1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Rèn luyện năng lực đối thoại cho học sinh qua dạy học các văn bản nghị luận trong chương trình ngữ văn trung học phổ thông

133 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH PHAN THỊ ĐIỆP RÈN LUYỆN NĂNG LỰC ĐỐI THOẠI CHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC CÁC VĂN BẢN NGHỊ LUẬN TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN TRUNG HỌC PHỔ THƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH PHAN THỊ ĐIỆP RÈN LUYỆN NĂNG LỰC ĐỐI THOẠI CHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC CÁC VĂN BẢN NGHỊ LUẬN TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học Bộ môn Ngữ văn Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS PHAN HUY DŨNG NGHỆ AN - 2017 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu 3 Đối tượng nghiên cứu phạm vi tư liệu khảo sát 10 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 11 Đóng góp luận văn 11 Cấu trúc luận văn 12 Chƣơng CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 13 1.1 Giới thuyết khái niệm liên quan 13 1.1.1 Đối thoại lực đối thoại 13 1.1.2 Văn nghị luận văn nghị luận sách giáo khoa Ngữ văn trung học phổ thông 16 1.2 Thực trạng rèn luyện lực đối thoại cho học sinh qua dạy học văn nghị luận sách giáo khoa Ngữ văn trung học phổ thông 30 1.2.1 Nhìnchung thực trạng dạy học văn nghị luận 31 1.2.2 Thực trạng rèn luyện lực đối thoại cho học sinh qua dạy học văn nghị luận 34 Tiểu kết chương 37 Chƣơng CÁC NGUYÊN TẮC VÀ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN NĂNG LỰC ĐỐI THOẠI CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUA DẠY HỌC CÁC VĂN BẢN NGHỊ LUẬN 38 2.1 Các nguyên tắc rèn luyện lực đối thoại 38 2.1.1 Bám sát mục tiêu học tổ chức hoạt động đối thoại 38 2.1.2 Quán triệt tính đặc thù việc rèn luyện lực đối thoại dạy học văn nghị luận 41 2.1.3 Xử lý hài hòa việc rèn luyện lực đối thoại với việc rèn luyện lực khác dạy học văn nghị luận 45 2.1.4 Tạo kết nối dạy học văn nghị luận với việc hướng dẫn làm văn nghị luận vấn đề rèn luyện lực đối thoại 47 2.2 Các biện pháp rèn luyện lực đối thoại 56 2.2.1 Biện pháp rèn luyện kỹ xác định vấn đề đối thoại 56 2.2.2 Biện pháp rèn luyện kỹ thiết lập quan hệ đối thoại tiến hành đối thoại 58 2.2.3 Biện pháp rèn luyện kỹ rút kinh nghiệm hoạt động đối thoại 66 Tiểu kết chương 68 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 69 3.1 Mục đích thực nghiệm 69 3.2 Nội dung thực nghiệm 69 3.3 Tiến trình thực nghiệm 69 3.4 Kết thực nghiệm 70 Tiểu kết chương 114 KẾT LUẬN 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Kết học tập học sinh lớp thực nghiệm đối chứng khối lớp 10 71 Bảng 3.2 Mức độ thực nghiệm học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng khối lớp 10 71 Bảng 3.3 Kết học tập học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng khối lớp 11 71 Bảng 3.4 Mức độ thực nghiệm học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng khối lớp 11 72 Bảng 3.5 Kết học tập học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng khối lớp 12 72 Bảng 3.6 Mức độ thực nghiệm học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng khối lớp 12 72 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ĐC : Đối chứng ĐTB : Điểm trung bình GD&ĐT : Giáo dục Đào tạo GV : Giáo viên HS : Học sinh NLXH : Năng lực xã hội Nxb : Nhà xuất SGK : Sách giáo khoa TCN : Trước công nguyên THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TN : Thực nghiệm MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Sự phát triển kinh tế - xã hội bối cảnh tồn cầu hóa đặt yêu cầu người lao động, đặt yêu cầu cho nghiệp giáo dục hệ trẻ đào tạo nguồn nhân lực Một định hướng việc đổi giáo dục chuyển từ giáo dục hàn lâm, nặng