PHỤ LỤC A. PHẦN MỞ ĐẦU 4 1. Đặt vấn đề 4 2. Mục tiêu nghiên cứu 5 3. Phương pháp nghiên cứu 5 4. Cơ cấu tiểu luận 5 B. PHẦN NỘI DUNG 5 CHƯƠNG I: Sơ lược về sản xuát hàng hóa 5 1.1. Hàng hóa 5 1.1.1. Khái niệm và thuộc tính của hàng hóa 5 1.1.2. Tính 2 mặt của lao đông sản xuất hàng hóa 7 1.1.3. Lượng giá trị và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hóa 9 1.2. Sản xuất hàng hóa 12 1.2.1. Khái niệm sản xuất hàng hóa 12 1.2.2. Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa 12 1.2.3. Đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hóa 13 CHƯƠNG II: Điều kiện phát triển sản xuất hàng hóa ở Việt Nam 15 2.1. Thực trạng sản xuất hàng hóa ở Việt Nam 15 2.2. Đặc điểm của nền sản xuất hàng hoá ở nước ta 17 2.3. Phương hớng phát triển sản xuất 20 C. KẾT LUẬN 22 D. TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 A. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nưước ta, Đảng và Nhà nưước ta đã có nhiều chủ trương, đường lối để phát triển nền kinh tế quốc dân. Trong đó việc phát triền nền kinh tế hàng hóa là nhiệm vụ cơ bản nhất. Nưước ta là một nưước nông nghiệp lạc hậu, kinh tế đi lên chủ yếu là sản xuất nhỏ, tự cung, tự cấp, ở một số vùng núi còn mang đậm dấu ấn của kinh tế tự nhiên. Lại trải qua nhiều năm chiến tranh, nền kinh tế nưước ta không thể vươn lên một cách vững chắc, hàng hóa sản xuất ra không đủ phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của người dân. Hơn thế nữa nền kinh tế nưước ta có một khoảng thời gian dài hoạt động theo cơ chế nền kinh tế tập trung chỉ huy. Do vậy việc tạo một quan hệ sản xuất mưới tạo điều kiện cho lực lượng sản xuất phát triển nhắm thúc đẩy nền kinh tế hàng hóa phát triển là một việc làm quan trọng của Đảng và Nhà nưước ta trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Nhận thức mưới về chủ nghĩa xã hội cho ta kết luận rằng: nền kinh tế quá độ lên chủ nghĩa xã hội là nền kinh tế hàng hóa, thị trường. Từ sau đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, Đảng ta cũng thể hiện quyết tâm phải chuyển nền kinh tế còn nhiều tính chất tự cung, tự cấp sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, sản xuất phải gắn liền vưới thị trường. Xuất phát tự sự nhận thức rõ về tầm quan trọng của việc phát triển kinh tế hàng hóa tại Việt Nam nên nhóm xin chọn đề tài: “Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa. Liên hệ vưới những điều kiện phát triển sản xuất hàng hóa ở Việt Nam” làm đề tài tiểu luận. 2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu của bài tiểu luận này là tìm hiểu, thế nào là sản xuất hàng hóa tại Việt Nam, sự ra đời, điều kiện khách quan của sự tồn tại và phát triển của nền sản xuất hàng hóa ở Việt Nam. 3. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập, nghiên cứu tài liệu Phương pháp thống kê, tổng hợp Phương pháp phân tích, đánh giá 4. Cơ cấu tiểu luận Tiểu luận gồm 2 chương: Chương I: Sơ lược về sản xuất hàng hóa Chương II: Điều kiện phát triển sản xuất hàng hóa tại Việt Nam B. PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: Sơ lược về sản xuát hàng hóa 1.1. Hàng hóa 1.1.1. Khái niệm và thuộc tính của hàng hóa • Khái niệm hàng hóa Hàng hóa là sản phẩm của lao động có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người thông qua trao đổi, mua bán. Sản phẩm của lao động là hàng hóa khi nhằm đưa ra trao đổi, mua bán trên thị trường. Hàng hóa có thể ở dạng vật thể hoặc phi vật thể. • Thuộc tính của hàng hóa Hàng hóa có hai thuộc tính là giá trị sử dụng và giá trị. Giá trị sử dụng của hàng hóa Giá trị sử dụng của hàng hóa là công dụng của sản phẩm, có thểthỏa mãn nhu cầu nào đó của con người. Nhu cầu đó có thể là nhu cầu vật chất hoặc nhu cầu tinh thần; có thể là nhu cầu cho tiêu dùng cá nhân, có thể là nhu cầu cho sản xuất. Giá trị sử dụng chỉ được thực hhiện trong việc sử dụng hay tiêu dùng. Nền sản xuất càng phát triển, khoa học, công nghệ càng hiện đại, càng giúp cho con người phát hiện ra nhiều và phong phú hơn các giá trị sử dụng phẩm. Giá trị sử dụng của hàng hóa là giá trị sử dụng nhằm đáp ứng yêu cầu của người mua. Cho nên, nếu là người sản xuất, phải chú ý hoàn thiện giá trị sử dụng của hàng hóa do mình sản xuất ra sao cho ngày càng đáp ứng nhu cầu khắt khe và tinh tế hơn của người mua. Giá trị của hàng hóa Để nhận biết được thuộc tính giá trị, xét trong quan hệ trao đổi. Thí dụ, có một quan hệ trao đổi như sau: xA=yB Ở đây, số lượng x đơn vị hàng hóa A, được trao đổi lấy số lượng y đơn vị hàng hóa B. Tỷ lệ trao đổi giữa các giá trị sử dụng khác nhau này được gọi là giá trị trao đổi. Vấn đề đặt ra là: tại sao giữa các hàng hóa có giá trị sử dụng khác nhau lại trao đổi được vưới nhau, vưới những tỷ lệ nhất định?. Sở dĩ các hàng hóa trao đổi được vưới nhau là vì giữa chúng có một điểm chung. Điểm chung đó không phải là giá trị sử dụng mặc dù giá trị sử dụng là yếu tố cần thiết để quan hệ trao đổi được diễn ra. Điểm chung đó phải nằm ở trong cả hai hàng hóa. Nếu gạt giá trị sử dụng hay tính có ích của các sản phẩm sang một bên thì giữa chúng có điểm chung duy nhất: đều là sản phẩm của lao động; một lượng lao động bằng nhau đã hao phí để tạo ra số lượng các giá trị sử dụng trong quan hệ trao đổi đó. Trong trường hợp quan hệ trao đổi đang xét, lượng lao động đã hao phí để tạo ra x đơn vị hàng hóa A đúng bằng lượng lao động đã hao phí để tạo ra y đơn vị hàng hóa B. Đó là cơ sở để để các hàng hóa có giá trị sử dụng khác nhau trao đổi được vưới nhau theo tỷ lệ nhất định; một thực thể chung giống nhau là lao động xã hội đã hao phí để sản xuất ra các hàng hóa có giá trị sử dụng khác nhau. Lao động xã hội đã hao phí để tạo ra hàng hóa là giá trị hàng hóa. Giá trị là lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa. Giá trị hàng hóa biểu hiện mối quan hệ kinh tế giữa những người sản xuất, trao đổi hàng hóa và là phạm trù có tính lịch sử. Khi nào có sản xuất và trao đổi hàng hóa, khi đó có phạm trù giá trị hàng hóa. Giá trị trao đổi là hình thức biểu hiện ra bên ngoài của giá trị; giá trị là nội dung, là cơ sở của trao đổi. Khi trao đổi người ta ngầm so sánh lao động đã hao phí ẩn dấu trong hàng hóa vưới nhau. Trong thực hiện sản xuất hàng hóa, để thu được hao phí lao động đã kết tinh người sản xuất phải chú ý hoàn thiện giá trị sử dụng để được thị trường chấp nhận. Hàng hóa phải được bán đi. 1.1.2. Tính 2 mặt của lao đông sản xuất hàng hóa Nghiên cứu về mối quan hệ giữa hai thuộc tính của hàng hóa vưới lao động sản xuất hàng hóa, C.Mác phát hiện ra rằng, sở dĩ hàng hóa có hai thuộc tính là do lao động của người sản xuất hàng hóa có tính hai mặt: mặt cụ thể và mặt trừu tượng của lao động. Lao động cụ thể Lao động cụ thể là lao động có ích dưưới một hình thức cụ thể của những nghề nghiệp chuyên môn nhất định. Mỗi lao động cụ thể có mục đích, đối tượng lao động, công cụ, phương pháp lao động riêng và kết quả riêng. Lao động cụ thể tạo ra giá trị sử dụng của hàng hoá. Các loại lao động cụ thể khác nhau tạo : những sản phẩm có giá trị sử dụng khác nhau. Phân công lao động xã hội càng phát triển, xã hội càng nhiều ngành nghề khác nhau, các hình thức lao động cụ thể càng phong phú, đa dạng, càng có nhiều giá trị sử dụng khác nhau. Lao động trừu tượng Lao động trừu tượng là lao động xã hội của người sản xuất hàng hoá không kể đến hình thức cụ thể của nó, đó là sự hao phí sức lao động nói chung của người sản xuất hàng hoá về cơ bắp, thần kinh, trí óc. Lao động trừu tượng tạo ra giá trị của hàng hoá. Đến đây, có thể nêu, giá trị hàng hóa là lao động trừu tượng của người sản xuất kết tinh trong hàng hoá. Lao động trừu tượng là cơ sở để so sánh, trao đổi các giá trị sử dụng khác nhau. Trưước C.Mác, D.Ricardo cũng đã thấy được các thuộc tính của hàng hóa. Nhưng D.Ricardo lại không thể lý giải thích được vì sao lại có hai thuộc tính đó. Vượt lên so vưới lý luận của D.Ricardo, C.Mác phát hiện, cùng một hoạt động lao động nhưng hoạt động lao động đó có tính hai mặt. C.Mác là người đầu tiên phát hiện ra tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa. Lao động cụ thể phản ánh tính chất tự nhân của lao động sản xuất hàng hóa bởi việc sản xuất cái gì, như thế nào là việc riêng của mỗi thể sản xuất. Lao động trừu tượng phản ánh tính chất xã hội của lao động sản xuất hàng hóa, bởi lao động của mỗi người là một bộ phận của lao động xã hội, nằm trong hệ thống phân công lao động xã hội. Do yêu cầu của mối quan hệ này, việc sản xuất và trao đổi phải được xem là một thể thống nhất trong nền kinh tế hàng hóa. Lợi ích của người sản xuất thống nhất vưới lợi ích của người tiêu dùng. Người sản xuất phải thực hiện trách nhiệm xã hội đối vưới người tiêu dùng, người tiêu dùng đến lượt mình lại thúc đẩy sự phát triển sản xuất. Mâu thuẫn giữa lao động cụ thể và lao động trừu tượng xuất hiện khi sản phẩm do những người sản xuất hàng hóa riêng biệt tạo ra không phù hợp vưới nhu cầu xã hội, hoặc khi mức hao phí lao động cá biệt cao hơn mức hao phí mà xã hội có thể chấp nhận được. Khi đó, sẽ có một số hàng hóa không bán được. Nghĩa là có một số hao phí lao động cá biệt không được xã hội thừa nhận. Mâu thuẫn này tạo ra nguy cơ khủng hoảng tiềm ẩn. 1.1.3. Lượng giá trị và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hóa Lượng giá trị của hàng hóa Giá trị của hàng hóa là do lao động xã hội, trừu tượng của người sản xuất ra hàng hóa kết tinh trong hàng hóa. Vậy lượng giá trị của hàng hóa là lượng lao động đã hao phí để tạo ra hàng hóa. Lượng lao động đã hao phí được tính bằng thời gian lao động. Thời gian lao động này phải được xã hội chấp nhận, không phải là thời gian lao động của đơn vị sản xuất cá biệt, mà là thời gian lao động xã hội cần thiết. Thời gian lao động xã hội cần thiết là thời gian đòi hỏi để sản xuất ra một giá trị sử dụng nào đó trong những điều kiện bình thường của xã hội vưới trình độ thành thạo trung bình, cường độ lao động trung bình. Trong thực hành sản xuất, người sản xuất thường phải tích cực đổi mưới, sáng tạo nhằm giảm thời gian hao phí lao động cá biệt tại đơn vị sản xuất của mình xuống mức thấp hơn mức hao phí trung bình cần thiết. Khi đó sẽ có được ưu thế trong cạnh tranh. Xét về mặt cấu thành, lượng giá trị của một đơn vị hàng hóa được sản xuất ra bao hàm: hao phí lao động quá khứ (chứa trong các yếu tố vật tư, nguyên nhiên liệu đã tiêu dùng để sản xuất ra hàng hóa đó) + hao phí lao động mưới kết tinh thêm. Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hóa Lượng giá trị trong một đơn vị hàng hóa được đo lường bởi thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hóa đó, cho nên, về nguyên tắc, những nhân tố nào ảnh hưởng tưới lượng thời gian hao phí xã hội cần thiết để sản xuất ra một đơn vị hàng hóa tất sẽ ảnh hưởng tưới lượng giá trị của đơn vị hàng hóa. Có những nhân tố chủ yếu sau: Một là, năng suất lao động. Năng suất lao động là là năng lực sản xuất của người lao động, được tính bằng số lượng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian, hay số lượng thời gian hao phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm. Năng suất lao động tăng lên sẽ làm giảm lượng thời gian hao phí lao động cần thiết trong một đơn vị hàng hóa. Do vậy, năng suất lao động tăng lên, sẽ làm cho lượng giá trị trong một đơn vị hàng hóa giảm xuống. “Như vậy là đại lượng giá trị của một hàng hóa thay đổi theo tỷ lệ thuận vưới lượng lao động thể hiện trong hàng hóa đó và tỷ lệ nghịch vưới sức sản xuất của lao động” Vì vậy, trong thực hành sản xuất, kinh doanh cần chú ý, để có thể giảm hao phí lao động cá biệt, cần phải thực hiện các biện pháp để góp phần tăng năng suất lao động. Các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất lao động gồm: i) trình độ khéo léo trung bình của người lao động; ii) mức độ phát triển của khoa học và trình độ áp dụng khoa học vào quy trình công nghệ; iii) sự kết hợp xã hội của quá trình sản xuất; iv) quy mô và hiệu xuất của tư liệu sản xuất; Khi xem xét về mối quan hệ giữa tăng năng suất vưới lượng giá trị của một đơn vị hàng hóa, cần chú ý thêm về mối quan hệ giữa tăng cường độ lao động vưới lượng giá trị của một đơn vị hàng hóa. Cường độ lao động là mức độ khẩn trương, tích cực của hoạt động lao động trong sản xuất. Tăng cường độ lao động là tăng mức độ khẩn trương, tích cực của hoạt động lao động. Trong chừng mực xét riêng vai trò của cường độ lao động, việc tăng cường độ lao động làm cho tổng số sản phẩm tăng lên. Tổng lượng giá trị của tất cả các hàng hóa gộp lại tăng lên. Song, lượng thời gian lao động xã hội cần thiết hao phí để sản xuất một đơn vị hàng hóa không thay đổi. Do chỗ, tăng cường độ lao động chỉ nhấn mạnh tăng mức độ khẩn trương, tích cực của hoạt động lao động thay vì lười biếng mà sản xuất ra số lượng hàng hóa ít hơn. Tuy nhiên, trong điều kiện trình độ sản xuất hàng hóa còn thấp, việc tăng cường độ lao động cũng có ý nghĩa rất quan trọng trong việc tạo ra số lượng các giá trị sử dụng nhiều hơn, góp phần thỏa mãn tốt hơn nhu cầu của xã hội. Cường độ lao động chịu ảnh hưởng của các yếu tố sức khỏe, thể chất, tâm lý, trình độ tay nghề thành thạo của người lao động, công tác tổ chức, kỷ luật lao động... Nếu giải quyết tốt những vấn đề này thì người lao động sẽ thao tác nhanh hơn, thuần thục hơn, tập trung hơn, do đó tạo ra nhiều hàng hóa hơn. Hai là, tính chất phức tạp của lao động. Căn cứ vào mức độ phức tạp của lao động mà chia thành lao động gian đơn và lao động phức tạp. Lao động giản đơn là lao động không đòi hỏi có quá trình đào tạo một cách hệ thống, chuyên sâu về chuyên môn, kỹ năng, nghiệp vụ cũng có thể thao tác được. Lao động phức tạp là những hoạt động lao động yêu cầu phải trải qua một quá trình đào tạo về kỹ năng, nghiệp vụ theo yêu cầu của những nghề nghiệp chuyên môn nhất định. Trong cùng một đơn vị thời gian lao động như nhau, lao động phức tạp tạo ra nhiều giá trị hơn so vưới lao động giản đơn. Lao động phức tạp là lao động giản đơn được nhân bội lên. Đây là cơ sở lý luận quan trọng để cả nhà quản trị và người lao động xác định mức thù lao cho phù hợp vưới tính chất của hoạt động lao động trong quá trình tham gia vào các hoạt động kinh tế xã hội. 1.2. Sản xuất hàng hóa 1.2.1. Khái niệm sản xuất hàng hóa Theo C.Mác, sản xuất hàng hóa là kiểu tổ chức hoạt động kinh tế mà ở đó, những người sản xuất ra sản phẩm nhằm mục đích trao đổi, mua bán. 1.2.2. Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa Sản xuất hàng hóa không xuất hiện đồng thời vưới sự xuất hiện của xã hõi loài người. Nền kinh tế hàng hóa có thể hình thành và phát triển khi có các điều kiện: Một là phân công lao động xã hội. Phân công lao động xã hội là sự phân chia lao động trong xã hội thành các ngành, các lĩnh vực sản xuất khác nhau, tạo nên sự chuyên môn hóa của những người sản xuất thành những ngành, nghề khác nhau. Khi đó, mỗi người thực hiện sản xuất một hoặc một số loài sản phẩm nhất định, nhưng nhu cầu của họ lại yêu cầu nhiều sản phẩm khác nhau. Để thỏa mãn nhu cầu cảu mình, tất yếu những người sản xuất phải trao đổi sản phẩm vưới nhau. Hai là, sự tách biệt về mặt kinh tế của các chủ thể sản xuất. Sự tách biệt về mặt kinh tế giữa các chủ thể sản xuất làm cho giữa những người sản xuất độc lập vưới nhau, có sự tách biệt về lợi ích. Trong điều kiện đó, người này muốn tiêu dùng sản phẩm của người khác phải thông qua trao đổi, mua bán, tức là phải trao đổi dưưới hình thức hàng hóa. C.Mác viết: “chỉ có sản phẩm của những người lao độn tư nhân độc lập và không phụ thuộc vào nhau mưới đối diện vưới nhau như là những hàng hóa”. Sự tách biệt về mặt kinh tế giữa những người sản xuất là điều kiện đủ để nền sản xuất hàng hóa ra đời và phát triển. Trong lịch sử, sự tách biệt về mặt kinh tế giữa các chủ thể sản xuất hiện khách quan dựa trên sự tách biệt về sở hữu. Xã hội loài người càng phát triển, sự tách biệt về sở hữu càng sâu sắc, hàng hóa được sản xuất ra càng phong phú. Khi còn sự tồn tại của hai điều kiện nêu trên, con người không thể dùng ý chí chủ quan mà xóa bỏ nền sản xuất hàng hóa được. Việc cố tình xóa bỏ nền sản xuất hàng hóa, sẽ làm cho xã hội đi tưới chỗ khan hiếm và khủng hoảng. Vưới ý nghĩa đó, cần khẳng định, nền sản xuất hàng hóa có ưu thể tích cực vượt trội so vưới nền sản xuất tự cấp, tự túc.
Trang 2Thủ Đức, ngày 04 tháng 06 năm 2021 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
Điểm: ………
KÝ TÊN
Trang 3PHỤ LỤC
A PHẦN MỞ ĐẦU 4
1 Đặt vấn đề 4
2 Mục tiêu nghiên cứu 5
3 Phương pháp nghiên cứu 5
4 Cơ cấu tiểu luận 5
B PHẦN NỘI DUNG 5
CHƯƠNG I: Sơ lược về sản xuát hàng hóa 5
1.1 Hàng hóa 5
1.1.1 Khái niệm và thuộc tính của hàng hóa 5
1.1.2 Tính 2 mặt của lao đông sản xuất hàng hóa 7
1.1.3 Lượng giá trị và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hóa 9 1.2 Sản xuất hàng hóa 12
1.2.1 Khái niệm sản xuất hàng hóa 12
1.2.2 Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa 12
1.2.3 Đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hóa 13
CHƯƠNG II: Điều kiện phát triển sản xuất hàng hóa ở Việt Nam 15
2.1 Thực trạng sản xuất hàng hóa ở Việt Nam 15
2.2 Đặc điểm của nền sản xuất hàng hoá ở nước ta 17
2.3 Phương hớng phát triển sản xuất 20
C KẾT LUẬN 22
D TÀI LIỆU THAM KHẢO 23
Trang 4A. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nưước ta, Đảng và Nhà nưước ta
đã có nhiều chủ trương, đường lối để phát triển nền kinh tế quốc dân Trong đóviệc phát triền nền kinh tế hàng hóa là nhiệm vụ cơ bản nhất Nưước ta là mộtnưước nông nghiệp lạc hậu, kinh tế đi lên chủ yếu là sản xuất nhỏ, tự cung, tựcấp, ở một số vùng núi còn mang đậm dấu ấn của kinh tế tự nhiên Lại trải quanhiều năm chiến tranh, nền kinh tế nưước ta không thể vươn lên một cách vữngchắc, hàng hóa sản xuất ra không đủ phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của ngườidân Hơn thế nữa nền kinh tế nưước ta có một khoảng thời gian dài hoạt độngtheo cơ chế nền kinh tế tập trung chỉ huy Do vậy việc tạo một quan hệ sản xuấtmưới tạo điều kiện cho lực lượng sản xuất phát triển nhắm thúc đẩy nền kinh tếhàng hóa phát triển là một việc làm quan trọng của Đảng và Nhà nưước ta trongthời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Nhận thức mưới về chủ nghĩa xã hội cho ta kết luận rằng: nền kinh tế quá độlên chủ nghĩa xã hội là nền kinh tế hàng hóa, thị trường
Từ sau đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, Đảng ta cũng thể hiện quyết tâmphải chuyển nền kinh tế còn nhiều tính chất tự cung, tự cấp sang nền kinh tếhàng hóa nhiều thành phần, sản xuất phải gắn liền vưới thị trường
Xuất phát tự sự nhận thức rõ về tầm quan trọng của việc phát triển kinh tế
hàng hóa tại Việt Nam nên nhóm xin chọn đề tài: “Điều kiện ra đời của sản
xuất hàng hóa Liên hệ vưới những điều kiện phát triển sản xuất hàng hóa ở Việt Nam” làm đề tài tiểu luận.
Trang 52. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu của bài tiểu luận này là tìm hiểu, thế nào là sản xuất hàng hóa tạiViệt Nam, sự ra đời, điều kiện khách quan của sự tồn tại và phát triển của nềnsản xuất hàng hóa ở Việt Nam
3. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập, nghiên cứu tài liệu
Phương pháp thống kê, tổng hợp
Phương pháp phân tích, đánh giá
4. Cơ cấu tiểu luận
Tiểu luận gồm 2 chương:
- Chương I: Sơ lược về sản xuất hàng hóa
- Chương II: Điều kiện phát triển sản xuất hàng hóa tại Việt Nam
CHƯƠNG I: Sơ lược về sản xuát hàng hóa
1.1 Hàng hóa
1.1.1 Khái niệm và thuộc tính của hàng hóa
Khái niệm hàng hóa
Hàng hóa là sản phẩm của lao động có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người thông qua trao đổi, mua bán
Sản phẩm của lao động là hàng hóa khi nhằm đưa ra trao đổi, mua bán trên thị trường Hàng hóa có thể ở dạng vật thể hoặc phi vật thể
Thuộc tính của hàng hóa
Hàng hóa có hai thuộc tính là giá trị sử dụng và giá trị
Trang 6- Giá trị sử dụng của hàng hóa
Giá trị sử dụng của hàng hóa là công dụng của sản phẩm, có thểthỏa mãn nhucầu nào đó của con người Nhu cầu đó có thể là nhu cầu vật chất hoặc nhu cầutinh thần; có thể là nhu cầu cho tiêu dùng cá nhân, có thể là nhu cầu cho sảnxuất Giá trị sử dụng chỉ được thực hhiện trong việc sử dụng hay tiêu dùng Nềnsản xuất càng phát triển, khoa học, công nghệ càng hiện đại, càng giúp cho conngười phát hiện ra nhiều và phong phú hơn các giá trị sử dụng phẩm Giá trị sửdụng của hàng hóa là giá trị sử dụng nhằm đáp ứng yêu cầu của người mua Chonên, nếu là người sản xuất, phải chú ý hoàn thiện giá trị sử dụng của hàng hóa domình sản xuất ra sao cho ngày càng đáp ứng nhu cầu khắt khe và tinh tế hơn củangười mua
- Giá trị của hàng hóa
Để nhận biết được thuộc tính giá trị, xét trong quan hệ trao
đổi Thí dụ, có một quan hệ trao đổi như sau: xA=yB
Ở đây, số lượng x đơn vị hàng hóa A, được trao đổi lấy số lượng y đơn vịhàng hóa B Tỷ lệ trao đổi giữa các giá trị sử dụng khác nhau này được gọi là giátrị trao đổi
Vấn đề đặt ra là: tại sao giữa các hàng hóa có giá trị sử dụng khác nhau lại traođổi được vưới nhau, vưới những tỷ lệ nhất định?
Sở dĩ các hàng hóa trao đổi được vưới nhau là vì giữa chúng có một điểmchung Điểm chung đó không phải là giá trị sử dụng mặc dù giá trị sử dụng làyếu tố cần thiết để quan hệ trao đổi được diễn ra Điểm chung đó phải nằm ởtrong cả hai hàng hóa Nếu gạt giá trị sử dụng hay tính có ích của các sản phẩmsang một bên thì giữa chúng có điểm chung duy nhất: đều là sản phẩm của laođộng; một lượng
Trang 7lao động bằng nhau đã hao phí để tạo ra số lượng các giá trị sử dụng trong quan
hệ trao đổi đó
Trong trường hợp quan hệ trao đổi đang xét, lượng lao động đã hao phí để tạo
ra x đơn vị hàng hóa A đúng bằng lượng lao động đã hao phí để tạo ra y đơn vịhàng hóa B Đó là cơ sở để để các hàng hóa có giá trị sử dụng khác nhau trao đổiđược vưới nhau theo tỷ lệ nhất định; một thực thể chung giống nhau là lao động
xã hội đã hao phí để sản xuất ra các hàng hóa có giá trị sử dụng khác nhau Laođộng xã hội đã hao phí để tạo ra hàng hóa là giá trị hàng hóa
Giá trị là lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa.Giá trị hàng hóa biểu hiện mối quan hệ kinh tế giữa những người sản xuất, traođổi hàng hóa và là phạm trù có tính lịch sử Khi nào có sản xuất và trao đổi hànghóa, khi đó có phạm trù giá trị hàng hóa Giá trị trao đổi là
hình thức biểu hiện ra bên ngoài của giá trị; giá trị là nội dung, là cơ sở củatrao đổi Khi trao đổi người ta ngầm so sánh lao động đã hao phí ẩn dấu tronghàng hóa vưới nhau
Trong thực hiện sản xuất hàng hóa, để thu được hao phí lao động đã kết tinhngười sản xuất phải chú ý hoàn thiện giá trị sử dụng để được thị trường chấpnhận Hàng hóa phải được bán đi
1.1.2 Tính 2 mặt của lao đông sản xuất hàng hóa
Nghiên cứu về mối quan hệ giữa hai thuộc tính của hàng hóa vưới lao độngsản xuất hàng hóa, C.Mác phát hiện ra rằng, sở dĩ hàng hóa có hai thuộc tính là
do lao động của người sản xuất hàng hóa có tính hai mặt: mặt cụ thể và mặt trừutượng của lao động
- Lao động cụ thể
Trang 8Lao động cụ thể là lao động có ích dưưới một hình thức cụ thể của nhữngnghề nghiệp chuyên môn nhất định Mỗi lao động cụ thể có mục đích, đối tượnglao động, công cụ, phương pháp lao động riêng và kết quả riêng Lao động cụ thểtạo ra giá trị sử dụng của hàng hoá Các loại lao động cụ thể khác nhau tạo :những sản phẩm có giá trị sử dụng khác nhau Phân công lao động xã hội càngphát triển, xã hội càng nhiều ngành nghề khác nhau, các hình thức lao động cụthể càng phong phú, đa dạng, càng có nhiều giá trị sử dụng khác nhau.
- Lao động trừu tượng
Lao động trừu tượng là lao động xã hội của người sản xuất hàng hoá không kểđến hình thức cụ thể của nó, đó là sự hao phí sức lao động nói chung của ngườisản xuất hàng hoá về cơ bắp, thần kinh, trí óc
Lao động trừu tượng tạo ra giá trị của hàng hoá Đến đây, có thể nêu, giá trịhàng hóa là lao động trừu tượng của người sản xuất kết tinh trong hàng hoá Laođộng trừu tượng là cơ sở để so sánh, trao đổi các giá trị sử dụng khác nhau
Trưước C.Mác, D.Ricardo cũng đã thấy được các thuộc tính của hàng hóa.Nhưng D.Ricardo lại không thể lý giải thích được vì sao lại có hai thuộc tính đó.Vượt lên so vưới lý luận của D.Ricardo, C.Mác phát hiện,
cùng một hoạt động lao động nhưng hoạt động lao động đó có tính hai mặt.C.Mác là người đầu tiên phát hiện ra tính chất hai mặt của lao động sản xuấthàng hóa
Lao động cụ thể phản ánh tính chất tự nhân của lao động sản xuất hàng hóabởi việc sản xuất cái gì, như thế nào là việc riêng của mỗi thể sản xuất Lao độngtrừu tượng phản ánh tính chất xã hội của lao động sản xuất hàng hóa, bởi laođộng của mỗi người là một bộ phận của lao động xã hội, nằm trong hệ thốngphân công lao động xã hội Do yêu cầu của mối quan hệ này, việc sản xuất vàtrao đổi phải được
Trang 9xem là một thể thống nhất trong nền kinh tế hàng hóa Lợi ích của người sảnxuất thống nhất vưới lợi ích của
người tiêu dùng Người sản xuất phải thực hiện trách nhiệm xã hội đối vướingười tiêu dùng, người tiêu dùng đến lượt mình lại thúc đẩy sự phát triển sảnxuất Mâu thuẫn giữa lao động cụ thể và lao động trừu tượng xuất hiện khi sảnphẩm do những người sản xuất hàng hóa riêng biệt tạo ra không phù hợp vướinhu cầu xã hội, hoặc khi mức hao phí lao động cá biệt cao hơn mức hao phí mà
xã hội có thể chấp nhận được Khi đó, sẽ có một số hàng hóa không bán được.Nghĩa là có một số hao phí lao động cá biệt không được xã hội thừa nhận Mâuthuẫn này tạo ra nguy cơ khủng hoảng tiềm ẩn
1.1.3 Lượng giá trị và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hóa
- Lượng giá trị của hàng hóa
Giá trị của hàng hóa là do lao động xã hội, trừu tượng của người sản xuất rahàng hóa kết tinh trong hàng hóa Vậy lượng giá trị của hàng hóa là lượng laođộng đã hao phí để tạo ra hàng hóa
Lượng lao động đã hao phí được tính bằng thời gian lao động Thời gian laođộng này phải được xã hội chấp nhận, không phải là thời gian lao động của đơn
vị sản xuất cá biệt, mà là thời gian lao động xã hội cần thiết Thời gian lao động
xã hội cần thiết là thời gian đòi hỏi để sản xuất ra một giá trị sử dụng nào đótrong những điều kiện bình thường của xã hội vưới trình độ thành thạo trungbình, cường độ lao động trung bình Trong thực hành sản xuất, người sản xuấtthường phải tích cực đổi mưới, sáng tạo nhằm giảm thời gian hao phí lao động cábiệt tại đơn vị sản xuất của mình xuống mức thấp hơn mức hao phí trung bìnhcần thiết Khi đó sẽ có được ưu thế trong cạnh tranh
Trang 10Xét về mặt cấu thành, lượng giá trị của một đơn vị hàng hóa được sản xuất rabao hàm: hao phí lao động quá khứ (chứa trong các yếu tố vật tư, nguyên nhiênliệu đã tiêu dùng để sản xuất ra hàng hóa đó) + hao phí lao động mưới kết tinhthêm.
- Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hóa
Lượng giá trị trong một đơn vị hàng hóa được đo lường bởi thời gian lao động
xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hóa đó, cho nên, về nguyên tắc, những nhân
tố nào ảnh hưởng tưới lượng thời gian hao phí xã hội cần thiết để sản xuất ra mộtđơn vị hàng hóa tất sẽ ảnh hưởng tưới lượng giá trị của đơn vị hàng hóa Cónhững nhân tố chủ yếu sau:
Một là, năng suất lao động
Năng suất lao động là là năng lực sản xuất của người lao động, được tính bằng
số lượng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian, hay số lượng thời gianhao phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm
Năng suất lao động tăng lên sẽ làm giảm lượng thời gian hao phí lao động cầnthiết trong một đơn vị hàng hóa Do vậy, năng suất lao động tăng lên, sẽ làm cholượng giá trị trong một đơn vị hàng hóa giảm xuống “Như vậy là đại lượng giátrị của một hàng hóa thay đổi theo tỷ lệ thuận vưới lượng lao động thể hiện tronghàng hóa đó và tỷ lệ nghịch vưới sức sản xuất của lao động”
Vì vậy, trong thực hành sản xuất, kinh doanh cần chú ý, để có thể giảm haophí lao động cá biệt, cần phải thực hiện các biện pháp để góp phần tăng năngsuất lao động Các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất lao động gồm:
i) trình độ khéo
léo trung bình của người lao động;
Trang 11ii) mức độ phát triển của khoa học và
trình độ áp dụng khoa học vào quy trình công nghệ;
iii) sự kết hợp xã hội
của quá trình sản xuất;
iv) quy mô và hiệu xuất của tư liệu sản xuất;
Khi xem xét về mối quan hệ giữa tăng năng suất vưới lượng giá trị của mộtđơn vị hàng hóa, cần chú ý thêm về mối quan hệ giữa tăng cường độ lao độngvưới lượng giá trị của một đơn vị hàng hóa
Cường độ lao động là mức độ khẩn trương, tích cực của hoạt động lao độngtrong sản xuất Tăng cường độ lao động là tăng mức độ khẩn trương, tích cựccủa hoạt động lao động Trong chừng mực xét riêng vai trò của cường độ laođộng, việc tăng cường độ lao động làm cho tổng số sản phẩm tăng lên Tổnglượng giá trị của tất cả các hàng hóa gộp lại tăng lên Song, lượng thời gian laođộng xã hội cần thiết hao phí để sản xuất một đơn vị hàng hóa không thay đổi
Do chỗ, tăng cường độ lao động chỉ nhấn mạnh tăng mức độ khẩn trương, tíchcực của hoạt động lao động thay vì lười biếng mà sản xuất ra số lượng hàng hóa
ít hơn
Tuy nhiên, trong điều kiện trình độ sản xuất hàng hóa còn thấp, việc tăngcường độ lao động cũng có ý nghĩa rất quan trọng trong việc tạo ra số lượng cácgiá trị sử dụng nhiều hơn, góp phần thỏa mãn tốt hơn nhu cầu của xã hội Cường
độ lao động chịu ảnh hưởng của các yếu tố sức khỏe, thể chất, tâm lý, trình độtay nghề thành thạo của người lao động, công tác tổ chức, kỷ luật lao động Nếugiải quyết tốt những vấn đề này thì người lao động sẽ thao tác nhanh hơn, thuầnthục hơn, tập trung hơn, do đó tạo ra nhiều hàng hóa hơn
Hai là, tính chất phức tạp của lao động
Trang 12Căn cứ vào mức độ phức tạp của lao động mà chia thành lao động gian đơn vàlao động phức tạp Lao động giản đơn là lao động không đòi hỏi có quá trình đàotạo một cách hệ thống, chuyên sâu về chuyên môn, kỹ năng, nghiệp vụ cũng cóthể thao tác được Lao động phức tạp là những hoạt động lao động yêu cầu phảitrải qua một quá trình đào tạo về kỹ năng, nghiệp vụ theo yêu cầu của nhữngnghề nghiệp chuyên môn nhất định Trong cùng một đơn vị thời gian lao độngnhư nhau, lao động phức tạp tạo ra nhiều giá trị hơn so vưới lao động giản đơn.Lao động phức tạp là lao động giản đơn được nhân bội lên Đây là cơ sở lý luậnquan trọng để cả nhà quản trị và người lao động xác định mức thù lao cho phùhợp vưới tính chất của hoạt động lao động trong quá trình tham gia vào các hoạtđộng kinh tế xã hội.
1.2 Sản xuất hàng hóa
1.2.1 Khái niệm sản xuất hàng hóa
Theo C.Mác, sản xuất hàng hóa là kiểu tổ chức hoạt động kinh tế mà ở đó, những người sản xuất ra sản phẩm nhằm mục đích trao đổi, mua bán
1.2.2 Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa
Sản xuất hàng hóa không xuất hiện đồng thời vưới sự xuất hiện của xã hõi loài người Nền kinh tế hàng hóa có thể hình thành và phát triển khi có các điều kiện:Một là phân công lao động xã hội
Phân công lao động xã hội là sự phân chia lao động trong xã hội thành cácngành, các lĩnh vực sản xuất khác nhau, tạo nên sự chuyên môn hóa của nhữngngười sản xuất thành những ngành, nghề khác nhau Khi đó, mỗi người thực hiệnsản xuất một hoặc một số loài sản phẩm nhất định, nhưng nhu cầu của họ lại yêucầu nhiều sản phẩm khác nhau Để thỏa mãn nhu cầu cảu mình, tất yếu nhữngngười sản xuất phải trao đổi sản phẩm vưới nhau
Trang 13Hai là, sự tách biệt về mặt kinh tế của các chủ thể sản xuất.
Sự tách biệt về mặt kinh tế giữa các chủ thể sản xuất làm cho giữa nhữngngười sản xuất độc lập vưới nhau, có sự tách biệt về lợi ích Trong điều kiện đó,người này muốn tiêu dùng sản phẩm của người khác phải thông qua trao đổi,mua bán, tức là phải trao đổi dưưới hình thức hàng hóa C.Mác viết: “chỉ có sảnphẩm của những người lao độn tư nhân độc lập và không phụ thuộc vào nhaumưới đối diện vưới nhau như là những hàng hóa” Sự tách biệt về mặt kinh tếgiữa những người sản xuất là điều kiện đủ để nền sản xuất hàng hóa ra đời vàphát triển
Trong lịch sử, sự tách biệt về mặt kinh tế giữa các chủ thể sản xuất hiện kháchquan dựa trên sự tách biệt về sở hữu Xã hội loài người càng phát triển, sự táchbiệt về sở hữu càng sâu sắc, hàng hóa được sản xuất ra càng phong phú
Khi còn sự tồn tại của hai điều kiện nêu trên, con người không thể dùng ý chíchủ quan mà xóa bỏ nền sản xuất hàng hóa được Việc cố tình xóa bỏ nền sảnxuất hàng hóa, sẽ làm cho xã hội đi tưới chỗ khan hiếm và khủng hoảng Vưới ýnghĩa đó, cần khẳng định, nền sản xuất hàng hóa có ưu thể tích cực vượt trội sovưới nền sản xuất tự cấp, tự túc
1.2.3 Đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hóa
Đặc trưng của sản xuất hàng hóa
Sản xuất hàng hóa có những đặc trưng cơ bản sau đâu:
-Thứ nhất, sản xuất hàng hóa là những sản xuất để trao đổi, mua bán
-Thứ hai, lao động của người sản xuất hàng hóa vừa mang tính tư nhân, vừamang tính xã hội
Lao động của người sản xuất hàng hóa mang tính chất xã hội vì sản phẩm làm
ra để cho xã hội, đáp ứng nhu cầu của người khác trong xã hội