SKKN: Một vài suy nghĩ về phương pháp dạy thể loại kịch

33 805 0
SKKN: Một vài suy nghĩ về phương pháp dạy thể loại kịch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SKKN: Một vài suy nghĩ về phương pháp dạy thể loại kịch

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT VÀI SUY NGHĨ VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY THỂ LOẠI KỊCH Một vài suy nghĩ về phƣơng pháp GV: Nguyễn Thị Phƣơng Lan dạy thể loại kịch Trang 1 MỘT VÀI SUY NGHĨ VỀ PHƢƠNG PHÁP DẠY THỂ LOẠI KỊCH ******** PHẦN I: LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Luật giáo dục, điều 28.2, đã ghi: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”. Cùng với việc yêu cầu đổi mới phương pháp, Bộ giáo dục và đào tạo đã tiến hành thay sách giáo khoa. Sách giáo khoa Ngữ văn Trung học phổ thông đã lựa chọn được một hệ thống văn bản phong phú, đa dạng về thể loại, về các thời kì và các nền văn học. Kịchmột thể loại không mới nhưng khó đối với cả giáo viên và học sinh đòi hỏi người giáo viên phải chịu khó tìm tòi, phát hiện để đi đến sáng tạo. Làm thế nào để trong một số tiết quá ít ỏi (7/147 tiết đọc - hiểu văn bản Ngữ văn 10,11,12) có thể nâng cao hiệu qủa giờ dạy kịch bản văn học. Đó là vấn đề không đơn giản và đòi hỏi rất nhiều tâm huyết, sức lực của giáo viên. Trong phạm vi bài viết này, tôi xin được trao đổi cùng đồng nghiệp “Một vài suy nghĩ về phƣơng pháp dạy thể loại kịch”. PHẦN II: THỰC TRẠNG TRƢỚC KHI THỰC HIỆN GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI I. Thuận lợi: - Ở Trung học cơ sở, các em đã được làm quen với những văn bản kịch: Chèo “Quan Âm Thị Kính” ( trích đoạn - 2 tiết); kịch cổ điển Pháp “Ông Giuốc đanh mặc lễ phục”( trích đoạn - 2 tiết); kịch Việt Nam “Bắc Sơn” (trích đoạn - 2 tiết); “Tôi và chúng ta”( trích đoạn - 2 tiết). Một vài suy nghĩ về phƣơng pháp GV: Nguyễn Thị Phƣơng Lan dạy thể loại kịch Trang 2 - Sở giáo dục và đào tạo Đồng Nai thường xuyên tổ chức các chuyên đề văn học, các lớp tập huấn thay sách, đổi mới phương pháp dạy và học; tích hợp giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh… - Được sự hướng dẫn, đóng góp ý kiến nhiệt tình của quý thầy cô trong tổ chuyên môn. II. Khó khăn: 1. Đối với giáo viên: - Chương trình và sách giáo khoa lớp 11, 12 mới đang triển khai năm thứ 5, thứ 4 còn nhiều bỡ ngỡ, xa lạ. - Trong chương trình Ngữ văn Trung học phổ thông, văn bản kịchmột thể loại không mới song khó, hơn nữa chiếm một tỉ lệ quá khiêm tốn so với các văn bản về thơ và văn xuôi. - Điều kiện cơ sở vật chất của trường còn thiếu thốn. - Tài liệu tham khảo về kịch không phổ biến, dễ kiếm như các thể loại văn học khác. - Kinh nghiệm thưởng thức kịch hạn chế, kĩ năng giảng dạy chưa nhiều. 2. Đối với học sinh: - Ý thức học tập và sự yêu thích kịch chưa trở thành niềm đam mê trong học sinh. - Ít hoặc chưa từng được trực tiếp xem biểu diễn kịch trên sân khấu. PHẦN III: NỘI DUNG ĐỀ TÀI I. Cơ sở lí luận 1. Khái niệm kịch: 1.1. Ở cấp độ loại hình: - Kịchmột trong ba phương thức cơ bản của văn học (Kịch, tự sự, trữ tình). Kịch vừa thuộc sân khấu vừa thuộc văn học. Kịch bản vừa dùng để diễn là chủ yếu lại vừa dùng để đọc vì kịch bản chính là phương diện văn học của kịch. Theo đó, tiếp nhận kịch bản chính là tiếp nhận phương diện của văn học kịch (tr.142). Nói đến Một vài suy nghĩ về phƣơng pháp GV: Nguyễn Thị Phƣơng Lan dạy thể loại kịch Trang 3 kịch là phải nói đến sự biểu diễn trên sân khấu của các diễn viên bằng hành động, cử chỉ, nét mặt, điệu bộ và bằng lời nói (riêng kịch câm không diễn tả bằng lời). 1.2. Ở cấp độ thể loại: - “ Thuật ngữ kịch được dùng để chỉ một thể loại văn học - sân khấu có vị trí tương đương với bi kịch và hài kịch. Với ý nghĩa này, kịch còn được gọi là chính kịch” (tr.143). Cũng giống như hài kịch, kịch tái hiện cuộc sống riêng của con người bình thường nhưng mục đích chính không phải là chế giễu các thói hư tật xấu mà là mô tả cá nhân trong các mối quan hệ chứa đựng kịch tính đối với xã hội. Và cũng giống như bi kịch, kịch chú trọng tái hiện những mâu thuẫn gay gắt, song những xung đột của nó cũng không căng thẳng đến tột độ, không mang tính chất vĩnh hằng và về nguyên tắc có thể giải quyết được ổn thỏa. 2. Đặc trƣng của kịch 2.1. Xung đột kịch - Kịch tập trung miêu tả xung đột trong đời sống. Hêghen khẳng định: “Tình thế giàu xung đột là ưu tiên của nghệ thuật kịch”. Bêlinxki cũng cho rằng “xung đột tạo nên tính kịch”. - Lấy xung đột trong đời sống làm cơ sở cho sự sáng tạo nghệ thuật, nhà viết kịch đến với hiện thực bằng con đường ngắn nhất. Pha - đê - ép đã từng khẳng định “Xung đột là cơ sở của kịch”. Xung đột kịchthể diễn ra giữa các mặt khác nhau trong một con người, giữa các cá nhân với nhau, giữa các nhóm người, các tập đoàn người, giữa một đối tượng nào đó với hoàn cảnh xung quanh. - Xung đột kịch một khi diễn ra, phát triển liên tục không gián đoạn cho đến khi kết thúc. Quá trình diễn biến của xung đột kịch được cụ thể hóa bằng hành động kịch, đó là sự tổ chức các tình tiết, biến cố trong cốt truyện với một trình tự logic, chặt chẽ chủ yếu theo quy luật nhân quả. - Xung đột là động lực thúc đẩy sự phát triển của hành động kịch nhằm xác lập nên những quan hệ mới giữa các nhân vật vốn được coi là kết thúc tất yếu của tác phẩm kịch. Vì vậy, người viết kịch phải tạo được những xung đột mang ý nghĩa xã hội Một vài suy nghĩ về phƣơng pháp GV: Nguyễn Thị Phƣơng Lan dạy thể loại kịch Trang 4 sâu sắc, tính khái quát lớn lao nhưng phải hết sức chân thực, nghĩa là xung đột mang tính điển hình hóa. 2.2. Hành động kịch: - Xung đột kịch được cụ thể hóa bằng hành động kịch. Theo Arixtốt : “Hành động là đặc trưng của vở kịch”. Nếu xung đột được coi là điều kiện cần thiết làm nảy sinh tác phẩm thì hành động lại là yếu tố duy trì sự vận hành của tác phẩm. Trong mối giao lưu đó, xung đột là nơi quy tụ, chọn lọc và tổ chức hành động kịch. Hành động kịch thường phát triển theo hướng thuận chiều với xung đột kịch. Xung đột càng căng thẳng thì thiên hướng hành động càng trở nên quyết liệt, vì thế sức hấp dẫn của tác phẩm tăng lên. - Hành động kịch không thể tự nhiên diễn ra mà phải được thực hiện bởi các nhân vật kịch. Do sự dồn nén quy tụ những nét bản chất của hiện thực trong xung đột cho nên nhịp điệu hành động của các nhân vật kịch thường dồn dập, gấp gáp có khi hết sức quyết liệt, sự biểu hiện và vận động phát triển của tính cách các nhân vật kịchthể gây nên cảm xúc đau buồn, thương xót nhưng sự biểu hiện và vận động phát triển của tính cách các nhân vật kịch cũng có thể làm người ta bật cười vì xấu nhưng cố tình tỏ ra là đẹp, ti tiện làm ra vẻ vĩ đại, ngu ngốc làm ra vẻ thông thái (Gu la ep). 