kiến thức, xa rời thực tiễn sang giáo dục trọng hình thành lực hành động, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học Nghị 29 Hội nghị Trung ương Đảng khóa XI nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực…” Thực đề tài để đáp ứng yêu cầu sống yêu cầu đổi giáo dục 1.2 Đề án Đổi chương trình sách giáo khoa Bộ Giáo dục Đào tạo dự kiến chuẩn đầu cho cấp học từ tiểu học, trung học sở đến trung học phổ thông gồm sáu phẩm chất chín lực Trong số chín lực học sinh cần hình thành phát triển lực giao tiếp lực cốt lõi, quan trọng cần hình thành phát triển, đặc biệt cần phải trước bước so với lực khác, tiền đề, sở cho việc phát triển lực khác Đồng thời, lực cốt lõi cần phát triển học sinh, giúp em làm chủ thân, làm chủ tình đặt sống, giải vấn đề cách nhanh đường tư ngơn ngữ Nếu giao tiếp tốt em dễ dàng thành công sống, thể tư duy, trí óc nhanh nhạy, khéo léo Năng lực giao tiếp thể rõ nét qua lực đối thoại mà nhu cầu đối thoại người lớn lực đối thoại người vô hạn Bởi rèn luyện lực đối thoại cho học sinh qua dạy học văn nghị luận hướng tốt để rèn luyện lực giao tiếp cho học sinh 1.3 Xuất phát từ vai trò văn nghị luận chương trình Ngữ văn 10, 11, 12 Bởi chương trình sách giáo khoa Ngữ văn phổ thông nay, bên cạnh văn văn học, văn thông tin, học sinh học số văn nghị luận Tuy số lượng văn nghị luận học hai cấp Trung học sở Trung học phổ thông không nhiều, chiếm 12% tổng số văn học chương trình văn đóng vai trị quan trọng việc tăng cường hiểu biết, rèn luyện tư rèn luyện kĩ diễn đạt học sinh Trước hết, đề tài văn nghị luận chương trình, sách giáo khoa Ngữ văn đề cập đến nhiều vấn đề trọng đại đất nước, nhân loại vấn đề gần gũi, có ý nghĩa với đời sống người Vì vậy, việc dạy học đọc hiểu văn nghị luận đạt kết tốt, học sinh có hiểu biết sâu sắc vấn đề liên quan đến đất nước người, mở rộng tri thức giới Từ em xác định cho nhận thức đắn các vấn đề đời sống, có hành động tích cực việc phát hiện, giải vấn đề nảy sinh ngày sống dần hoàn thiện nhân cách Ngoài xu hội nhập quốc tế đặt cá nhân trước nhiều thách thức mới, vấn đề trị xã hội Việc tiếp nhận văn nghị luận nhà trường góp phần khơng nhỏ việc hình thành hệ thống quan điểm, tư tưởng cho hệ trẻ việc xử lí vấn đề đặt sống cách đắn, vừa phù hợp với tinh thần thời đại mới, vừa đảm bảo tinh thần quốc gia, dân tộc Bên cạnh đó, văn nghị luận chương trình văn tiêu biểu Được tiếp cận với tác phẩm bút nghị luận tài hoa, lĩnh, có trái tim nhiệt huyết, học sinh có điều kiện học hỏi phương pháp lập luận, tư phê phán, lực sáng tạo cách sử dụng ngôn ngữ để diễn đạt gãy gọn quan điểm mình, thuyết phục người đọc, người nghe tin tưởng hành động theo quan điểm Đó lí thúc đẩy chúng tơi chọn đề tài làm đối tượng nghiên cứu cho luận văn Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Lịch sử nghiên cứu dạy học Văn nghị luận Văn nghị luận thể văn đời từ lâu Ở Trung Hoa, văn nghị luận có từ thời Khổng Tử (551- 479TCN) Ở Việt Nam, văn nghị luận thể loại có truyền thống lâu đời, có giá trị tác dụng to lớn trường kì lịch sử, cơng dựng nước giữ nước Có thể kể từ Chiếu dời (1010) Lí Cơng Uẩn (Lí Thái Tổ), Hịch tướng sĩ (1285) Trần Quốc Tuấn Bình Ngơ đại cáo (1428) Nguyễn Trãi; từ Tựa Trích diễm thi tập (1497) Hồng Đức Lương, Chiếu cầu hiền (1788) Ngơ Thì Nhậm đến điều trần Xin lập khoa luật (1867) Nguyễn Trường Tộ; Chiếu Cần vương (1885) đến Hịch đánh Pháp sau này… Có thể nói suốt trường kì lịch sử dân tộc, văn nghị luận thể văn phản ánh rõ đời sống tinh thần, tư tưởng, ý chí khát vọng dân tộc Do đó, văn nghị luận ngày phát triển mạnh mẽ, trở nên đa dạng phong phú Vấn đề nghiên cứu phương pháp dạy học văn nghị luận số nhà nghiên cứu ý Có thể kể đến cơng trình, tác giả tiêu biểu sau: Tác giả Trần Thanh Đạm Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể (Nxb Giáo dục, 1971) đặc trưng thể loại nghị luận cách giảng dạy văn nghị luận, chủ yếu yêu cầu cần đảm bảo tiết dạy văn nghị luận Tác giả Đàm Gia Cẩn viết Giảng văn nghị luận theo đặc trưng loại, thể chủ yếu đưa số yêu cầu nội dung giảng văn luận điểm cần lưu ý giảng văn nghị luận văn học Trước đó, tác giả đặc trưng thể loại Nhóm tác giả Phan Trọng Luận, Trương Dĩnh, Nguyễn Thanh Hùng Trần Thế Phiệt giáo trình Phương pháp dạy học văn (do Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội xuất lần đầu năm 1988, tái năm 1999) đề cập phương pháp dạy học văn nhà trường phổ thông Các tác giả đưa phương pháp cụ thể dạy thể loại định Tuy nhiên văn nghị luận tác giả chưa thực quan tâm Tác giả Trần Đình Chung biên soạn sách cho giáo viên cấp Trung học sở có tên Dạy học văn Ngữ văn THCS theo đặc trưng phương thức biểu đạt Trong có chương riêng dạy học văn nghị luận Mặc dù mục đích chủ yếu định hướng cho giáo viên cấp Trung học sở, song sách tài liệu tham khảo cần thiết cho giáo viên cấp Trung học phổ thông Ở đây, tác giả nêu lên đặc trưng phương thức nghị luận số yêu cầu cụ thể phương pháp dạy học văn nghị luận dân gian, trung đại đại Năm 2007, Để dạy tốt học tốt tác phẩm văn chương (phần trung đại) trường phổ thông, tác giả Nguyễn Thị Thanh Hương nêu thực tế thuận lợi khó khăn dạy học văn học trung đại trường phổ thơng Trong cơng trình nghiên cứu này, tác giả đưa phương pháp dạy học văn học trung đại (trong có văn luận trung đại) hướng dẫn học sinh đọc tác phẩm, dạy học thông qua cắt nghĩa, dạy thơ thông qua giải sâu… Tác giả giải thích kiểu đọc đưa ví dụ cách đọc thể Hịch, Cáo… (trang 30-33) 113 HS tổng kết học dân tộc:“Toàn thể dân tộc Việt Nam đem tất tinh thần lực lượng, tính mạng cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy.”  Lời văn đanh thép lời thề, thể ý chí, tâm dân tộc IV Tổng kết: a Nội dung: Tuyên ngôn độc lập tuyên bố trước quốc dân đồng bào giới quyền tự do, độc lập dân tộc Việt Nam tâm bảo vệ độc lập toàn dân tộc b Nghệ thuật: lập luận chặt chẽ, khéo léo, thuyết phục, lí lẽđanh thép, giọng văn hùng hồn, ngôn ngữ linh hoạt, sinh động, hàm súc - Xứng đáng văn luận mẫu mực Củng cố, dặn dị - Củng cố nội dung học - Dặn dò chuẩn bị 114 Tiểu kết chƣơng Quá trình thực nghiệm cho thấy: kết lớp học thực nghiệm cao lớp đối chứng Điều chứng minh rằng, phương pháp dạy học mà đề xuất bước đầu có hiệu tính khả thi thực tế giảng dạy Việc rèn luyện lực đối thoại cho học sinh THPT qua dạy học văn nghị luận Sách giáo khoa Ngữ văn 10,11,12 với yêu cầu nhiệm vụ dạy học đại, đem đến kết học tập cao học sinh hứng thú Chất lượng viết học sinh lớp thực nghiệm tốt lớp đối chứng: trả lời trọng tâm câu hỏi, diễn đạt rõ ràng Có em có suy nghĩ sáng tạo mẻ GV sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nên tổ chức hoạt động đối thoại thường xuyên trình dạy học 115 KẾT LUẬN Tổ chức hoạt động đối thoại dạy học hình thức - phương pháp dạy học quan tâm Với hình thức dạy học đó, GV phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh góp phần quan trọng việc đổi phương pháp dạy học Rèn luyện lực đối thoại cho học sinh qua dạy học văn nghị luận chương trình Ngữ văn THPT có sở khoa học vững chắc, nghiên cứu thể nghiệm cụ thể Đây phương thức tích cực để tổ chức cho học sinh tiếp cận chiếm lĩnh tác phẩm đường tốt để khắc phục cách hiểu độc đoán, áp đặt, giáo điều sách dạy học để khám phá giá trị nhân văn thẩm mĩ tác phẩm, phát đích thực sáng tạo tiếp nhận văn học; thay đổi lối giảng văn truyền thống (dạy học theo nguyên tắc “quyền uy”) thời thủ tiêu đối thoại, độc tôn độc thoại đáp ứng yêu cầu xã hội Để có thành công tổ chức hoạt động đối thoại dạy học văn nghị luận Sách