1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Thực trạng chấp nhận bản thân vô điều kiện của sinh viên trường đại học sư phạm tp hồ chí minh

33 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thành Đạt THỰC TRẠNG CHẤP NHẬN BẢN THÂN VÔ ĐIỀU KIỆN CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh-2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẬM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THÀNH DẠT THỰC TRẠNG CHẤP NHẬN BẢN THÂN VÔ ĐIỀU KIỆN CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH Chun ngành: Tâm lí học Mã số:TALI832006 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS ĐINH PHƯƠNG DUY Thành phố Hồ Chí Minh-2022 MỤC LỤC Mở Đầu Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Khách thể nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu 4.1 Giới hạn đối tượng 4.2 Giới hạn khách thể 4.3 Giới hạn thời gian Giả thuyết khoa học 7 Nguyên tắc tiếp cận phương pháp 7.1 Nguyên tắc tiếp cận 7.2 Phương pháp nghiên cứu 7.2.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 7.2.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.3 Phương pháp thống kê toán học Những đóng góp đề tài 9 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ CHẤP NHẬN BẢN THÂN VÔ ĐIỀU KIỆN CỦA SINH VIÊN 11 Tổng quan công trình nghiên cứu chấp nhận thân vơ điều kiện 11 1.1 Lịch sử nghiên cứu nước 11 1.2 Lích sử nghiên cứu Việt Nam 16 1.3 Tiểu kết 17 Một số khái niệm 18 2.1 Chấp nhận thân vô điều kiện( unconditional self-acceptance) 18 2.2 Chấp nhận thân vơ điều kiện, chấp nhận thân có điều kiện lòng tự trọng 20 2.3 Biểu chấp nhận thân vô điều kiện 20 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến chấp nhận thân vô điều kiện 23 2.5 Mối liên hệ chấp nhận thân vô điều kiện yếu tố khác 23 2.6.Cái hiệu 23 2.7 Đặc điểm tâm lý lứa tuổi sinh viên 24 Tiểu kết chương 24 CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 Tổ chức nghiên cứu 25 1.1 Mục đích nghiên cứu 25 1.2 Mô tả khách thể nghiên cứu 25 1.3 Các giai đoạn tiến hành nghiên cứu 25 1.4 Phương pháp nghiên cứu 25 1.4.3 Phương pháp thống kê toán học 28 Tiểu kết chương 29 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG CHẤP NHÂN BẢN THÂN VÔ ĐIỀU KIỆN CỦA SINH VIÊN 29 3.1 Thực trạng mức độ chấp nhận thân vô điều kiện sinh viên 29 3.2 Kết so sánh mức độ chấp nhận thân vô điều kiện sinh viên 29 3.2.1 So sánh mức độ chấp nhận thân vô điều kiện sinh viên xét theo số năm học trường 29 3.2.2 So sánh mức độ chấp nhận thân vô điều kiện sinh viên xét theo giới tính 29 3.3 Xác định mối liên hệ mức độ chấp nhận thân vô điều kiện mức độ hiệu sinh viên 29 Tiểu kết chương 29 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 PHỤ LỤC 29 Mở Đầu Lý chọn đề tài Năm 1962 Albert Ellise đưa liệu pháp trị liệu hành vi cảm xúc hợp lí(REBT) mục tiêu liệu pháp dạy cho thân chủ chấp nhận thân vơ điều kiện Có thể nói chấp nhận thân vô điệu kiện khái niệm trung tâm liệu pháp REBT (S Popov, Radanović, & Biro, 2016) Từ đến hàng loạt nghiên cứu kiểm tra hiệu chấp nhận thân vô điều kiện việc bảo vệ sức khỏe tâm thần người Những tên đầu nghiên cứu điều kể đến John M Chamberlain David A F Haaga năm 2001 với nghiên cứu”UNCONDITIONAL SELFACCEPTANCE AND PSYCHOLOGICAL HEALTH Flett Gordon năm 2003 với nghiên cứu “Dimensions of perfectionism, unconditional self-acceptance, and depression”.Stanislava Popov năm 2016 với nghiên cứu “UNCONDITIONAL SELFACCEPTANCE AND MENTAL HEALTH IN EGO-PROVOKING EXPERIMENTAL CONTEXT nhiều tác giả khác Kết nghiên cứu điều đến kết chấp nhận thân vô điều kiện xem báo quan trọng việc xác định sức khỏe tâm thần cá nhân Sinh viên xem lứa tuổi có nhiều biến động đời người em phải chuyển đổi từ mơi trường có gia đình bảo bọc sang mơi trường độc lập Bên cạnh