2.3. Ngôn ngữ kịch: Đối thoại, độc thoại, bàng thoại 3. Các kiểu loại kịch: Có nhiều cách phân loại kịch theo nhiều tiêu chuẩn khác nhau. Nhưng cách phân loại phổ biến nhất là theo tính chất của các loại hình xung đột: Bi kịch, hài kịch, chính kịch,… II. Nội dung và biện pháp thực hiện 1. Sự khác nhau giữa thơ, truyện, kịch Thể loại văn học Thơ Truyện Kịch Một vài suy nghĩ về phƣơng pháp GV: Nguyễn Thị Phƣơng Lan dạy thể loại kịch Trang 5 Đặc trƣng - Vấn đề cốt yếu trong nội dung của thơ là tính chất trữ tình ( biểu đạt tình cảm, cảm xúc): + Thơ ca là tấm gương của tâm hồn, là tiếng nói của tình cảm con người. Đúng như ý kiến của Lê Quý Đôn: “Thơ phát khởi từ trong lòng người ta”. + Thơ là tiếng nói mở cửa đi ra từ trái tim và trở về rung động trái tim. - Ngôn ngữ thơ rất hàm súc, giàu hình ảnh và - Kể lại, (miêu tả) trình tự các sự việc, có nhân vật - Truyện phản ánh diễn biến đời sống thông qua cốt truyện. Đó là một chuỗi các tình tiết, sự kiện, biến cố được tổ chức sắp xếp một cách có nghệ thuật. - Nhân vật được miêu tả chi tiết và sinh động trong mối quan hệ với hoàn cảnh, với mối trường xung quanh. - Phạm vi miêu tả trong truyện không bị hạn chế về không gian và thời gian. - Ngôn ngữ trong truyện rất linh hoạt và - Thông qua lời thoại, hành động của các nhân vật để thể hiện mâu thuẫn, xung đột. - Tập trung miêu tả xung đột trong đời sống. Hê-ghen khẳng định: “ tình thế giàu xung đột là đối tượng ưu tiên của nghệ thuật kịch”. Bê-lin-xki cũng cho rằng: “Xung đột tạo nên tính kịch”. - Xung đột kịch được cụ thể hóa bằng hành động kịch. Hành động kịch được tổ chức qua cốt truyện và được thực hiện bởi các nhân vật (ngôn ngữ, hành động…). - Ngôn ngữ kịch mang đặc điểm Một vài suy nghĩ về phƣơng pháp GV: Nguyễn Thị Phƣơng Lan dạy thể loại kịch Trang 6 Từ đặc trưng của kịch và sự khác nhau giữa thơ, truyện, kịch ở trên, tôi có một vài suy nghĩ về phương pháp dạy thể loại kịch như sau: 2. Phƣơng hƣớng dạy học 2.1. Giáo viên hƣớng dẫn học sinh chuẩn bị bài ở nhà 2.1.1. Công việc của giáo viên: - Giáo viên giới thiệu đặc điểm, trọng tâm bài học. - Đưa ra hệ thống câu hỏi để học sinh chuẩn bị bài ở nhà Kiểu loại nhạc điệu: + Hàm súc: nói ít, gợi nhiều, ý tại ngôn ngoại. + Giàu hình ảnh: thi trung hữu họa (trong thơ có họa) + Giàu nhạc điệu: Thi trung hữu nhạc ( trong thơ có nhạc). Maiacốpxki cho rằng: “Nhịp điệu là năng lượng cơ bản của câu thơ”. - Xét theo nội dung biểu hiện: thơ trữ tình, thơ tự sự, thơ trào phúng… - Xét theo cách thức tổ chức bài thơ: thơ cách luật, thơ tự do, thơ văn xuôi… gần với ngôn ngữ đời sống. - Ở bộ phận văn học dân gian: thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngôn. - Ở văn học trung đại: truyện viết bằng chữ Hán, truyện thơ Nôm. - Ở văn học hiện đại: truyện ngắn, truyện vừa, truyện dài (tiểu thuyết). khắc họa tính cách nhân vật, có tính hành động và tính khẩu ngữ cao. Ngôn ngữ kịch có ba loại: đối thoại, độc thoại, bàng thoại. Các kiểu loại kịch: bi kịch, hài kịch, chính kịch. Một vài suy nghĩ về phƣơng pháp GV: Nguyễn Thị Phƣơng Lan dạy thể loại kịch Trang 7 Câu hỏi giáo viên đưa ra có hệ thống từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, phù hợp với mọi đối tượng học sinh, kích thích ham muốn tìm hiểu và học tập của các em. Để có một giờ học sôi nổi, thành công, người thầy cần nắm chắc đặc trưng thể loại, mục tiêu bài học để chuẩn bị được một hệ thống câu hỏi khoa học. - Giáo viên chia lớp làm 4 tổ, chuẩn bị tập kịch trước một tuần. - Giáo viên hướng dẫn học sinh chọn lớp kịch để diễn. (Vd : với đoạn trích Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài, 4 tổ nên lần lượt diễn các lớp 1,7,8,9). - Giáo viên giới thiệu tài liệu tham khảo, băng đĩa cho học sinh, địa chỉ trên mạng để tìm tư liệu,… - Giáo viên phân công một học sinh trong vai trò MC đồng thời là người dẫn chuyện, dẫn dắt để đi vào vở diễn. - Giáo viên hướng dẫn học sinh diễn kịch: Phải làm nổi bật đặc điểm, tính cách của nhân vật, xung đột và hành động kịch qua lời thoại của từng nhân vật. Chú ý tới giọng điệu, cử chỉ, nét mặt, điệu,bộ, từ ngữ, kiểu câu của mỗi nhân vật. Từ đó làm rõ chủ đề tư tưởng, ý nghĩa xã hội của đoạn trích, tác phẩm. - Học sinh diễn thử cho giáo viên xem trước, giáo viên nhận xét, góp ý, sửa chữa. - Giáo viên phải chú ý thời gian biểu diễn của học sinh. 2.1.2. Công việc của học sinh: - Học sinh nhận câu hỏi chuẩn bị bài ở nhà từ giáo viên ( tìm hiểu và soạn trước ở nhà). - Tập diễn kịch theo tổ. - Diễn thử cho giáo viên xem trước, lắng nghe góp ý. - Chỉnh sửa theo yêu cầu của giáo viên để tốt hơn. - Chú ý thời gian biểu diễn trên lớp. 2.2. Thực hiện trên lớp 2.2.1. Diễn kịch (10 phút): Áp dụng cho các trích đoạn kịch được học ở chương trình Trung học phổ thông. - Giáo viên dẫn dắt học sinh vào bài Một vài suy nghĩ về phƣơng pháp GV: Nguyễn Thị Phƣơng Lan dạy thể loại kịch Trang 8 - Gọi học sinh trình bày hiểu biết của mình về cuộc đời và tác phẩm của tác giả, cho biết hoàn cảnh và mục đích sáng tác vở kịch, xác định vị trí và tóm tắt đoạn trích kịch. - Giáo viên tổ chức cho học sinh diễn kịch: một học sinh trong vai trò MC đồng thời là người dẫn chuyện, dẫn dắt để đi vào vở diễn. - Những học sinh ở 4 tổ được phân công diễn kịch, diễn lần lượt theo trình tự từng lớp kịch (10 phút). Khi diễn, chú ý thể hiện tính cách nhân vật, xung đột, hành động kịch. Lớp 7, hồi V, vở kịch Vũ Như Tô Cảnh VII, vở kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt - Học sinh còn lại thưởng thức và nhận xét. - Kết thúc, giáo viên nhận xét, đánh giá cho điểm, tuyên dương cá nhân và tổ diễn tốt. - Giáo viên dẫn dắt học sinh đi vào tìm hiểu tiếp bài học. 2.2.2. Đặt câu hỏi: 2.2.2.1. Câu hỏi phát hiện: Đây là câu hỏi có mức độ thấp nhất trong các loại câu hỏi, dùng để kiểm tra phần đọc và chuẩn bị bài ở nhà của học sinh, cao hơn dùng để phát hiện từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ, các tín hiệu nghệ thuật nhằm khơi gợi cảm thụ của học sinh. Loại câu hỏi này phù hợp với học sinh trung bình, thậm chí yếu, kém. Ví dụ: Với đoạn trích Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài, giáo viên đƣa ra một số câu hỏi: 1. Trình bày hiểu biết của em về cuộc đời và tác phẩm của Nguyễn Huy Tưởng! Một vài suy nghĩ về phƣơng pháp GV: Nguyễn Thị Phƣơng Lan dạy thể loại kịch Trang 9 2. Cho biết hoàn cảnh và mục đích sáng tác vở bi kịch lịch sử Vũ Như Tô! 3. Hãy tóm tắt vở kịch Vũ Như Tô! 4. Xác định vị trí và tóm tắt đoạn trích Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài! 5. Xác định các mâu thuẫn cơ bản của vở kịch Vũ Như Tô được thể hiện trong hồi V! 6. Chỉ ra những nét đặc sắc về nghệ thuật của đoạn trích! Với đoạn trích Tình yêu và thù hận, giáo viên đƣa ra một số câu hỏi: 1. Trình bày hiểu biết của em về Thời đại phục hưng, cuộc đời tác giả Sếchxpia và vở kịch Rômêô và Giuliet (đề tài, thể loại, tóm tắt tác phẩm)! 2. Cho biết vị trí đoạn trích Tình yêu và thù hận ! 3. Hình thức sáu lời thoại đầu và mười lời thoại sau của đoạn trích là gì? Với đoạn trích Hồn Trƣơng Ba, da hàng thịt, giáo viên đƣa ra một số câu hỏi: 1. Trình bày những hiểu biết của em về cuộc đời của tác giả Lưu Quang Vũ! 2. Trình bày những hiểu biết của em về tác phẩm của Lưu Quang Vũ! 3. Tóm tắt vở kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt! 4. Cho biết vị trí đoạn trích Hồn Trương Ba, da hàng thịt! 5. Khi gặp Đế Thích, hồn Trương Ba có thái độ, quyết định như thế nào? 6. Chỉ ra những nét đặc sắc về nghệ thuật của đoạn trích Hồn Trương Ba, da hàng thịt! 2.2.2.2. Câu hỏi giải thích, phân tích : Giúp học sinh khám phá nội dung và nghệ thuật của tác phẩm kịch. Các em có thể trình bày hiểu biết của mình về vấn đề được đưa ra, từ đó giáo viên hướng dẫn các em đi vào những cảm nhận đúng, sâu sắc. Loại câu hỏi này phù hợp với học sinh trung bình và khá. Ví dụ: Với đoạn trích Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài, giáo viên đƣa ra một số câu hỏi [...]... những tư tưởng, tình cảm cao quý cho các em Với kiểu bài kịch bản văn học, tôi mạnh dạn trình bày đề tài: Một vài suy nghĩ về phƣơng pháp dạy thể loại kịch Trên đâymột vài kinh nghiệm nhỏ của tôi trong bước đầu tìm hiểu đặc trưng của thể loại kịch và đổi mới phương pháp dạy thể loại kịch ở trường Trung học phổ thông, chắc chắn còn nhiều thiếu sót cần khắc phục Vì vậy, tôi kính mong được sự góp ý... có thể đầu tư cho đóng kịch thật tốt, các em thật sự được sống với tác phẩm sân khấu Trang 28 Một vài suy nghĩ về phƣơng pháp dạy thể loại kịch GV: Nguyễn Thị Phƣơng Lan PHẦN VI: KẾT LUẬN Với yêu cầu đổi mới, phương pháp giáo dục đã đánh giá lại vai trò của học sinh, coi học sinh là chủ thể tiếp nhận, là trung tâm của quá trình tiếp nhận và là bạn đọc sáng tạo trong quá trình dạy học văn Đứng trước một. .. của thể xác có Trương Ba và xác hàng thịt Phân tích ý thịt, coi xác thịt sức mạnh điều chỉ là cái vỏ bề khiển, làm át đi ngoài, không có linh Nhóm 1: Hãy cho biết mục đích, thái Mục đích nghĩa ẩn dụ thể hiện qua cuộc đối thoại Trang 21 vào hồn cao Một vài suy nghĩ về phƣơng pháp dạy thể loại kịch GV: Nguyễn Thị Phƣơng Lan của hai nhân vật? Cảm nhận ban đầu về ý nghĩa Khẳng định linh hồn nhận xét về. .. Lưu Quang Vũ, đã công viên gọi một học sinh khác trình bày diễn nhiều lần trong và ngoài nước phần tóm tắt vở kịch Hồn Trương Ba, da - Từ một cốt truyện dân gian, Lưu hàng thịt đã chuẩn bị trước ở nhà, vị trí Quang Vũ đã xây dựng thành một vở đoạn trích Trong khi nhận xét, đánh giá kịch nói hiện đại, đặt ra nhiều vấn đề Trang 20 Một vài suy nghĩ về