giáo khoa Ngữ văn 10,11,12 việc triển khai dạy học cần phải tuân thủ nguyên tắc biện pháp định Trong trình thực hiện, GV cần linh hoạt, sáng tạo kết hợp nhiều biện pháp để nâng cao hiệu dạy học, phù hợp với đối tượng học sinh 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Kiều Anh (2013), Rèn luyện thao tác lập luận trọng dạy học Làm văn nghị luận THPT, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Thomas Armstrong (2011), Đa trí tuệ lớp học (Lê Quang Long dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1999), 150 Thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội M Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn, dịch), Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội M.Bakhtin (1998), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ GD & ĐT (2005), Ngữ Văn 10, Tập 1, NXB Giáo dục Bộ GD & ĐT (2005), Ngữ Văn 10, Tập 2, NXB Giáo dục Bộ GD & ĐT (2006), Ngữ văn 11, Tập 1, NXB Giáo dục Bộ GD & ĐT (2006), Ngữ Văn 11, Tập 2, NXB Giáo dục 10 Bộ GD & ĐT (2007), Ngữ Văn 12, Tập 1, NXB Giáo dục 11 Bộ GD & ĐT (2007), Ngữ văn 12, Tập 2, NXB Giáo dục 12 Bộ GD & ĐT (2005), Ngữ Văn 10, SGV, Tập 1,2 NXB Giáo dục 13 Bộ GD & ĐT (2006), Ngữ Văn 11, SGV, Tập 1,2, NXB Giáo dục 14 Bộ GD & ĐT (2007), Ngữ văn 12, SGV, Tập 1,2 NXB Giáo dục 15 Bộ GD & ĐT (2005), Ngữ Văn 10, Nâng cao, Tập 1,2, NXB Giáo dục 16 Bộ GD & ĐT (2006), Ngữ Văn 11, Nâng cao, Tập 1,2 NXB Giáo dục 17 Bộ GD & ĐT (2007), Ngữ văn 12, Nâng cao, Tập 1, 2, NXB Giáo dục 18 Bộ GD & ĐT (2006), Chương trình Giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn,NXB Giáo dục 19 Bộ Giáo dục Đào tạo (2004), Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học trường THCS môn Ngữ văn (lớp 7), Nxb Giáo dục, Hà Nội 117 20 Bộ Giáo dục Đào tạo (2004), Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học trường THCS môn Ngữ văn (lớp 8), Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng thường xun cho giáo viên THCS chu kì III (2004-2007), mơn Ngữ văn (Quyển 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THCS chu kì III (2004-2007), môn Ngữ văn (Quyển 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Bộ GD & ĐT (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, SGK lớp11, 12 NXB Giáo dục, Hà Nội 24 Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Những vấn đề chung đổi giáo dục THCS môn văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Những vấn đề chung đổi giáo dục THPT môn văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Dạy học tích cực, số phương pháp kỹ thuật dạy học, Nxb Hà Nội 27 Sử Khiết Doanh, Trâu Tú Mẫn (2009), Kĩ tổ chức lớp kĩ biến hóa giảng dạy, Nxb Giáo dục Việt Nam 28 Sử Khiết Doanh, Lưu Tiểu Hòa (2009), Kĩ giảng giải kĩ nêu vấn đề, Nxb Giáo dục Việt Nam 29 Phan Huy Dũng (2009), Tác phẩm văn học nhà trường phổ thơng góc nhìn, cách đọc, Nxb Giáo dục Việt Nam 30 Vương Bảo Đại, Điền Nhã Thanh, Cận Đông Xương, Tào Dương (2009), Kĩ dẫn nhập kĩ kết thúc, Nxb Giáo dục Việt Nam 31 Đỗ Ngọc Đạt (1997), Tiếp cận đại hoạt động dạy học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 32 Lưu Thị Trường Giang (2016), Dạy học đọc hiểu văn nghị luận trường trung học phổ thông, Luận án Tiến sĩ, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 118 33 Phó Đức Hịa, Ngơ Quang Sơn (2011), Phương pháp công nghệ dạy học môi trường sư phạm tương tác, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 34 Nguyễn Trọng Hoàn (2001), Rèn luyện tư sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Nguyễn Trọng Hồn (2004), “Hình thành lực đọc cho học sinh dạy học Ngữ văn”, Tạp chí Giáo dục, số 79/2004 36 Trần Bá Hồnh (2007), Đổi phương pháp dạy học, chương trình SGK, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 37 Nguyễn Thúy Hồng (2007), Đổi đánh giá kết học tập môn ngữ văn trường THCS THPT, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Trần Thị Thu Hồng (2007), “Mơ hình đọc hiểu theo đặc trưng thể loại với việc hình thành bồi dưỡng kĩ đọc hiểu văn văn chương cho học sinh THPT”, Tạp chí Giáo dục số 126, kì 1-5 39 Phạm Thị Huệ (2014), Mơ hình câu hỏi dạy học đọc hiểu văn nghị luận chường trình Ngữ văn trung học, Luận án Tiến sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 40 Nguyễn Thanh Hùng (2000), Hiểu văn, dạy văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Nguyễn Thanh Hùng (2002), Đọc tiếp nhận tác phẩm văn chương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Nguyễn Thanh Hùng (2008), Đọc - hiểu tác phẩm văn chương nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Nguyễn Thanh Hùng (2011), Kĩ đọc hiểu văn, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 44 Đặng Thành Hưng (2002), Dạy học đại Lí luận Biện pháp Kĩ thuật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 45 Đặng Thành Hưng (2007), Tương tác hoạt động thầy - trò lớp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 119 46 Phạm Thu Hương (2012), Đọc hiểu chiến thuật đọc hiểu văn nhà trường phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 47 F Kharlamơp (1978), Phát huy tính tích cực học tập học sinh (Đỗ Thị Trang, Nguyễn Ngọc Quang dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Nguyễn Kỳ (1985), Phương pháp giáo dục tích cực, lấy người học làm trung tâm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Nguyễn Kỳ (1996), Mơ hình dạy học tích cực, lấy người học làm trung tâm, Trường cán quản lý giáo dục I xuất bản, Hà Nội 50 Phan Trọng Luận (1977), Phân tích tác phẩm văn học nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Phan Trọng Luận (1978), Conđường nâng cao hiệu dạy văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 52 Phan Trọng Luận (2000), Xã hội, văn học, nhà trường, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 53 Phan Trọng Luận (2000), Đổi học tác phẩm văn chương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 54 Phan Trọng Luận (2003), Văn chương bạn đọc sáng tạo, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 55 Phan Trọng Luận (chủ biên, 2004), Phương pháp dạy học văn (Tập 1), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 56 Robert J Marzano (2011), Nghệ thuật khoa học dạy học (Nguyễn Hữu Châu dịch), Nxb Giáo dục Việt Nam 57 Hoàng Thị Mai (chủ biên), Kiều Thọ Long (2009), Phương pháp dạy học VBNL trường phổ thông, NXB Giáo dục 58 Vũ Nho (1999), Vận dụng dạy học nêu vấn đề giảng văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 59 Vũ Nho (1999), Đổi phương pháp giảng dạy văn Trung học sở, Nxb Giáo dục, Hà Nội 120 60 Đoàn Thị Kim Nhung (2006), Phương pháp dạy học Ngữ văn trường THCS theo hướng tích hợp tích cực, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 61 Hồng Phê (1998), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội 62 Guy Palmade (1999), Các phương pháp sư phạm, Nxb Thế giới, Hà Nội 63 Xavier Roegiers (1996), Khoa sư phạm tích hợp để phát triển lực nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 64 Huỳnh Văn Sơn (2011), Những sở tâm lý việc tổ chức hoạt động dạy học tích cực, Nxb Đại học Sư phạm TP.HCM 65 Steven Stahl & Jeanne S Chall (2003), “Hoạt động đọc”, Tạp chí Văn học Tuổi trẻ, số 5/2003 66 Trần Đình Sử (2001), Đọc văn học văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 67 Trần Đình Sử (2007), “Dạy học văn dạy học sinh đọc- hiểu văn bản”, Tạp chí Văn học Tuổi trẻ, số (147)/2007 68 Trần Đình Sử (2007), “Đọc hiểu văn nào”, Tạp chí Văn học Tuổi trẻ, số 11 (151)/2007 69 Trần Đình Sử (2009), “Muốn đổi phương pháp dạy học văn cần phải nhìn thẳng vào thật”, Báo Văn nghệ, số 9/2009 70 Trần Đình Sử, (2007), “Từ giảng văn qua phân tích tác phẩm đến dạy học đọc hiểu VBVH”, In Kỉ yếu hội thảo khoa học Dạy học Ngữ văn trường THPT theo CT SGK mới, NXB Nghệ An 71 Đặng Thiêm (2005), Cùng học sinh khám phá qua văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 72 Đỗ Ngọc Thống (2003), Đổi việc dạy học môn Ngữ văn THCS, Nxb Giáo dục, Hà Nội 73 Đỗ Ngọc Thống (2006), Tìm hiểu chương trình sách giáo khoa Ngữ văn THPT, Nxb Giáo dục, Hà Nội 74 Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên, 2002), Học dạy cách học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 121 75 Phạm Tồn (2001), Cơng nghệ dạy văn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 76 Nguyễn Văn Tùng (tuyển chọn, 2012), Tác phẩm văn học nhà trường -Những vấn đề trao đổi, (tập 1, Văn học Việt Nam đại), Nxb Giáo dục Việt Nam 77 Nguyễn Văn Tùng (tuyển chọn, 2012), Tác phẩm văn học nhà trường - Những vấn đề trao đổi (tập 2, Văn học Việt Nam trung đại), Nxb Giáo dục Việt Nam 78 Nguyễn Văn Tùng (tuyển chọn, 2012), Tác phẩm văn học nhà trường- Những vấn đề trao đổi (tập 3, Văn học dân gian Việt Nam văn học nước ngoài), Nxb Giáo dục Việt Nam 79 Thái Duy Tuyên (2008), Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 80 Phạm Tuấn Vũ (2007), Văn học trung đại Việt Nam nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 81 Phạm Tuấn Vũ (2010), Văn luận Việt Nam thời trung đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG RÈN LUYỆN NĂNG LỰC ĐỐI THOẠI CHO HỌC SINH THPT QUA DẠY HỌC CÁC VĂN BẢN NGHỊ LUẬN TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN Phiếu A Điều tra thực trạng nhận thức tầm quan trọng dạy học Văn nghị luận (dành cho giáo viên) Xin Thầy (Cơ) vui lịng đánh dấu vào câu trả lời phiếu điều tra Câu 1: Trong phân môn môn Ngữ văn trường THPT, Thầy (Cơ) thích dạy nội dung phân môn nhất? A Phân môn Đọc hiểu B Phân môn Làm văn C Phân môn Tiếng Việt D Ý kiến khác………………………………………………………… Câu 2: Trong phân môn Đọc hiểu, Thầy (Cơ) thích dạy nội dung nào? A Văn nghị luận B Thơ, truyện trung đại C Thơ, truyện đại D Các loại văn khác Câu 3: Qua thực tế dạy học trường THPT, Thầy (Cô) thấy nội dung Văn nghị luận chương trình Ngữ văn THPT nào? A Chưa hợp lí khó B Hợp lí hay C Bình thường D Rất nhàm chán Câu 4: Qua thực tế dạy học, Thầy (Cô)thấy phần dạy học Văn nghị luận chương trình Ngữ văn THPT có vai trò nào? A Rất quan trọng B Quan trọng C Không quan trọng D Ý kiến khác……………………………………………………… Phiếu B Điều tra thực trạng nhận thức tầm quan trọng dạy học Văn nghị luận (dành cho học sinh) Xin em vui lòng đánh dấu vào câu trả lời phiếu điều tra Câu 1: Trong phân môn môn Ngữ văn trường THPT, em thích học nội dung phân môn nhất? A Phân môn Đọc hiểu B Phân môn Làm văn C Phân môn Tiếng Việt D Ý kiến khác………………………………………………………… Câu 2: Trong phân môn Đọc hiểu em thích học nội dung nhất? A Văn nghị luận B Thơ, truyện trung đại C Thơ, truyện đại D Các loại văn khác Câu 3: Em thấy nội dung Văn nghị luận chương trình Ngữ văn THPT nào? A Chưa hợp lí khó B Hợp lí hay C Bình thường D Rất nhàm chán Câu 4: Em thấy nội dung phần dạy học Văn nghị luận chương trình Ngữ văn THPT có vai trị nào? A B C D Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Ý kiến khác……………………………………………………… Phiếu A Điều tra thực trạng tổ chức dạy học Văn nghị luận (dành cho giáo viên) Xin Thầy (Cô) giáo vui lòng đánh dấu vào câu trả lời mìnhtrong phiếu điều tra Câu 1: Trong tiết dạy học Văn nghị luận trường THPT, Thầy (Cô) thường sử dụng phương pháp dạy học chủ yếu? A Phương pháp dạy học truyền thống B Phương pháp dạy học đại C Kết hợp phương pháp dạy học truyền thống phương pháp dạy học đại D Ý kiến khác…………………………………………………… Câu 2: Trong tiết dạy học Văn nghị luận trường THPT, Thầy (Cô) thấy thái độ học tập học sinh nào? A Rất hứng thú B Hứng thú C Bình thường D Khơng hứng thú Câu 3: Theo Thầy (Cô), nhân tố tác động nhiều đến việc dạy học Văn nghị luận? A Mức độ khó, dễ văn B Độ hấp dẫn vấn đề đề cập đến văn C Thái độ học tập học sinh D Thời lượng tiết dạy Phiếu B Điều tra thực trạng tổ chức dạy học Văn nghị luận (dành cho học sinh) Xin em vui lòng đánh dấu vào câu trả lời mìnhtrong phiếu điều tra Câu 1: Em đánh đọc hiểu Văn nghị luận? A Hay, hấp dẫn B Hay, hấp dẫn khó hiểu C Bình thường D Khơng hay, khơng hấp dẫn Câu 2: Em có hứng thú Đọc hiểu Văn nghị luận không? A Rất hứng thú B Hứng thú C Bình thường D Khơng hứng thú Câu 3: Theo em, nhân tố tác động nhiều đến việc học Văn nghị luận? A B C D Mức độ khó, dễ văn Độ hấp dẫn vấn đề đề cập đến văn Cách dạy Giáo viên Thời lượng tiết học Phiếu A Điều tra thực trạng nhận thức tầm quan trọng việc rèn luyện lực đối thoại cho HS qua dạy học Văn nghị luận trƣờng THPT (dành cho giáo viên) Xin Thầy (Cơ) vui lịng đánh dấu vào câu trả lời mìnhtrong phiếu điều tra Câu 1: Theo Thầy (Cơ), việc rèn luyện lực đối thoại cho HS qua dạy học văn có quan trọng cần thiết khơng? A Rất quan trọng cần thiết giai đoạn B Quan trọng, cần thiết C Bình thường D Khơng quan trọng, khơng thiết phải rèn luyện cho HS Câu 2:Trong trình dạy học môn Ngữ văn trường THPT, Thầy (Cô) rèn luyện lực đối thoại cho HS chưa? A Rất nhiều thường xuyên B Thỉnh thoảng có đề cập C Tùy thuộc vào đối tượng HS D Chưa Câu 3: Khi tổ chức rèn luyện lực đối thoại cho HS, Thầy (Cô) thấy thái độ em nào? A Rất hứng thú, sôi B Chỉ HS giỏi hứng thú C Bình thường D Không hứng thú Câu 4: Theo Thầy (Cô), nhân tố tác động nhiều đến việc rèn luyện lực đối thoại cho HS qua dạy học Văn nghị luận? A Thời lượng tiết học B Sự tìm tịi thân C Nội dung hấp dẫn văn D Thái độ học tập HS Câu 5: Thầy (Cô) làm để rèn luyện lực đối thoại cho HS qua dạy học Văn nghị luận? A Bắt buộc HS tham gia B Để HS tự nguyện tham gia đối thoại C HS hoạt động theo tổ, nhóm D Ý kiến khác………………………………………………………… Phiếu 3B Điều tra thực trạng nhận thức tầm quan trọng việc rèn luyện lực đối thoại cho HS qua dạy học Văn nghị luận trƣờng THPT (dành cho học sinh) Xin em vui lòng đánh dấu vào câu trả lời mìnhtrong phiếu điều tra Câu 1: Theo em việc rèn luyện lực đối thoại cho HS qua dạy học văn có quan trọng cần thiết không? A Rất quan trọng cần thiết giai đoạn B Quan trọng, cần thiết C Bình thường D Khơng quan trọng, không thiết phải rèn luyện cho HS Câu 2: Trong q trình dạy học mơn Ngữ văn trường THPT, thầy (cô) rèn luyện lực đối thoại cho HS chưa? A Rất nhiều thường xuyên B Thỉnh thoảng có đề cập tới C Tùy thuộc vào đối tượng HS D Chưa Câu 3: Khi tham gia đối thoại Ngữ văn, em thấy nào? A Rất hứng thú, sôi B Chỉ bạn học giỏi thấy hứng thú C Bình thường D Khơng hứng thú Câu 4: Theo em, nhân tố tác động nhiều đến việc rèn luyện lực đối thoại cho HS qua dạy học Văn nghị luận? A Thời lượng tiết học B Cách dẫn dắt GV C Nội dung hấp dẫn văn D Thái độ học tập HS ... khoa Ngữ văn trung học phổ thông Việc rèn luyện lực đối thoại cho học sinh qua dạy học văn nghị luận có vai trò quan trọng Tuy nhiên thực tế dạy học văn nghi luận việc rèn luyện lực đối thoại cho. .. HS trình học tập 38 Chƣơng CÁC NGUYÊN TẮC VÀ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN NĂNG LỰC ĐỐI THOẠI CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUA DẠY HỌC CÁC VĂN BẢN NGHỊ LUẬN 2.1 Các nguyên tắc rèn luyện lực đối thoại. .. nét qua lực đối thoại mà nhu cầu đối thoại người lớn lực đối thoại người vô hạn Bởi rèn luyện lực đối thoại cho học sinh qua dạy học văn nghị luận hướng tốt để rèn luyện lực giao tiếp cho học sinh

