Dặn dò: Học sinh học bài, chuẩn bị bài “Diễn đạt trong văn nghị luận” tiếp theo

Một phần của tài liệu SKKN: Một vài suy nghĩ về phương pháp dạy thể loại kịch (Trang 28 - 29)

theo

PHẦN IV: KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC

- Học sinh thực sự được sống với tác phẩm, hoạt động sáng tạo của học sinh được phát huy. Giờ học văn, đặc biệt là giờ học kịch bản văn học trở nên sinh động, hấp dẫn các em hơn, giúp các em không những yêu thích tác phẩm văn học nói chung, tác phẩm kịch bản văn học nói riêng mà còn biết nói lên suy nghĩ, cảm nhận của riêng mình.

- Tạo dựng khả năng liên kết nhóm, sự tự tin và kĩ năng thuyết trình vấn đề ở học sinh.

- Rèn luyện được kĩ năng viết văn cho học sinh.

Kết quả: Dạy văn bản Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài ở hai năm học: 2007 - 2008 (không đổi mới phương pháp), năm học 2010 – 2011 (đổi mới phương pháp theo đề tài này) đã đem lại những kết quả khác nhau qua việc kiểm tra bài tập cụ thể sau tiết dạy:

“Vấn đề đặt ra trong đoạn trích Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài là gì ?”

Năm học Lớp Điểm 3 - 4 Điểm 5 - 6 Điểm 7 - 8 Điểm 9 - 10 2007-2008 11C5(47 HS) 12 23 10 2

2010-2011 11A1(42 HS) 6 12 9 15 2010-2011 11A2(43 HS) 7 14 11 11 2010-2011 11A3(44 HS) 8 18 9 9 2010-2011 11A4(41 HS) 6 13 10 12

Trang 28

Học sinh thích thú với tiết học kịch bản văn học có phần diễn kịch vì không khí thoải mái, môi trường thân thiện. Theo phiếu khảo sát thăm dò về cách học kịch bản văn học có diễn kịch ở lớp 12C1, 12C2 như sau:

Lớp 12C1 100% học sinh Thích thú Lớp 12C2 93,18% học sinh Thích thú 0% học sinh Bình thường 4,5% học sinh Bình thường 0% học sinh Không thích 2,27% học sinh Không thích

PHẦN V: BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ NHỮNG KIẾN NGHỊ SAU QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

Một phần của tài liệu SKKN: Một vài suy nghĩ về phương pháp dạy thể loại kịch (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(33 trang)