Untitled TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CUỐI KỲ THỰC TRẠNG HỌC TẬP TRỰC TUYẾN CỦA SINH VIÊN KHOA NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA ĐỨC TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ, ĐẠI HỌC QU[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CUỐI KỲ THỰC TRẠNG HỌC TẬP TRỰC TUYẾN CỦA SINH VIÊN KHOA NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA ĐỨC TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRONG ĐẠI DỊCH COVID-19 MỤC LỤC PHẦN MỘT: MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Dự kiến cứu trúc PHẦN HAI: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HỌC TẬP TRỰC TUYẾN Tổng quan lịch sử nghiên cứu 1.1 Ở Việt Nam 1.2 Ở nước Khái niệm công cụ 13 2.1 “Học tập trực tuyến” (Online Learning) 13 2.1.1 Khái niệm “Học tập trực tuyến” (Online Learning) 13 2.1.2 Đặc điểm “Học tập trực tuyến” (Online Learning) 14 2.1.3 Ưu điểm nhược điểm “Học tập trực tuyến” 15 (Online Learning) 2.1.3.1 Ưu điểm 15 2.1.3.2 Nhược điểm 16 2.2 “Học tập truyền thống” (Traditional Learning) 17 2.2.1 Khái niệm “Học tập truyền thống” (Traditional Learning) 17 2.2.2 Đặc điểm “Học tập truyền thống” (Traditional Learning) 17 2.2.3 Ưu nhược điểm “Học tập truyền thống” 18 (Traditional Learning) 2.2.3.1 Ưu điểm 18 2.2.3.2 Nhược điểm 2.3 So sánh “Học tập trực tuyến” (Online Learning) “Học tập 19 19 truyền thống” (Traditional Learning) CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT THỰC TRẠNG HỌC TẬP TRỰC TUYẾN 20 CỦA SINH VIÊN KHOA NN&VH ĐỨC TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ, ĐHQGHN Mô tả nghiên cứu thực tiễn 20 1.1 Phương pháp công cụ nghiên cứu thực tiễn 20 1.2 Mẫu nghiên cứu 21 1.3 Các bước tiến hành nghiên cứu 21 Phân tích liệu nghiên cứu 2.1 Thực trạng học tập trực tuyến sinh viên khoa Ngôn ngữ 22 22 Văn hóa Đức trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN 2.2 Mục đích sử dụng Internet nói chung sinh viên khoa Ngơn 29 ngữ Văn hóa Đức trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN 2.3 Thuận lợi lợi ích học tập trực tuyến sinh viên 30 khoa Ngơn ngữ Văn hóa Đức trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN 2.4 Những khó khăn rào cản sinh viên khoa Ngơn ngữ 33 Văn hóa Đức trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN học tập trực tuyến 2.5 Những yếu tố tác động ảnh hưởng tới học tập trực tuyến 37 sinh viên khoa Ngôn ngữ Văn hóa Đức trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN 2.6 Đánh giá hiệu học tập trực tuyến 40 Kết luận 42 PHỤ LỤC 44 Phụ lục 1: Bảng hỏi 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: So sánh “Học tập trực tuyến” (Online Learning) “Học 19 tập truyền thống” Bảng 2: Quá trình tự học thời gian học tập trực tuyến sinh 27 viên khoa Ngôn ngữ Văn hóa Đức trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN Bảng 3: Quá trình tham gia học tập trực tuyến sinh khoa Ngơn 28 ngữ Văn hóa Đức trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN Bảng 4: Mục đích sử dụng Internet trung bình ngày nói chung 29 sinh viên khoa Ngơn ngữ Văn hóa Đức trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN Bảng 5: Thuận lợi lợi ích học tập trực tuyến sinh viên 30 khoa Ngơn ngữ Văn hóa Đức trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN Bảng 6.1: Khó khăn rào cản sinh viên khoa Ngôn ngữ Văn 33 hóa Đức trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN học tập trực tuyến Bảng 6.2: Khó khăn rào cản sinh viên khoa Ngôn ngữ Văn 34 hóa Đức trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN học tập trực tuyến Bảng 6.3: Khó khăn rào cản sinh viên khoa Ngơn ngữ Văn 36 hóa Đức trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN học tập trực tuyến Bảng 7: Đánh giá hiệu học tập trực tuyến 40 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Thiết bị/ phương tiện học tập sinh viên khoa Ngơn 22 ngữ Văn hóa Đức trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN sử dụng thời gian học tập trực tuyến Biểu đồ 2: Địa điểm học tập trực tuyến sinh viên khoa Ngôn ngữ 23 Văn hóa Đức trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN Biểu đồ 3: Số lượng học phần đăng ký sinh viên khoa Ngơn 24 ngữ Văn hóa Đức trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN thời gian học tập trực tuyến Biểu đồ 4: Loại học phần đăng ký sinh khoa Ngôn ngữ 24 Văn hóa Đức trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN thời gian học tập trực tuyến Biểu đồ 5: Thời gian học tập trực tuyến trung bình/ngày sinh viên 25 khoa Ngơn ngữ Văn hóa Đức trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN Biểu đồ 6: Mức độ tập trung tương tác cao Ngôn ngữ 26 Văn hóa Đức trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN buổi học tập trực tuyến Biểu đồ 7: Tần suất giải lao trung bình/buổi học sinh khoa Ngơn ngữ Văn hóa Đức trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN 38 DANH MỤC VIẾT TẮT ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội CNTT Công nghệ thông tin PHẦN MỘT: MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Ngày việc sử dụng cơng nghệ thơng tin có tác động đáng kể đến tất khía cạnh Trong bối cảnh ngành giáo dục ngày có nhiều trường đại học nhận lợi ích việc sử dụng cơng nghệ thơng tin lớp học phần môi trường học tập Thông qua công nghệ, việc đào tạo trực tuyến tạo nên mơi trường học tập có tương tác người học người dạy Vì vậy, việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin đóng vai trị quan trọng, cầu nối việc cung cấp nội dung liên quan đến học tập đến sinh viên Trong bối cảnh đại dịch COVID-19 không ảnh hưởng đến kinh tế mà tác động mạnh mẽ đến giáo dục, việc học trực tuyến triển khai ứng dụng rộng rãi Và đặc biệt hơn, bối cảnh dịch bệnh, học trực tuyến phương pháp nhằm không gây gián đoạn việc dạy học tập mà đảm bảo an toàn, tuân thủ chấp hành cách ly nhà nước Bên cạnh lợi ích việc áp dụng cơng nghệ vào phương pháp học, cịn khó khăn định ảnh hưởng dịch bệnh: chưa có thống việc giảng dạy; khó khăn cơng cụ, phương tiện dạy học; khó khăn tâm lý sinh viên Hiện phương pháp học trực tuyến áp dụng phổ biến có nhiều giáo viên sinh viên bày tỏ mối quan tâm chất lượng dạy học tập trực tuyến có ảnh hưởng đến kết sinh viên Với lí trên, việc nghiên cứu “Thực trạng học tập trực tuyến sinh viên trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội đại dịch COVID-19” thách thức, khó khăn việc học tập trực tuyến số yếu tố tác động ảnh hưởng tới việc học tập trực tuyến sinh viên trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội Từ đó, đề xuất giải pháp phù hợp để khắc phục nâng cao hiệu học tập trực tuyến sinh viên Mục đích nghiên cứu Khảo sát thực trạng học tập trực tuyến đại dịch COVID-19 sinh viên khoa Ngơn ngữ Văn hóa Đức trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN, đồng thời khảo sát yếu tố tác động ảnh hưởng tới việc học tập trực tuyến sinh viên khoa Ngôn ngữ Văn hóa Đức trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN Câu hỏi nghiên cứu Thực trạng học tập trực tuyến sinh viên khoa Ngơn ngữ Văn hóa Đức trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN bối cảnh đại dịch COVID-19 thể nào? Những yếu tố tác động ảnh hưởng tới việc học tập trực tuyến sinh viên khoa Ngôn ngữ Văn hóa Đức trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN bối cảnh đại dịch COVID-19? Đối tượng khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Thực trạng học tập trực tuyến sinh viên khoa Ngôn ngữ Văn hóa Đức trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN bối cảnh đại dịch COVID-19 4.2 Khách thể nghiên cứu Đề tài tiến hành 219 sinh viên năm 2, năm năm khoa Ngôn ngữ Văn hóa Đức trường Đại học Ngoại Ngữ, ĐHQGHN Giả thuyết khoa học Việc học tập trực tuyến mang lại thuận lợi khó khăn cho sinh viên khoa Ngơn ngữ Văn hóa Đức trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN bối cảnh đại dịch COVID-19 Những yếu tố tác động ảnh hưởng tới việc học tập trực tuyến sinh viên khoa Ngôn ngữ Văn hóa Đức trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN bối cảnh đại dịch COVID-19 bao gồm: Sự tương tác học trực tuyến; Năng lực sử dụng Internet thiết bị công nghệ; Năng lực tự học; Động lực học sinh viên; Yếu tố khách quan bên (mất điện, mạng, hỏng máy, ….) Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1 Nghiên cứu vấn đề lý luận việc học tập trực tuyến bối cảnh COVID-19 sinh viên khoa Ngôn ngữ Văn hóa Đức trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN 6.2 Nghiên cứu thực trạng (những thuận lợi khó khăn) việc học tập trực tuyến bối cảnh đại dịch COVID-19 mang tới cho sinh viên khoa Ngôn ngữ Văn hóa Đức trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN 6.3 Nghiên cứu yếu tố tác động ảnh hưởng tới việc học tập trực tuyến sinh viên khoa Ngôn ngữ Văn hóa Đức trường Đại học Ngoại ngữ - ĐHQGHN bối cảnh đại dịch COVID-19 Phạm vi nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu tập trung vào nghiên cứu thực trạng việc học tập trực tuyến sinh viên khoa Ngôn ngữ Văn hóa Đức trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN - Giới hạn hạn khách thể: đề tài khảo sát 219 khách thể sinh viên năm 2, năm năm khoa Ngơn ngữ Văn hóa Đức, thuộc Trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN; 71 sinh năm hai khoa Ngơn ngữ Văn hóa Đức, thuộc Trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN, 98 sinh viên năm ba khoa Ngơn ngữ Văn hóa Đức, thuộc Trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN 50 sinh viên năm tư khoa Ngơn ngữ Văn hóa Đức, thuộc Trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN Do sinh viên năm khoa Ngơn ngữ Văn hóa Đức, thuộc Trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN bắt đầu trải nghiệm học kỳ Đại học hình thức trực tuyến khoảng thời gian ngắn (đầu tháng 10 đến tại) nên chưa đủ yêu cầu điều kiện để chọn làm khách thể nghiên cứu - Thời gian nghiên cứu: 15 ngày (từ ngày 09/11/2021 đến ngày 23/11/2021) Phương pháp nghiên cứu 8.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Phương pháp nghiên cứu lý luận để phân tích, nghiên cứu văn lý thuyết, tài liệu khác khái niệm, lịch sử phát triển Online Learning cơng cụ kèm cách phân tích chúng thành phận, mặt để hiểu chúng cách tồn diện Từ đó, lựa chọn thơng tin quan trọng để phục vụ cho đề tài nghiên cứu Sau liên kết, xếp tài liệu, thơng tin lý thuyết thu thập để tạo hệ thống lý thuyết đầy đủ, sâu sắc, logic chặt chẽ theo mặt, đơn vị kiến thức, vấn đề khoa học 8.2 Phương pháp nghiên cứu điều tra viết Điều tra nhóm đối tượng diện rộng (cụ thể toàn sinh viên năm đến năm khoa Ngơn ngữ Văn hóa Đức trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN) nhằm phát thực trạng học tập trực tuyến, khó khăn thuận lợi sinh viên tính hiệu quả, lợi ích việc học tập trực tuyến (Online Learning) đem lại cho sinh viên Cụ thể, nhóm nghiên cứu dùng Phương pháp Anket với câu hỏi đóng mở ngắn gọn, chuẩn hóa với phương án trả lời phiếu trả lời Phương pháp giúp nhóm nghiên cứu nhanh chóng thu thập thơng tin cần thiết mẫu nghiên cứu, thuận lợi cho xử lý số liệu xác, khách quan 8.3 Phương pháp bổ trợ tính tốn Phương pháp tính tốn, thống kê sử dụng cho nghiên cứu công cụ để xử lý thơng tin định lượng trình bày dạng: số rời rạc, bảng số liệu, biểu đồ, xử lý thơng tin định tính biểu đồ thu thập từ phương pháp nghiên cứu khác như: quan sát, điều tra, thực nghiệm… nhằm làm cho kết nghiên cứu trở nên xác, đảm bảo độ tin cậy cao Các phương pháp thống kê xác suất, phân tích biểu đồ kỹ thuật xử lý với máy tính kèm cơng thức tốn học sử dụng để tìm đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu Dự kiến cấu trúc Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, đề tài trình bày chương Chương 1: Cơ sở lý luận học tập trực tuyến Chương 2: Khảo sát Thực trạng học tập trực tuyến sinh viên khoa Ngôn ngữ Văn hóa Đức trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN ... tuyến sinh viên khoa Ngôn ngữ Văn hóa Đức trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN Câu hỏi nghiên cứu Thực trạng học tập trực tuyến sinh viên khoa Ngơn ngữ Văn hóa Đức trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN. .. Ngôn ngữ Văn 33 hóa Đức trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN học tập trực tuyến Bảng 6.2: Khó khăn rào cản sinh viên khoa Ngôn ngữ Văn 34 hóa Đức trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN học tập trực tuyến. .. tập sinh viên khoa Ngơn 22 ngữ Văn hóa Đức trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN sử dụng thời gian học tập trực tuyến Biểu đồ 2: Địa điểm học tập trực tuyến sinh viên khoa Ngôn ngữ 23 Văn hóa Đức trường