp nhận kiến thức, thông tin, không chuyển tri thức nhân loại vào cá thể Mà ngày nay, phát triển công nghệ thông tin học nơi, lúc, học nhà, lớp Vậy vấn đề đặt phải học ? Học học cách thức, phương pháp học 1.2 Quan niệm dạy? Dạy truyền lại hệ trước cho hệ sau kinh nghiệm mà xã hội sáng tạo tích luỹ qua hệ Dạy học cung cấp thông tin mà dạy nhằm hướng dẫn cho người học cách thức để hệ thống hoá kiến thức (phương pháp), cách để xử lí, phát triển kiến thức Dạy học ngày phải thao tác, thực máy 1.3 Quá trình dạy học Dạy học trình hoạt động thống giáo viên học sinh, hoạt động giáo viên giữ lại vai trò chủ đạo (tổ chức, điều khiển), học sinh tự giác, tích cực, tự tổ chức, tự điều khiển hoạt động nhằm thực nhiệm vụ dạy học Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Ngân - K29A Ngữ Văn Quá trình dạy học có biến đổi tích cực Trước đây, dạy học theo kiểu truyền thống: thầy giảng, trò lắng nghe, ghi chép, lối dạy không phát huy vai trò chủ động, tích cực học sinh Ngày nay, phát triển xã hội, tiến khoa học kĩ thuật nên trình dạy học tổ chức theo qui trình: thầy giáo người hướng dẫn, tổ chức, điều khiển, trò người thi công, người thực Dạy học tiến hành theo hướng phát huy tối đa tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Khâu cuối trình dạy học kết trình dạy học Khâu quan trọng, đánh giá thái độ, lực, trình độ người dạy người học Để đánh giá hiệu trình dạy học, trước người ta ý đến người học, coi người học khách hàng thượng đế, người ta ý đến thao tác, cách làm người hướng dẫn với kiến thức, kĩ năng, nhân cách mà học sinh tiếp thu * Quá trình dạy học bao gồm: mục đích, nội dung, phương pháp dạy học, hoạt động học - hoạt động dạy học sinh giáo viên, kết học tập 1.3.1 Mục đích dạy học 1.3.1.1 Khái niệm Mục đích dạy học mô hình kết tương lai hoạt động dạy học Câu hỏi cho vấn đề người dạy đạt sau kết thúc trình dạy học 1.3.1.2 Các cấp độ mục đích dạy học Mục tiêu chung (mục tiêu tổng quát): Hội đồng quốc tế giáo dục kỉ XXI đề xuất với UNESCO bốn trụ cột giáo dục kỉ XXI: + Học để biết + Học để làm + Học để chung sống Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Ngân - K29A Ngữ Văn + Học để tự khẳng định Ngoài mục tiêu chung có mục tiêu trung gian, mục tiêu cụ thể, mục tiêu cá nhân, Như vậy, mục đích dạy học vừa hướng vào đối tượng người học, vừa phải thể mục đích chung phải phù hợp với cá nhân cụ thể 1.3.2 Nội dung dạy học 1.3.2.1 Khái niệm Nội dung dạy học môi trường bên trong, thể trình dạy học, toàn hoạt động học hoạt động học diễn tảng nội dung dạy học Nội dung dạy học cấu thành nội dung dạy nội dung học Dạy gì? Học gì? 1.3.2.2 Nội dung dạy Dạy gì? Nó phải chuyển thành câu hỏi: Giáo viên phải làm trình dạy học Nói cách khác: nội dung dạy học phải qui hệ thống việc làm người dạy trình dạy học Như vậy: Nội dung dạy học cụ thể hoá mục đích dạy học, quy định: người học học gì? Và người dạy dạy gì? 1.3.3 Phương pháp dạy học 1.3.3.1 Quan niệm phương pháp dạy học (PPDH) PPDH cách thức làm việc thầy trò phối hợp thống đạo thầy nhằm làm cho trò tự giác, tích cực, tự lực đạt đến mục đích dạy học PPDH hệ thống hành động có mục đích giáo viên, hành động nhận thức thực hành có tổ chức học sinh nhằm đảm bảo cho trò lĩnh hội nội dung trí dục Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Ngân - K29A Ngữ Văn Nếu vào định nghĩa Dạy học: Dạy học chuyển tri thức lực nhân loại thành tri thức lực cho học sinh ta có định nghĩa PPDH: PPDH cách thức, đường, phương tiện để chuyển tri thức, lực nhân loại thành tri thức lực cho người học 1.3.3.2 Các phương pháp dạy học Có nhiều PPDH bao gồm PPDH truyền thống, PPDH * PPDH truyền thống: PPDH phụ thuộc vào chế dạy học Cơ chế dạy học truyền thống việc chuyển tri thức nhân loại vào người học công việc người thầy nên phương pháp người thầy Dạy học lấy thầy giáo làm trung tâm nên PPDH chủ yếu cách thức mà người thầy sử dụng nhằm chuyển tri thức nhiều tốt nhân loại vào người học, bao gồm PPDH sau: - PP dùng lời: PP thuyết trình, PP diễn giải, PP giảng giải, PP thông báo - PP dung câu hỏi: PP hỏi đáp, PP vấn đáp - PP dùng đồ dùng dạy học: PP trực quan, PP thí nghiệm - PP dùng tập: PP luyện tập, PP vận dụng, PP thực hành Ngoài có PP khác: PP diễn dịch, PP quy nạp, PP tổng hợp, PP bổ dọc, PP cắt ngang, PP vừa bổ dọc, vừa cắt ngang Nhận xét: Những PPDH truyền thống PP mang tính áp đặt, không khai thác hoạt động tư người học, người học tiếp nhận cách máy móc, điều kiện sáng tạo * PPDH mới: Do chế đổi nên PPDH có đổi mới: lấy HS làm trung tâm, thầy hướng dẫn - trò thực hiện, thầy thiết kế - trò thi công PPDH bao gồm: PP đọc sáng tạo, đọc diễn cảm; PP tái tạo; PP so sánh; PP giảng bình; PP nêu vấn đề; PP thảo luận; đặc biệt PPDH có hỗ trợ CNTT 10 Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Ngân - K29A Ngữ Văn 3.1 Phần việc nhà 3.1.1 Phần văn Đứng trước văn giáo viên hướng dẫn người học làm việc nhà với phần việc: Cung cấp cho học sinh thông tin liên quan đến văn bao gồm: + Hiểu biết thích ngôn từ, hình ảnh, điển tích, điển cố, thành ngữ, tục ngữ + Cung cấp cho học sinh cách phân tích để hiểu, cảm thụ được: đơn vị nhân vật, phẩm chất, tính cách nhân vật, từ giúp học sinh hiểu đoạn văn, toàn văn Cung cấp cho học sinh cách hiểu, cách cảm người xưa đến với hai tầng bậc: Lựa chọn cách hiểu , cách cảm nhận có phù hợp với thời gian Cho học sinh tham khảo ý kiến GV cung cấp cho học sinh lời bình hay với hai cấp độ: Cấp độ bản, cấp độ chi tiết; để thấy rõ tính định hướng người dạy Những phân tích, bình phẩm, tiểu luận văn đánh tranh Web, nhiệm vụ người học đọc tài liệu xác đinh hướng phân tích tư liệu, từ lựa chọn hướng phù hợp cho văn Tư liệu gồm nhiều văn khác từ nhiều nguồn phân làm hai phần: phần tóm tắt đoạn tiêu biểu văn bản, đoạn tóm tắt ghi chữ chi tiết Phần hai văn bản, kích chuột vào chữ chi tiết, văn Đối với văn dài dùng hình thức cuộn 26 Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Ngân - K29A Ngữ Văn 3.1.2.Tự kiểm tra, đánh giá Để công việc nhà người học có hiệu cần có tự đánh giá, kiểm tra chủ yếu thông qua câu trắc nghiệm (đúng - sai, chọn - lựa, tơ nối, điền - khuyết) Những câu hỏi trắc nghiệm hàm chứa câu hỏi phần: hướng dẫn đọc - hiểu Mỗi câu trả lời có phần lựa chọn, bạn dùng chuột ấn vào đáp án, trả lời bạn điểm, trả lời sai bạn bị trừ điểm Mời bạn kích vào phần kiểm tra Kết phần kiểm tra tổng số điểm mà bạn trả lời 3.1.3 Diễn đàn Để người quan tâm đến vấn đề gặp gỡ nhau, bạn nạp vào tri thức , thông tin bạn quan tâm đến văn trang này, bạn nói lên quan điểm, cách đánh giá văn bạn thích, văn bạn không thích Bạn bổ sung văn thông tin khác có liên quan đến văn để tất người quan tâm đến thơ trao đổi, gặp gỡ Làm đựơc điều này, dạy học mang chất dạy học đáp ứng, dạy học tích cực dạy học đảm bảo mối tương tác học sinh - học sinh, học sinh - giáo viên, học sinh - nhà văn 3.2 Phần việc lớp Để hiểu rõ văn phải thực đầy đủ công việc nhà (như trình bày) vấn đề đặt là: đến lớp HS thực công việc gì? Giáo viên dạy gì? Câu hỏi Hội đồng giáo dục Liên Hợp Quốc trả lời cách đặt cột trụ học: học để biết, học để làm, học để chung sống học để khẳng định 27 Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Ngân - K29A Ngữ Văn + Học để biết: giáo viên cung cấp thông tin cho người học học nhà dạy học ngày dạy học đáp ứng, người học cần giáo viên hướng dẫn giúp người học thực tất yêu cầu Vậy đến lớp phải làm mà nhà không làm ? Đến lớp ta dạy cho HS cách để biết: thể loại, phương pháp tiếp nhận, cách thức tiếp nhận Ví dụ: để cung cấp cho học sinh hiểu Đây thôn Vĩ Dạ vào đặc trưng thể loại: thể loại trữ tình nên nhân vật trữ tình bộc lộ tâm trạng thông qua thơ - lòng yêu sống thiết tha nỗi buồn sâu kín dự cảm chia xa Căn vào phương pháp cách thức tiếp nhận: theo đường lịch sử phát sinh ta thấy nguyên nhân Hàn Mặc Tử làm thơ ông nhận bưu thiếp cảu Hoàng Cúc với cảnh trời, mây, sông, nước, vườn tược thôn Vĩ, với hình ảnh cô nữ sinh Đồng Khánh thấp thoáng bóng trúc mà Hàn Mặc Tử tưởng tượng để viết nên thơ + Học để làm: Dạy cho HS cách để vận dụng kiến thức tình cụ thể Ví dụ: đọc xong thơ Đây thôn Vĩ Dạ học sinh giới thiệu cho bạn bè nghe để thấy hay đẹp thơ + Học để chung sống: Học để cập nhật kiến thức, dạy văn có nghĩa học để phát triển kiến thức, HS so sánh tác phẩm với tác phẩm khác đề tài, chủ đề, thời đạiĐể thấy hay độc đáo học Ví dụ: Ta so sánh Thu vịnh Nguyễn Khuyến với chùm thơ thu ông so sánh với thơ thu trước đó, ta thấy Nguyễn Khuyến vượt khỏi khuôn khổ mang tính chất ước lệ để miêu tả mùa thu với hình ảnh thực: cần trúc lơ phơ, bầu trời xanh ngắt 28 Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Ngân - K29A Ngữ Văn + Học để khẳng định mình: Đó cách để HS tự bộc lộ người trước kiến thức ấy, HS phát biểu cảm xúc, suy nghĩ người, học triết lí nhân sinh thông qua văn cụ thể, học sinh bộc lộ cá tính Ví dụ: Bài làm em Hà Minh Ngọc lớp 10 có tiêu đề Bản chất thành công (Văn học tuổi trẻ tháng 11/2006) Với nội dung dạy học ta thấy vai trò người thầy cần thiết không thầy đố mày làm nên lẽ dạy học máy cung cấp thông tin hình thành nhân cách người, cách thức, phương pháp người phải học, phải có lực thực tiễn Để thực nội dung đòi hỏi GV phải đề việc giao cho HS, định hướng tầng cao để giải đáp thắc mắc Nếu làm việc nâng dạy học (đặc biệt dạy văn) lên tầng cao - dạy học CNTT 29 Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Ngân - K29A Ngữ Văn Chương Thể nghiệm giảng điện tử với Thu vịnh Nguyễn Khuyến Đây Thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử Thực máy Như biết để sử dụng CNTT dạy học phải thực phần việc: Phần việc nhà phần việc lớp 1.1 Phần việc nhà * Dùng CNTT để hiển thị toàn văn Thu vịnh, Đây thôn Vĩ Dạ HS đọc văn thông qua hiển thị máy tính * Đưa thích, giải thích từ ngữ, hình ảnh văn Thu vịnh cần ý giải thích số từ sau: điển tích ông Đào, từ ngữ cần giải thích: ngỗng, hoa năm ngoái, mặc Đây thôn Vĩ Dạ cần giải thích số từ: mướt, khuôn mặt chữ điền, thôn Vĩ, * Đưa cách hiểu, lời bình, nhận định, đánh giá có văn gồm: từ ngữ, nội dung, nghệ thuật hay số yếu tố văn Các công việc nhà chuyển vào website Một trang web bao gồm có phần: - Phía tên văn - Phía dưới, toàn nội dung văn Nếu có từ khó thích phần bên trái trang web, HS việc kích chuột vào từ cần giải nghĩa văn nghĩa từ hình 30 Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Ngân - K29A Ngữ Văn - Phía dưới, bên phải danh sách phê bình, nhận định tác phẩm, tác giả Khi kích chuột vào HS thấy trang chứa đựng nội dung tóm tắt viết, muốn xem cụ thể kích chuột vào nút chi tiết * Đưa hệ thống câu hỏi trắc nghiệm xoay quanh nội dung Thu vịnh, Đây thôn Vĩ Dạ để HS tự kiểm tra đánh giá Phần tạo trang web (Cụ thể xem phần trình chiếu) * Lập trang diễn đàn (đang thực hiện) 1.2 Phần việc lớp Lần lượt theo việc kết cấu sách giáo khoa Ngữ văn * Phần kết cần đạt: Giáo viên khái quát phần cho học sinh nghe * Phần tiểu dẫn: Theo lý thuyết tiếp nhận: Giữa bạn đọc người sáng tác có khoảng cách mặt thời gian, không gian, tâm lý, phần tiểu dẫn cung cấp số chi tiết chính, tạo hội cho bạn đọc người sáng tác hiểu ,để lấp đầy khoảng trống bạn đọc - người sáng tác - Giáo viên: Phần tiểu dẫn cho ta biết điều tác giả? Hoàn cảnh sáng tác thơ? - Học sinh: Phần tiểu dẫn cho biết: + Nguyễn Khuyến nhà thơ viết thiên nhiên tiêu biểu văn học Việt Nam: Nguyễn Khuyến nhà thơ dân tình, làng cảnh Việt Nam (Xuân Diệu) + Tâm trạng nhà thơ: Dù ẩn ông nặng lòng với non sông đất nước + Thời đại Nguyễn Khuyến sống: Cuối kỉ XIX, đầu kỉ XX thực dân Pháp hoàn thành xâm lược nước ta, thiết lập chế độ thực dân 31 Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Ngân - K29A Ngữ Văn nửa phong kiến Triều đình phong kiến tay sai cho chúng Nguyễn Khuyến cáo quan ẩn sống đời bạch - Giáo viên: Em nêu khái quát chùm thơ thu ? - Học sinh: + Viết chữ Nôm + Nội dung: Nét đặc trưng mùa thu nơi đồng Bắc Bộ - quê hương nhà thơ + Nghệ thuật: Tả cảnh ngụ tình, thi trung hữu hoạ - Giáo viên: Trong chùm thơ thu (3 bài) ( Thu điếu, Thu ẩm, Thu vịnh) Thu vịnh ba thơ mang dáng thu riêng, nét tâm tình riêng Ví dụ: GV hỏi: Phần tiểu dẫn cho em biết thêm điều tác giả, hoàn cảnh sáng tác thơ? (đối với Đây Thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử) HS trả lời: Phần tiểu dẫn cho biết: + Tên tác giả: Hàn Mặc Tử, năm sinh, năm mất: (1912 - 1940) Quê: Quảng Bình + Tác giả người: mắc bệnh phong - tứ chứng nan y, bệnh tạo lên chấn thương tâm hồn ông Đây nguyên nhân tạo lên giọng thơ riêng Hàn Mặc Tử + Hoàn cảnh sáng tác thơ: vào cuối 1938 ông điều trị bệnh viện Quy Hoà ông nhận bưu ảnh Hoàng Cúc gửi cho Tử với ảnh phong cảnh với lời hỏi thăm, chúc thi sĩ chóng bình phục Việc gợi cảm hứng cho thi sĩ viết thơ - GV giải thích bổ sung thêm: Ví dụ: Năm 1937 nghe tin Hàn Mặc Tử mắc bệnh phong, Hoàng Cúc gửi tặng phong cảnh vùng quê (mua bưu điện), ảnh có 32 Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Ngân - K29A Ngữ Văn dòng sông, đò, cô gái chèo Có khóm tre trúc Hàn Mạc Tử cho thôn Vĩ Chính điều tạo hội cho học sinh - người sáng tác gặp (lấp đầy khoảng cách) * Phần văn Nhiệm vụ GV kiểm tra xem học sinh đọc văn nhà nào? - GV đọc đúng, diễn cảm phù hợp với văn cảnh thơ - GV kiểm tra vài chi tiết , ngôn từ, cách hiểu để em nói lại? - Giáo viên: Gọi học sinh đọc văn thơ xem học sinh đọc diễn cảm, đọc với văn cảnh thơ chưa? - Giáo viên: Kiểm tra vài chi tiết ngôn từ, cách hiểu để học sinh nói lại: Em hiểu cụm từ hoa năm ngoái? - Học sinh: Hoa năm ngoái - nhà thơ muốn nói đến hoa cúc - thời gian vận động tuần hoàn, thiên nhiên vĩnh hằng, đời biến thiên Qua thể tâm u hoài, kín đáo Nguyễn Khuyến - Giáo viên: Em hiểu tiếng ngỗng nước tiếng ngỗng gì? - Học sinh: Đó câu hỏi lạ, xâm nhập loài chim nước khác vào trời thu nước ta - ý thức đất nước bị xâm chiếm () VD: Chi tiết khuôn mặt chữ điền có cách hiểu? - GV: Nhân vật trữ tình thơ ai? Có nhân vật trữ tình? Nhân vật phải giãi bày suy nghĩ, tình cảm nào? Trực tiếp hay gián tiếp? * Phần đọc hiểu - GV: Qua việc phân tích em có cảm nhận chung tranh thu ? 33 Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Ngân - K29A Ngữ Văn - HS: + tranh thu có màu sắc hình ảnh: trời thu, gió thu, nước thu, ao thu, trăng thuhơn tranh thu có địa cụ thể: đồng Bắc Bộquê hương củ Nguyễn Khuyến + Bức tranh thu ấy: đẹp, thơ mộng phảng phất nỗi buồn tĩnh lặng + Mặc dù Nguyễn Khuyến nhà thơ trung đại ông vượt khỏi bút pháp ước lệ văn học trung đại, đến với thơ thu ông không thấy: sen tàn, cúc nở mà thấy hình ảnh quen thuộc: ao, trời, ngõ, nước- cách tân thơ ông + Đọc tranh thu Nguyễn Khuyến lòng Việt Nam thấy hình ảnh quen thuộc nơi làng quê - HS: Trả lời câu hỏi, câu hỏi GV phải định hướng cho HS nói gì? Đi vào ý nghĩa câu hỏi sau hướng dẫn trả lời câu hỏi VD:Trả lời câu hỏi 2: Trạng thái cảm xúc tác giả qua khổ thơ đầu cảnh người Thôn Vĩ - Niềm vui hứng khởi sau nhận tín hiệu tình cảm đối tượng với mình, qua thể lòng yêu mến thôn Vĩ người thôn Vĩ duyên dáng phúc hậu * Phần ghi nhớ GV: Cho học sinh đọc thêm * Bài tập luyện tập VD: Bài Thu vịnh Nguyễn Khuyến * Bài nghiên cứu số 11 34 Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Ngân - K29A Ngữ Văn - GV hướng dẫn HS đọc ba thơ Nguyễn Khuyến sau phân tích bài, đối chiếu chúng với để thấy nét chung tâm trạng, nét chung nghệ thuật tả cảnh thiên nhiên nhà thơ * Tri thức đọc hiểu Thu vịnh giúp HS hiểu: Điển cố văn học gì? Lấy ví dụ để làm rõ nội dung tìm hiểu - Giáo viên giải thích: Điển cố văn học biện pháp tu từ Điển cố mượn việc để nói tình Thông qua điển cố để nhà văn, nhà thơ bộc lộ tâm kín đáo Ví dụ: Hình ảnh Đào Tiềm Thu vịnh Nguyễn Khuyến Tác giả nói thẹn với ông Đào - cách Nguyễn Khuyến tự vấn, tự phủ định, tự thấy xấu hổ tình cảnh, thân phận người dân nước Qua ta thấy nhân cách lớn lao nhà thơ Tam Nguyên Yên Đổ * Đọc thêm: Hai thơ thu Nguyễn Khuyến: Thu ẩm, Thu điếu thơ thu trước Ba đỉnh cao