1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng học tập của học sinh khiếm thính bậc tiểu học tại trung tâm nuôi dạy trẻ khuyết tật thuận an bình dương (đại học sư phạm tp hồ chí minh) đề tài nghiên cứu khoa học sinh

155 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 155
Dung lượng 3,45 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA GIÁO DỤC …………… ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG - 2010 THỰC TRẠNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH KHIẾM THÍNH BẬC TIỂU HỌC TẠI TRUNG TÂM NI DẠY TRẺ KHUYẾT TẬT THUẬN AN – BÌNH DƯƠNG (ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH) Người hướng dẫn khoa học: Th.S Lê Thị Yên Di Chủ nhiệm đề tài: TRỊNH THỊ NHÂN SV ngành: Tâm Lý, khoa: Giáo dục Khoá 2007 – 2011 Các thành viên: LÝ THỊ THU HIỀN SV ngành: Quản lý, khoa: Giáo dục Khoá 2007 – 2011 NGUYỄN THỊ TRÀ SV ngành: Quản Lý, khoa: Giáo dục Khoá 2007 – 2011 Cộng tác viên: HỒ THỊ NGA TP HỒ CHÍ MINH – 2010 Table of Contents TĨM TẮT CƠNG TRÌNH MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 12 1.1 Một số khái niệm sử dụng đề tài 12 1.2 Đặc điểm tâm sinh lý trẻ khiếm thính 17 1.3 Hoạt động học tập trẻ khiếm thính 25 1.4 Vai trị gia đình, nhà trường nhà trường việc học học sinh khiếm thính 31 CHƯƠNG 33 THỰC TRẠNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH KHIẾM THÍNH BẬC TIỂU HỌC TẠI TRUNG TÂM NI DẠY TRẺ KHUYẾT TẬT THUẬN AN – BÌNH DƯƠNG (ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH) 33 2.1 Tổng quan Trung tâm nuôi dạy trẻ khuyết tật Thuận An 33 2.2 Thực trạng học tập học sinh khiếm thính bậc tiểu học trung tâm Thuận An 36 2.3 Những thuận lợi khó khăn học tập trẻ khiếm thính 45 2.4 Ngun nhân khó khăn 50 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 PHẦN PHỤ LỤC 60 TÓM TẮT CƠNG TRÌNH Cơng trình nghiên cứu: “Thực trạng học tập học sinh khiếm thính bậc tiểu học Trung tâm ni dạy trẻ khuyết tật Thuận An – Bình Dương” thực gồm có số nội dung sau: Phần mở đầu: Chúng xác định mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu, giả thuyết đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài học sinh khiếm thính tiểu học trung tâm ni dạy trẻ khuyết tật Thuận An Chúng sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu, vấn quan sát hoạt động học tập học sinh Chương Cơ sở lý luận Đề tài làm rõ số khái niệm như: Khái niệm nhận thức , thái độ, hứng thú Khái niệm trẻ khuyết tật, trẻ khiếm thính Khái niệm hình thức giáo dục chun biệt Tiếp theo chúng tơi tìm hiểu, phân tích đặc điểm tâm sinh lý trẻ khiếm thính: Đặc điểm sinh lý Đặc điểm tâm lý: đặc điểm cảm giác, tri giác; trí nhớ; tưởng tượng; tư duy; ngơn ngữ Bên cạnh đề tài cịn sâu nghiên cứu hoạt động học tập trẻ khiếm thính nội dung phương pháp giáo dục trẻ khiếm thính -1- Đồng thời rút khó khăn mà trẻ khiếm thính gặp phải hoạt động học tập Cũng vai trị gia đình nhà trường việc học tập học sinh khiếm thính Kết nghiên cứu thể chương 2: Thực trạng học tập học sinh khiếm thính bậc tiểu học Trung tâm Thuận An Qua qua trình khảo sát nghiên cứu dựa sở lý luận chúng tơi tìm hiểu thực trạng học tập học sinh trung tâm mặt sau: Nhận thức học tập Thái độ học tập Hứng thú học tập Kết học tập học sinh khiếm thính Từ đề tài đưa số thuận lợi khó khăn trẻ q trình học tập Đồng thời tìm hiểu ngun nhân khó khăn Cuối đề tài đến kết luận cuối lí luận thực tiễn dựa giả thuyết nghiên cứu ban đầu Đưa số kiến nghị nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục dành cho trẻ khiếm thính -2- MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giáo dục trẻ khuyết tật vấn đề ngày quan tâm Việt Nam giới Tuyên ngôn giới giáo dục cho người năm 1990 khuyến nghị quốc gia cần có quan tâm đặc biệt đến nhu cầu học tập tạo điều kiện bình thường giáo dục cho trẻ khuyết tật phận thiết yếu hệ thống giáo dục quốc dân Trẻ khuyết tật hết cần phải hưởng bình đẳng sống, giáo dục, chăm sóc sức khỏe phúc lợi xã hội Xuất phát từ quan điểm tình thương quan tâm đến trẻ em có hồn cảnh khó khăn, thiệt thịi, Đảng Nhà nước có nhiều sách ưu tiên cho giáo dục trẻ khuyết tật Việt Nam có số lượng người khuyết tật lớn đa dạng Theo thống kê Viện Chiến lược Chương trình giáo dục: “Trong tổng số 32 triệu trẻ em Việt Nam, trẻ khuyết tật có khoảng 1,1 triệu em chiếm khoảng 3,4% so với trẻ em độ tuổi Nhưng có khoảng 269 nghìn em, chiếm 24,22% số trẻ khuyết học loại hình trường lớp Trong số trẻ khuyết tật học có tới 32,99% số trẻ bỏ học Trong nước cịn khoảng 2,57% số trẻ em chưa có hội đến trường lý khuyết tật” Theo Bách khoa thư Giáo dục Đào tạo Việt Nam: “Vào thời điểm năm 2003, Việt Nam có triệu trẻ khuyết tật, 1% số khuyết tật nặng Khoảng 2,7 triệu trẻ khuyết tật độ tuổi đến trường (từ 1,5 tuổi đến 16 tuổi) Cũng vào thời điểm nước có gần 100 sở chuyên biệt chăm sóc giáo dục nghìn trẻ khuyết tật có 70 nghìn trẻ khuyết tật học hòa nhập trường mẫu giáo tiểu học”1 Học sinh mắc khuyết tật cần phải thông qua giáo dục mà bù đắp thiếu hụt khuyết tật gây ra, mặt khác giáo dục cần có hỗ trợ cần thiết để học sinh khuyết tật phát triển hết khả Sự hỗ trợ cần thiết thể việc điều chỉnh chương Nguyễn Minh San, Bách khoa thư Giáo dục Đào tạo Việt Nam, NXB Văn hóa Thơng tin, tr 634 -3- trình, đồ dùng dạy học, dụng cụ hỗ trợ đặc biệt, kĩ giảng dạy đặc thù…Đồng thời giáo dục phải giúp em vào đời với tư cách người lao động, người vượt qua khiếm khuyết trở thành người có ích cho thân gia đình xã hội Như vấn đề giáo dục dành cho trẻ khuyết tật trở nên thiết thực hết Bên cạnh đó, giáo dục đặc biệt lĩnh vực mẻ với Việt Nam lý luận thực tiễn Theo nhận định tác giả “Đại cương trẻ khiếm thính” Nguyễn Thị Hoàng Yến: “về nhận thức nhiều người coi giáo dục trẻ khuyết tật vấn đề nhân đạo đơn mà xem nhẹ khía cạnh khoa học”2 Nhiều cơng trình nghiên cứu, nhiều đơn vị cá nhân quan tâm tới đời sống học tập hòa nhập cộng đồng trẻ song chưa mang lại hiệu mong đợi Giáo dục hịa nhập coi hình thức giáo dục tốt dành cho học sinh khuyết tật, song trẻ khuyết tật dạng hay mức độ giáo dục hịa nhập Chính giáo dục chun biệt thực vai trị giáo dục tạo điều kiện tốt cho trẻ khuyết tật tiếp cận với tri thức Đối tượng giáo dục đặc biệt trẻ khuyết tật gồm nhiều dạng khuyết tật khác nhau, “trẻ khuyết tật quan thính giác có đặc thù riêng: việc tiếp nhận âm bị hạn chế nhiều, ảnh hưởng đến hình thành phát triển ngơn ngữ, khả giáo tiếp, hội mưu sinh…Giáo dục trẻ khiếm thính nhằm tạo nhiều hội để trẻ có quyền sử dụng sức nghe cịn lại với mục đích: phát triển ngôn ngữ, phát triển nhân cách, khả