em phải tiếp xúc với khó khăn “bước chân” đời sống xã hội Với việc quen với bảo bọc gia đình việc thích nghi với sống độc lập với đầy khó khăn khơng dễ dàng Đồng thời áp lực đánh giá liên quan đến thân khía cạnh bật trải nghiệm nhiều sinh viên đại học (Vredenburg, Flett, & Krames, 1993) Chính việc nghiên cứu chấp nhận thân vô điều kiện sinh viên điều nên làm Ở Việt Nam gần chưa có cơng trình nghiên cứu chấp nhận thân vơ điều kiện sinh viên Tác giả tìm thấy khóa luận tốt nghiệp tác giả Đinh Thị Toàn về” Tự chấp nhận sinh viên khoa tâm lý trường Đại học Sư Phạm” năm 2018 Tuy nhiên nghiên cứu dừng mức khóa luận tốt nghiệp nên chưa có tính giá trị cao đồng thời mẫu nghiên cứu đề tài mức sinh viên tâm lý trường Đại học Sư Phạm Vì thể cần nhiều cơng trình nghiên cứu lĩnh vực Việt Nam Nhằm bổ sung sở thực trạng chấp nhận thân vô điều kiện sinh viên tạo tiền đề cho nghiên cứu chuyên sâu sau Việt Nam lĩnh vực tác giả lựa chọn đề tài “ Thực trạng chấp nhận thân vô điều kiện sinh viên trường Đại học Sư Phạm thành phố Hồ Chí Minh” đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Xác định thực trạng chấp nhận thân vô điều kiện sinh viên trường Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh Xác định mối liên hệ chấp nhận thân vô điều kiện hiệu sinh viên trường Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh Nhiệm vụ nghiên cứu -Xây dựng hệ thống khái niệm chấp nhận thân vô điều kiện hiệu -Khảo sát thực trạng chấp nhận thân vô điều kiện sinh viên trường Đại học Sư Phạm Tp Hồ Chí Minh -Xác định mối liên hệ chấp nhận thân vô điều kiện hiệu sinh viên trường Đại học Sư Phạm Tp Hồ Chí Minh Đối tượng khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Sự chấp nhận thân vô điều kiện sinh viên 4.2 Khách thể nghiên cứu Sinh viên trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Giới hạn phạm vi nghiên cứu 4.1 Giới hạn đối tượng Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng chấp nhận thân vô điều kiện sinh viên dựa quan điểm A,Ellis khái niệm chấp nhận thân vô điều kiện 4.2 Giới hạn khách thể Đề tài nghiên cứu thực trạng chấp nhận thân vô điều kiện sinh viên trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh Tác giả lấy số lượng mẫu 380 sinh viên hệ quy với độ tuổi từ 18 đến 25 tuổi trường Đại học Sư Phạm 4.3 Giới hạn thời gian Đề tài nghiên cứu thực từ tháng 01 năm 2023 đến tháng 09 năm 2023 Giả thuyết khoa học - Sinh viên trường Đại học Sư Phạm Tp Hồ Chí Minh có mức chấp nhận thân vơ điều kiện mức trung bình - Có tương quan chấp nhận thân vô điều kiện sinh viên hiệu Nguyên tắc tiếp cận phương pháp 7.1 Nguyên tắc tiếp cận Nghiên cứu thực dựa số sở phương pháp luận sau: - Nguyên tắc tiếp cận hệ thống – cấu trúc: Nghiên cứu xem xét chấp nhận thân vô điều kiện khía cạnh cấu trúc Cụ thể xác định chấp nhận thân vô điều kiện nhiều thuộc tính nhỏ khác Đồng thời đặt chấp nhận thân vô điều kiện nhiều cấu trúc ảnh hưởng chấp nhận thân vô điều kiện với yếu tố khác - Nguyên tắc tiếp cận thực tiễn: Những nghiên cứu lý luận thực tiễn ảnh hưởng tích cực chấp nhận thân vô điều kiện sức khỏe tâm thần Bên cạnh thực trạng xấu sức khỏe tâm thần người mức báo động Mức độ thấp chấp nhận thân vơ điều kiện tiền đề cho chứng bệnh tâm lý việc nghiên cứu lĩnh vực điều cần thiết đáp ứng nhu cầu thực tiễn xã hộ -Nguyên tắc tiếp cận hoạt động cụ thể: Nghiên cứu xem xét chấp nhận thân sinh viên thể cụ thể thông qua hoạt động sinh viên Cụ thể nhận thức, thái độ hành vi cá nhân hoạt động cụ thể mà sinh viên tham gia 7.2 Phương pháp nghiên cứu 7.2.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Phân tích tổng hợp tài liệu liên quan đến chấp nhận thân vơ điều kiện; Từ xác định sở lý luận đề tài làm sở để hình thành khái niệm chấp nhận thân vô điều kiện số khái niệm liên quan đến đề tài; Bên cạnh chọn công cụ đo phù hợp với đề tài 7.2.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.2.1 Phương pháp điều tra bảng hỏi a Mục đích Tìm hiểu mức độ chấp nhận thân vô điều kiện tìm mối liên hệ chấp nhận thân vô điều kiện hiệu sinh viên b Khách thể nghiên cứu Sinh viên trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 7.2.2.2 Phương pháp vấn sâu a Mục đích Tìm hiểu nhận thức, thái độ hành vi sinh viên thể chấp nhận thân vô điều kiện tình huống, hoạt động cụ thể b Khách thể nghiên cứu Sinh viên có mức chấp nhận thân vơ điều kiện mức trung bình c Cách thức thực Sử dụng câu hỏi đóng mở hoạt động tình cụ thể ghi nhận nhận thức, thái độ, hành vi sinh viên hồn cảnh tình cụ thể 7.2.3 Phương pháp thống kê toán học Dùng phần mềm SPSS phiên 20.0 công thức thống kê để phân tích xử lý số liệu điều tra nhằm phục vụ cho kết nghiên cứu đề tài Những đóng góp đề tài *Đóng góp lý luận Hiện lý luận chủ đề chấp nhận thân vô điều kiện giới hạn chế Chủ yếu tác giả xoay quanh lý luận nhà lý thuyết C.Roger A.Ellis Vì tác giả luận văn hy vọng thơng qua đề tài đóng góp thêm lý luận chung chấp nhận thân vô điều kiện; Các yếu tố ảnh hưởng, biểu chấp nhận thân vơ diều kiện; Đặc biệt tìm mối liên hệ chấp nhận thân vô điều kiện tơi hiệu *Đóng góp thực tiễn Chủ đề chấp nhận thân vô điều kiện xem chủ đề hồn tồn Việt Nam Từ lâu tác giả nghiên cứu nước ngồi xác định vai trị quan trọng chấp nhận thân vô điều kiện sức khỏe tâm thần nhiều yếu tố khác Chính lợi ích to lớn chủ đề đem lại nên việc nghiên cứu chủ đề Việt Nam xem việc cần thiết Chính với mong muốn đặt móng đưa chủ đề vào nghiên cứu Việt Nam nên tác giả tiến hành điều tra “thực trạng chấp nhận thân vô điều kiện sinh viên” Từ nghiên cứu sở để mở rộng thêm nhiều nghiên cứu tương lai; Từ góp phần nâng cao chất lượng sức khỏe tinh thần cho người Việt Nam Cấu trúc luận văn Ngoại trừ phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn bao gồm chương sau: Chương 1: Lý luận chấp nhận thân vô điều kiện sinh viên 10 Chương 2: Tổ chức phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết thực trạng chấp nhận thân vô điều kiện sinh viên trường Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh 19 Windy Dryden năm 2006 chia khái niệm chấp nhận thân vô điều kiện thành thành phần nhỏ gồm thân, chấp nhận vô điều kiện: +Bản thân: Rất phức tạp Nó bao gồm đặc điểm, tính cách, hành động, cảm xúc, suy nghĩ, hình ảnh, cảm giác khía cạnh thể Như vậy, phức tạp thuộc tính xác định “bản thân” với thuộc tính khác nó ln thay đổi theo thời gian điều có nghĩa “bản thân” khơng thể đánh giá cách hợp lệ đánh giá bị lỗi thời theo thời gian Bên cạnh tiêu chuẩn đánh giá áp đặt đến khía cạnh rời rạc thân chúng áp đặt lên tồn người Có thuộc tính xác định “bản thân”: người, ln thay đổi cuối tính +Chấp nhận”: thừa nhận tồn khơng liên quan đến việc đánh giá cá nhân dù tích cực hay tiêu cực +”Vơ điều kiện”: Có nghĩa khơng có điều kiện hay khơng phụ thuộc vào điều Từ chấp nhận thân vơ diều kiện có liên quan đến việc cá nhân thừa nhận với tư cách người, độc nhất, phức tạp, dễ thay đổi cá nhân thừa nhận điều mà khơng phụ thuộc vào điều kiện từ bên ngoài.(Dryden et al., 2006) Trên sở kế thừa quan điểm tác giả theo tác giả luận văn khái niệm chấp nhận thân vô điều kiện là: “Một người nhận thức điểm yếu điểm mạnh cách thực tế; nhận “cá nhân nhất” có điểm yếu, điểm mạnh, có giá trị riêng; Có thái độ tích cực, hài lịng thân hồn cảnh, tình huống;Khơng đánh giá cách tổng thể thân so sánh thân với người khác chấp nhận, thừa nhận giá trị thân “mình vốn là” thay mong muốn trở thành người lí tưởng đó” 20 2.2 Chấp nhận thân vơ điều kiện, chấp nhận thân có điều kiện lòng tự trọng 2.3 Biểu chấp nhận thân vô điều kiện Trên sở tổng hợp phân tích tài liệu tác giả trước tác giả luận văn tiến hành nghiên cứu biểu người chấp nhận thân vơ điều kiện thơng qua ba khía cạnh tâm lý người là:nhận thức, thái độ hành vi a) Biểu mặt nhận thức người chấp nhận thân vô điều kiện Từ khái niệm gốc A.Ellis ta thấy biểu người chấp nhận thân vô điều kiện nhận thức điểm mạnh điểm yếu (Elise 1976 Chính nhận biết điểm yếu điểm mạnh cá nhân có nhìn mang tính thức tế thân từ khơng mang ảo tưởng việc thổi phồng cảm giác giả trị thân (Elise 1977) Mặt biểu nhận thức người chấp nhận thân vơ điều kiện có linh hoạt nhận thức thay mang tính cầu tồn, cứng nhắc, phiến diện, chiều.Trong nghiên cứu G.Flett nhằm nghiên cứu mối liên hệ chủ nghĩa hoàn hỏa chấp nhận thân vơ điêù kiện cho kết tương quan nghịch nghiên cứu mình(Flett et al., 2003) Có thể thấy người mang tiêu chuẩn cầu tồn cao thân thường hay ép buộc thân phải cố gắng đạt tiêu chuẩn cao Họ có cách nhìn linh hoạt mà thường theo khuôn mẫu Nghiên cứu tác giả Carson Langer chánh niệm chấp nhận thân vô điều kiện chánh niệm khả nhìn thứ với nhiều góc nhìn, linh hoạt hướng thật nên coi tiền đề chấp nhận thân vô điều kiện người.(Carson et al., 2006) C.Roger cho cá nhận có tiềm phát triển riêng nên việc người nhận “cá nhân có tiềm riêng” giúp cá nhân tin tưởng vào thân từ phát huy hết tiềm Theo từ điển tâm lý học Englist năm 1958 chấp nhận thân việc cá nhân nhận “một giá trị riêng” xuất phát từ việc nhận điểm mạnh điểm yếu mình(English & English, 1958) Trong khái niệm Dryen 2006 đề xuất thuộc tính “Bản thân” nhất, việc chấp nhận thân vơ điều kiện thừa nhận người độc mình(Dryden et al., 2006) Chính 21 nhận tính độc biểu người có chấp nhận thân vô điều kiện b) Biểu cảm xúc Thái độ tích cực mang thiên hướng hài lịng biểu người chấp nhận thân vô điều kiện Ryff năm 1995 xem chấp nhận thân thành phần hạnh phúc người chấp nhận thân người có thái độ tích cực thân Ceyhan năm 2010 cho người chấp nhận thân người biết hài lòng thân, tơn trọng thân Điều khẳng định lại quan điểm Feist Có thể nói hài lịng thân biểu tiên người chấp nhận thân Tuy nhiên hài lịng thân chưa đủ để kết luận người chấp nhận thân người đạt thành tựu, thành công sống, người khen ngợi người có thiên hướng hài lịng Điểm khác biệt cốt yếu chấp nhận thân vô điều kiện thể chỗ cá nhân có hài lịng điểm yếu mình, xem phần khơng có xấu hổ có điểm yếu Những quan điểm tác giả trước cho nhận định người chấp nhận thân ln có thái độ tích cực đến điểm yếu mình() Từ chấp nhận điểu yếu cá nhân ln có thái độ tích cực hồn cảnh, tình lẻ khơng làm thay đổi thái độ cá nhân thân cá nhân biết chấp nhận thiếu xót c) Biểu mặt hành vi REBT mô tả việc tự đánh giá không hợp lý khơng có sở khách quan để xác định giá trị người cụ thể Việc đánh giá thân khiến người cảm thấy chán nản( họ đánh giá thân thấp lo lắng( người đánh giá thân cao nguy thất bại, trích… dẫn đến sa sút giá trị thân cá nhân cảm thấy lo lắng) Hơn nữa, tự đánh giá (đặc biệt so sánh giá trị người với giá trị người khác) có xu hướng trở thành điều bận tâm khiến cá nhân xao nhãng khỏi mục tiêu hợp lý cố gắng đạt hạnh phúc, khám phá hay theo đuổi 22 người thực muốn sống.(Chamberlain et al., 2001a) Vì người chấp nhận thân vô điều kiện không đánh giá thân so sánh thân với người khác Một đặc điểm cá nhân biết chấp nhận thân có xu hướng dễ dàng chấp nhận người khác G.Flett nhận định người khơng có khả chấp nhận thân kéo theo chấp nhận người khác(Flett et al., 2003) từ nghiên cứu Flett ta nhận thấy cá nhân chấp nhận thân thấp thường đặt tiêu chuẩn mang tính xã hội lên thân từ ép buộc thân đáp ứng tiêu chuẩn đó; Từ ta suy rộng cá nhân áp đặt tiêu chuẩn lên người người xung quanh không đáp ứng tiêu chuẩn cá nhân có xu hướng khơng chấp nhận người xung quanh Nghiên cứu Medinnus and Curtis năm 1963 (Medinnus & Curtis, 1963) chứng minh người mẹ biết chấp nhận thân có xu hướng chấp nhận họ vơ điều kiện.Berger năm 1952 tìm tương quan chấp nhận thân chấp nhận người khác(Berger, 1952) Kết tương tự xuất cơng trình Durm Glaze (Durm & Glaze, 2001 a) Một đặc điểm cuối người chấp nhận thân vơ điều kiện sẵn sàng chấp nhận đánh giá từ người khác Nhiều công trình nghiên cứu người có khả tự chấp nhận thân vô điều kiện thấp phản kháng nhiều tình kích động thất bại bị từ chối (Chamberlain & Haaga, 2001; Davies, 2006, 2007, 2008; Macinnes, 2006; Popov & Popov, 2011) Cơng trình Durm Glaze phát mối tương quan nghịch chấp nhận thân sợ đánh giá tiêu cực(Durm & Glaze, 2001 a) Từ kết nghiên cứu ta thấy cá nhân biết chấp nhận thân vơ điều kiện khơng xem phản hồi tiêu cực phía mối nguy hiểm thay vào họ có xu hướng chấp nhận phản hồi sửa đổi thân cần thiết 23 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến chấp nhận thân vô điều kiện 2.5 Mối liên hệ chấp nhận thân vô điều kiện yếu tố khác 2.6.Cái hiệu 2.6.1 Khái niệm hiệu Về mặt thuật ngữ từ điển tiếng anh Cambridge University định nghĩa hiệu “Niềm tin người khả họ việc kiểm soát hoạt động họ” Bandura người đề xuất tơi hiệu học thuyết Theo ơng tơi hiệu đánh giá khả việc tổ chức thực hành động nhằm đạt mục tiêu đặt sống mình.(Bandura, 1986) Dựa lý thuyết học tập xã hội theo ơng cá nhân đáp ứng tiêu chuẩn hình thành từ xã hội tạo niềm tin lạc quan vào khả kiểm sốt sống trước khó khăn xảy đời Duane P Schultz University Sydney Ellen Schultz sách “Theories of Personality” luận giải hiệu theo quan điểm Bandura tơi hiệu nhận thức quyền kiểm soát sống Trong có mong muốn kiểm sốt điều sống đem tới với điều đem lại nhiều lợi ích Cái hiệu cao khiến tin vào khả từ tin kiểm sốt tất khó khăn mà sống đem lại ngược lại sinh e ngại, thờ tuyệt vọng(Schultz & Schultz, 2009) Theo tác giả tạo thang đo hiệu chung Schwarzer, R., & Jerusalem tơi hiệu niềm tin lạc quan vào thân người thực nhiệm vụ khó khăn, đương đầu với nghịch cảnh - nhiều lĩnh vực hoạt động người (Schwarzer, Jerusalem, M Johnston, & beliefs, 1995) (Krichevsky, 2001) Theo Krichevsky tơi hiệu niềm tin người vào khả huy động động lực, nguồn lực trí tuệ nỗ lực hành vi để kiểm soát kiện ảnh hưởng đến sống họ” 24 Theo Gordeeva năm 2006 tơi hiệu “Niềm tin chủ thể vào khả đối phó với hoạt động định”(Gordeeva & Shepeleva, 2006) Từ định nghĩa tác giả trước theo tác giả luận văn khái niệm hiệu là” Niềm tin tích cực vào khả thân việc đối phó, kiểm sốt hồn cảnh, kiện, nhiệm vụ khó khăn sống xảy với mình” 2.6.2 Mối liên hệ chấp nhận thân vô điều kiện hiệu 2.7 Đặc điểm tâm lý lứa tuổi sinh viên Tiểu kết chương 25 CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Tổ chức nghiên cứu 1.1 Mục đích nghiên cứu Xác định thực trạng chấp nhận thân vô điều kiện sinh viên trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh xác định mối liên hệ chấp nhận thân vô điều kiện hiệu sinh viên 1.2 Mô tả khách thể nghiên cứu Đề tài tiến hành thực đối tượng sinh viên trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 1.3 Các giai đoạn tiến hành nghiên cứu Giai đoạn 1: Xây dựng sở lý luận nghiên cứu chấp nhận thân vô điều kiện sinh viên Giai đoạn 2: Soạn công cụ thu số liệu nhằm nghiên cứu thực trạng chấp nhận thân vô điều kiện sinh viên trường Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh Giai đoạn 3: Thu số liệu cho đề tài Giai đoạn 4: Xử lí kết nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận 1.4.2 phương pháp nghiên cứu thực tiễn 1.4.2.1 Phương pháp điều tra bảng hỏi a) Mô tả phương pháp Tác giả sử dụng thang đo nhằm xác định mức độ chấp nhận thân vô điều kiện hiệu sinh viên Các thang đo gộp chung vào phiếu hỏi mà sinh viên trả lời thơng qua việc đánh dấu ghi câu trả lời viết Từ kết trả lời 26 sinh viên; người nghiên cứu tiến hành tổng hợp đưa kết luận từ kết số liệu sinh viên cung cấp b) Cấu trúc bảng hỏi Tác giả tiến hành điều tra bảng hỏi để thu thập thông tin liên quan đến đề tài Bảng hỏi thiết kế bao gồm phần: +Phần 1: -Thông tin cá nhân: giới tính, ngành học, sinh viên năm mấy… +Phần 2: Thang đo chấp nhận thân vô điều kiện Chamberlain Haaga phát triển năm 2001 nhằm đo mức độ chấp nhận thân vô điều kiện cá nhân Thang đo gồm 20 câu +Phần 3:Thang đo tơi hiệu chung Schwarzer Jerusalem(1995) có 10 mệnh đề với nội dung mô tả niềm tin vào lực thân cá nhân việc giải kiểm soát vấn đề sống hiệu c) Mô tả thang đo Đề tài sử dụng thang đo bảng hỏi để đo mức độ chấp nhận thân vô điều kiện mức độ hiệu sinh viên -Thang đo thang đo “The Unconditional Self-Acceptance Questionnaire” (USAQ) tác giả Chamberlain Haaga phát triển năm 2001 nhằm đo mức độ chấp nhận thân vô điều kiện cá nhân dựa lí thuyết Ellis khái niệm chấp nhân thân vô điều kiện(Chamberlain et al., 2001a) Thang đo gồm 20 tuyên bố nhằm đo khía cạnh chấp nhận thân vô điều kiện dựa tài liệu REBT chủ đề Thang theo kế theo dạng Likert mức độ từ 1(hầu luôn không đúng) đến mức độ ( luôn đúng) tùy thuộc vào nhận thức người thực tuyên bố Trong có mục cho điểm cao ứng với chấp nhận thân cao 11 mục cho điểm cao ứng với mức chấp nhận thân thấp -Thang đo tơi hiệu chung Schwarzer Jerusalem(1995) có 10 mệnh đề với nội dung mô tả niềm tin vào lực thân cá nhân việc giải kiểm soát 27 vấn đề sống hiệu Thang đo thiết kế dạng Likert bậc với bậc từ hồn tồn khơng đồng ý đến bậc hoàn toàn đồng ý d) Kiểm tra độ tin cậy thang đo -Thang đo chấp nhận thân vô điều kiện Chamberlain Haaga kiểm tra tính tin cậy thơng qua kiểm định Cronbach Alpha -Thang đo hiệu đươc tác giả Trần Thị Mộng Cơ nghiên cứu “Cái hiệu học sinh trung học phổ thông” tiến hành kiểm định độ tin cậy thang đo kết cho thấy thang đo có độ tin cậy cao với hệ số Cronbach 0,83 hệ số tương quan biến tổng từ 0,416 đến 0,593 Thang đo đủ điều kiện nghiên cứu thực tiễn Việt Nam e) Cách cho điểm Phần 1- thông tin cá nhân dùng thống kê tần số khơng tính điểm Phần 2-Thang đo chấp nhận thân vơ điều kiện: Mỗi mục có lựa chọn từ bậc là” Gần luôn không đúng” đến bậc là’ Gần ln đúng” Cách thức cho điểm có khác câu 2,3,5,11,15,16,17,18,20 cho từ điểm ứng với bậc đến điểm ứng với bậc Ngược lại câu lại cho từ điểm ứng với bậc đến điểm ứng với bậc Tổng điểm đạt tối đa cá nhân 140 điểm tối thiểu 20 điểm Tác giả tiến hành xếp loại tổng điểm cá nhân đạt thành bậc: Xếp loại Điểm Tốt 116-140 Khá 92-116 Trung bình 68-92 Yếu 44-68 Kém 20-44 Phần 3- Thang đo tơi hiệu quả: 28 Mỗi mục có lựa chọn từ điểm ứng với “hồn tồn khơng đồng ý” đến điểm ứng với “Hoàn toàn đồng ý” Tổng hợp kết 10 mục cho tối đa 40 điểm tối thiểu 10 điểm Điểm số cao thể hiên mức độ hiệu cao ngược lại f) Quy mô cách thức chọn mẫu Mẫu lấy theo dự kiến gồm 380 sinh viên hệ quy học tập trường thành phố Hồ Chí Minh có độ tuổi từ 18 đến 25 Mẫu lấy theo phương pháp thuận tiện nhằm phù hợp với khả người nghiên cứu Tác giả tới trường Đại học Sư Phạm thành phố Hồ Chí Minh vào khoảng thời gian phát phiếu hỏi cho sinh viên Sư phạm mà tác giả gặp 1.4.2.2 Phương pháp vấn a) Mô tả phương pháp Người nghiên cứu tiến hành riêng trực tiếp với số sinh viên làm phiếu hỏi trước nhằm xác định nhận thức, thái độ, hành vi người vấn tình giả định Các tình dược soạn sẵn nhằm định hướng cho việc vấn có thêm số câu hỏi phát sinh tùy vào tình vấn b) Khách thể Tác giả dự tính vấn tối thiểu 20 sinh viên có mức chấp nhận thân mức trung bình dựa kết phiểu hỏi phát trước cụ thể cá nhân có số điểm 92 điểm Tuy nhiên tùy vào kết thu thực tế có điều chỉnh cho phù hợp 1.4.3 Phương pháp thống kê toán học Tác giả sử dụng phần mềm SPSS để sử lý số liệu khảo sát qua trình điều tra -Cụ thể tác giả sử dụng kiểm định Cronbach Alpha để kiểm tra độ tin cậy thang đo chấp nhận thân vô điều kiện Chamberlain Haaga mẫu sinh viên Việt Nam 29 -Thống kê mô tả sử dụng để xác định mức độ chấp nhận thân vơ điều kiện sinh viên -Kiểm định phân tích tương quan sử dụng nhằm kiểm tra mối tương quan biến “chấp nhận thân vô điều kiện” “cái hiệu quả” Tiểu kết chương CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG CHẤP NHÂN BẢN THÂN VÔ ĐIỀU KIỆN CỦA SINH VIÊN 3.1 Thực trạng mức độ chấp nhận thân vô điều kiện sinh viên 3.2 Kết so sánh mức độ chấp nhận thân vô điều kiện sinh viên 3.2.1 So sánh mức độ chấp nhận thân vô điều kiện sinh viên xét theo số năm học trường 3.2.2 So sánh mức độ chấp nhận thân vô điều kiện sinh viên xét theo giới tính 3.3 Xác định mối liên hệ mức độ chấp nhận thân vô điều kiện mức độ hiệu sinh viên Tiểu kết chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 Allport, G W (1961) Pattern and growth in personality Arıcak, O T., Dündar, Ş., & Saldaña, M J C i H B (2015) Mediating effect of selfacceptance between values and offline/online identity expressions among college students 49, 362-374 Aykut Ceyhan, A., & Ceyhan, E J H E (2010) Investigation of university students’ selfacceptance and learned resourcefulness: A longitudinal study 61(6), 649-661 Baldwin, A L J C d (1949) The effect of home environment on nursery school behavior 49-61 Bandura, A J E C., NJ (1986) Social foundations of thought and action 1986(23-28) Berger (1952) The relation between expressed acceptance of self and expressed acceptance of others 47(4), 778 Cao, H A (2010) Nghiên cứu đánh giá thân sinh viên trường Đại học Công Nghiệp Quảng Ninh: Luận văn ThS Tâm lý học: 60 31 80 Trường Khoa học Xã hội Nhân văn, Carson, S H., Langer, E J J J o r.-e., & therapy, c.-b (2006) Mindfulness and selfacceptance 24(1), 29-43 Chamberlain, J M., Haaga, D A J J o R.-E., & Therapy, C.-B (2001a) Unconditional selfacceptance and psychological health 19(3), 163-176 Chamberlain, J M., Haaga, D A J J o R.-E., & Therapy, C.-B (2001b) Unconditional selfacceptance and responses to negative feedback 19(3), 177-189 Davies (2006) Irrational beliefs and unconditional self-acceptance I Correlational evidence linking two key features of REBT 24(2), 113-124 Davies (2008) Irrational beliefs and unconditional self-acceptance II Experimental evidence for a causal link between two key features of REBT 26(2), 89-101 31 Đẹp, N T (2007) Những yếu tố tác động đến tự đánh giá sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, Đỗ, N K (2005) Tự đánh giá học sinh trung học sở Hà Nội Dryden, W (2013) Unconditional self-acceptance and self-compassion In The Strength of Self-Acceptance (pp 107-120): Springer Dryden, W., Still, A J J o r.-e., & therapy, c.-b (2006) Historical aspects of mindfulness and self-acceptance in psychotherapy 24(1), 3-28 Durm, M W., & Glaze, P E J P R (2001 a) Construct validity for self-acceptance and fear of negative evaluation 89(2), 386-386 Durm, M W., & Glaze, P E J P R (2001b) Relation of self-acceptance and acceptance of others 88(2), 410-410 Ellis, A (1962) Reason and emotion in psychotherapy English, H B., & English, A C (1958) A comprehensive dictionary of psychological and psychoanalytical terms: A guide to usage Faustino, B., Vasco, A B., Silva, A N., Marques, T J R i P P., Process,, & Outcome (2020) Relationships between emotional schemas, mindfulness, self-compassion and unconditional self-acceptance on the regulation of psychological needs 23(2) Feist, J., Feist, G J., & Roberts, T.-A (2006) Theories of personality Flett, G L., Besser, A., Davis, R A., Hewitt, P L J J o r.-e., & therapy, c.-b (2003) Dimensions of perfectionism, unconditional self-acceptance, and depression 21(2), 119-138 Gordeeva, T., & Shepeleva, E J M U B S P (2006) Gender differences in academic and social self-efficacy and coping strategies in modern Russian adolescents 3, 78-85 Harrington, D M., Block, J H., Block, J J J o P., & Psychology, S (1987) Testing aspects of Carl Rogers's theory of creative environments: Child-rearing antecedents of creative potential in young adolescents 52(4), 851 32 Henriques, G J R s s d o (2014) Six domains of psychological well-being Kim, S., & Gal, D J J o C R (2014) From compensatory consumption to adaptive consumption: The role of self-acceptance in resolving self-deficits 41(2), 526-542 Krichevsky, R J A (2001) Self-efficacy and acmeological approach to research personality 47-52 MacInnes (2006) Self‐esteem and self‐acceptance: an examination into their relationship and their effect on psychological health 13(5), 483-489 Medinnus, G R., & Curtis, F J J J o C P (1963) The relation between maternal selfacceptance and child acceptance 27(6), 542 Ng, R., Allore, H G., Levy, B R J I J o E R., & Health, P (2020) Self-acceptance and interdependence promote longevity: Evidence from a 20-year prospective cohort study 17(16), 5980 Popov (2019) When is unconditional self-acceptance a better predictor of mental health than self-esteem? , 37(3), 251-261 Popov, S., Radanović, J., & Biro, M J S p (2016) Unconditional self-acceptance and mental health in ego-provoking experimental context 19(1), 71-79 Quỳnh, L T N (2019) Tự đánh giá Học sinh trung học sở: Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học chuyên ngành Tâm lý học Trường ĐHSP Tp HCM, Ryff, C D., & Keyes, C L (1995) The structure of psychological well-being revisited 69(4), 719 Schultz, D P., & Schultz, S E (2009) Theories of personality ninth edition In: USA: Wadsworth Cengage Learning Schwarzer, R., Jerusalem, M J J W., S Wright,, M Johnston, M i h p A u s p C., & beliefs, c (1995) Generalized self-efficacy scale 35, 37 33 Scott, J J J o R.-E., & Therapy, C.-B (2007) The effect of perfectionism and unconditional self-acceptance on depression 25(1), 35-64 Thompson, B L., Waltz, J A J J o R.-E., & Therapy, C.-B (2008) Mindfulness, selfesteem, and unconditional self-acceptance 26(2), 119-126 Trâm, L N B (2011) Tự nhận thức thân học sinh lớp 4, trường tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm, Thành phố Hồ Chí Minh: Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học chuyên ngành Tâm lí học Vredenburg, K., Flett, G L., & Krames, L J P b (1993) Analogue versus clinical depression: a critical reappraisal 113(2), 327 Ý, V N D (2017) Tự nhận thức thân thiếu niên số trường Trung học sở thị xã Long Khánh tỉnh Đồng Nai: Luận văn Thạc sĩ Tâm lí học chuyên ngành Tâm lí học DUYỆT CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS ĐINH PHƯƠNG DUY ... chấp nhận thân vô điều kiện hiệu -Khảo sát thực trạng chấp nhận thân vô điều kiện sinh viên trường Đại học Sư Phạm Tp Hồ Chí Minh -Xác định mối liên hệ chấp nhận thân vô điều kiện hiệu sinh viên. .. ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẬM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THÀNH DẠT THỰC TRẠNG CHẤP NHẬN BẢN THÂN VÔ ĐIỀU KIỆN CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Tâm lí học Mã... “ Thực trạng chấp nhận thân vô điều kiện sinh viên trường Đại học Sư Phạm thành phố Hồ Chí Minh? ?? đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Xác định thực trạng chấp nhận thân vô điều kiện sinh viên

Ngày đăng: 25/03/2023, 15:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w