thơ mới, Hàn Mặc Tử thơ đời * Bài tập nhà: Học thuộc lòng thơ Em nêu cảm nhận cảnh thu, tình thu Thu vịnh Nguyễn Khuyến Soạn ba đọc thêm: Xúc cảnh Nguyễn Đình Chiểu, Khóc Dương Khuê, ông nghè tháng tám Nguyễn Khuyến Em nêu cảm nhận chủ thể trữ tình Đây thôn Vĩ Dạ Soạn Tràng giang Huy Cận 35 Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Ngân - K29A Ngữ Văn Đó toàn việc lên lớp mà phải làm tiến hành thiết kế giáo án điện tử Tất giảng lớp tiến hành thao tác máy, HS theo dõi ghi chép vào (Xem trình chiếu PowerPoint) 36 Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Ngân - K29A Ngữ Văn Đánh giá dạy học theo hướng công nghệ * Dạy học theo hướng công nghệ, đặc biệt dạy Văn theo hướng công nghệ mang lại thuận lợi, mặt tích cực - trường phổ thông: Dạy học theo hướng công nghệ đảm bảo hiệu dạy học cách chủ động tất yếu Hiệu dạy học không ăn may Nếu quan niệm dạy Văn khó khăn mang tính cá nhân, chủ quan người dạy (cảm thụ, truyền đạt) dạy văn theo quy trình công nghệ khó khăn Khi có quy trình dạy học ta sử dụng phối hợp phương pháp dạy học, việc sử dụng tiện ích thông tin (máy) vào việc dạy học kĩ thuật để nâng cao hiệu Đối với trường sư phạm: Dạy học theo hướng tạo cho nghề dạy học có kĩ thuật, người giáo sinh trường nhanh chóng thạo nghề, hiểu nghề Đây phương pháp dạy học mang tính khoa học Dạy học theo hướng công nghệ làm cho tất môn học trường sư phạm thấy vị trí nghề dạy học Là hội để trường sư phạm khẳng định: Trường sư phạm trước bước, đưa công nghệ thông tin vào dạy học so với trường phổ thông, thấy vai trò thực tiễn trường sư phạm với trường phổ thông * Hạn chế: Tuy nhiên theo cách nhìn nhà dạy học phổ thông dạy học theo quy trình công nghệ hạn chế: Những tri thức chuyển từ vào học sinh phải tri thức xác định, khép kín, không phù hợp với DHHĐ Vì DHHĐ quan niệm tri thức vận động, phát triển, người đọc không tiếp nhận tri thức mà người góp phần tạo thêm tri thức mới, đòi hỏi người đọc có tìm tòi, phát hiện, khám phá tri thức 37 Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Ngân - K29A Ngữ Văn Người đọc bị đạo chặt chẽ bị kiểm soát cách nghiêm ngặt Điều trái với DHHĐ, dạy học phát triển cá tính người học, dạy học người học hoàn toàn tự do, dạy học mà người học tự chọn học, tự chọn chương trình, thầy giáo có vai trò đáp ứng Mặc dù vậy, dạy học theo hướng công nghệ dần khắc phục hạn chế khẳng định vị trí thời đại thông tin phát triển 38 Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Ngân - K29A Ngữ Văn C - Kết luận Đổi phương pháp dạy học việc làm thường xuyên giáo dục nhằm tạo phương pháp dạy học phát huy tối đa lực, chủ động sáng tạo học sinh nhằm đảm bảo cho dạy văn đạt hiệu cao Dạy học theo hướng công nghệ khách quan hoá việc thầy trò, kiểm soát chặt chẽ trình tạo sản phẩm khác xa với kiểu dạy học kinh nghiệm trước đó, khai thác triệt để tính tích cực phương pháp dạy học Nó có khả vừa cung cấp tri thức, vừa phát triển lực trí tuệ cho học sinh Chính nói dạy học theo hướng công nghệ khẳng định vị giành chỗ đứng thực tiễn giáo dục phổ thông Dạy học theo hướng công nghệ có khai thác tiện ích công nghệ thông tin yêu cầu mang tính thời đại kỉ XXI với