Một số giải pháp giúp học sinh tiếp cận văn bản nghị luận trong chương trình ngữ văn 11 nhìn từ thể loại

21 29 0
Một số giải pháp giúp học sinh tiếp cận văn bản nghị luận trong chương trình ngữ văn 11 nhìn từ thể loại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Văn nghị luận trường trung học phổ thông (THPT) thật mảng khó dạy giáo viên, gây hứng thú cho học sinh Hơn tác phẩm tuyển chọn đưa vào sách giáo khoa đỉnh cao tiếng cổ, kim, thời gian sàng lọc Thực tế việc dạy văn nghị luận gặp nhiều khó khăn lí sau: Mục đích văn nghị luận: phát ngơn cho tư tưởng, quan điểm, chủ trương, lập trường định Vì nội dung thường vấn đề có tính chất thời sự, trị, văn học nghệ thuật, triết học, đạo đức tương đối rộng với tầm hiểu biết học sinh Mặt khác văn nghị luận thường khơ khan, phù hợp với tâm lí nhận thức học sinh, tính văn chương khó vào cảm xúc người đọc Hình thức: thường sử dụng hệ thống lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, đa dạng phương thức biểu phương tiện nghệ thuật Xu hội nhập quốc tế đặt cá nhân trước nhiều thách thức vấn đề trị xã hội Việc tiếp nhận văn nghị luận nhà trường góp phần khơng nhỏ vào việc hình thành hệ thống quan điểm, tư tưởng cho hệ trẻ việc xử lí vấn đề đặt sống cách đắn Trong đó, văn nghị luận lại giảng dạy với tư cách tác phẩm văn học Vì khó người dạy vừa đảm bảo tính khách quan tác phẩm vừa truyền lại rung cảm văn với tư cách sáng tạo nghệ thuật Trước tình hình ấy, để khắc phục khó khăn nêu, nhằm đáp ứng yêu cầu việc dạy học phần văn nghị luận chương trình Ngữ văn 11 tốt, sáng kiến kinh nghiệm: Một số giải pháp giúp học sinh tiếp cận văn nghị luận chương trình Ngữ văn 11 nhìn từ thể loại , tơi trình bày hướng tiếp cận theo thể loại; tìm hiểu bối cảnh lịch sử hoàn cảnh sáng tác tác phẩm; hướng triển khai số lớp, cho giáo viên chủ động dạy học sinh dễ dàng lĩnh hội tác phẩm Qua đề tài này, mong muốn vấn đề tiếp cận góp kinh nghiệm nhỏ với đồng nghiệp việc giảng dạy phần văn nghị luận, để giúp học sinh cảm thụ tốt đồng thời đảm bảo trọng tâm học Qua người giáo viên tự tin thiết kế giảng học sinh tiếp thu tốt Đó lí tơi chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu Thơng qua đề tài nghiên cứu, giúp cho học sinh nhận thức tầm quan trọng văn nghị luận, hiểu biết vấn đề trị, xã hội văn hóa Đồng thời nhằm xây dựng cho học sinh thái độ đắn, tiến vấn đề trị xã hội, văn hóa hướng tới việc nâng cao chất lượng hiệu dạy học văn nghị luận chương trình ngữ văn THPT 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Nội dung văn nghị luận chương trình Ngữ văn 11 - Hoạt động dạy học văn nghị luận chương trình Ngữ văn 11 1.4 Phương pháp nghiên cứu Trong q trình thực đề tài, tơi sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau, như: - Phương pháp nghiên cứu lý luận: + Nghiên cứu sở lý luận có liên quan đến đề tài + Nghiên cứu nội dung chương trình sách giáo khoa lớp 11 chương trình bản, tài liệu chuẩn kiến thức kĩ tài liệu nhiều tác giả khác - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: + Tổng kết kinh nghiệm giáo dục: Trao đổi tổng kết kinh nghiệm dạy học + Thực nghiệm sư phạm: Nhằm xác định hiệu nội dung đề xuất Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm: Văn nghị luận thể văn đời từ lâu, có giá trị to lớn trong đời sống xã hội đặc biệt thời kì dựng nước giữ nước Xét theo nội dung luận bàn, người ta phân văn nghị luận làm hai thể: văn luận ( luận bàn vấn đề trị xã hội, triết học, đạo đức), văn phê bình văn học.[1] Về văn luận điểm lại tác phẩm Chiếu dời (1010) Lí Cơng Uẩn, Hịch tướng sĩ (1285) Trần Quốc Tuấn Đại cáo bình Ngơ (1428) Nguyễn Trãi; từ Tựa Trích diễm thi tập (1479) Hồng Đức Lương, Chiếu cầu hiền (1788) Ngơ Thì Nhậm đến điều trần Xin lập khoa luật (1867) Nguyễn Trường Tộ, Chiếu Cần Vương (1885) Văn phê bình văn học có Một thời đại thi ca tác giả Hồi Thanh Có thể nói suốt thời kì lịch sử dân tộc, văn nghị luận thể văn phản ánh rõ tinh thần, tư tưởng, ý chí khát vọng dân tộc Do văn nghị luận ngày phát triển mạnh mẽ đa dạng Văn nghị luận trình bày tư tưởng thuyết phục người đọc chủ yếu lí lẽ lập luận nên hệ thống luận điểm chặt chẽ luận phải xác đáng.