giao tiếp xã hội, khả sống tự tin hịa nhập cộng đồng,…”3 Giáo dục trẻ khiếm thính bậc tiểu học đóng vai trị đặc biệt quan trọng, tảng hình thành tri thức, tư Nguyễn Thị Hoàng Yến, Đại cương Giáo dục trẻ khiếm thính, NXB Đại học Sư Phạm, tr.10 Đào Thị Xuân Anh, (2009), “Vấn đề Giáo dục Nghệ thuật cho học sinh khiếm thính bậc tiểu học” -4- cho trẻ Chính giáo dục nhân tố vơ quan trọng định thành công mục tiêu Với tiếp cận khoa học tình hình học tập học sinh khiếm thính, đề tài: “Thực trạng học tập học sinh khiếm thính bậc tiểu học Trung tâm nuôi dạy trẻ khuyết tật Thuận An – Bình Dương” thực với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trẻ khiếm thính nói riêng, trẻ khuyết tật nói chung nhằm giúp đỡ em gặp khó khăn riêng để hịa nhập vào sống cộng đồng hướng tới thực tốt “mục tiêu chiến lược Ngành Giáo dục Đào tạo: đến năm 2005 huy động 50% trẻ khuyết tật đến trường đến năm 2010 số 70%”4 Từng bước tạo điều kiện cho hầu hết trẻ khuyết tật Việt Nam có hội bình đẳng tiếp cận với giáo dục có chất lượng Tình hình nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu ngồi nước: TS Richard A Villa thuộc Tổ chức cứu trợ phát triển CRS biên soạn giáo trình “các kỹ cần thiết để dạy lớp hòa nhập” tác giả phân tích thuyết đa lực, đề cập tới tám loại lực vỏ não khả ngơn ngữ, khả logic, khả hình ảnh, khả vận động, khả giao tiếp bên ngồi,… đặc biệt ý tới vai trị thuyết đa lực hoạt động hợp tác nhóm GS Mark Alter giảng viên trường Đại học New York - Hoa Kỳ đưa thuật ngữ khuyết tật thính giác bao gồm điếc, có vấn đề ngơn ngữ lời nói Điếc khuyết tật thính giác nghiêm trọng làm cho trẻ gặp khó khăn việc xử lý thơng tin ngơn ngữ qua thính giác có hay khơng có thiết bị khuếch đại âm Khiếm thính khuyết tật thính giác vừa lâu dài, vừa lên xuống bất thường tác động tiêu cực tới việc học tập trẻ Nguyễn Minh San, Bách khoa thư Giáo dục Đào tạo Việt Nam, NXB Văn hóa Thông tin, tr 634 -5- GS Mairjorie Gordstein Mark Alter (1986) đưa mơ hình 6S q trình giảng dạy trẻ khuyết tật phù hợp với hình thức đưa nghệ thuật cho trẻ khiếm thính Đó là: Someone - Người (giáo viên, phụ huynh, học sinh, nhà quản lý, bác sỹ); something – Điều (chương trình giảng dạy) cho Somebody – Ai (người học); Somehow – Làm (chiến lược chiến thuật); Somewhere - Ở (mơi trường học tập); Sometime – Lúc (theo thời khóa biểu sẵn có, mức độ định, với việc ý biến số học tập học sinh) John Goodlad đề xuất chương trình giảng dạy khác nhau, chương trình hoạt động mức độ khác (John Goodlad & Associatiate, eds, curriculum Inquiry, Ny : McGraw-Hill, 1984) Đó chương trình giảng dạy lý tưởng, chương trình giảng dạy quy, chương trình giảng dạy tiếp thu, chương trình giảng dạy thực tế chương trình giảng dạy trải nghiệm Howard Garder (1982) phân tích khả tư học sinh, đó, số khả tư phát triển trẻ khiếm thính khả tư hình ảnh, khả tư cảm nhận thể chất, cảm nhận thể khả tư nội tâm Tình hình nghiên cứu nước: Giáo dục trẻ khiếm thính Việt Nam đời phát triển sớm so với trường giáo dục đối tượng khuyết tật khác, lại muộn so với giới Năm 1866, trường chuyên biệt Việt Nam dạy trẻ điếc trường dạy trẻ điếc Thuận An (Lái Thiêu – Bình Dương) thành lập vị linh mục Pháp tên Azemar khởi xướng “Phương pháp câm” trường phái giáo dục trẻ điếc Pháp áp dụng lúc đó, học sinh khiếm thính trung tâm học ngơn ngữ cử điệu Ở phía Bắc, năm 70 Viện tai mũi họng Trung ương khám, chuẩn đốn, phân loại điều trị, sau tiến hành dạy trẻ điếc em nhỏ tuổi Năm 1976, trường dạy trẻ điếc Xã Đàn thành lập Lần Việt Nam -6- nhà khoa học, đặc biệt nhà giáo dục học, chuyên gia giáo dục tật học tiến hành nghiên cứu ứng dụng cách có hệ thống nội dung, phương pháp giáo dục cho trẻ điếc Trẻ điếc phục hồi chức năng, học văn hóa học nghề Giáo dục trẻ khuyết tật nhiệm vụ quan trọng mang tính nhân đạo Đảng Nhà nước ta Việc thành lập khoa Giáo dục đặc biệt trường Đại học Sư phạm, Cao đẳng Sư phạm năm gần góp phần thúc đẩy phát triển cho giáo dục khuyết tật Đã có nhiều hội thảo, tập huấn vấn đề giáo dục khuyết tật Năm 1996, Bộ Giáo dục Đào tạo giao cho Trung tâm đào tạo phát triển giáo dục đặc biệt trường Đại học Sư phạm Hà Nội đào tạo thử nghiệm 30 giáo viên dạy trẻ khiếm thính Các lớp đào tạo giáo viên dạy trẻ khuyết tật có trình độ cao đẳng sư phạm mở trường Cao đẳng Sư phạm Vĩnh Phúc, Tiền Giang Đồng thời mở khóa học chuyên ngành: chậm phát triển trí tuệ, khiếm thính, khiếm thị cho cán chun mơn Thành phố Hồ Chí Minh Tại Trung tâm nuôi dạy trẻ khuyết tật Thuận An – Bình Dương, tài liệu giảng dạy “tìm hiểu môi trường xung quanh” tiền thân sản phẩm đề tài nghiên cứu cấp Bộ mã số B2004-23-58 Ngơ Thị Mai Anh, ngun phó giám đốc Trung tâm thực Đây tài liệu phục vụ việc dạy trẻ khiếm thính lớp dự bị Bộ tài liệu gồm dựa theo khác biệt khả ngơn ngữ, độ tuổi trẻ khiếm thính, tài liệu biên soạn nội dung phương pháp phù hợp với tình hình học tập học sinh trường, vừa sức với trẻ khiếm thính nhằm chuẩn bị kiến thức bước vào lớp Năm 2009, Th.S Đào Thị Vân Anh thuộc Trung tâm Nghiên cứu Giáo dục Phổ thông – Viện Nghiên cứu Giáo dục trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh nghiên cứu “vấn đề giáo dục nghệ thuật cho học sinh khiếm thính bậc tiểu học” Đề tài đề cập đến sở lý luận giáo dục nghệ thuật cho trẻ khiếm thính, góp phần khẳng định việc học tập văn hóa nói chung học tập hình thức nghệ thuật nói riêng kịch khơng lời múa trẻ khiếm thính hồn tồn có -7- thể, q trình học tập địi hỏi kiên trì nhẫn nại nhiều so với học sinh bình thường Nguyễn Hữu Chùy, năm 2003, thuộc Trường Đại học Sự phạm Thành phố Hồ Chí Minh với đề tài: “Thực trạng đội ngũ giáo viên dạy trẻ khuyết tật số tỉnh phía Nam giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo” Đề tài thực nhằm đánh giá thực trạng đào tạo đội ngũ giáo viên số tỉnh phía Nam Nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ giáo viên dạy trẻ khuyết tật Hiện có 105 trường, trung tâm giáo dục chuyên biệt 3000 trường có giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật nước Đối với trẻ khiếm thính, việc giáo dục nhận nhiều giúp đỡ chuyên môn từ chuyên gia Pháp, Mỹ Hà Lan… Mục đích nhiệm vụ đề tài Mục đích Tìm hiểu hoạt động học tập học sinh khiếm thính bậc tiểu học Trung tâm nuôi dạy trẻ khuyết tật Thuận An – Bình Dương Đề xuất, kiến nghị biện pháp thúc đẩy nâng cao chất lượng giáo dục cho trẻ khiếm thính nói riêng trẻ khuyết tật nói chung Nhiệm vụ Nghiên cứu lý luận đặc điểm sinh lý tâm lý làm tảng cho phương pháp dạy học cho trẻ khiếm thính Nghiên cứu dụng cụ hỗ trợ phương pháp học tập trẻ Tìm hiểu hoạt động học tập học sinh khiếm thính bậc tiểu học trường: nhận thức, thái độ, hứng thú, kết học tập, thuận lợi khó khăn mà trẻ gặp phải trình học tập Phạm vi nghiên cứu -8- TL: Em học em thích H: Em thích học lớp khơng? TL: Có, em có thích học lớp H: Em học tốt mơn nào? Vì sao? TL: Em học tốt mơn Tốn dễ hiểu H: Mơn học em khơng thích? Vì sao? TL: Mơn Chính tả em khơng thích khơng nghe lời nói H: Em thấy thầy giảng hiểu khơng? TL: Có, em thấy thầy giảng hiểu H: Em thấy học có khó khăn khơng? TL: Có, học em thấy có khó khăn H: Ở lớp em thích chơi với bạn nào?Vì sao? TL: Ở lớp em thích chơi với bạn Ln bạn Ln nói chuyện với nhiều bạn H: Khó khăn em việc học gì? TL: Khó khăn em việc học Tập làm văn khó H: Em thích thầy nhất? Vì sao? TL: Em thích Thành giảng dễ hiểu H: Em có theo kịp lớp khơng? TL: Có, em có theo kịp lớp H: Thầy giao tập nhà nhiều không? TL: Thầy cô giao tập nhà H: Em có làm hết tập nhà khơng? TL: Có, em có làm hết tập nhà H: Thuận lợi em việc học gì? TL: Thuận lợi em việc học học dễ hiểu H: Kì vừa em đạt loại gì? TL: Kì vừa em đạt loại trung bình H: Em có hài lịng kết học tập kì vừa khơng? TL: Em khơng hài lịng kết học tập kì vừa - 139 - H: Sau lớn lên em muốn làm gì? TL: Sau lớn lên em muốn sửa xe H: Em thấy nào? Có vui khơng? Có nhiều bạn khơng? TL: Em thấy có vui, có nhiều bạn H: Khi gặp khó khăn em thường tâm với ai? TL: Em thường hay tâm với Quốc Dũng H: Gia đình em có người? TL: Gia đình em có người H: Ba mẹ em có hay vào thăm em không? TL: Ba mẹ em không hay vào thăm em H: Em nhớ nhà khơng? TL: Có, em có nhớ nhà H: Em có đầy đủ phương tiện học tập khơng? TL: Em có đầy đủ phương tiện học tập BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SỐ 36 Thời gian : : 9h:00 – 10h:00 ngày 2/3/2010 Địa điểm :Trung tâm ni dạy trẻ khuyết tật Thuận An- Bình Dương Thông tin cá nhân Đối tượng vấn:C.K.X Giới tính: Nữ Tuổi : 15 Mức độ khuyết tật: Điếc 83 dB Lớp: 3A Người vấn : Trịnh Thị Nhân Thư ký:……………………………… Nội dung vấn H: Em có thích học khơng? - 140 - TL: Có, em có thích học H: Em thấy học có vui khơng? TL: Em thấy học có vui H: Em học em thích hay ba mẹ em muốn thế? TL: Em học ba mẹ em muốn H: Em thích học lớp khơng? TL: Em thấy thích học lớp H: Em học tốt môn nào? Vì sao? TL: Em học tốt mơn Tiếng việt kể chuyện hay H: Em thấy thầy giảng hiểu khơng? TL: Em thấy thầy giảng hiểu H: Em thấy học có khó khăn khơng? TL: Em học có thấy khó khăn H: Ở lớp em thích chơi với bạn nào?Vì sao? TL: Ở lớp em chơi với tất bạn H: Khó khăn em việc học gì? TL: Khó khăn em việc học học Tiếng Việt H: Em thích thầy nhất? Vì sao? TL: Em thích tất thầy H: Em có theo kịp lớp khơng? TL: Có, em có theo kịp lớp H: Thầy cô giao tập nhà nhiều không? TL: Thầy cô giao tập nhà nhiều H: Em có làm hết tập nhà khơng? TL: Em có làm hết tập nhà H: Thuận lợi em việc học gì? TL: Thuận lợi em việc học thầy giúp đỡ H: Kì vừa em đạt loại gì? TL: Kì vừa em đạt loại giỏi - 141 - H: Em có hài lịng kết học tập kì vừa khơng? TL: Em có hài lịng kết học tập kì vừa H: Sau lớn lên em muốn làm gì? TL: Sau lớn lên em muốn làm thợ cắt tóc H: Em thấy nào? Có vui khơng? Có nhiều bạn khơng? TL: Em thấy có vui, có nhiều bạn H: Khi gặp khó khăn em thường tâm với ai? TL: Khi gặp khó khăn em thường tâm với bạn bè H: Gia đình em có người? TL: Gia đình em có người H: Ba mẹ em có hay vào thăm em khơng? TL: Ba mẹ có hay vào thăm em H: Em nhớ nhà khơng? TL: Có, em có nhớ nhà H: Em có đầy đủ phương tiện học tập khơng? TL: Em có đầy đủ phương tiện học tập BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SỐ 37 Thời gian : : 9h:00 – 10h:00 ngày 2/3/2010 Địa điểm :Trung tâm ni dạy trẻ khuyết tật Thuận An- Bình Dương Thông tin cá nhân Đối tượng vấn: Đ.N.K.X Giới tính: Nữ Tuổi : 16 Mức độ khuyết tật: Điếc 120 dB Lớp: 3A Người vấn : Trịnh Thị Nhân Thư ký:…………………………… - 142 - Nội dung vấn H: Em có thích học khơng? TL: Em có thích học H: Em thấy học có vui khơng? TL: Em thấy học có vui H: Em học em thích hay ba mẹ em muốn thế? TL: Em học em thích H: Em thích học lớp khơng? TL: Có, em thích học lớp H: Em học tốt mơn nào? Vì sao? TL: Em học tốt mơn Tiếng việt, dễ hiểu H: Mơn học em khơng thích? Vì sao? TL: Em khơng thích học mơn Tốn, tốn khó H: Em thấy thầy giảng hiểu khơng? TL: Em thấy thầy giảng hiểu H: Em thấy học có khó khăn khơng? TL: Em thấy học có khó khăn H: Ở lớp em thích chơi với bạn nào?Vì sao? TL: Ở lớp em thích chơi với bạn Thảo, bạn hay nói chuyện H: Khó khăn em việc học gì? TL: Khó khăn em việc học Tiếng việt H: Em thích thầy nhất? Vì sao? TL: Em thích Thành dạy em H: Em có theo kịp lớp khơng? TL: Có, em thấy có theo kịp lớp H: Thầy cô giao tập nhà nhiều không? TL: Thầy cô giao tập nhà H: Thuận lợi em việc học gì? - 143 - TL: Thuận lợi em việc học cô giúp đỡ H : Sau lớn lên em muốn làm gì? TL: Sau lớn lên em muốn trồng H: Em thấy nào? Có vui khơng? Có nhiều bạn khơng? TL: Em thấy có vui, có nhiều bạn H: Khi gặp khó khăn em thường tâm với ai? TL: Khi gặp khó khăn em thường tâm với bạn bè H: Gia đình em có người? TL: Gia đình em có người H: Ba mẹ em có hay vào thăm em khơng? TL: Có, ba mẹ có hay vào thăm em H: Em nhớ nhà khơng? TL: Em có nhớ nhà H: Em có đầy đủ phương tiện học tập khơng? TL: Em có đầy đủ phương tiện học tập BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SỐ 38 Thời gian : : 9h:00 – 10h:00 ngày 2/3/2010 Địa điểm :Trung tâm nuôi dạy trẻ khuyết tật Thuận An- Bình Dương Thơng tin cá nhân Đối tượng vấn:N.T.K.D Giới tính: Nữ Tuổi : 15 Mức độ khuyết tật: Điếc 98 dB Lớp: 3A Người vấn : Trịnh Thị Nhân Thư ký:…………………………… Nội dung vấn - 144 - H: Em có thích học khơng? TL: Có, em có thích học H: Em thấy học có vui khơng? TL: Em thấy học có vui H: Em học em thích hay ba mẹ em muốn thế? TL: Em học ba mẹ em muốn H: Em thích học lớp khơng? TL: Có, em thấy thích học lớp H: Em học tốt mơn nào? Vì sao? TL: Em học tốt mơn tiếng anh, em thích học H: Mơn học em khơng thích? Vì sao? TL: Mơn Tốn em khơng thích tốn khó H: Em thấy thầy giảng hiểu khơng? TL: Em thấy thầy cô giảng dễ hiểu H: Em thấy học có khó khăn khơng? TL: Khơng, em thấy học khơng khó khăn H: Ở lớp em thích chơi với bạn nào?Vì sao? TL: Ở lớp em thích chơi với bạn Phương Như bạn ngoan ngỗn H: Khó khăn em việc học gì? TL: Khó khăn em việc học khơng hiểu H: Em thích thầy nhất? Vì sao? TL: Em thích Huệ Liên nhất, dạy tập đọc dễ hiểu H: Em có theo kịp lớp khơng? TL: Có, em có theo kịp lớp H: Thầy giao tập nhà nhiều không? TL: Thầy cô giao tập nhà nhiều H: Em có làm hết tập nhà khơng? TL: Có, em có làm hết tập nhà H: Thuận lợi em việc học gì? - 145 - TL: Thuận lợi em việc học cô giúp đỡ H: Kì vừa em đạt loại gì? TL: Kì vừa em đạt loại tiên tiến H: Em có hài lịng kết học tập kì vừa khơng? TL: Em có hài lịng kết học tập kì vừa H: Sau lớn lên em muốn làm gì? TL: Sau lớn lên em muốn làm thợ cắt tóc H: Em thấy nào? Có vui khơng? Có nhiều bạn khơng? TL: Em thấy có vui, vó nhiều bạn H: Khi gặp khó khăn em thường tâm với ai? TL: Khi gặp khó khăn em thường tâm với M Hồng H: Gia đình em có người? TL: Gia đình em có người H: Ba mẹ em có hay vào thăm em khơng? TL: Có, ba mẹ có hay vào thăm em H: Em nhớ nhà khơng? TL: Em có nhớ nhà H: Em có đầy đủ phương tiện học tập khơng? TL: Em có đầy đủ phương tiện học tập BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SỐ 39 Thời gian : : 9h:00 – 10h:00 ngày 2/3/2010 Địa điểm :trung tâm nuôi dạy trẻ khuyết tật Thuận An- Bình Dương Thơng tin cá nhân Đối tượng vấn: H.T.N Giới tính: Nữ Tuổi : 15 Mức độ khuyết tật: Điếc 120 dB - 146 - Lớp: 3A Người vấn : Trịnh Thị Nhân Thư ký:………………………………… Nội dung vấn H: Em có thích học khơng? TL: Có, em thích học H: Em thấy học có vui khơng? TL: Em thấy học có vui H: Em thích học lớp khơng? TL: Em thấy thích học lớp H: Em học tốt môn nào? Vì sao? TL: Em học tốt mơn Tốn, dễ hiểu H: Mơn học em khơng thích? Vì sao? TL: Mơn học tự nhiên xã hội em khơng thích khó hiểu H: Em thấy thầy giảng hiểu khơng? TL: Em thấy thầy giảng hiểu H: Em thấy học có khó khăn khơng? TL: Em thấy học có khó khăn H: Ở lớp em thích chơi với bạn nào?Vì sao? TL: Ở lớp em thích chơi với bạn Mỹ Dung bạn hiền H: Khó khăn em việc học gì? TL: Khó khăn em việc học tả khó H: Em thích thầy nhất? Vì sao? TL: Em thấy thích Thành H: Em có theo kịp lớp khơng? TL: Em có theo kịp lớp H: Thầy cô giao tập nhà nhiều không? TL: Thầy cô giao tập nhà nhiều - 147 - H: Em có làm hết tập nhà khơng? TL: Em có làm hết tập nhà H: Thuận lợi em việc học gì? TL: Thuậ lợi em việc học thầy cô giúp đỡ H: Kì vừa em đạt loại gì? TL: Kì vừa em đạt loại tiên tiến H: Em có hài lịng kết học tập kì vừa khơng? TL: Em có hài lịng kết học tập kì vừa H: Sau lớn lên em muốn làm gì? TL: Sau lớn lên em muốn làm thợ may H: Em thấy nào? Có vui khơng? Có nhiều bạn khơng? TL: Em thấy rộng, có vui, có nhiều bạn H: Khi gặp khó khăn em thường tâm với ai? TL: Khi gặp khó khăn em thường tâm với Thành H: Gia đình em có người? TL: Gia đình em có người H: Ba mẹ em có hay vào thăm em khơng? TL: Ba mẹ có hay vào thăm em H: Em nhớ nhà khơng? TL: Em có nhớ nhà H: Em có đầy đủ phương tiện học tập khơng? TL: Em có đầy đủ phương tiện học tập BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SỐ 40 Thời gian : : 9h:00 – 10h:00 ngày 2/3/2010 Địa điểm :trung tâm nuôi dạy trẻ khuyết tật Thuận An- Bình Dương Thơng tin cá nhân Đối tượng vấn: N.T.T - 148 - Giới tính: Nam Tuổi :21 Mức độ khuyết tật: Điếc 118 dB Lớp:5 A Người vấn : Lý Thị Thu Hiền Thư ký: Nội dung vấn H: Em có thích học khơng? TL: Có, em thích học H: Em thấy học có vui khơng? TL: Em thấy học có vui H: Em thích học lớp khơng? TL: Em thấy thích học lớp H: Em học tốt mơn nào? Vì sao? TL: Em học tốt mơn Tiếng việt, dễ hiểu H: Mơn học em khơng thích? Vì sao? TL: Mơn học tả em khơng thích khó hiểu H: Em thấy thầy giảng hiểu không? TL: Em thấy thầy cô giảng hiểu H: Em thấy học có khó khăn khơng? TL: Em thấy học có khó khăn H: Ở lớp em thích chơi với bạn nào?Vì sao? TL: Ở lớp em thích chơi với bạn Thuật em trị chuyện vui vẻ H: Khó khăn em việc học gì? TL: Khó khăn em việc học điếc, không nghe H: Em thích thầy nhất? Vì sao? TL: Em thấy thích Hằng H: Em có theo kịp lớp không? - 149 - TL: Em có theo kịp lớp H: Thầy giao tập nhà nhiều không? TL: Thầy cô giao tập nhà nhiều H: Em có làm hết tập nhà khơng? TL: Em có làm hết tập nhà H: Thuận lợi em việc học gì? TL: Thuậ lợi em việc học thầy giúp đỡ H: Kì vừa em đạt loại gì? TL: Kì vừa em đạt loại tiên tiến H: Em có hài lịng kết học tập kì vừa khơng? TL: Em có hài lịng kết học tập kì vừa H: Sau lớn lên em muốn làm gì? TL: Sau lớn lên em muốn lên Sài Gòn học vẽ H: Em thấy nào? Có vui khơng? Có nhiều bạn khơng? TL: Em thấy rộng, có vui, có nhiều bạn H: Khi gặp khó khăn em thường tâm với ai? TL: Khi gặp khó khăn em thường tâm với Thành H: Gia đình em có người? TL: Gia đình em có người H: Ba mẹ em có hay vào thăm em khơng? TL: Ba mẹ có hay vào thăm em H: Em nhớ nhà khơng? TL: Em có nhớ nhà H: Em có đầy đủ phương tiện học tập khơng? TL: Em có đầy đủ phương tiện học tập BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SỐ 41 Thời gian : : 9h:00 – 10h:00 ngày 2/3/2010 Địa điểm :trung tâm nuôi dạy trẻ khuyết tật Thuận An- Bình Dương - 150 - Thơng tin cá nhân Đối tượng vấn: P.T.T.M Giới tính: Nữ Tuổi : 15 Mức độ khuyết tật: Điếc 105 dB Lớp: 5A Người vấn : Lý Thị Thu Hiền Thư ký: Nội dung vấn H: Em có thích học khơng? TL: Có, em thích học H: Em thấy học có vui khơng? TL: Em thấy học có vui H : Em học em thích hay ba mẹ em muốn TL: Em thấy học em thích H: Em thích học lớp khơng? TL: Em thấy thích học lớp H: Em học tốt mơn nào? Vì sao? TL: Em học tốt mơn Tốn, em thích H: Mơn học em khơng thích? Vì sao? TL: Mơn học tập làm văn em khơng thích khó hiểu H: Em thấy thầy giảng hiểu khơng? TL: Em thấy thầy giảng hiểu H: Em thấy học có khó khăn khơng? TL: Em thấy học có khó khăn H: Ở lớp em thích chơi với bạn nào?Vì sao? TL: Ở lớp em thích chơi với bạn gái em nói chuyện hay H: Khó khăn em việc học gì? - 151 - TL: Khó khăn em việc học tả khó H: Em thích thầy nhất? Vì sao? TL: Em thấy thích Ánh, Hằng dạy dễ hiểu H: Em có theo kịp lớp khơng? TL: Em có theo kịp lớp H: Thầy cô giao tập nhà nhiều không? TL: Thầy cô giao tập nhà nhiều H: Em có làm hết tập nhà khơng? TL: Em có làm hết tập nhà H: Thuận lợi em việc học gì? TL: Thuậ lợi em việc học thầy giúp đỡ H: Kì vừa em đạt loại gì? TL: Kì vừa em đạt loại H: Em có hài lịng kết học tập kì vừa khơng? TL: Em có hài lịng kết học tập kì vừa H: Sau lớn lên em muốn làm gì? TL: Sau lớn lên em chưa ước mơ H: Em thấy nào? Có vui khơng? Có nhiều bạn khơng? TL: Em thấy có vui, có nhiều bạn H: Khi gặp khó khăn em thường tâm với ai? TL: Khi gặp khó khăn em thường tâm với ba mẹ H: Gia đình em có người? TL: Gia đình em có người H: Ba mẹ em có hay vào thăm em khơng? TL: Ba mẹ có hay vào thăm em H: Em nhớ nhà khơng? TL: Em có nhớ nhà H: Em có đầy đủ phương tiện học tập khơng? TL: Em có đầy đủ phương tiện học tập - 152 - - 153 -

Ngày đăng: 04/07/2023, 06:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w