phát triển khoa học kĩ thuật bùng nổ công nghệ thông tin Công nghệ thông tin phát triển với thành tựu kì diệu phát huy vai trò lĩnh vực đời sống, có khả đáp ứng, vượt trội nhu cầu dạy học nhà trường Khai thác tiện ích công nghệ thông tin để hỗ trợ cho dạy học vừa góp phần nâng cao hiệu dạy học, vừa đáp ứng phù hợp với thời đại công nghệ thông tin phát triển Đối với môn Văn có đặc trưng loại hình nghệ thuật ngôn từ, vừa môn nghệ thuật, vừa môn học khoa học Nếu có hỗ trợ công nghệ thông tin hình ảnh, màu sắc, âm giúp cho việc hình dung, tưởng tượng phong phú nhiều Như dạy Văn theo hướng công nghệ hỗ trợ công nghệ thông tin tạo triển vọng mới: hướng tri thức 39 Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Ngân - K29A Ngữ Văn cung cấp cho học sinh phong phú hơn, không khí học tập sôi hơn, tác động đến học sinh nhiều kênh ấn tượng học sinh học sâu sắc Thực tế nghiên cứu, tìm hiểu đề tài: Thiết kế giảng: Thu VịnhNguyễn Khuyến Đây Thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử theo hướng công nghệ dạy học đại cho thấy phần áp dụng phương pháp dạy học theo hướng công nghệ vào dạy tác phẩm giúp cho học sinh hiểu tác phẩm Trong trình nghiên cứu đề tài này, hi vọng đóng góp vài ý kiến việc thiết kế hai giảng để minh họa cho phương pháp dạy học là: Dạy học theo hướng công nghệ Mặc dù thân cố gắng tìm hiểu, song đề tài có hạn chế không tránh khỏi nhiều nguyên nhân, mong có cảm thông đóng góp ý kiến chân thành thầy cô bạn đọc 40 [...]... 1.3.3.3 Hoạt động dạy và hoạt động học của giáo viên (GV) và học sinh (HS) Hoạt động dạy và hoạt động học là sự tương tác lẫn nhau giữa hai mặt của một hoạt động: hoạt động dạy học Sự tồn tại và phát triển của mặt này quy định sự tồn tại và phát triển của mặt kia 1.3.3.4 Kết quả trong dạy học Kết quả trong dạy học bao gồm việc thu thập thông tin về một lĩnh vực nào đó trong dạy học, nhận xét và phán xét... ra sản phẩm, là kiểu dạy học tích hợp giữa dạy và học, giữa lí thuyết và thực hành, vừa cung cấp tri thức, vừa phát triển những năng lực trí tuệ cho học sinh Dạy học theo hướng công nghệ là dạy học có kĩ thu t, dạy học theo qui trình khác xa so với kiểu dạy học kinh nghiệm Vì thế có thể chuyển giao qui trình, chuyển giao kĩ thu t đến với mọi giáo viên và mọi giáo viên nếu thực hiện đầy đủ, nghiêm ngặt... tạo ra mục tiêu mới trong dạy học 2 Dạy học theo hướng công nghệ trong môn Văn 2.1 Cơ sở của việc dạy học theo hướng công nghệ 2.1.1 Cơ sở xã hội, khoa học, giáo dục Thế kỉ XX - thế kỉ của thời đại CNH, HĐH, nền sản xuất chuyển từ tự động hoá sang nền kinh tế tri thức Dưới tác động của điều kiện xã hội, trong giáo dục cũng phát triển theo hướng công nghệ Dạy học theo công nghệ, theo qui trình cũng ra... 2.2.1 Công nghệ là gì? Công nghệ là hệ thống những phương tiện, phương pháp, kĩ năng, nhằm vận dụng quy luật khách quan, tác động vào một đối tượng nào đó để đạt một thành tựu xác định cho con người 2.2.2 Dạy học theo hướng công nghệ Là kiểu dạy học khách quan hoá từng việc của thầy, từng việc của trò, đảm bảo hiệu quả dạy học tất yếu như mục đích đề ra Dạy học theo hướng công nghệ là kiểu dạy học kiểm... K29A Ngữ Văn Chương 3 Thể nghiệm bài giảng điện tử với 2 bài Thu vịnh của Nguyễn Khuyến và Đây Thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử 1 Thực hiện trên máy Như chúng ta đã biết để sử dụng CNTT trong dạy học chúng ta phải thực hiện 2 phần việc: Phần việc ở nhà và phần việc trên lớp 1.1 Phần việc ở nhà * Dùng CNTT để hiển thị toàn bộ văn bản Thu vịnh, Đây thôn Vĩ Dạ HS đọc văn bản thông qua sự hiển thị trên máy tính... được thay thế bằng tên gọi: bài giảng điện tử Bài giảng điện tử quan tâm đến việc thực hiện giáo án trên lớp và bài giảng có sử dụng thiết bị hiện đại của công nghệ thông tin, thiết bị trình chiếu (Power Point) Bài giảng điện tử đòi hỏi không chỉ trình bày nội dung bài giảng mà còn là cách thức phương pháp tổ chức trong dạy học bài giảng điện tử (BGĐT) phải thể hiện được yêu cầu: Các trang trình chiếu... thức cho người học thì phải tổ chức một lôgic hoạt động bên ngoài với đối tượng do chính người ấy làm, người khác làm sẽ không được Đó là kiểu dạy học theo phương pháp: thầy thiết kế- trò thi công Trên đây là cơ sở xã hội, khoa học, giáo dục, cơ sở lí luận của việc dạy Văn theo hướng công nghệ dạy học hiện đại 14 Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Ngân - K29A Ngữ Văn 2.2 Dạy học theo hướng công nghệ trong môn... đối chiếu các thông tin thu nhận được với mục tiêu được xác định ban đầu Đánh giá kết quả học tập của HS thông qua: các bài kiểm tra, bài thi, quan sát hành động, trao đổi, phỏng vấnnhư vậy, kết quả dạy học là khâu cuối cùng, là cái đích cuối cùng cần đạt được trong quá trình học tập, thông qua kết quả trong dạy học mà chúng ta đánh giá được hoạt động dạy của giáo viên và hoạt động học của học sinh, từ... người học mới hiểu được hiện thực cuộc sống, hình dung ra cuộc đời, giải quyết những vấn đề mà cuộc đời đặt ra Như vậy, vấn đề đặt ra trong dạy văn là liệu có thể dạy văn theo hướng công nghệ được không? Và câu trả lời của thực tế là: dạy văn bằng công nghệ được 2.2.4 Công nghệ dạy văn Như chúng ta đã biết, trước đây dạy học nói chung và dạy văn nói riêng chỉ chú ý đến đầu vào - tức là giáo viên cứ... khách quan hoá theo công nghệ, cụ thể là công việc của thầy, của trò: Thầy làm gì? Trò làm gì? Những công việc đó được tường minh chính xác Qui trình hoá hoạt động dạy và hoạt động học có tác dụng: khẳng định hoạt động dạy học là một hoạt động mang tính khoa học; thực hiện nhiệm vụ dạy học: dạy học là chuyển nền văn minh nhân loại vào trong mỗi cá thể và việc chuyển đó do chính mỗi người học phải tự làm ... học Đó Thu vịnh Nguyễn Khuyến Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử Chính lí mà tiến hành nghiên cứu đề tài: Thiết kế giảng: Thu vịnh Nguyễn Khuyến Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử theo công nghệ dạy học đại Lịch... trình dạy học Nói cách khác: nội dung dạy học phải qui hệ thống việc làm người dạy trình dạy học Như vậy: Nội dung dạy học cụ thể hoá mục đích dạy học, quy định: người học học gì? Và người dạy dạy... trình dạy học, toàn hoạt động học hoạt động học diễn tảng nội dung dạy học Nội dung dạy học cấu thành nội dung dạy nội dung học Dạy gì? Học gì? 1.3.2.2 Nội dung dạy Dạy gì? Nó phải chuyển thành