[2] Vì dạy loại văn này, người dạy phải khai thác hệ thống luận điểm, luận cách lập luận văn 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Để tìm hiểu mức độ hiểu biết em học sinh văn nghị luận, sử dụng phiếu khảo sát Với câu hỏi: Em có cảm nhận học văn nghị luận? Kết thu sau: có 75% học sinh trả lời: Văn nghị luận có ý nghĩa dài, khơ khan, khó tiếp cận thể loại khác 15% học sinh trả lời có thích học chưa thật hiểu 10% học sinh trả lời khơng thích học Kết cho thấy, đa số học sinh không thích học văn thuộc thể loại văn nghị luận Tuy nhiên có đến 75% học sinh nhận ý nghĩa văn nghị luận nghĩa lí em khơng thích học văn chưa thực hứng thú với học mà Từ thực trạng từ thực tế giảng dạy thân đồng nghiệp, nhân thấy dạy học văn nghị luận chương trình ngữ văn 11 tồn mặt sau: Về phía giáo viên: ý đến nội dung văn nhiều mà bỏ qua yếu tố nghệ thuật Do học nghiêng cung cấp thơng tin Về phía học sinh: hứng thú, nghiêng tìm hiểu thơng tin việc biểu lộ cảm xúc 2.3 Giải pháp tổ chức thực 2.3.1.Bản thống kê tác phẩm nghị luận chương trình Ngữ văn lớp 11 TT Tên Tiết theo PPCT Chiếu Cầu hiền (của Ngơ Thì 22-23 Nhậm) Học kì Đọc thêm: Xin lập khoa 24 Luật(Nguyễn Trường Tộ) Về luân lí xã hội nước ta(Phan 102 Châu Trinh) Tiếng mẹ đẻ nguồn giải phóng 103 dân tộc bị áp bức(Nguyễn Học kì An Ninh) Ba cống hiến vĩ đại Các 105 Mác (Ăng Ghen) Một thời đại thi ca (Hoài 107-108 Thanh) Căn vào nội dung văn nghị luận ta phân loại sau: Nhóm 1: tác phẩm nghị luận trị - xã hội - đạo đức gồm: Chiếu cầu hiền (Ngơ Thì Nhậm), Xin lập khoa luật (Trích Tế cấp bát điều Nguyễn Trường Tộ), Tiếng mẹ đẻ, nguồn giải phóng dân tộc bị áp (Nguyễn An Ninh), Về luân lí xã hội nước ta (Trích Đạo đức ln lí Đơng Tây Phan Châu Trinh), Ba cống hiến vĩ đại Các Mác (Ăng ghen) Nhóm 2: tác phẩm thuộc lĩnh vực phê bình văn học Một thời đại thi ca (Hoài Thanh) Qua việc thống kê phân loại trên, ta có nhìn tổng qt văn nghị luận chương trình Ngữ văn 11, từ đề phương pháp, biện pháp dạy cách hợp lí 2.3.2 Các giải pháp cụ thể để tổ chức thực Giải pháp 1: Hướng tiếp cận theo đặc trưng thể loại * Khái niệm: Nghị luận thể loại văn học đặc biệt, dùng lí lẽ, phán đốn, chứng để bàn luận vấn đề ( trị, xã hội, văn học nghệ thuật, triết học, đạo đức ) Vấn đề nêu câu hỏi cần giải đáp, làm sáng tỏ Luận bàn đúng, sai, phải, trái, khẳng định điều này, bác bỏ điều kia, để người ta nhận chân lí, đồng tình với mình, chia sẻ quan điểm niềm tin Sức mạnh văn nghị luận sâu sắc tư tưởng, tình cảm, tính mạch lạc, chặt chẽ cảu suy nghĩ trình bày, thuyết phục lập luận.[1] * Chức năng: Văn nghị luận có ba chức sau: Chức giao tiếp lí trí (hay cịn gọi chức thông báo nhằm cung cấp thông tin, kiến thức mới) chức thuyết phục ( chứng minh tác động) Tác phẩm Thông báo Chiếu cầu hiền - Vai trị người (Ngơ Thì Nhậm) hiền tài với đất nước - Chủ trương, chiến lược vua Quang Trung việc tập hợp người hiền tài - Nghệ thuật luận người viết Xin lập khoa - Tầm quan trọng Luật (Nguyễn luật pháp đối Trường Tộ) với việc đảm bảo phát triển nhà nước pháp quyền - Nghệ thuật lập luận chặt chẽ, chứng xác thực, lời lẽ mềm dẻo Về luân lí xã hội - Tinh thần yêu nước ta (Phan nước tư tưởng Châu Trinh) tiến tác giả kêu gọi xây dựng luân lí xã hội nước ta - Nghệ thuật viết văn luận Chức Tác động - Tư tưởng đắn nhân cách vua Quang Trung Từ u mến, kính trọn nhân vật lịch sử kiệt xuất dân tộc - Thái độ vai trị người hiền cơng xây dựng đất nước - Tư tưởng tiến tầm nhìn xa trơng rộng tác giả - Sống làm việc theo luân lí - Tinh thần đồn kết, đấu tranh Tiếng mẹ đẻ - Vai trị Tiếng - Yêu mến, giữ nguồn giải Việt vũ gìn phát huy phóng dân khí hữu hiệu sáng Chứng minh - Nêu vai trò người hiền tài sách Luận Ngữ - Cách ứng xử sí phu Bắc Hà tình suy vi - Thực trạng đất nước tâm nguyện vua Quang Trung lúc - Luật bao gồm kỉ cương, uy quyền, lệnh - Việc thực hành luật pháp nước phương Tây - Nho học truyền thống không tôn trọng luật pháp nói sng trang giấy - Nước ta chưa có ln lí xã hội Một tiếng bè bạn khơng thể thay cho ln lí - Bên châu Âu, bên Pháp có tinh thần đồn thê, biết đấu tranh để địi lại cơng - Ngun nhân việc nước ta chưa có ln lí xã hội - Thói học địi tây hóa người An Nam thích tộc bị áp quan trọng góp (Nguyễn An phần giải phóng Ninh) dân tộc bị áp - Nghệ thuật luận sắc sảo Ba cống hiến vĩ - Ba cống hiến vĩ đại Các Mác đại Các Mác (Ăng-Ghen) lịch sử nhân loại - Nghệ thuật lập luận tác giả tiếng Việt bặp bẹ năm ba tiếng Tây - Nhận định tiếng nước khơng nghèo nàn - Biết ơn, trân trọng thành cách mạng mà bậc tiền bối tạo - Những đóng góp to lớn Các Mác khiến ơng trở thành nhà tư tưởng vĩ đại số nhà tư tưởng đại: + Tìm quy luật phát triển lịch sử lồi người + Tìm quy luật gái trị thặng dư + Phải gắn lí luận với thực tiễn - Khó khăn việc xác định tinh thần thơ - Khái niệm thơ mới; lí xuất hiện, đón nhận công chúng với tôi; tinh thần tôi; giải pháp nhà Thơ Một thời đại - Quan niệm - Có ý thức tích thi ca Hoài Thanh lũy Thơ (Hoài Thanh) tinh thần Thơ phục vụ cho việc ý nghĩa văn học tập môn học chương xã hội - Yêu mến, trân - Nghệ thuật lập trọng tài năng, luận khoa học tâm huyết chặt chẽ, thấu đáo, nhà thơ cách diễn đạt tài hoa, tinh tế, giàu cảm xúc tác giả * Đặc trưng: Văn nghị luận có ba đặc trưng: - Tính bình giá cơng khai: Người nói, người viết bộc lộ công khai, rõ ràng trực tiếp quan điểm, thái độ trước vấn đề Đây đặc trưng thể khác biệt văn nghị luận với văn nghệ thuật Nếu văn chương bình giá gián tiếp, khoa học tránh thể yếu tố cảm tính, chủ quan văn nghị luận ( luận) bộc lộ trực tiếp quan điểm, thái độ vấn đề thời xã hội - Tính lập luận chặt chẽ: Để bày tỏ kiến, giải thích, thuyết phục động viên người tham gia vào việc giải vấn đề thời nóng hổi đất nước - Tính truyền cảm: Thơng qua diễn đạt hùng hồn, sinh động có sức hấp dẫn đạt hiệu cao, thuyết phục người đọc lí trí đạo đức Đặc trưng khiến cho văn nghị luận gần với ngôn ngữ nghệ thuật Trong văn luận sử dụng biện pháp tu từ nhằm gây ấn tượng mạnh mẽ Giải pháp 2: Tìm hiểu bối cảnh lịch sử hoàn cảnh sáng tác tác phẩm Tác phẩm văn học mang dấu ấn thời kì lịch sử định Vì vậy, việc tìm hiểu bối cảnh lịch sử hồn cảnh sáng tác yêu cầu có tính nguyên tắc Dạy - học tác phẩm văn nghị luận, việc tìm hiểu bối cảnh lịch sử hồn cảnh sáng tác việc vơ quan trọng Vì điều xa lạ với học sinh Sự phụ thuộc tác phẩm văn học vào hoàn cảnh lịch sử khó giải thích cho học sinh khơng gắn liền với điểm phân tích, đánh giá chung với hoàn cảnh sống hoạt động sáng tác nhà văn Có giúp học sinh có điều kiện tìm hiểu sâu tác phẩm Khi dạy Chiếu cầu hiền Ngơ Thì Nhậm giáo viên học sinh phải nắm rõ hoàn cảnh nước ta lúc để thấy vua Quang Trung lại giao cho Ngơ Thì Nhậm viết Chiếu cầu hiền Đó nội chiến diễn liên miên Đàng Đàng ngoài, để lại dân Bắc Hà suy nghĩ rằng: Nam Bắc hai triều đại khác Khi Chúa Trịnh lấn át quyền vua Lê, Với danh nghĩa “Phù Lê, diệt Trịnh”, năm 1766, Nguyễn Huệ đem quân Bắc, dẹp chúa Trịnh, ổn định triều cương đổ nát Bắc Hà Tháng 12/1788, Nguyễn Huệ lên ngơi Hồng đế, hành quân thần tốc Bắc tiêu diệt 20 vạn quân Thanh, Lê Chiêu Thống rước về, dẹp yên thù giặc ngồi thống đất nước Triều đình nhà Tây Sơn thành lập Nhiều nhà nho sáng suốt ủng hộ, có Ngơ Thì Nhậm Nhưng phần đơng trí thức lại người Bắc Hà tư tưởng Nho giáo bảo thủ khơng nhận thấy tính chất nghĩa sứ mệnh lịch sử phong trào Tây Sơn, nên bất hợp tác, chí chống lại Tây Sơn Tình hình đặt yêu cầu chiến lược cần thuyết phục trí thức Bắc Hà hiểu nhiệm vụ xây dựng đất nước mà triều đình Tây Sơn tiến hành, để thuyết phục họ cộng tác, phục vụ cho triều đại Vì mà vào khoảng 1788, Vua Quang Trung giao cho Ngơ Thì Nhậm soạn thảo chiếu để tìm người hiền tài giúp nước Xin lập khoa luật Nguyễn Trường Tộ viết bối cảnh nước ta năm đầu kỉ XX Đó kiện thực dân Pháp xâm lược ảnh hưởng lớn đến tầng lớp xã hội Nền kinh tế chịu nhiều ảnh hưởng: nơng nghiệp sa sút, nạn mùa, đói xảy liên miên, cơng thương nghiệp bị đình đốn Trước xâm lược thực dân Pháp, nhân dân ta đấu tranh chống Pháp liệt có phong trào đấu tranh sĩ phu cờ Cần Vương Ngồi triều đình Huế mê muội , bọn địa chủ hám danh, hám lợi cịn đơng trí thức phong kiến ý thức trách nhiệm với dân với nước Trong có Nguyễn Trường Tộ - nhà nho lỗi lạc có hành động thiết thực để góp phần canh tân đất nước Khi dạy Về luân lí xã hội nước ta Phan Châu Trinh mà không nói đến tình hình đất nước ta năm cuối kỉ XIX đầu kỉ XX khơng hiểu mục đích tác giả viết tác phẩm Đó nước ta lâm vào tình trạng trì trệ, yếu mặt Thực dân Pháp đặt sách ngu dân, đầu độc dân ta rượu cồn, thuốc phiện Chúng xây nhà tù nhiều trường học Chính mà dân ta nghèo nàn, lạc hậu Trong bối cảnh đó, nhiều người ưu tú dân tộc có tư tưởng tiến nhằm canh tân đất nước Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh họ sử dụng văn chương để tuyên truyền, phổ biến chủ trương, đường lối cách mạng Với tinh thần yêu nước nồng nàn Phan Châu Trinh viết Đạo đức ln lí Đơng Tây Bài viết cụ trình bày vào đêm 19/11/1925 nhà Hội Thanh niên Sài Gòn Tiếng mẹ đẻ nguồn giả phóng dân tộc bị áp Nguyễn An Ninh câu chuyện nước ta năm đầu kỉ XX Phần lớn đội ngũ trí thức Việt Nam xuất thân từ nhà trường Tây học Họ học trường Tây nên hay nhiều họ chịu ảnh hưởng tư tưởng nô dịch, sùng bái phương Tây Những kẻ học hành không đến nơi đến chốn, tư tưởng khơng đủ sâu sắc thiếu tình cảm với dân tộc mang tư tưởng đáng phê phán: coi trọng phương Tây mà coi thường dân tộc Trong hồn cảnh ấy, nhà báo Nguyễn An Ninh viết báo để đánh thức kẻ có hiểu biết nơng cạn văn hóa, cho họ thấy sai lầm Từ giúp họ có ý thức rõ trách nhiệm dân tộc, cụ thể trách nhiệm bảo vệ gìn giữ phát triển ngơn ngữ dân tộc Bởi tiếng nói linh hồn, tinh hoa văn hóa dân tộc Ba cống hiến vĩ đại Các Mác luận viết hoàn cảnh đặc biệt gắn với kiện đặc biệt gắn với người đặc biệt khơng phải hình tượng hư cấu Văn Ba cống hiến vĩ đại Các Mác điếu văn Ăng-ghen đọc lễ tang Các Mác vị lãnh tụ kiệt xuất phong trào vô sản giới qua đời vào ngày 14-03-1883, ơng đánh giá cao ba cống hiến Các Mác biểu lộ tình cảm tiếc thương người cộng sản trước tổn thất to lớn không bù đắp Bài phát biểu ngắn gọn, súc tích, bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ lơgic ĂngGhen có giá trị tơn vinh tài tên tuổi nhà cách mạng vĩ đại giới: Các Mác Vào năm 30 kỉ XX, phong trào Thơ có đóng góp đáng kể vào phát triển văn học trước Cách mạng tháng Tám Các thi sĩ thuở đem đến cho bạn đọc tiếng nói mới, phản ánh trung thực tâm trạng lớp niên tiểu tư sản sống có nhiều đau buồn, trăn trở bế tắc trước trạng đất nước thời Với đổi mạnh mẽ hình thức nghệ thuật, Thơ thực thu hút ý đơng bạn đọc u thơ Đó đóng góp có ý nghĩa vào phát triển thể loại chứng minh khả biểu đạt phong phú tác phẩm Ngay lúc giờ, hai tác giả Hoài Thanh Hoài Chân sớm nhận giá trị kịp sưu tầm, giới thiệu thành tựu phong trào Thơ qua tác phẩm Thi nhân Việt Nam cho xuất vào đầu năm 1942 Một thời đại thi ca tiểu luận mở đầu Thi nhân Việt Nam , tổng kết cách sâu sắc phong trào Thơ Giải pháp 3: Bám sát nội dung hình thức văn để triển khai Tìm hiểu nghiên cứu tác phẩm văn học nào, người dạy phải tiến hành trực tiếp hai phương diện nội dung hình thức Đây khoa học để người tiếp nhận lĩnh hội tác phẩm Theo lí luận văn học nội dung hình thức có mối quan hệ chặt chẽ thống tác động qua lại Nếu nội dung tác phẩm cho phép người đọc lí giải câu hỏi: tác phẩm viết vấn đề gì, mục đích, ý nghĩa, giá trị hình thức giúp người đọc lí giải tác phẩm viết nào, hiệu sao, tính thẩm mĩ, khả rung cảm thuyết phục người đọc nào? Khi bám sát văn cần ra: Về nội dung: nắm đề tài, chủ đề, cảm hứng, hình tượng tác phẩm, kiện, chi tiết, tình tiết Sau xâu chuỗi chúng lại theo logic định giúp người tiếp nhận lĩnh hội tư tưởng, tình cảm, thái độ, quan điểm, lập trường giá trị tác phẩm nhiều bình diện Về hình thức: Cần tìm hiểu hình thức phương tiện diễn đạt hệ thống ngôn từ, biện pháp nghệ thuật, cách lập luận, nhịp điệu, giọng điệu, kết cấu Mục đích cuối tác dụng chúng việc biểu tư tưởng, tình cảm, thái độ tác giả sức thuyết phục tác phẩm Trong qua trình giảng dạy, giáo viên tiếp cận học theo sơ đồ sau: Giải pháp 4: Tạo khơng khí văn chương cho học để giảm bớt tính chất lí luận khô khan văn nghị luận Để tạo khơng khí văn chương cho dạy, giáo viên sử dụng nhiều cách: kể chuyện giai thoại, kể chuyện danh nhân, kể chuyện lịch sử cách lôi cuốn, hấp dẫn, lúc, chỗ kèm theo lời bình luận sâu sắc, phù hợp với nội dung học Ngồi người dạy vận dụng hiểu biết văn hóa, nghệ thuật, dùng câu chuyện, thơ có tính chất triết lí phù hợp với văn khiến cho học trở nên nhẹ nhàng, lan tỏa mà thấm sâu 2.3.2 Giáo án thực nghiệm Tiết 22 – 23: CHIẾU CẦU HIỀN (Cầu hiền chiếu - Ngơ Thì Nhậm) I Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức: Giúp học sinh nắm được: + Những yếu tố lịch sử thời đại: vua Quang Trung - Nguyễn Huệ vừa lên ngôi, để làm sáng tỏ vấn đề đặt chiếu + Những quan niệm, luồng tư tưởng theo lối tư triết học phương Đông thời phong kiến, tác giả vận dụng làm tăng sức thuyết phục với đối tượng tiếp nhận chiếu- giới trí thức Bắc Hà - Hiểu được: vấn đề quan trọng Chiếu cầu hiền: + Những tâm nguyện vua Quang Trung + Đối tượng, mục đích, sách cầu hiền Từ mà đặt yêu cầu chiếu nói riêng văn luận Trung đại nói riêng + Người chắp bút soạn thảo chiếu cựu thần nhà Lê; giao trọng trách lớn triều đình Tây Sơn Và khơng qn nói tư tưởng vua Quang Trung Vì nghệ thuật luận phải khéo léo giàu sức thuyết phục Kĩ năng: Đọc hiểu thể loại chiếu - Rèn kỹ chuyên môn: Rèn luyện kĩ đọc hiểu thể loại chiếu, kĩ quan sát, phân tích, so sánh, - Rèn kỹ sống: + Kĩ giao tiếp: Giữa Thầy trò, HS với sách giáo khoa, HS với HS (Thơng qua hoạt động nhóm ) + Kĩ lắng nghe tích cực: Thơng qua nhiệm vụ giáo viên chuyển giao thơng qua hoạt động nhóm Thái độ: Thông qua học giúp học sinh biết cảm phục, trân trọng tài năng, tâm huyết tác giả đồng thời giáo dục cho học sinh tinh thần trách nhiệm dân tộc với đất nước Định hướng hình thành lực Tên lực Các kỹ thành phần - Tự tìm hiểu: Bối cảnh đất nước, hoàn cảnh Năng lực tự học đời tác phẩm, thân nghiệp tác giả - Mục đích vua Quang Trung giao cho Ngơ Thì Năng lực nhận biết, phát nhậm viết chiếu giải vấn đề - Nghệ thuật luận tác giả - Phát triển tư thông qua việc tìm hiểu Năng lực tư nghệ thuật luận tác giả Năng lực ngơn ngữ Năng lực sử dụng CNTT - Diễn đạt, trình bày nội dung nhiều hình thức khác tranh luận, thảo luận - Biết khai thác thông tin internet: Soạn thảo trình bày, báo cáo kết hoạt động báo cáo sản phẩm học tập II Chuẩn bị giáo viên học sinh Chuẩn bị giáo viên - Giáo án, tài liệu tham khảo - Máy chiếu, bảng phụ Chuẩn bị học sinh - SGK, soạn, sưu tầm tư liệu có liên quan III Tiến trình lên lớp (Tiến trình tổ chức hoạt động học tập) A Hoạt động khởi động - Giáo viên cho học sinh xem video văn bia Quốc Tử Giám - Đặt cho HS câu hỏi: + Hình ảnh video gợi cho em nhớ đến tác phẩm học chương trình Ngữ văn 10 tập 1? + Việc khắc bia ghi tên tiến sĩ nói lên truyền thống người Việt Nam? - Giáo viên cho học sinh trả lời dẫn vào bài: Người hiền tài có vai trị quan trọng việc thịnh suy quốc gia, dân tộc Vì vậy, xuống chiếu cầu hiền tài truyền thống văn hố - trị phương Đơng nói chung Việt Nam nói riêng Để hiểu rõ vai trò người hiền tài tâm nguyện vua Quang Trung, tìm hiểu tác phẩm Chiếu cầu hiền Ngơ Thì Nhậm B Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu chung tác giả, tác phâm 1.Mục tiêu: Giúp học sinh nắm nét chung tác giả, tác phẩm Phương pháp: Đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc cá nhân Phương tiện dạy học; Máy chiếu Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Bước 1: Giao nhiệm vụ I Tiểu dẫn GV: Trình bày nét Tác giả: tác giả Ngơ Thì Nhậm, vua Quang Trung? Gv: Việc Ngơ Thì Nhậm bước qua lời nguyền lịch sử: “Trung thần bất nhị quân” Nho giáo thể điều người ơng? 10 GV: Việc giao cho Ngơ Thì Nhậm thay soạn Chiếu cầu hiền có ý nghĩa gì? GV: Chiếu cầu hiền tác giả viết hoàn cảnh nào? Nêu đặc điểm thể loại chiếu? Bước 2: Thực nhiệm vụ HS: Tìm hiểu phần Tiểu dẫn SGK hiểu biết kiến thức lịch sử để trả lời câu hỏi GV: Quan sát Bước 3: Thảo luận, trao đổi, báo cáo GV gọi 1,2 học sinh trình bày Bước 4: Kiểm tra đánh giá - GV: Dựa sở thảo luận, bổ sung, chốt lại kiến thức Ngơ Thì Nhậm(1746-1803) : sủng thần triều đình Lê Trịnh thức thời theo nhà Tây Sơn Ơng người có nhiều đóng góp cho phong trào Tây Sơn, nhiều văn kiện giấy tờ ông soạn thảo Vua Quang Trung - Lãnh tụ kiệt xuất phong trào nông dân kỷ XVIII + Là thiên tài quân đánh