Khác vớichương trình văn học THPT trước đó, sắp xếp vị trí các tác phẩm văn học theotrình tự thời gian, chương trình Ngữ văn THPT hiện nay được biên soạn theotiêu chí cung cấp một cái nh
Trang 1SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LAM SƠN
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM HỌC 2011 - 2012
Trang 2Chức vụ: Giáo viên
Bộ môn: Ngữ văn Đơn vị: Trường THPT chuyên Lam Sơn
Thanh Hóa, tháng 5 năm 2012
PHẦN MỘT: ĐẶT VẤN VỀ
1.1 Lí do chọn đề tài
Dạy học tiếp nhận tác phẩm văn học theo đặc trưng thể loại là một trongnhững yêu cầu cơ bản của chương trình Ngữ văn THPT hiện nay Khác vớichương trình văn học THPT trước đó, sắp xếp vị trí các tác phẩm văn học theotrình tự thời gian, chương trình Ngữ văn THPT hiện nay được biên soạn theotiêu chí cung cấp một cái nhìn đầy đủ, toàn diện về sự phong phú, đa dạng của
Trang 3thể loại văn học Các tác phẩm thường được sắp xếp theo nhóm thể loại vănhọc, bao gồm các thể loại truyện ngắn, thơ trữ tình, kịch, tùy bút, văn chínhluận, phê bình văn học… Đặc trưng thể loại văn học trở thành điểm tựa, đồngthời cũng là cái đích hướng tới trong quá trình tiếp cận, khám phá thế giới nghệthuật của mỗi tác phẩm.
Trong chương trình giảng dạy văn học ở bậc THPT, thơ tự do chiếmmột vị trí quan trọng Những sáng tác thơ của văn học Việt Nam hiện đại ở thế
kỉ XX trong chương trình Ngữ văn THPT hầu hết là các tác phẩm thơ tự do.Hơn thế đó đều là những tác phẩm xuất sắc, tiêu biểu của từng thời kì văn học.Quá trình hình thành, phát triển của thơ tự do là một trong những biểu hiện của
sự vận động, phát triển của nền văn học dân tộc Qua việc tiếp nhận các tácphẩm thơ tự do, học sinh không chỉ có dịp nâng cao nhận thức thẩm mĩ, làmphong phú hơn cho đời sống tâm hồn mà còn nâng cao nhận thức về các thờiđại văn học đã qua Do vậy, việc khám phá, phân tích tác phẩm thơ tự do, ngoàiviệc chú ý đặc trưng thi pháp thơ trữ tình, học sinh cần được trang bị nhữnghiểu biết về thơ tự do cũng như những định hướng cần thiết trong việc tiếp cận,phân tích thể thơ này
Phân tích, khám phá tác phẩm văn học theo đặc trưng thi pháp thểloại có thể coi là một con đường đưa người học thâm nhập vào thế giới nghệthuật của tác phẩm Việc tìm hiểu tác phẩm thơ tự do cũng vậy Tuy nhiêntrong thực tế, những hiểu biết về thơ tự do còn cực kì sơ sài, hứng thú thẩm mĩcủa học sinh về thơ tự do còn rất mơ hồ,, hời hợt Ngay thuật ngữ “Thơ tự do”
Trang 4cũng chưa được hiểu, được cắt nghĩa một cách rõ ràng, quan niệm về thơ tự docũng chưa hoàn toàn thống nhất Vì vậy người học chưa thể tìm được mạch dẫncho hứng thú học tập, khám phá tác phẩm
Năng lực cảm hiểu thơ tự do nói riêng và thơ nói chung là khả năngphát hiện ra cái hay của tác phẩm Để có thể phân tích, cắt nghĩa, bình giá mộttác phẩm thơ, trước hết giáo viên phải làm chủ được thi pháp thể loại đồng thờicảm hiểu được cái hay của tác phẩm ấy Nhưng thường là vẻ đẹp của tác phẩmkhông lộ rõ mà thường ẩn khuất trong ngôn ngữ, nhịp điệu, hình ảnh, trongnhững khoảng trắng của thơ Thực tế nhiều giáo viên còn lúng túng trong việclựa chọn cái hay, nét độc đáo, “điểm sáng thẩm mĩ” của tác phẩm thơ tự do đểhướng dẫn học sinh phân tích, cắt nghĩa
Vì những lí do trên, trong chuyên đề nhỏ này chúng tôi muốn đề xuấtmột số phương pháp cơ bản trong việc tiếp cận, phân tích tác phẩm thơ tự dodựa trên những hiểu biết về đặc trưng thi pháp của thể loại để góp một phầnnhỏ tạo nên hiệu quả cao hơn trong việc giảng dạy và học tác phẩm văn họctrong nhà trường phổ thong
1.2 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu, tổng kết lí luận và thực tiễn
- Phương pháp tổng hợp và thống kê
- Phương pháp đối sánh
- Phương pháp thực nghiệm sư phạm
Trang 5PHẦN HAI: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1 Cơ sở lí luận của đề tài
1.2 Thơ tự do và đặc trưng thi pháp thơ tự do
1.2.1 Khái niệm thơ tự do
Dựa vào những tiêu chí và mục đích nghiên cứu, người ta có thể chia
thành các thể loại văn học khác nhau Đối với thơ “Dựa vào thể luật, có thể
chia ra thơ cách luật và thơ tự do”và “Đứng về mặt thi pháp, thơ Việt Nam xưa nay phân chia một cách tổng quát thành hai loại lớn: thơ cách luật và thơ tự do”
Thơ cách luật được hiểu là những bài thơ làm theo những thể thức ổnđịnh, cố định về mặt thi pháp Thơ cách luật Việt Nam có hai nguồn: thơ cổđiển Trung Quốc (thất ngôn bát cú, thất ngôn tứ tuyệt, ngũ ngôn…) và thơ dângian Việt Nam (lục bát, song thất lục bát, hát giặm…) Còn thơ tự do, thật rakhông phải là thơ hoàn toàn phủ định mọi luật lệ của thơ, nhưng đã có sự phácách về hình thức đúng như tên gọi của nó dưới sự chi phối của cảm xúc thơ
Nhà nghiên cứu Trần Thanh Đạm từng nhận định: “Gọi là thơ tự do vì nó bao
gồm các loại thơ không theo một thể thức ổn định, cố định nào cả Số chữ trong từng câu, số câu trong từng bài, cách hiệp vần, cách ngắt nhịp hoàn toàn
Trang 6phóng khoáng, tùy theo nội dung bài thơ và chủ định của nhà thơ.Việc nhận
diện, tìm hiểu thơ tự do luôn được đặt trong thế đối sánh với thơ cách luật
Theo Từ điển thuật ngữ văn học, thơ tự do là “hình thức cơ bản của thơ,
phân biệt với thơ cách luật ở chỗ không bị ràng buộc vào các quy tắc nhất định về số câu, số chữ, niêm đối,…Thơ tự do là thơ phân dòng nhưng không theo thể thức nhất định” Nhà thơ Mã Giang Lân cũng quan niệm: “Thơ tự do chủ yếu nói đến cấu trúc hình dáng của nó, số chữ trong câu không hạn định,
có thể một chữ đến mười chữ hoặc nhiều hơn Số câu trong khổ thơ cũng không hạn định, có thể là một câu đến nhiều câu Và gieo vần cũng rất linh động rất tự do, có khi không có vần, chỉ có nhịp”
Từ những quan niệm trên, có thể đưa ra một định nghĩa thống nhất vềthể thơ tự do như sau: Thơ tự do được đặt trong thế đối lập với thơ cách luật,hoàn toàn không bị ràng buộc bởi một quy tắc nhất định nào về số chữ trongcâu, số câu trong bài cũng như về niêm, đối, vần, nhịp…
1.2.2 Quá trình hình thành và phát triển của thơ tự do trong văn học Việt Nam
1.2.2.1 Thơ tự do trong phong trào Thơ mới
Phong trào Thơ mới (1932 – 1945) là một cuộc cải cách về hình thứcnghệ thuật thơ, tức là về thi pháp, là một bước chuyển mình phá vỡ những ràngbuộc, những phép tắc của thơ cũ, đồng thời cũng khởi xướng, đề xuất các thểthức thơ mới, trong đó có thơ tự do Mặc dù không phải là thành viên củaphong trào thơ mới nhưng trong thơ Tản Đà đã bắt đầu manh nha những dấuhiệu của thơ tự do khi thơ ông có bước chuyển mình từ thơ trữ tình điệu ngâm
Trang 7sang thơ trữ tình điệu nói Người được coi là khởi đầu cho phong trào thơ mới
là Phan Khôi cũng đã cho ra đời những câu thơ không hạn định về số câu, sốchữ, không ràng buộc về cách gieo vần, ngắt dòng, ngắt nhịp… trong bài thơ
Tình già Sự hình thành và phát triển của thơ tự do không chỉ là sự đổi mới về
hình thức nghệ thuật thơ, về thi pháp thơ mà nguồn mạch sâu thẳm là ở sự đổimới về nội dung cảm xúc, về thi hứng trước đời sống của một cái tôi hoàn toànmới
Thơ mới là một sự phóng túng trong hình thức biểu hiện, trong đó cóthể thơ tự do song so với số chữ vẫn còn hạn định của câu Thơ mới thì phongtrào thơ này vẫn chưa hoàn toàn thoát mình ra khỏi những ràng buộc Cónhững cách chia Thơ mới theo các thể thơ 5 chữ, 7 chữ, 8 chữ và thơ tự do, thơlục bát…Cách chia này chủ yếu dựa vào hình dáng bài thơ, số chữ trên mộtdòng thơ Nhưng theo chúng tôi, các thể thơ 5 chữ, 7 chữ, 8 chữ nếu khôn theoniêm luật thì vẫn là thơ tự do Theo cách gọi của Nguyễn Phan Cảnh, nhữngbài thơ 5 chữ, 6 chữ, 7 chữ trong thơ mới là thơ tự do có cốt 5, 6, 7 chữ Haynhư Xuân Diệu gọi là thơ tự do không hoàn toàn Như vậy thơ tự do có thể chialàm hai dạng: thơ tự do hoàn toàn và thơ tự do không hoàn toàn Những bàithơ có cốt 5, 6, 7 chữ nhưng không tuân theo niệm luật, đối, vần thì được gọi là
những bài thơ tự do không hoàn toàn Chẳng hạn như Tràng giang của Huy Cận, Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử, Đây mùa thu tới của Xuân Diệu…
1.2.2.2 Thơ tự do trong các giai đoạn văn học sau 1945
Trang 8Chính sự xuất hiện của thể thơ tự do trong phong trào Thơ mới kéo theo
sự ra đời của hàng loạt các cây bút thử sức với thể thơ này trong thơ khángchiến trong các thời kì chống Pháp và chống Mĩ Các nhà thơ đã mạnh dạn đưathể thơ này đến với đời sống tiếp nhận của công chúng với quan niệm thốngnhất thơ tự do cởi bỏ hết những ràng buộc để thơ ca đạt được đến đỉnh cao của
sự thăng hoa Có thể thấy đến giai đoạn sau Cách mạng tháng Tám, thơ tự do
có điều kiện để phát triển với nhiều hình thức đa dạng và tiến tới tự do hoàntoàn, thể hiện ở dạng thức tổng hợp nhiều thể loại, câu thơ ngắt dòng giữa câutheo hình bậc thang, không viết hoa đầu dòng bài thơ đan xen nhiều thể loạikhác nhau như 7 chữ, 4 chữ, lục bát Đặc biệt ở giai đoạn chống Mỹ, thơ tự do
nở rộ với nhiều cách lựa chọn hình ảnh táo bạo, mới lạ và nhiều cách sử dụngtiết tấu linh hoạt:
Trang 9Rơi
Thảnh thơi
Êm đềm
(Tiếng chuông chùa – Nguyễn Vĩ)
Với khả năng dung nạp nhiều suy tưởng, nhiều trạng thái cảm xúc sôinổi trước bao nhiêu biến cố nóng bỏng của cuộc chiến đấu, thơ tự do thích hợpvới những vấn đề giàu tính trí tuệ, tính chính luận; đồng thời cũng thể hiện baoquát nhất nguồn cảm xúc tràn đầy của chủ thể trước hiện thực chiến tranh Sựbiến động của đời sống xã hội, đời sống văn học tất yếu tác động đến tư tưởng
và hình thức thơ ca Đây là xu hướng tự do hóa hình thức của thơ trẻ 1965 –
1975 Tuy đã xuất hiện rải rác trong nền thơ cách mạng, song phải nói đến giaiđoạn này, thơ tự do mới trở thành sự lựa chọn phổ biến của các cây bút trẻ
Sau 1975, bên cạnh thể thơ lục bát thì thơ tự do không hoàn toàn và thơ
tự do hoàn toàn đã trở nên phổ biến Các nhà thơ dường như đều có chung mộtsuy nghĩ là không muốn làm thơ theo lối cũ, tìm đến thể thơ tự do để chống lạinguy cơ sáo mòn về ngôn ngữ, khuôn mẫu về nhạc điệu, thỏa mãn nhu cầu thểhiện cảm xúc trước hiện thực cuộc sống đa dạng, phong phú, phức tạp của đờithường sau chiến tranh Nhà thơ Ngô Quân Miện đã miêu tả thơ tự do giai đoạn
này như sau: “Đó là loại thơ có cấu trúc không đều đặn, nghĩa là về cơ bản
không theo luật vần, không theo luật bằng trắc, có số âm tiết không đều nhau
Trang 10trong một câu Còn nhịp thơ, những chỗ ngắt hơi, những tiết tấu cũng không theo một quy định có sẵn Nhưng tất cả những cái không đều đặn ấy đều tùy theo cái hơi thở nóng hổi, cái sức mạnh của cảm xúc, của ý, của chí, của sức mạnh bên trong của thơ quyết định chỗ này có vần, chỗ kia không, chỗ này câu dài, chỗ kia câu ngắn, chỗ này nhịp khoan, chỗ kia nhịp gấp, chỗ này bằng, chỗ kia trắc,…để cho những cái xô lệch, những cái vênh, những cái nhấp nhô,
có dụng ý ấy tập trung vào thành một cấu trúc nhất quán, một nhạc điệu tâm hồn riêng tùy theo tâm trạng của nhà thơ.”
Chúng tôi muốn mượn lời nhận định của Tiến sĩ Phạm Quốc Ca để thaycho lời lí giải về sự xuất hiện, hình thành và phát triển của thơ tự do trong tiến
trình thơ Việt Nam “Thể thơ không chỉ gắn với nghệ thuật ngôn từ mà còn xem
như là biểu hiện của quan niệm thẩm mĩ đối với đời sống Ý thức về một xã hội khuôn phép, mực thước thời trung đại được phản ánh trong thơ cách luật Ý thức về con người cá nhân và sự vận động, thay đổi của xã hội thể hiện trong hình thức thơ tự do”
“ Lòng rộng quá chẳng chịu khung nào hết
Chân tự do đạp phăng cả hàng rào” ( Xuân Diệu)
1.2.3 Đặc trưng thi pháp thơ tự do
1.2.3.1 Đặc trưng cơ bản của khái niệm “tự do”
Trang 11Để nhận diện về đặc điểm thơ tự do trước hết ở hình thức kết cấu, chúng
ta phải luôn đặt nó trong mối tương quan đối xứng với thơ cách luật để làm rõcác yếu tố: số chữ trong câu, số câu trong khổ thơ, vần thơ và nhịp thơ…
Về dòng thơ, nếu như thơ cách luật hạn định về số câu trong bài, số chữtrong câu thơ thì thơ tự do, mỗi câu thơ không nhất thiết ứng với một dòng thơ
mà có thể ngắt thành nhiều dòng Mỗi dòng thơ có thể dài ngắn không xácđịnh Hiện tượng vắt dòng chỉ xuất hiện trong thơ hiện đại Có thể xem đây lànhững khoảng trắng đầy tâm trạng của cái tôi Nhịp điệu thơ chính là nhịp điệutình cảm Kiểu kết cấu này mở độ lắng cho mạch cảm xúc, tạo những nốt lặngcủa hồn thơ Viết về cái chết và bi kịch của cuộc đời Lor – ca, nỗi bàng hoàng,đau xót của Thanh Thảo cũng như dồn cả vào chỗ vắt dòng của câu thơ:
Tây Ban Nha
hát nghêu ngao
bỗng kinh hoàng
áo choàng bê bết đỏ
Lor-ca bị điệu về bãi bắn
chàng đi như người mộng du
(Đàn ghi ta của Lor-ca - Thanh Thảo)
Trang 12Về cấu tạo, thơ tự do có thể có câu dài ngắn khác nhau, mạch thơ có thểliên tục hoặc ngắt ra nhiều đoạn ngắn, khổ thơ có thể không cần thống nhất vàhạn định về số câu Với đặc điểm này, thơ tự do có khả năng vận động, khaithác những đề tài rộng lớn của cuộc sống Kết cấu bài thơ tự do hoàn toàn chịu
sự chi phối bởi dòng chảy cảm xúc của nhà thơ
Thơ tự do có thể không cần gieo vần hoặc nếu gieo vần thì cũng rấtphóng túng không theo quy luật nhất định Có thể gieo vần liên tiếp hoặc giáncách, vần ôm…Nói về vần trong thơ tự do, nhà thơ Nguyễn Đình Thi đã nhậnđịnh: “Vần là một lợi khí đắc lực cho sự truyền cảm nhưng không phải hết vần
là hết thơ, khi làm thơ, thái độ của người làm là ghi đúng cảm xúc Nếu cảmxúc gặp được vần thì rất hay Nhưng khi nó gò bó thì hãy vượt lên nó đã Hìnhthức nghệ thuật (các luật bằng trắc) phải tự thân nó Khi gạt luật bên ngoài điphải có luật bên trong rất mạnh”
Thơ tự do dù linh hoạt, cởi mở nhưng không chấp nhận sự tùy tiện, tự docũng phải có kỉ luật của riêng mình Xuân Diệu từng nói “tự do không có nghĩa
là thích làm gì thì làm”, và theo Nguyễn Đình Thi thì tính chất tự do của cácyếu tố hình thức bên ngoài luôn chịu sự chi phối của “luật bên trong rất mạnh”.Luật bên trong ấy chính là cái logic nội tại của tâm hồn, của tâm trạng cảm xúcthơ vậy
Nhịp điệu trong thơ tự do cũng vậy, nó không ngắt nhịp đều đặn từ lớp
vỏ ngôn ngữ bên ngoài như thơ cổ điển mà theo một kỉ luật bên trong đó là
Trang 13cảm xúc Tính chất tự do trong thơ tự do và tính sinh động của hình thức nhằmdiễn tả trung thực nội dung cảm xúc mà không bị lệ thuộc vào khuôn khổ củaluật lệ thơ Về hình thức, thơ tự do phải giữ được sự hài hòa trong nhịp điệu.Nhịp điệu ở đây chủ yếu dựa vào tiết tấu ở các mạch thơ, ở sự phối hợp cácgiai điệu trong thơ để tạo ra chất nhạc ngân lên từ bên trong câu thơ Sự hài hòacủa nhịp điệu trong thơ tự do thường thể hiện trong kết cấu nghệ thuật phù hợpvới nhịp điệu cảm xúc Cảm xúc nào, nhịp điệu ấy.
Như vậy, có thể hiểu đặc trưng bản chất của khái niệm “tự do” trong thơ
tự do là sự phá vỡ các quy phạm cổ điển để hình thành một quy phạm mới, quyphạm tuân theo mạch cảm xúc
1.2.3.2 Cái tôi trữ tình trong thơ tự do
Cái tôi trữ tình là cách cảm nhận của chủ thể trước hiện thực, là cách tổchức điểm nhìn của chủ thể trữ tình, đồng thời cũng là tổ chức sự vận độngcảm xúc cũng như tổ chức các phương tiện biểu đạt để xây dựng hình tượng trữtình Như vậy cái tôi trữ tình là sản phẩm tinh thần thơ ca, thông qua việc tổchức các phương tiện trữ tình Thơ tự do chẳng những nói được những gânguốc của cuộc đời thường nhật mà còn đề cập đến nhiều chiều cuộc sống thậtthấm thía Với điểm nhìn đa dạng ở những ngổn ngang, góc cạnh của hiện thựcchiến tranh; với những phức tạp của mạch cảm xúc, tư tưởng; với chồng chấttrăn trở về được - mất, sống - còn; với sự giằng xé giữa vinh quang – mất mát,thơ tự do là hình thức phóng khoáng nhất để cái tôi trữ tình dịch chuyển điểm
Trang 14nhìn trên nhiều bình diện Để khắc sâu diện mạo của cái tôi trữ tình với nhữngsuy tư, trải nghiệm đa chiều, tích hợp nhiều vấn đề trong nội tại thể thơ luôn làthế mạnh bởi thơ tự do ít bị ràng buộc nhất về mặt vần điệu, về sự hạn định câu
và cho tác giả có điều kiện diễn tả đối tượng một cách thích hợp nhất Thơ tự
do xem ra là hình thức sát hợp nhất với nhu cầu của các cây bút trẻ trong việccất dựng chân dung tinh thần của chủ thể trữ tình Những vấn đề nhức nhốinhất của hiện thực, những phân tích lí giải của chủ thể về bộn bề sự kiện ekhông vừa vặn trong những thể thơ truyền thống, niêm luật chặt chẽ và hạnđịnh về dung lượng Sự gò bó của các thể thơ đó sẽ khuôn hẹp khả năng biểuhiện cái tôi trữ tình trong thơ trẻ với xu hướng đưa chất bộn bề, trần trụi củađời sống vào thơ
Thơ tự do mang màu sắc của cái tôi tự do không có nghĩa là nhà thơ tự
do viết, tự do bộc lộ những gì mình mong muốn Cái tôi trữ tình trong thơ tự do
là cái tôi không khép mình trong khuôn sáo cũ, cái tôi viết, thể hiện trong thơmột đời sống hiện thực sinh động, phong phú, đáp ứng nhu cầu cảm xúc củangười thưởng thức
1.2.3.3 Cấu trúc thế giới hình tượng trong thơ tự do
Hình tượng nghệ thuật là phương thức để nhà thơ nhận thức và phản ánhđời sống Trong sáng tác văn học, hình tượng là toàn bộ thế giới khách quanđược nhà thơ chắt lọc, phản ánh vào tác phẩm của mình Để xây dựng hìnhtượng trong thơ, nhà thơ phải đi từ chi tiết, hình ảnh của cuộc sống đến tứ thơ,
Trang 15ngôn ngữ thơ Cấu trúc hình tượng trong thơ tự do đặc biệt chú ý đến tứ thơ.Giữa tứ thơ và thể thơ có một mối quan hệ mật thiết Nhà thơ Huy Cận có lầnviết: “Không phải tứ thơ nào cũng có thể khuôn vào bất cứ hình thức thể loạinào Trong đời làm thơ của tôi, tôi phải thay áo mấy lần cho thơ, phải đổi thểloại thì tứ thơ mới hiện ra được” Như vậy tứ thơ phải đầu thai đúng thể loại thìmới làm sống dậy thế giới hình tượng thơ Là một thể thơ mang đậm cảm xúcchủ quan, trong thơ tự do, tứ thơ bao giờ cũng được nảy sinh trên cơ sở cảmxúc và có chức năng biểu hiện cảm xúc ấy qua hình ảnh, ngôn ngữ nghệ thuật.
Do vậy, tiếp cận tác phẩm thơ tự do là cần phải xác định tứ thơ và sự vận độngcủa hình tượng thơ, có như vậy mới có thể chiếm lĩnh được toàn bộ bài thơtrong tính chỉnh thể của nó
1.2.3.4 Nhịp điệu
Thơ là một thể loại thể hiện nhịp điệu tâm hồn và nhịp điệu cuộc sốngmột cách hữu hiệu nhất Nhịp điệu cuộc sống là cơ sở để khơi gợi nhịp điệucảm xúc trong tâm hồn nhà thơ Thường khi nói đến nhịp điệu thơ, chúng tathường nghĩ tới cách tổ chức câu thơ đoạn thơ, tiết tấu, âm thanh… trong bàithơ Tuy nhiên nhịp điệu không thuần túy chỉ là hình thức ngắt nhịp ngôn từ cótính chất hình thức mà còn là nhịp điệu của cảm xúc, nhịp điệu bên trong củatâm hồn nhà thơ Thơ tự do tạo điều kiện nhiều nhất để thơ có vẻ riêng về nhịpđiệu Vẻ riêng trong nhịp điệu của thơ tự do có sự hòa điệu giữa yếu tố chủquan và yếu tố khách quan, do vậy nó vừa là nhịp điệu của hình thức bên