Ngày đăng: 25/08/2021, 16:23

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Từ bảng kết quả trên, chúng tôi đi đến nhận xét: Kết quả lớp thực nghiệm cao hơn khá nhiều so với lớp đối chứng - Rèn luyện năng lực đối thoại cho học sinh qua dạy học các văn bản nghị luận trong chương trình ngữ văn trung học phổ thông
b ảng kết quả trên, chúng tôi đi đến nhận xét: Kết quả lớp thực nghiệm cao hơn khá nhiều so với lớp đối chứng (Trang 77)
Bảng 3.1. Kết quả học tập của học sinh lớp thực nghiệm và đối chứng khối lớp 10  - Rèn luyện năng lực đối thoại cho học sinh qua dạy học các văn bản nghị luận trong chương trình ngữ văn trung học phổ thông
Bảng 3.1. Kết quả học tập của học sinh lớp thực nghiệm và đối chứng khối lớp 10 (Trang 77)
Bảng 3.4. Mức độ thực nghiệm của học sinh lớp thực nghiệm và lớp đối chứng khối lớp 11  - Rèn luyện năng lực đối thoại cho học sinh qua dạy học các văn bản nghị luận trong chương trình ngữ văn trung học phổ thông
Bảng 3.4. Mức độ thực nghiệm của học sinh lớp thực nghiệm và lớp đối chứng khối lớp 11 (Trang 78)
- Hình ảnh kẻ thù: “Thằng há miệng, đứa nhe răng, máu mỡ bấy no nê chưa chán...  - Rèn luyện năng lực đối thoại cho học sinh qua dạy học các văn bản nghị luận trong chương trình ngữ văn trung học phổ thông
nh ảnh kẻ thù: “Thằng há miệng, đứa nhe răng, máu mỡ bấy no nê chưa chán... (Trang 86)
? Hình tượng Lê Lợi được tác giả khắc hoạ ntn?  - Rèn luyện năng lực đối thoại cho học sinh qua dạy học các văn bản nghị luận trong chương trình ngữ văn trung học phổ thông
Hình t ượng Lê Lợi được tác giả khắc hoạ ntn? (Trang 88)
a. Hình tượng Lê Lợi và giai đoạn đầu của cuộc khởi nghiã  - Rèn luyện năng lực đối thoại cho học sinh qua dạy học các văn bản nghị luận trong chương trình ngữ văn trung học phổ thông
a. Hình tượng Lê Lợi và giai đoạn đầu của cuộc khởi nghiã (Trang 88)
- Hình tượng phong phú, đa dạng, mang tầm vóc vũ trụ.  - Rèn luyện năng lực đối thoại cho học sinh qua dạy học các văn bản nghị luận trong chương trình ngữ văn trung học phổ thông
Hình t ượng phong phú, đa dạng, mang tầm vóc vũ trụ. (Trang 92)
b. Thể loại và hình thức văn tự: - Rèn luyện năng lực đối thoại cho học sinh qua dạy học các văn bản nghị luận trong chương trình ngữ văn trung học phổ thông
b. Thể loại và hình thức văn tự: (Trang 99)
- Cách diễn đạt giàu hình ảnh, chặt chẽ. -  Cách  nêu  vấn  đề  cô  đọng  gây  ấn  tượng, có sức thuyết phục cao, tạo cơ sở vững  chắc cho việc cầu hiền ở phần sau - Rèn luyện năng lực đối thoại cho học sinh qua dạy học các văn bản nghị luận trong chương trình ngữ văn trung học phổ thông
ch diễn đạt giàu hình ảnh, chặt chẽ. - Cách nêu vấn đề cô đọng gây ấn tượng, có sức thuyết phục cao, tạo cơ sở vững chắc cho việc cầu hiền ở phần sau (Trang 100)
Tình hình thực tiễn và khao khát cầu hiền của vua Quang Trung.  - Rèn luyện năng lực đối thoại cho học sinh qua dạy học các văn bản nghị luận trong chương trình ngữ văn trung học phổ thông
nh hình thực tiễn và khao khát cầu hiền của vua Quang Trung. (Trang 102)
 Cách nói có hình ảnh chặt chẽ  - Rèn luyện năng lực đối thoại cho học sinh qua dạy học các văn bản nghị luận trong chương trình ngữ văn trung học phổ thông
ch nói có hình ảnh chặt chẽ  (Trang 104)
Đặt trong tình hình thực tại    điều  đó  có  ý  nghĩa  như  thế  nào ?  - Rèn luyện năng lực đối thoại cho học sinh qua dạy học các văn bản nghị luận trong chương trình ngữ văn trung học phổ thông
t trong tình hình thực tại điều đó có ý nghĩa như thế nào ? (Trang 106)
- Từ ngữ, hình ảnh: - Rèn luyện năng lực đối thoại cho học sinh qua dạy học các văn bản nghị luận trong chương trình ngữ văn trung học phổ thông
ng ữ, hình ảnh: (Trang 107)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w