Nam, dẹp Bắc + Việc giao cho Ngô Thì Nhậm thay soạn Chiếu cầu hiền chứng 11 tỏ vua Quang Trung coi trọng văn thần triều đình nhà Lê, hồng đế tin dùng, giao trọng trách lớn Tác phẩm a Hoàn cảnh đời - Cuối kỉ XVIII, tình hình xã hội rối ren, phức tạp: mâu thuẫn gay gắt vua Lê chúa Trịnh, quân Thanh xâm lược Kẻ sĩ lúng túng, bi quan - Khoảng 1788-1789 sau đại thắng quân Thanh, trang sử mở ra, vua Quang Trung tâm lên kế hoạch xây dựng đất nước song tình hình phức tạp.Bởi nhiệm vụ phải để thuyết phục giới trí thức miền Bắc (hơn 300 năm phụng nhà Lê, quan điểm đạo đức bảo thủ nên bất hợp tác, thâm chí chống lại Tây Sơn) hiểu nhiệm vụ xây dựng đất nước, cộng tác phục vụ triều đại - Ngơ Thì Nhậm viết thay Quang Trung b Thể loại: Chiếu văn vua đại thần thừa lệnh vua viết để toàn dân đọc để thực mệnh lệnh theo yêu cầu trọng đại đất nước Hoạt động 2: Tìm hiểu tác phẩm 1.Mục tiêu: Giúp học sinh nắm giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm Phương pháp: Đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc nhóm Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Bước 1: Giao nhiệm vụ GV: Tìm bố cục nội dung chiếu? GV: Đối tượng mục đích viết tác phẩm Chiếu cầu hiền? GV: Nghệ thuật luận tác giả viết? II Đọc hiểu văn Bố cục viết: - Phần mở đầu tác giả tập trung luận người tài chức họ - Phần thứ hai Chiếu cầu hiền làm rõ tâm nguyện vua Quang Trung: mong có hiền tài giúp vua trị 12 Bước 2: Thực nhiệm vụ nước Phần thứ ba: sách cầu hiền - HS nghiên cứu thông tin SGK, trả vua Quang Trung: lời câu hỏi Nghệ thuật luận tác giả - GV theo dõi, quan sát, trợ giúp a Vai trò hiền tài đất phát HS có khó khăn nước Bước 3: Thảo luận, trao đổi, báo cáo - Đối tượng: giới sĩ phu Bắc Hà GV gọi 1,2 học sinh trình bày - Vai trị hiền tài đất nước: Bước 4: Kiểm tra đánh giá + Như sáng trời cao: so GV đánh giá phần trả lời học sinh sánh người tài tinh hoa, tinh tú non sông trời đất + Hiền tài phát huy tác dụng… chầu Bắc Thần- làm sứ giả cho thiên tử => Đoạn đầu sở lý luận “Chiếu cầu hiền” Phần này, Ngơ Thì Nhậm lập luận cách mượn lời Khổng Tử sách Luận ngữ: Lấy đức mà cai trị đất nước, giống Bắc Đẩu giữ vị trí mình, ngơi khác chầu Ngơ Thì Nhậm viện ý trời làm tảng cho việc cầu hiền vua Quang Trung Cách vừa giúp tác giả tôn vinh bậc thánh hiền đạo Nho giống sáng - vừa khẳng định với hiền tài, nho sĩ thiên hạ triều đại triều đại lấy đức cai trị đất nước Bằng cách mượn ý trời xem việc người hiền tài chầu thiên tử điều tất yếu, hợp quy luật, hợp lịng người Nếu người hiền tài tự giấu trái với ý trời Điều giống che ánh sáng, giấu vẻ đẹp trí tuệ, huệ nhãn, có tài mà khơng đời dùng ý trời sinh người hiền tài Làm trái với đạo thánh hiền, trái với luân thường đạo lý kẻ sĩ b Thực trạng kẻ sĩ Bắc Hà lòng khao khát cầu hiền vua Quang Trung - Đầu tiên tác giả nói đến trốn tránh việc đời kẻ sĩ thời rối ren 13 + Đoạn văn chứa đựng nhiều tầng ý Một mặt cảm thông, bề sâu trách Lời lẽ trình bày đoạn văn tế nhị: đụng chạm tới chuyện nhạy cảm: thái độ bất hợp tác sĩ phu Bắc Hà Chuyện khơng thể không nhắc lại, song nhắc với thái độ nào? + Những biểu lộ đoạn văn cho thấy nhà vua áo vải cờ đào đại lượng, có tác dụng làm mờ bớt tính “khó chịu” việc xảy ra, khiến người đọc Chiếu cầu hiền bớt mặc cảm với tân vương => Phải nói Ngơ Thì Nhậm thực “hoà giải” khéo léo, sở hiểu lịng ơng vua tri kỉ.Và từ mà tác gỉả khơi mạch văn chảy tới lời bộc lộ thiết tha “ Nay trẫm ghé chiếu lắng nghe ngày đêm mong mỏi, người học rộng tài cao chưa thấy tìm đến Hay trẫm đức khơng đáng để phị tá chăng? Hay thời đổ nát chưa thể phụng vương hầu chăng?” - Đi sâu vào tình lịch sử trước mắt cấp thiết việc cầu hiền, lời văn từ mềm mỏng, tế nhị chuyển sang bộc trực, thẳng thắn + Toát lên từ nỗi lo lắng quân vương, vận nước thấy bộn bề việc cấp bách cần phải xử lí, đặt: “kỉ cương nơi triều cịn nhiều khiếm khuyết, cơng việc ngồi biên cương cịn phải lo toan Dân mệt nhọc chưa lại sức” Ở đâu, với ai, việc cầu hiền thủ đoạn nhằm thu phục nhân tâm, hồn tồn khơng phải -> Chúng ta dường cảm nhận nhịp tim đập nhanh hơn, thở nồng nàn người cụ thể hành động, kiên hành động 14 hoài bão lớn, cần lực lượng giúp rập, phò tá; qua nhịp điệu lời văn “một cột đỡ nhà lớn, mưu lược người dựng nghiệp trị bình.( ) dải đất văn hiến rộng lớn há lại khơng có lấy người tài danh phị giúp cho quyền buổi đầu trẫm hay sao? -> Sự cao giọng câu hỏi vừa trích, cịn phản ánh khác ngồi nỗi sốt ruột thật, niềm tin tưởng nhiệt thành vào “trữ lượng” hiền tài đất nước? Đúng giọng người đầy cá tính khơng chịu lùi bước trước trở ngại đường gây dựng nghiệp lớn- Nguyễn Huệ c Đường lối, chủ trương cầu hiền - Phân tích thời thế: trước có nhiều kẻ sĩ phải long đong, ẩn tích mai danh, trốn tránh việc đời nhầm lẫn gây nên tội lỗi ->nhà vua tỏ khoan thứ - Nhà vua khiêm tốn tự cho đức “hay Trẫm đức…”  băn khoăn, mong mỏi tha thiết, chân thành - Nêu lên khó khăn chồng chất, phức tạp triều đình thực thi công việc nơi đô thành, nơi biên cương, việc binh, việc kinh tế… - Một nhà vua triều đình dù tận tâm cố gắng làm hết, làm tốt công việc - Khẳng định phong phú hiền tài đất nghìn năm văn hiến => Lập luận sắc bén, kết hợp lí lẽ phân tích tình cảm mềm mỏng mà kiên quyết Trí tuệ lịng đại trí vua Quang Trung - Chính sách cụ thể: + Khơng phân biệt quan, dân , có tài 15 phép tâu bày Lời hay, mưu hay dùng, khen thưởng, khuyến khích khơng kể thứ bậc; Lời khơng hợp khơng dùng, có sơ suất khơng bắt tội, trích + Cho phép tiến cử người hiền, tuỳ tài lục dụng + Cho phép người hiền tự tiến cử =>Chính sách chủ trương cầu hiền dân chủ tiến bộ, thể tầm tư tưởng chiến lược lãnh đạo sâu rộng Quang Trung không thiên tài qn mà cịn nhà quản lí, tổ chức tài ba C Luyện tập vận dụng Bài 1: Tóm tắt nội dung học sơ đồ tư duy? Bài 2: Từ nội dung học, anh/chị có suy nghĩ trách nhiệm hệ trẻ đất nước? D Tìm tịi, mở rộng Sau học tác phẩm em rút học kinh nghiệm đọc hiểu văn nghị luận trung đại Việt Nam? 2.4 Hiệu đề tài hoạt động sư phạm Áp dụng đề tài Một số giải pháp giúp học sinh tiếp cận văn nghị luận chương trình Ngữ văn 11 nhìn từ thể loại góp phần tạo hứng thú, niềm say mê học hỏi học sinh đạt hiệu cao học Tiết học văn học nghị luận khơng cịn đơn điệu, buồn tẻ mà có chủ động học sinh học, giáo viên trở thành người hướng dẫn, định hướng giúp học sinh cảm nhận tác phẩm cách tích cực Để đánh giá kết nhận thức em học sinh lớp, xây dựng kiểm tra lực Thống kê kết sau: Điểm 7-8 Điểm 5-6 Điểm Sĩ Điểm 9-10 Lớp số SL % SL % SL % SL % 11A1 40 14 35 22 55 (Đối chứng) 11A5 41 36.6 21 51.2 12.2 0 (Thực nghiệm) Qua kết nhận thấy rằng, lớp 11A5 có tỉ lệ khá, giỏi đạt 87.8% cao so với lớp 11A1 (đạt 40%); đặc biệt lớp 11A5 khơng cịn học sinh có điểm trung bình Vì tơi nhận thấy biện pháp hình thức dạy - học tác phẩm văn nghị luận góp phần phục vụ hữu ích nâng cao hiệu quả, chất lượng dạy - học tác phẩm văn nghị luận Phần lớn học sinh nắm sâu kiến thức học, hiểu cảm thụ sâu sắc giá trị 16 đặc sắc nghệ thuật, nội dung tác phẩm Học sinh có kĩ tìm hiểu, khám phá, phân tích tác phẩm văn nghị luận theo đặc trưng thể loại Kết luận kiến nghị 3.1 Kết luận Việc giảng dạy văn nghị luận chương trình Ngữ văn 11 có ý nghĩa quan trọng: khơng cung cấp kiến thức thể loại văn học, vấn đề trị, xã hội, văn hóa mà nhằm xây dựng cho học sinh thái độ dắn, tiến vấn đề hình thành phẩm chất cao đẹp, bồi dưỡng kĩ cần thiết cho hành trang tương lai học sinh Thực tiễn giảng dạy văn nghị luận phải tuân thủ nguyên tắc: bám sát hoàn cảnh đời tác phẩm, bám sát văn ngôn từ tác phẩm, tri thức văn hóa, tâm lí xã hội sở vững việc tìm hiểu nội dung, nghệ thuật ý nghĩa tác phẩm 3.2 Kiến nghị * Đối với Sở Giáo dục đào tạo: Tổ chức chuyên đề giảng dạy văn học trường phổ thông đặc biệt văn nghị luận để giáo viên học hỏi nhằm nâng cao chất lượng dạy học * Đối với nhà trường: Thường xuyên tố chức dịp thao giảng, dự để giáo viên học sinh học hỏi, rút kinh nghiệm cho giảng vốn khơ khan, khó hiểu * Đối với giáo viên: Phải nỗ lực rèn luyện không ngừng, chuẩn bị kĩ giảng, sưu tầm lựa chọn câu chuyện, thơ, giai thoại phù hợpvới học cụ thể; thiết kế bước lên lớp hợp lí, chặt chẽ Phương pháp dạy học khơng phải lí thuyết trừu tượng mà cụ thể thiết kế giảng tiến trình giảng lớp Là giáo viên trẻ, việc đưa phương pháp kinh nghiệm mang tính cá nhân rút từ thực tiễn giảng dạy thân nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong góp ý đồng nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn ! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 29 tháng năm 2020 Tơi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người thực Trịnh Thị Thanh Vân MỤC LỤC Trang 17 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài………………………………………………………….1 1.2 Mục đích nghiên cứu…………………………………………………… 1.3 Đối tượng nghiên cứu……………………………………………… ….1 1.4 Phương pháp nghiên cứu………………………………………………….2 NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến………………………… ……………… 2.2 Thực trạng đề tài ……………………………………………… …2 2.3 Giải pháp thực hiện………………………………………………… .3 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 16 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận……………………………………………………………….….17 3.2 Kiến nghị …….……………………………………………………….….17 TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 Phan Trọng Luận, Lã Nhâm Thìn, Trần Đăng Suyền, Bùi Minh Tốn, Lê A, Lê Ngun Cẩn, Nguyễn Thái Hịa, Đỗ Kim Hồi, Nguyễn Xuân Nam, Đoàn Đức Phương, Vũ Dương Quỹ, Trần Nho Thìn, Trịnh Thị Thu Tiết, Hà Bình Trị, Đồn Thị Thu Vân - “Ngữ văn 11tập 1,2” - NXB giáo dục Việt Nam - 2011 Nguyễn Tấn Huy, Nguyễn Văn Pháp, Võ Thị Quỳnh Châu, Đỗ Như Thảo Diệu, Phạm Thị Thùy Trang, Nguyễn Thị Quỳnh Giang, Cao Nguyễn Hà Uyên, Lê Nguyễn Kiều Vy, Bùi Minh Nhật Vy, Phạm Vũ Mai Hạ, Võ Lê Ánh Nguyệt, Lê Văn Phúc, Trần Thị Ái Diễm “Chuyên đề chuyên sâu bồi dưỡng Ngữ văn 11” – NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Phan Trọng Luận, Trần Đăng Suyền, Bùi Minh Toán, Lê A, Lê Nguyên Cẩn, Đặng Anh Đào - “Sách giáo viên Ngữ văn 11tập 1,2” - NXB giáo dục Việt Nam - 2011 DANH MỤC 19 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Trịnh Thị Thanh Vân Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên trường THPT Vĩnh Lộc Tên đề tài Sáng kiến Cấp đánh giá xếp loại Cách tiếp cận văn học nước ngồi Ngành GD chương trình Ngữ văn 11 từ thể cấp tỉnh loại Một số kinh nghiệm dạy học thể Ngành GD thơ Hai Kư chương trình cấp tỉnh Ngữ văn lớp 10 - THPT Một số kinh nghiệm dạy học thể Ngành GD loại ca dao chương trình Ngữ cấp tỉnh văn 10 - THPT Kết đánh giá xếp loại Năm học đánh giá xếp loại C 2010-2011 C 2013-2014 C 2015-2016 20 21 ... tài Một số giải pháp giúp học sinh tiếp cận văn nghị luận chương trình Ngữ văn 11 nhìn từ thể loại góp phần tạo hứng thú, niềm say mê học hỏi học sinh đạt hiệu cao học Tiết học văn học nghị luận. .. xếp loại Cách tiếp cận văn học nước Ngành GD chương trình Ngữ văn 11 từ thể cấp tỉnh loại Một số kinh nghiệm dạy học thể Ngành GD thơ Hai Kư chương trình cấp tỉnh Ngữ văn lớp 10 - THPT Một số. .. nhận học văn nghị luận? Kết thu sau: có 75% học sinh trả lời: Văn nghị luận có ý nghĩa dài, khơ khan, khó tiếp cận thể loại khác 15% học sinh trả lời có thích học chưa thật hiểu 10% học sinh

Ngày đăng: 11/07/2020, 12:16

Hình ảnh liên quan

Về nội dung: nắm đề tài, chủ đề, cảm hứng, hình tượng của tác phẩm, các sự kiện, chi tiết, tình tiết...Sau đó xâu chuỗi chúng lại theo những logic nhất định giúp người tiếp nhận lĩnh hội được tư tưởng, tình cảm, thái độ, quan điểm, lập trường và giá trị t - Một số giải pháp giúp học sinh tiếp cận văn bản nghị luận trong chương trình ngữ văn 11 nhìn từ thể loại

n.

ội dung: nắm đề tài, chủ đề, cảm hứng, hình tượng của tác phẩm, các sự kiện, chi tiết, tình tiết...Sau đó xâu chuỗi chúng lại theo những logic nhất định giúp người tiếp nhận lĩnh hội được tư tưởng, tình cảm, thái độ, quan điểm, lập trường và giá trị t Xem tại trang 8 của tài liệu.
Năng lực ngôn ngữ - Diễn đạt, trình bày nội dung dưới nhiều hình thức khác nhau tranh luận, thảo luận - Một số giải pháp giúp học sinh tiếp cận văn bản nghị luận trong chương trình ngữ văn 11 nhìn từ thể loại

ng.

lực ngôn ngữ - Diễn đạt, trình bày nội dung dưới nhiều hình thức khác nhau tranh luận, thảo luận Xem tại trang 10 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. Mục tiêu cần đạt

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan