Những kiến nghị sau qúa trình thực hiện đề tài:

Một phần của tài liệu SKKN: Một vài suy nghĩ về phương pháp dạy thể loại kịch (Trang 29 - 33)

- Tăng cường trang thiết bị, cơ sở vật chất về công nghệ thông tin để giáo viên dễ dàng tìm kiếm tài liệu trên mạng và phục vụ việc giảng dạy tốt hơn.

- Thư viện nhà trường cần có sách báo, băng đĩa, tranh ảnh về kịch.

- Nên tổ chức hoạt động ngoại khóa như cho học sinh xem kịch hoặc phân bố thời gian hợp lí hơn cho các bài dạy kịch bản văn học để học sinh có thể đầu tư cho đóng kịch thật tốt, các em thật sự được sống với tác phẩm sân khấu.

Trang 29

PHẦN VI: KẾT LUẬN

Với yêu cầu đổi mới, phương pháp giáo dục đã đánh giá lại vai trò của học sinh, coi học sinh là chủ thể tiếp nhận, là trung tâm của quá trình tiếp nhận và là bạn đọc sáng tạo trong quá trình dạy học văn. Đứng trước một tác phẩm văn chương nói chung, giáo viên thật khó định ra một cách dạy chung, bởi mỗi bài, mỗi tác phẩm có những nét đặc thù riêng của loại thể. Giáo viên cần có sự kết hợp nhuần nhuyễn các hình thức, phương pháp giảng dạy. Mặt khác, giáo viên cần có sự sáng tạo nhằm giúp học sinh vừa nắm vững bài học vừa phát triển tư duy đồng thời bồi dưỡng những tư tưởng, tình cảm cao quý cho các em. Với kiểu bài kịch bản văn học, tôi mạnh dạn trình bày đề tài: “Một vài suy nghĩ về phƣơng pháp dạy thể loại kịch”. Trên đây là một vài kinh nghiệm nhỏ của tôi trong bước đầu tìm hiểu đặc trưng của thể loại kịch và đổi mới phương pháp dạy thể loại kịch ở trường Trung học phổ thông, chắc chắn còn nhiều thiếu sót cần khắc phục. Vì vậy, tôi kính mong được sự góp ý của bạn bè, quý thầy cô giáo đồng nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn.

Biên Hòa, ngày 24 tháng 3 năm 2012 Người thực hiện

Trang 30

TÀI LIỆU THAM KHẢO:

1. Sách giáo khoa Ngữ văn 11, tập 1, Nhà xuất bản giáo dục. 2. Sách giáo viên Ngữ văn 11, tập 1, Nhà xuất bản giáo dục. 3. Sách giáo khoa Ngữ văn 12, tập 2, Nhà xuất bản giáo dục. 4. Sách giáo viên Ngữ văn 12, tập 2, Nhà xuất bản giáo dục.

5. Tài liệu bồi dưỡng giáo viên Ngữ văn 11, Nhà xuất bản giáo dục.

6. Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng môn Ngữ văn 11, Nhà xuất bản giáo dục.

7. Thiết kế bài dạy ngữ văn THPT, Nhà xuất bản giáo dục.

8. Hướng dẫn học và làm bài Ngữ văn 11, Nhà xuất bản đại học quốc gia. 9. Lí luận văn học, Phương Lựu chủ biên, Nhà xuất bản giáo dục.

Trang 31

MỤC LỤC PHẦN I: LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI PHẦN I: LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI

PHẦN II: THỰC TRẠNG TRƢỚC KHI THỰC HIỆN GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI TÀI

I. Thuận lợi: II. Khó khăn:

1. Đối với giáo viên: 2. Đối với học sinh:

PHẦN III: NỘI DUNG ĐỀ TÀI

I. Cơ sở lí luận: 1. Khái niệm kịch: 1.1. Ở cấp độ loại hình: 1.2. Ở cấp độ thể loại: 2. Đặc trưng của kịch 2.1. Xung đột kịch 2.2. Hành động kịch: 2.3. Ngôn ngữ kịch: 3. Các kiểu loại kịch:

II. Nội dung và biện pháp thực hiện 1. Sự khác nhau giữa thơ, truyện, kịch 2. Phương hướng dạy học

2.1. Giáo viên hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài ở nhà 2.2. Tổ chức cho HS diễn kịch:

2.2.1. Công việc chuẩn bị

2.2.2. Thực hiện trên lớp (10 phút)

3. Giáo án thực nghiệm: Đoạn trích “ Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài”. 4. Giáo án thực nghiệm: Đoạn trích “ Hồn Trương Ba, da hàng thịt”.

Trang 32

PHẦN V: BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ NHỮNG KIẾN NGHỊ SAU QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

I. Bài học kinh nghiệm:

II. Những kiến nghị sau qúa trình thực hiện đề tài:

Một phần của tài liệu SKKN: Một vài suy nghĩ về phương pháp dạy thể loại kịch (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(33 trang)