phƣơng pháp dạy thể loại kịch GV: Nguyễn Thị Phƣơng Lan... lời nói, hành động của hồn Trương Ba và lời nói của người thân, trình bày suy nghĩ về sự phát triển của xung đột kịch! 6 Đế Thích có quan niệm về sự sống khác với hồn Trương Ba ra sao? Trương Ba đã chỉ ra sai lầm nào của Đế Thích? Đế Thích định tiếp tục sửa sai bằng cách nào? Trang 10 Một vài suy nghĩ về phƣơng pháp dạy thể loại kịch GV: Nguyễn Thị Phƣơng Lan Khi Trương Ba kiên quyết đòi trả xác cho... 2010-2011 11A3(44 HS) 8 18 9 9 2010-2011 11A4(41 HS) 6 13 10 12 Trang 27 Một vài suy nghĩ về phƣơng pháp dạy thể loại kịch GV: Nguyễn Thị Phƣơng Lan Học sinh thích thú với tiết học kịch bản văn học có phần diễn kịch vì không khí thoải mái, môi trường thân thiện Theo phiếu khảo sát thăm dò về cách học kịch bản văn học có diễn kịch ở lớp 12C1, 12C2 như sau: Lớp 12C1 100% học sinh Thích thú 0% học sinh... trong suy  Người đam nghĩ và hành mê cái tài, động người bạn tri âm tri kỉ của Vũ Như Tô Nhóm 4: Em có nhận xét gì về cách giải 3 Quan điểm nghệ thuật của tác giả: quyết của tác giả ở mâu thuẫn 1? - Mâu thuẫn 1: giải quyết dứt khoát Mâu thuẫn 2 vẫn còn là một câu hỏi để theo quan điểm của nhân dân: Những kẻ Trang 18 Một vài suy nghĩ về phƣơng pháp dạy thể loại kịch GV: Nguyễn Thị Phƣơng Lan ngỏ, chưa thể. .. năng, giàu khát vọng nhưng rơi vào bi kịch 3 Viết đoạn kết cho vở kịch Vũ Như Tô D Dặn dò: Học sinh học bài, chuẩn bị bài thực hành về sử dụng một số kiểu câu trong văn bản Trang 19 Một vài suy nghĩ về phƣơng pháp dạy thể loại kịch GV: Nguyễn Thị Phƣơng Lan 4 Giáo án thực nghiệm: Đoạn trích “HỒN TRƢƠNG BA, DA HÀNG THỊT” Lƣu Quang Vũ A Mục tiêu cần đạt: - Hiểu được bi kịch của Trương Ba khi tâm hồn thanh... DUNG ĐỀ TÀI I Cơ sở lí luận: 1 Khái niệm kịch: 1.1 Ở cấp độ loại hình: 1.2 Ở cấp độ thể loại: 2 Đặc trưng của kịch 2.1 Xung đột kịch 2.2 Hành động kịch: 2.3 Ngôn ngữ kịch: 3 Các kiểu loại kịch: II Nội dung và biện pháp thực hiện 1 Sự khác nhau giữa thơ, truyện, kịch 2 Phương hướng dạy học 2.1 Giáo viên hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài ở nhà 2.2 Tổ chức cho HS diễn kịch: 2.2.1 Công việc chuẩn bị 2.2.2 Thực... thành một kẻ nhiều thói hư, tật xấu Tâm trạng đau đớn, bế tắc của Trương Ba: linh hồn thanh cao hoàn toàn tương khắc với thể xác phàm tục + Độc thoại nội tâm của Trương Ba: linh hồn thanh cao cương quyết rời bỏ thể xác phàm tục để giữ vững nhân cách cao đẹp Trang 23 Một vài suy nghĩ về phƣơng pháp dạy thể loại kịch GV: Nguyễn Thị Phƣơng Lan Trương Ba; độc thoại nội tâm của - Sự phát triển của xung đột kịch: . MỘT VÀI SUY NGHĨ VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY THỂ LOẠI KỊCH Một vài suy nghĩ về phƣơng pháp GV: Nguyễn Thị Phƣơng Lan dạy thể loại kịch Trang 1 MỘT VÀI SUY NGHĨ VỀ PHƢƠNG PHÁP DẠY THỂ LOẠI. ngữ kịch có ba loại: đối thoại, độc thoại, bàng thoại. Các kiểu loại kịch: bi kịch, hài kịch, chính kịch. Một vài suy nghĩ về phƣơng pháp GV: Nguyễn Thị Phƣơng Lan dạy thể loại. dung và biện pháp thực hiện 1. Sự khác nhau giữa thơ, truyện, kịch Thể loại văn học Thơ Truyện Kịch Một vài suy nghĩ về phƣơng pháp GV: Nguyễn Thị Phƣơng Lan dạy thể loại kịch Trang

Ngày đăng: 28/05/2014, 09:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan