Các biện pháp tạo hứng thú trong dạy học tác phẩm văn tế nghĩa sĩ cần ruộc của nguyễn đình chiểu chương trình ngữ văn 11

40 18 0
Các biện pháp tạo hứng thú trong dạy học tác phẩm văn tế nghĩa sĩ cần ruộc của nguyễn đình chiểu chương trình ngữ văn 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGHIÊM THU TRANG CÁC BIỆN PHÁP TẠO HỨNG THÚ TRONG DẠY HỌC TÁC PHẨM ‘‘VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC” CỦA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU (CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 11) LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGHIÊM THU TRANG CÁC BIỆN PHÁP TẠO HỨNG THÚ TRONG DẠY HỌC TÁC PHẨM ‘‘VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC” CỦA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU (CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 11) LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: LÍ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN NGỮ VĂN) MÃ SỐ: 60 14 01 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Phạm Minh Diệu HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS.Phạm Minh Diệu tận tình hướng dẫn tơi q trình học tập thực luận văn Tơi xin tỏ lịng biết ơn đến thầy giáo, cô giáo, em học sinh trường thực nghiệm nhiệt tình ủng hộ, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Hà Nội, ngày 25 tháng 10 năm 2016 Tác giả Nghiêm Thu Trang i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ CT Chương trình ĐHSP Đại học sư phạm GV Giáo viên HS Học sinh Nxb Nhà xuất SGK Sách giáo khoa TB Trung bình THPT Trung học phổ thơng TK Thế kỉ TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh VN Việt Nam ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Danh mục bảng biểu v MỞ ĐẦU v CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Hứng thú hứng thú học tập Ngữ văn HS THPT 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Những đặc trưng hứng thú học tập 10 1.1.3 Các điều kiện để tạo hứng thú học tập 11 1.1.4 Biểu hứng thú học tập 14 1.1.5 Vai trò hứng thú học tập 17 1.2 Đặc điểm HS THPT 20 1.2.1 Đặc điểm hoạt động học tập 20 1.2.2 Đặc điểm trí tuệ 20 1.3 Thực trạng dạy học Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Nguyễn Đình Chiểu từ góc độ tạo hứng thú 21 1.3.1 Nội dung, nghệ thuật tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc 21 1.3.2 Thực trạng tạo hứng thú học tập cho HS dạy học tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc 27 Tiểu kết chương 30 CHƢƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HS DẠY HỌC TÁC PHẨM VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC 30 2.1 Nguyên tắc tạo hứng thú dạy học Văn tế nghĩa sĩ Cần GiuộcError! Bookmark 2.1.1 Nguyên tắc giúp HS hiểu nội dung tác phẩmError! Bookmark not defined 2.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức, phù hợp với đặc điểm tâm lý lứa tuổiError! Boo 2.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính sáng tạo Error! Bookmark not defined 2.1.4 Nguyên tắc phát triển chủ thể người học Error! Bookmark not defined iii 2.2 Sử dụng số biện pháp, phương pháp để tạo hứng thú cho HS dạy học tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Error! Bookmark not defined 2.2.1 Giúp HS hiểu từ ngữ cổ phương ngữ Nam BộError! Bookmark not defin 2.2.2 Giúp HS hiểu hoàn cảnh lịch sử VN nửa cuối TK XIXError! Bookmark no 2.2.3 Giúp HS hiểu văn hóa tính cách Nam Bộ học tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Error! Bookmark not defined 2.2.4 Tổ chức hoạt động trải nghiệm, sáng tạoError! Bookmark not defined 2.2.5 Vận dụng phương pháp dạy học tích cựcError! Bookmark not defined 2.2.6 Ứng dụng cơng nghệ thông tin Error! Bookmark not defined Tiểu kết chương Error! Bookmark not defined CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM Error! Bookmark not defined 3.1 Mục đích thực nghiệm Error! Bookmark not defined 3.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm Error! Bookmark not defined 3.3 Nội dung thực nghiệm Error! Bookmark not defined 3.4 Phương pháp quy trình thực nghiệm Error! Bookmark not defined 3.4.1 Phương pháp thực nghiệm Error! Bookmark not defined 3.4.2 Quy trình thực nghiệm Error! Bookmark not defined 3.5 Giáo án thực nghiệm Error! Bookmark not defined 3.6 Kết thực nghiệm Error! Bookmark not defined 3.6.1 Kết kiểm tra mức độ nhận thức HS sau thực nghiệmError! Bookmark not 3.6.2 Kết mức độ hứng thú HS sau thực nghiệmError! Bookmark not de Tiểu kết Chương Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined iv DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU TT Số tên bảng Bảng 1.1-Kết khảo sát phương pháp sử dụng Bảng 1.2-Kết khảo sát mức độ hứng thú HS Bảng 2.1 - Cách tạo lập nhóm học tập Văn tế nghĩa sĩ Trang 27 29 47 cần Giuộc Bảng 3.1-Kết kiểm tra mức độ nhận thức HS sau 74 thực nghiệm Bảng 3.2 - Mức độ hứng thú HS sau thực 76 nghiệm Biểu đồ 3.1-So sánh kết kiểm tra sau dạy thực nghiệm v 75 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộccủa Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888) tác phẩm đặc biệt có giá trị văn học Việt Nam cuối kỉ XIX, “một văn hay chúng ta” (Hồi Thanh) Nó ghi lại dấu mốc quan trọng lịch sử, báo hiệu thời kỳ đen tối dân tộc Việt Nam - gần kỷnước ta rơi vào tay thực dân Pháp xâm lược.Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu thước phim phản ánh chân thực khí quật cường, bất khuất người dân Nam Bộ, tiêu biểu cho lòng yêu nước, trượng nghĩa, kết tinh nguyện vọng ý chí người lao động,sẵn sàng hy sinh xương máu để bảo vệ Tổ quốc Tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu CTNgữ văn THPT- Bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc- thể rõ giá trị cao đẹp Thế nhưng, mạng xã hội có nhiều tượng HS kêu ca, thắc mắc mục đích học tập văn tế, chí cịn thể vô cảm tác phẩm Điều phần thực trạng việc dạy học tác phẩm Văn tếnghĩa sĩ Cần Giuộc lớp 11 theo CT Ngữ văn THPT, cho thấy kết dạy học văn tế chưa cao, nhiều HS không hứng thú học tác phẩm Đó điều đáng báo động 1.2Tạo hứng thú học tập cho HS vấn đề quan trọng dạy học Nếu HS khơng có hứng thú khơng thể phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trình học tập.Nghị số 29 – NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 BCH TW Đảng đổi toàn diện giáo dục đào tạo, yêu cầu: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học, khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc”[1, tr.5] Với lí nêu chọn đề tài:“Các biện pháp tạo hứng thú dạy học tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Nguyễn Đình Chiểu (Chương trình Ngữ văn 11)”làm đề tài nghiên cứu mình, nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học văn thơ Nguyễn Đình Chiểu nói riêng văn học Việt Nam cuối kỉ XIX nói chung Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Các cơng trình nghiên cứu tạo hứng thú học tập dạy học Ngữ văn Tác giả Nguyễn Thị Tuyết với đề tài Bước đầu tìm hiểu hứng thú học tập môn Ngữ văn HS lớp 10, 11 trường THPT đưa nguyên nhân, đánh giá trạng tạo hứng thú cho HS học văn chưa đề giải pháp tạo hứng thú cụ thể [20] Tác giả Nguyễn Bá Cường, Một số biện pháp bồi dưỡng, phát triển hứng thú, nhu cầu, thị hiếu, lực đọc tác phẩm văn chương HS lớp miền núi Lai Châu hướng đến nghiên cứu số biện pháp tạo hứng thú hệ thống biện pháp đưa cịn nhỏ nhặt mang tính chất thủ pháp, kĩ thuật giáo viên học [4] Đó luận văn nghiên cứu vấn đề tạo hứng thú cho HS học Ngữ văn nói chung cịn vấn đề tạo hứng thú học Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc chưa có cơng trình cơng bố thời điểm 2.2 Các cơng trình nghiên cứu tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Công trình tác giả người Pháp E.Bajot dịch tác phẩm Lục Vân Tiên tiếng Pháp có chuyên luận khảo cứu tác phẩm Các tác giả người Pháp khác có cơng trình nghiên cứu, nhiên cơng trình chủ yếu nhắc tới truyện thơ Lục Vân Tiên cố ý bỏ qua mảng thơ yêu nước có Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc ông nhằm che đậy tội ác xâm lược [dẫn theo25, tr.3] Chuyên luận Nỗi lòng Đồ Chiểu, Phan Văn Hùm người Việt Nam đứng góc độ khoa học văn học để xem xét tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu tỉ mỉ Với chuyên luận này, Phan Văn Hùm cắm mốc theo định hướng đúng, nhiều triển vọng việc nghiên cứu Nguyễn Đình Chiểu tư tưởng học thuật phương pháp văn học Ngoài ra, Phan Văn Hùm ý tới tác phẩm khác cụ Đồ Chiểu có Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Song quan tâm chưa thực tướng xứng với tầm vóc tác phẩm [Dẫn theo 25, tr.3] Năm 1963, thủ tướng Phạm Văn Đồng có viết “Nguyễn Đình Chiểu, sáng văn nghệ dân tộc”nhân dịp kỉ niệm 75 năm ngày Nguyễn Đình Chiểu Bài viết khẳng định vị trí cao quý Nguyễn Đình Chiểu, thủ tướng Phạm Văn Đồng khẳng định đời Nguyễn Đình Chiểu “một gương sáng nêu cao địa vị tác dụng văn học nghệ thuật, nêu cao sứ mạng người chiến sĩ mặt trận văn hóa tư tưởng” [23, tr.74] Đặc biệt, viết ơng cịn giành nhiều nhận định ca ngợi giá trị Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, “ Thơ văn yêu nước Nguyễn Đình Chiểu, phần lớn văn tế, ca ngợi người anh hùng suốt đời tận trung với nước than khóc người liệt sĩ trọn nghĩa với dân Ngòi bút, nghĩa tâm hồn trung nghĩa Nguyễn Đình Chiểu diễn tả, thật sinh động não nùng, cảm tình dân tộc người chiến sĩ nghĩa quân, vốn người nông dân, xưa quen cày cuốc, chốc trở thành người anh hùng cứu nước” [23, tr.71] Khi nghiên cứu tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, tác giả Mai Quốc Liên đánh giá cao tác phẩm Đồng thời, tác giả so sánh với tác phẩm coi đỉnh cao văn học yêu nước thời trước Nam quốc sơn hà, Hịch tướng sĩ, Bình Ngơ đại cáo để khẳng định vai trò to lớn Nguyễn Đình Chiểu Ngồi ra, tác giả cịn khẳng định: “Qua Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc lần văn học xuất vô sinh động chân thực hình ảnh người nghĩa sĩ nơng dân” [dẫn theo25, tr.3] với em Các hoạt động học tập mà HS tham gia phải tạo hứng thú cho em Hứng thú sâu sắc hoạt động học tập HS hiệu nhiêu Hứng thú làm cho lực thêm sắc bén có hứng thú HS say sưa làm việc lâu dài không mệt mỏi Hứng thú lực học tập có mối quan hệ biện chứng với Cái dấu hiệu nhận biết ngược lại Nếu có hứng thú lĩnh vực, nội dung kiến thức HS thích thú, say mê, tìm hiểu lĩnh vực hình thành, phát triển lực cho nội dung, lĩnh vực Ngược lại, có lực lĩnh vực, HS thường hứng thú với kiến thức lĩnh vực 1.1.5.2 Vai trị hứng thú học tập môn Ngữ văn Hứng thú học tập sở tảng giúp HS cảm thụ văn học hình tượng Văn học cảm xúc, hứng thú tạo cảm xúc “Hứng thú yêu thích hai tượng giống chất Đôi người ta thay lẫn hai từ Cái khơng làm cho ta xúc động, khơng đụng chạm đến tình cảm ta khơng gây hứng thú Khi phát triển hứng thú, đồng thời phát triển tình cảm nữa”[Dẫn theo8, tr.45] Hứng thú sở để phát triển tài văn học HS Sự thăng hoa cảm xúc, rung động tâm hồn dần giúp HS nảy nở tình cảm, cảm xúc khiến HS bộc lộ lực trí tuệ “Hứng thú tài hai hoa mọc chung cành, hai mặt tượng Nó cặp đơi không tách rời nhau, câu hỏi câu trả lời Tài bị thui chột hứng thú khơng thực sâu sắc, đầy đủ nói chung khơng ni dưỡng lâu dài khơng có lực cần thiết để thỏa mãn hứng thú” [Dẫn theo8, tr.47] Với tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, hứng thú khơng giúp HS tìm hiểu biết đến thể loại văn cổ văn học dân tộc, cảm thụ tốt ý nghĩa, nội dung, thông điệp tác phẩm mà cịn kích thích HS tìm hiểu tác phẩm 19 cách sâu sắc không thời gian lớp mà dành thời gian học nhà Từ đó, thấy nét văn hóa, giá trị tư tưởng đời sống người Việt qua tác phẩm HS cần biết lưu giữ 1.2 Đặc điểm HS THPT 1.2.1 Đặc điểm hoạt động học tập Hoạt động học tập hoạt động chủ đạo HS THPT có yêu cầu cao tính tích cực trí tuệ Muốn lĩnh hội cách sâu sắc môn học, em phải có trình độ tư khái niệm, tư khái quát phát triển đủ cao Hứng thú học tập em lứa tuổi gắn liền với khuynh hướng nghề nghiệp nên hứng thú mang tính đa dạng, sâu sắc bền vững Thái độ học tập có chuyển biến rõ rệt HS lớn, kinh nghiệm em khái quát, ý thức đứng trước ngưỡng cửa đời tự lập Thái độ có ý thức việc học tập tăng lên mạnh mẽ HS có ý thức rõ ràng tri thức, kĩ năng, kĩ xảo có,kĩ độc lập tiếp thu tri thức hình thành nhà trường phổ thơng điều kiện cần thiết để tham gia có hiệu vào sống lao động xã hội Điều làm cho HS bắt đầu đánh giá hoạt động chủ yếu theo quan điểm tương lai Các em bắt đầu có thái độ lựa chọn môn học Ở lứa tuổi này, hứng thú khuynh hướng học tập HS trở nên xác định thể rõ ràng Các em thường bắt đầu có hứng thú ổn định đặc trưng môn khoa học, lĩnh vực tri thức hay hoạt động Điều kích thích nguyện vọng muốn mở rộng đào sâu vào tri thức lĩnh vực tương ứng Đó khả thuận lợi cho sựphát triển lực em 1.2.2.Đặc điểm trí tuệ Lứa tuổi HS THPT giai đoạn quan trọng việc phát triển trí tuệ Do thể em hoàn thiện, đặc biệt hệ thần kinh phát triển mạnh tạo điều kiện cho phát triển lực trí tuệ 20 Cảm giác tri giác đạt tới mức độ người lớn Quá trình quan sát gắn liền với tư ngôn ngữ Khả quan sát phẩm chất cá nhân bắt đầu phát triển Tuy nhiên, quan sát thường phân tán, chưa tập trung cao vào nhiệm vụ định, quan sát đối tượng cịn mang tính đại khái, phiến diện đưa kết luận vội vàng sở thực tế Trí nhớ em phát triển rõ rệt Trí nhớ có chủ định giữ vai trị chủ đạo hoạt động trí tuệ HS biết xếp lại tài liệu học tập theo trật tự mới, có biện pháp ghi nhớ cách khoa học Trong trình học tập, em biết rút ý chính, đánh dấu lại phần quan trọng, ý trọng tâm, lập dàn ý tóm tắt, lập bảng đối chiếu, so sánh Các em hiểu rõ trường hợp cần phải ghi nhớ xác, trường hợp cần hiểu chất không cần ghi nhớ cụ thể Nhưng có em có thái độ coi thường việc ghi nhớ đánh giá thấp việc ôn lại Hoạt động tư em lứa tuổi phát triển mạnh khả tư lí luận, tư trừu tượng cách độc lập sáng tạo Năng lực phân tích, tổng hợp, so sánh, trừu tượng hóa phát triển cao giúp cho em lĩnh hội khái niệm phức tạp trừu tượng HS thích khái qt, thích tìm hiểu quy luật, nguyên tắc chung tượng ngày, tri thức phải tiếp thu Trước vấn đề HS thường đặt câu hỏi nghi vấn hay dùng lối phản đề để nhận thức chân lý cách sâu sắc 1.3.Thực trạng dạy học Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Nguyễn Đình Chiểu từ góc độ tạo hứng thú 1.3.1.Nội dung, nghệ thuật tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc 1.3.1.1.Về tác gia, tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu nhà thơ lớn tiêu biểu cho dòng văn học yêu nước chống Pháp nước ta cuối kỉ XIX, mà tên tuổi gắn liền với phong trào đấu tranh oanh liệt nhân dân miền Nam từ buổi đầu giặc Pháp đặt chân lên đất nước ta Ông gương sáng chói tinh thần làm việc 21 kiên cường khí tiết yêu nước bất khuất.Cuộc đời nhà thơ mù Đồ Chiểu gắn bó chặt chẽ với đời nhân dân lao động nghèo khổ; gắn bó với tư tưởng yêu nước, căm thù giặc Trái tim ông đập theo nhịp đập trái tim dân chúng, thông cảm chia sẻ nỗi đau, nỗi nhục bị áp nô lệ Nhờ mà ông phát phẩm chất cao quý ẩn giấu hình thức lam lũ người lao động Tất tạo nên tầm cao tư tưởng, tình cảm nghiệp sáng tác ơng tâm bảo vệ tấc đất cỏ quê hương Tấm lòng nhân sâu xa, rộng lớn Nguyễn Đình Chiểu đápđền cách chân thành, nồng hậu.Vì vậy, Nguyễn Đình Chiểu ln có vị trí cao, xứng đáng CT Ngữ văn trường phổ thơng Nguyễn Đình Chiểu sinh ngày mùng tháng năm 1822, ngày mùng tháng năm 1888 Ông tác gia văn học mà đời thơ văn hịa quyện làm một, gắn bó chặt chẽ đời vận mệnh dân tộc Bởi lẽ, ông trải qua bi kịch chung đất nước bi kịch riêng cá nhân Giai đoạn đầu giai đoạn năm 50 TK XIX, đường công danh, nghiệp, đường hạnh phúc mở trước mắt nhiên bị đổ vỡ Năm 21 tuổi đỗ tú tài, năm 25 tuổi Huế để chuẩn bị thi tiếp, năm 28 tuổi chưa kịpdự kì thi đường chịu tang mẹ, khóc thương ốm nặng, Nguyễn Đình Chiểu bị mù hai mắt Cùng với bi kịch lớn này, ơng cịn bị gia đình phú hộ hứa gả gái bội Nguyễn Đình Chiểu vượt qua bi kịch lớn cá nhân nghị lực phi thường, tình u sống mãnh liệt Ngồi việc tự học nghề thuốc chữa bệnh cho người mở trường dạy học, ơng cịn sáng tác văn chương với hai tập truyện dài Lục Vân Tiên Dương Từ - Hà Mậu Lục Vân Tiên tác phẩm Nơm đầu tiên, thơng qua mối quan hệ tích cực tiêu cực gia đình xã hội Nguyễn Đình Chiểu khẳng định sống người tương thân tương với sở nhân nghĩa Ngoài tư tưởng nhân nghĩa, Lục Vân Tiên tác phẩm chiến đấu tác giả đứng vào hàng ngũ nhân dân đấu tranh để thực lí tưởng, 22 hồi bão nhân nghĩa cơng cho nhân dân Cịn Dương Từ - Hà Mậu tác phẩm lớn tinh thần yêu nước căm thù giặc Dương Từ - Hà Mậu lời kêu gọi người trở với đạo, đủ tạo sức mạnh chống giặc cứu nguy cho Tổ quốc trước nguy đổ vỡ đạo đức cố hữu Giai đoạn sau ngày quân Pháp đến chiếm lấy Gia Định (1859) Điều tác động khơng nhỏ đến sáng tác Nguyễn Đình Chiểu, chủ nghĩa yêu nước thể sâu đậm Ông ghi lại kiện Pháp đánh vào thành Gia Định với Chạy giặc (Tan chợ vừa nghe tiếng súng Tây – Một bàn cờ phút sa tay ) Sự kiện người nghĩa sĩ hi sinh trận tập kích đồn quân Pháp đêm 16 tháng 12 năm 1861 thành kiện văn học lớn nghiệp văn chương Nguyễn Đình Chiểu: đời kiệt tác Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Bên cạnh Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc có Văn tế Trương Định (1864), Văn tế nghĩa sĩ trận vong lục tỉnh (sau 1874), 12 thơ Điếu Trương Định (1864), 10 Điếu Phan Tòng (1868) Tư tưởng nhân nghĩa chủ nghĩa yêu nước hai nội dung lớn đóng góp quý báu văn chương Nguyễn Đình Chiểu văn học dân tộc Theo Trần Văn Giàu: “Chủ nghĩa yêu nước văn chương thời kì cận đại đại bắt đầu với Nguyễn Đình Chiểu” [11, tr.244] Chủ nghĩa yêu nước thơ văn ông mang nét riêng biệt, tạo nên dấu ấn riêng Vì nói văn chương Nguyễn Đình Chiểu, Phạm Văn Đồng viết: “Trên trời có có ánh sáng khác thường Chúng ta phải chăm nhìn, nhìn thấy sáng Văn thơ Nguyễn Đình Chiểu vậy” [23, tr.69] Đúng văn chương Nguyễn Đình Chiểu mang vẻ đẹp nghệ thuật bình dị mà độc đáo “vì có ánh sáng khác thường” “phải chăm nhìn thấy” 1.3.1.2.Giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc a) Giá trị nội dung Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc tái tranh công đồn thực, sinh động đầy tráng khí Điều đặc biệt in sâu tâm trí người đọc 23 hình tượng người nghĩa sĩ nơng dân Cần Giuộc, tiêu biểu cho ý chí bất khuất dân tộc Việt Nam buổi đầu chống Pháp Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc có tiếng khóc thương người đứng tế, có tiếng khóc xót đau gia đình người thân, người mẹ con, người vợ chồng: “Đau đớn bấy! Mẹ già ngồi khóc trẻ, đèn khuya leo lét lều; não nùng thay! Vợ yếu chạy tìm chồng, bóng xế dật dờ trước ngõ” Có tiếng khóc quê hương, đất nước: “Đoái sống Cần Giuộc, cỏ dặm sầu giăng; nhìn chợ Trường Bình, già trẻ hai hàng lụy nhỏ” Nỗi đau có lịng người bao trùm lên cỏ cây, sông núi: sông Cần Giuộc, chợ Trường Bình, chùa Tơng Thạnh, sơng Bến Nghé, đất Đồng Nai Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, đối tượng thương cảm, xót đau, trước hết người nghĩa sĩ hi sinh nghiệp dang dở, ý nguyện chưa thành: “Những lăm lòng nghĩa lâu dùng; đâu biết xác phàm vội bỏ”.Bài văn tế cịn khóc thương cho đất nước, nhân bấn loạn: “Vì khiến quan qn khó nhọc, ăn tuyết nằm sương; xui dồn lũy tan tành, xiêu mưa ngã gió”,“Binh tướng đóng sơng Bến Nghé, làm nên bốn phía mây đen; ơng cha ta cịn đất Đồng Nai, cứu đặc phường đỏ” Tiếng khóc xót đau Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc bi thương không bi lụy Bởi lẽ khơng tiếng khóc cá nhân, khóc thương cho vài người mà tiếng khóc nhân dân, đất nước, khóc thương cho dân tộc Tiếng khóc khơng gợi nỗi xót đau mà cịn khích lệ lòng căm thù giặc tâm chiến đấu, tiếp nối nghiệp dang dở người khuất Tiếng khóc khơng tiếc thương mà khẳng định điều còn: “Thác mà trả nước non nợ, danh thơm đồn sáu tính chúng khen; thác mà ưng đinh miếu để thờ, tiếng trải muôn đời mộ” Khóc thương người chết mà lại ngời lên niềm tự hào lẽ sống cao đẹp: “Thà thác mà đặng câu địch khái, theo tổ phụ vinh” 24 b) Giá trị nghệ thuật Ngôn ngữ giản dị, dân dã, có sức mạnh gợi cảm, có giá trị thẩm mĩ cao Nguyễn Đình Chiểu sử dụng từ ngữ, lời ăn tiếng nói ngày người dân Nam Bộ: cui cút làm ăn, treo dê bán chó, tấc đất rau, bát cơm manh áo, chia rượu lạt, gặm bánh mì, mẹ già ngồi khóc trẻ, vợ yếu chạy tìm chồng, Điều làm cho lời văn trở nên gần gũi với người Những hình tượng nghệ thuật, liên tưởng so sánh đậm chất Nam Bộ, giàu chất thực Tác giả dùng lối ví von so sánh quen thuộc với sống người làm ruộng, phù hợp với nếp cảm, nếp nghĩ nông dân Sử dụng thủ pháp so sánh để khẳng định hy sinh nghĩa sĩ tạo nên tiếng vang, khiêm tốn: “tiếng vang mõ” Mõ làm tre gỗ mộc mạc, giản dị người nông dân chân lấm, tay bùn Dù tiếng mõ làng quê đủ sức vang động tới lòng dân, từ hệ đến thếhệ khác Nguyễn Đình Chiểu sử dụng lối so sánh để thể thái độ người nông dân giặc ngoại xâm như: “Trông tin quan trời hạn trơng mưa” “Ghét thói nhà nông ghét cỏ” Đối với người nông dân quen việc cày cấy, sống côi cút đồn điền hẻo lánh, trước tin kẻ thù tới xâm lược, họ biết trông mong qn đội triều đình Nhưng nỗi mong đợi, khát khao cháy bỏng mà vô vọng Kẻ thù đến giày xéo quê hương, giẫm đạp lên mồ mả tổ tiên khiến họ chịu đựng Đây lối so sánh cụ thể Tình cảm ghét khái niệm trừu tượng ví với việc đơn giản, tự nhiên ngày Nhà nông vốn ghét cỏ dại, chúng có hại cho trồng cấy việc diệt cỏ lẽ sống họ Thái độ gắn liền với hành động không mơ hồ, ảo tưởng vua quan nhà Nguyễn trước loài cỏ độc ngoại xâm Thủ pháp đối sử dụng rộng rãi, đạt hiệu nghệ thuật cao Đối từ ngữ: trống kì – trống giục, lướt tới – xông vào, đâm ngang – chém ngược, hè trước – ó sau Đối ý: ta(manh áo vải, tầm vông) – địch(đạn nhỏ, đạn to, tàu 25 sắt, tàu đồng); vũ khí thơ sơ (rơm cúi, lưỡi dao phay) – chiến thắng lớn (đốt xong nhà dạy đạo, chém rớt đầu quan hai) Những chi tiết nghệ thuật đốilập trên, tác giả khẳng định ca ngợi ý chí tâm giết giặc nghĩa sĩ người lính nơng dân khơng tập luyện, trang bị, khơng có chiến bào trận mà có lịng u q hương, lịng căm thù giặc sâu sắc Thủ pháp đặc tả chiến đấu chi tiết tả thực: “đạp rào lướt tới, coi giặc khơng”, “xơ cửa xơng vào, liều chẳng có” Bằng động từ gợi tả xác thực, với nhịp điệu mạnh mẽ, dứt khoát câu văn, với âm náo động, Nguyễn Đình Chiểu cung cấp đầy đủ chất liệu cảm hứng để tạo nên tranh công đồn tuyệt diệu.Giọng văn thay đổi linh hoạt, phù hợp với nội dung biểu đạt, trạng thái cảm xúc Khi gợi lại sống lam lũ, nghèo khó người nông dân, giọng văn bùi ngùi, trầm lắng: “Cui cút làm ăn, toan lo nghèo khó Chưa quen cung ngựa, đâu tới trường nhung, biết ruộng trâu làng bộ.” Khi tái trận công đồn, nhịp điệu câu văn nhanh, mạnh, dồn dập, khắc học hành động khẩn trương, liệt, gợi tả khí sơi động, tâm trạng hào hứng, hê: kẻ đâm ngang, người chém ngược, làm cho mã tà, ma ní hồn kinh; bọn hè trước, lũ ó sau, trối kệ tàu sắt, tàu đồng súng nổ Khi ca ngợi người nghĩa sĩ xả thân nước, lời văn trang trọng tự hào: “Thác mà trả nước non nợ, danh thơm đồn sáu tỉnh chúng khen; thác mà ưng đình miếu để thờ, tiếng trải mn đời, mộ” Giọng điệu văn tế tiếng khóc đau thương, lời khẳng định ngợi ca mang âm hưởng sử thi góp phần khắc họa tượng đài người nông dân nghĩa sĩ với vẻ đẹp bi tráng 26 1.3.2.Thực trạng tạo hứng thú học tập cho HS dạy học tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Nhằm tìm hiểu đánh giá thực trạng việc dạy học tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc việc tạo hứng cho HS học tác phẩm này, tiến hành khảo sát GV HS trường THPT Bãi Cháy THPT Hải Đảo (Quảng Ninh) Chúng áp dụng phương pháp khảo sát nhanh thông qua bảng câu hỏi HS tham gia khảo sát tương đối toàn diện ngẫu nhiên Kết tổng hợp, phân tích, đánh giá từ phiếu khảo sát giúp phản ánh khách quan thực trạng dạy học tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc góc độ tạo hứng học tập cho HS 1.3.2.1.Về phía GV Dạy học tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc khó khăn khơng HS cảm thấy khó mà nhiều GV chưa cảm nhận hết giá trị văn học, giá trị văn hóa tác phẩm Một thực tế xảy nay, tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc tác phẩm cho vào CT học nhưngkhơng có kì thi HS mà phần mở đầu đề cập Đồng thời tác phẩm tác phẩm khó mặt ngơn ngữ, thể loại, thời đại nên xuất phát từ thực tế nhiều GV “ngại” dạy tác phẩm HS không hứng thú Về phương pháp dạy học, qua việc khảo sát dự giờ, nhận thấy phương pháp mà GV thường sử dụng phương pháp truyền thống, thuyết trình (chiếm 91.7%) Các phương pháp dạy học tích cực dạy học nhóm, nêu vấn đề GV sử dụng Bảng 1.1 Kết khảo sát phương pháp sử dụng Tần suất Không sử Sử dụng Sử dụng dụng nhiều Phƣơng pháp Phươngphápdạyhọctheonhóm 9/12 3/12 75% 25% Phương pháp thuyết trình 1/12 11/12 27 8.3 % 91.7% Phương pháp vấn đáp 2/12 10/12 16.7 % 83.3% Phươngphápnêuvấn đề 10/12 2/12 83.3 % 16.7 % Bảng hệ thống kết khảo sát phương pháp GV sử dụng dạy học tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc.Qua chúng tơi thấy,hầu hết phương pháp tích cực khơng GV sử dụng trình dạy học, số GV sử dụng chiếm 16% - 25%, tần suất “mức ít” Do đó,phương pháp dạy học mà GV sử dụng khơng tạo tích cực HS, gây nên chán nản người học người dạy Bên cạnh đó, lần HS tiếp xúc với thể loại văn tế CT Ngữ văn THPT Để GV tiếp cận nội dung nghệ thuật tác phẩm hướng dẫn HS cách tích cực, chủ động chiếm lĩnh giá trị tác phẩm viêc không đơn giản GV phải đầu tư nhiều thời gian thiết kế giáo án Đồng thời việc cảm thụ, phát hay, đẹp tác phẩm khó lên lớp HS lại lười học, không chuẩn bị trước đến lớp nên điều làm cho GV gặp nhiều khó khăn sử dụng biện pháp dạy học tích cực Do hầu hết GV chọn phương pháp truyền thống để dạy cho qua CT tác phẩm khơng có nội dung thi HS Chính mà q trình khảo sát hỏi GV kết học tập, khả cảm thụ, tính tự học hứng thú HS sau học tác phẩm, GV đánh giá em mức TB, HS mức khá, tốt khơng có HS 1.3.2.2 Về phía HS Thực trạng cho thấy HS học văn với tinh thần đối phó, em có niềm say mê, u thích Bởi có nhiều ngun nhân chủ quan, khách quan tác động đến hứng thú, yêu thích em Một nguyên mà nhìn thấy rõ GV truyền hết niềm đam mê văn học tới HS học mang tính thuyết giảng, chưa có đầu tư, sáng tạo xuất phát từ thân HS lười học, lười 28 đọc; em nghĩ học văn phải học thuộc, em chưa “tự do” cách cảm nhận văn chương Xuất phát từ điều HS đồng cảm, cảm xúc với tác phẩm văn chương Với môn văn nói chung hứng thú HS hạn chế tác phẩm văn học trung đại tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc thiếu hứng thú, cảm thụ tác phẩm hạn chế không tránh khỏi Bảng 1.2 Kết khảo sát mức độ hứng thú HS Mức độ HS Rất hứng Hứng thú thú Không hứng thú 378 HS 45 333 trường 12% 88% Không ý kiến Bảng 1.2, hệ thống kết khảo sát mức độ hứng thú HS học tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Qua khảo sát, nhận thấy hầu hết em khơng hứng thú, khơng thích tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Tỉ lệ HS không hứng thú học tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc chiếm tới 88% Và hỏi “Em cảm nhận học tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc?” hầu hết em cho học đơn điệu, nhàm chán Khi dự phóng vấn em nhận thấy, đa số em học tác phẩm chưa đọc đọc chưa kĩ chuẩn bị bài; có nhiều em đọc thấy khó hiểu bỏ qua đọc lướt bỏ Hoặc có em đọc tác phẩm ngại đọc thích, khơng hiểu rõ nghĩa điển tích điển cố từ khó tác phẩm nên chưa hiểu hết, hiểu chưa nội dung, tư tưởng tác phẩm Từ đó, chúng tơi rút nhận xét việc dạy học tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc không tạo hứng thú, niềm yêu thích, quan tâm em Đó là nguyên nhân HS HS khơng thích học văn 29 Tiểu kết chƣơng Trong chương 1, đề tài nghiên cứu sở lí luận thực tiễn việc tạo hứng thú cho HS dạy học tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Chúng tơi lí giải khái niệm hứng thú học tập nói chung hứng thú học tập Ngữ văn nói riêng; khái quát đặc điểm tâm lí HS THPT Đồng thời khảo sát thực trạng dạy học tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc từ góc độ hứng thú Chúng tơi thấy: thực trạng dạy học tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc có nhiều khó khăn GV HS, em không hứng thú học tác phẩm; qua thấy tính cấp thiết đề tài 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục đào tạo (2013), Nghị số 29 – NQ/TW đổi toàn diện giáo dục đào tạo Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo (2008), Ngữ văn 11, tập Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục đào tạo (2007), Ngữ văn 11, tập 1, sách giáo viên Nxb Giáo dục Nguyễn Bá Cƣờng (2003), Một số biện pháp bồi dưỡng, phát triển hứng thú, nhu cầu, thị hiếu, lực đọc tác phẩm văn chương học sinh lớp miền núi Lai Châu Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội Nguyễn Đình Chú (1991), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên ĐHSP Hà Nội Nguyễn Viết Chữ (2015), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nhà trường Nxb Giáo dục Trần Trọng Dƣơng (2010), “Vấn đề khai thác từ cổ qua hệ thống từ điển văn chữ Nơm”, Tạp chí Hán Nơm(1), tr.1-20 Lê Thị Giáo (1981), Bước đầu tìm hiểu trạng hứng thú môn văn giáo sinh trường cao đẳng sư phạm Nha Trang Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội Nguyễn Thiện Giáp (1998), Từ vựng học tiếng Việt Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Thiện Giáp (1984), Từ vựng học tiếng Việt Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 11 Trần Văn Giàu (1983), Trong dòng chủ lưu văn học Việt Nam: tư tưởng yêu nước Nxb Văn nghệ TPHCM 12 Hồng Xn Hãn (1998), Văn Nơm chữ Nơm thời Trần - Lê Nxb Giáo dục 13 Nguyễn Ái Học (2010), Phương pháp tư hệ thống dạy học văn Nxb Giáo dục Việt Nam 14 Phạm Thị Mai Hƣơng (2002), Con đường hướng dẫn học sinh khám phá, chiếm lĩnh chiều sâu nghệ thuật tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc 31 (Nguyễn Đình Chiểu) để nâng cao hiệu dạy học Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội 15 Triệu Thanh Hƣơng (2010), Một số biện pháp tạo hứng thú học tập cho học sinh dạy học văn Nhật dụng(Ngữ văn 12 – Chương trình nâng cao) Luận văn Thạc sĩ, ĐH Giáo dục 16 Vƣơng Lộc (2001), Từ điển từ cổ Trung tâm từ điển học Nxb Đà Nẵng 17 Luật giáo dục (2010) Nxb trị Quốc gia, Hà Nội 18 Nguyễn Ngọc San & Đinh Văn Thiên (2003), Từ điển từ Việt cổ Nxb Từ điển bách khoa 19 Đặng Đức Siêu (2009), Giáo trình sở văn hóa Việt Nam Nxb ĐHSP 20 Nguyễn Thị Tuyết (1981), Bước đầu tìm hiểu hứng thú học tập mơn văn học sinh lớp 10,11 trường THPT Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội 21.Trần Nho Thìn(2007), “Tiếp cận văn hóa tác phẩm văn học trung đại chương trình SGK Ngữ văn 11 (bộ bản)”, Tạp chí Văn học tuổi trẻ(9), tr31-33 22 Ngơ Đức Thịnh (2004), Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam Nxb Trẻ, TPHCM 23 Nguyễn Ngọc Thiện (Tuyển chọn giới thiệu) (2003), Nguyễn Đình Chiểu tác gia tác phẩm Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Phạm Thị Thủy (2012), Biện pháp tạo hứng thú học tập cho học sinh lớp 10 dạy học phần thơ Đường Luận văn Thạc sĩ, ĐH Giáo dục 25 Lại Thị Thƣơng (2010), Tiếp cận hệ thống theo hướng văn hóa dạy học tác phẩm “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” Nguyễn Đình Chiểu (Ngữ văn 11-tập 1) Luận văn Thạc sĩ, ĐH Giáo dục 26 Nguyễn Nhƣ Ý (chủ biên) (1999), Đại từ điển tiếng Việt Nxb văn hóa thơng tin, Hà Nội 27 Nguyễn Nhƣ Ý (1996), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 28 Nguyễn Khắc Viện (2001), Từ điển tâm lý học Nxb văn hóa thơng tin, Hà Nội 29 A.G.Covaliop (1971),Tâm lí học cá nhân, tập Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 A.G.Covaliop (1971), Tâm lí học cá nhân, tập Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 A.P.P.Rimacopxki (1978), Phương pháp đọc sách Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 G.I.Sukina(1973), Vấn đề hứng thú nhận thức giáo dục học Bản viết tay, Tài liệu dịch tổ tư liệu ĐHSP Hà Nội 33 I.F.Khalamop (1978), Phát huy tính tích cực học sinh nào? Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Z.la.Rez (1983), Phương pháp luận dạy học Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGHIÊM THU TRANG CÁC BIỆN PHÁP TẠO HỨNG THÚ TRONG DẠY HỌC TÁC PHẨM ‘‘VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC” CỦA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU (CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 11) ... tài:? ?Các biện pháp tạo hứng thú dạy học tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Nguyễn Đình Chiểu (Chương trình Ngữ văn 11) ”làm đề tài nghiên cứu mình, nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học văn. .. động dạy học tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Nguyễn Đình Chiểu theo CT Ngữ văn lớp 11 (CT bản) 5.2 Phạm vi - Về lý thuyết, đề tài khảo sát tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộccủa Nguyễn Đình Chiểu

Ngày đăng: 16/03/2021, 22:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan