Nhóm 14 thực trạng học tập trực tuyến của sinh viên khoa ngôn ngữ và văn hóa đức trường đại học ngoại ngữ, ĐHQGHN trong đại dịch covid 19

58 1 0
Nhóm 14 thực trạng học tập trực tuyến của sinh viên khoa ngôn ngữ và văn hóa đức trường đại học ngoại ngữ, ĐHQGHN trong đại dịch covid 19

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CUỐI KỲ THỰC TRẠNG HỌC TẬP TRỰC TUYẾN CỦA SINH VIÊN KHOA NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA ĐỨC TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRONG ĐẠI DỊCH COVID-19 Họ tên: Bùi Thị Phương Anh – 19041389 Nguyễn Ngọc Diệp – 19041410 Tuấn Như Ngọc – 19041452 Khoa: Ngôn ngữ Văn hóa Đức Mơn học: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Đức Giang Hà Nội, ngày 29 tháng 11 năm 2021 MỤC LỤC PHẦN MỘT: MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Dự kiến cứu trúc PHẦN HAI: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HỌC TẬP TRỰC TUYẾN Tổng quan lịch sử nghiên cứu 1.1 Ở Việt Nam 1.2 Ở nước Khái niệm công cụ 13 2.1 “Học tập trực tuyến” (Online Learning) 13 2.1.1 Khái niệm “Học tập trực tuyến” (Online Learning) 13 2.1.2 Đặc điểm “Học tập trực tuyến” (Online Learning) 14 2.1.3 Ưu điểm nhược điểm “Học tập trực tuyến” 15 (Online Learning) 2.1.3.1 Ưu điểm 15 2.1.3.2 Nhược điểm 16 2.2 “Học tập truyền thống” (Traditional Learning) 17 2.2.1 Khái niệm “Học tập truyền thống” (Traditional Learning) 17 2.2.2 Đặc điểm “Học tập truyền thống” (Traditional Learning) 17 2.2.3 Ưu nhược điểm “Học tập truyền thống” 18 (Traditional Learning) 2.2.3.1 Ưu điểm 18 2.2.3.2 Nhược điểm 2.3 So sánh “Học tập trực tuyến” (Online Learning) “Học tập 19 19 truyền thống” (Traditional Learning) CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT THỰC TRẠNG HỌC TẬP TRỰC TUYẾN 20 CỦA SINH VIÊN KHOA NN&VH ĐỨC TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ, ĐHQGHN Mô tả nghiên cứu thực tiễn 20 1.1 Phương pháp công cụ nghiên cứu thực tiễn 20 1.2 Mẫu nghiên cứu 21 1.3 Các bước tiến hành nghiên cứu 21 Phân tích liệu nghiên cứu 2.1 Thực trạng học tập trực tuyến sinh viên khoa Ngôn ngữ 22 22 Văn hóa Đức trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN 2.2 Mục đích sử dụng Internet nói chung sinh viên khoa Ngơn 29 ngữ Văn hóa Đức trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN 2.3 Thuận lợi lợi ích học tập trực tuyến sinh viên 30 khoa Ngơn ngữ Văn hóa Đức trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN 2.4 Những khó khăn rào cản sinh viên khoa Ngơn ngữ 33 Văn hóa Đức trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN học tập trực tuyến 2.5 Những yếu tố tác động ảnh hưởng tới học tập trực tuyến 37 sinh viên khoa Ngôn ngữ Văn hóa Đức trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN 2.6 Đánh giá hiệu học tập trực tuyến 40 Kết luận 42 PHỤ LỤC 44 Phụ lục 1: Bảng hỏi 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: So sánh “Học tập trực tuyến” (Online Learning) “Học 19 tập truyền thống” Bảng 2: Quá trình tự học thời gian học tập trực tuyến sinh 27 viên khoa Ngôn ngữ Văn hóa Đức trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN Bảng 3: Quá trình tham gia học tập trực tuyến sinh khoa Ngơn 28 ngữ Văn hóa Đức trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN Bảng 4: Mục đích sử dụng Internet trung bình ngày nói chung 29 sinh viên khoa Ngơn ngữ Văn hóa Đức trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN Bảng 5: Thuận lợi lợi ích học tập trực tuyến sinh viên 30 khoa Ngơn ngữ Văn hóa Đức trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN Bảng 6.1: Khó khăn rào cản sinh viên khoa Ngôn ngữ Văn 33 hóa Đức trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN học tập trực tuyến Bảng 6.2: Khó khăn rào cản sinh viên khoa Ngôn ngữ Văn 34 hóa Đức trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN học tập trực tuyến Bảng 6.3: Khó khăn rào cản sinh viên khoa Ngơn ngữ Văn 36 hóa Đức trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN học tập trực tuyến Bảng 7: Đánh giá hiệu học tập trực tuyến 40 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Thiết bị/ phương tiện học tập sinh viên khoa Ngơn 22 ngữ Văn hóa Đức trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN sử dụng thời gian học tập trực tuyến Biểu đồ 2: Địa điểm học tập trực tuyến sinh viên khoa Ngôn ngữ 23 Văn hóa Đức trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN Biểu đồ 3: Số lượng học phần đăng ký sinh viên khoa Ngơn 24 ngữ Văn hóa Đức trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN thời gian học tập trực tuyến Biểu đồ 4: Loại học phần đăng ký sinh khoa Ngôn ngữ 24 Văn hóa Đức trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN thời gian học tập trực tuyến Biểu đồ 5: Thời gian học tập trực tuyến trung bình/ngày sinh viên 25 khoa Ngơn ngữ Văn hóa Đức trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN Biểu đồ 6: Mức độ tập trung tương tác cao Ngôn ngữ 26 Văn hóa Đức trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN buổi học tập trực tuyến Biểu đồ 7: Tần suất giải lao trung bình/buổi học sinh khoa Ngơn ngữ Văn hóa Đức trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN 38 DANH MỤC VIẾT TẮT ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội CNTT Công nghệ thông tin PHẦN MỘT: MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Ngày việc sử dụng cơng nghệ thơng tin có tác động đáng kể đến tất khía cạnh Trong bối cảnh ngành giáo dục ngày có nhiều trường đại học nhận lợi ích việc sử dụng cơng nghệ thơng tin lớp học phần môi trường học tập Thông qua công nghệ, việc đào tạo trực tuyến tạo nên mơi trường học tập có tương tác người học người dạy Vì vậy, việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin đóng vai trị quan trọng, cầu nối việc cung cấp nội dung liên quan đến học tập đến sinh viên Trong bối cảnh đại dịch COVID-19 không ảnh hưởng đến kinh tế mà tác động mạnh mẽ đến giáo dục, việc học trực tuyến triển khai ứng dụng rộng rãi Và đặc biệt hơn, bối cảnh dịch bệnh, học trực tuyến phương pháp nhằm không gây gián đoạn việc dạy học tập mà đảm bảo an toàn, tuân thủ chấp hành cách ly nhà nước Bên cạnh lợi ích việc áp dụng cơng nghệ vào phương pháp học, cịn khó khăn định ảnh hưởng dịch bệnh: chưa có thống việc giảng dạy; khó khăn cơng cụ, phương tiện dạy học; khó khăn tâm lý sinh viên Hiện phương pháp học trực tuyến áp dụng phổ biến có nhiều giáo viên sinh viên bày tỏ mối quan tâm chất lượng dạy học tập trực tuyến có ảnh hưởng đến kết sinh viên Với lí trên, việc nghiên cứu “Thực trạng học tập trực tuyến sinh viên trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội đại dịch COVID-19” thách thức, khó khăn việc học tập trực tuyến số yếu tố tác động ảnh hưởng tới việc học tập trực tuyến sinh viên trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội Từ đó, đề xuất giải pháp phù hợp để khắc phục nâng cao hiệu học tập trực tuyến sinh viên Mục đích nghiên cứu Khảo sát thực trạng học tập trực tuyến đại dịch COVID-19 sinh viên khoa Ngơn ngữ Văn hóa Đức trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN, đồng thời khảo sát yếu tố tác động ảnh hưởng tới việc học tập trực tuyến sinh viên khoa Ngôn ngữ Văn hóa Đức trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN Câu hỏi nghiên cứu Thực trạng học tập trực tuyến sinh viên khoa Ngơn ngữ Văn hóa Đức trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN bối cảnh đại dịch COVID-19 thể nào? Những yếu tố tác động ảnh hưởng tới việc học tập trực tuyến sinh viên khoa Ngôn ngữ Văn hóa Đức trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN bối cảnh đại dịch COVID-19? Đối tượng khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Thực trạng học tập trực tuyến sinh viên khoa Ngôn ngữ Văn hóa Đức trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN bối cảnh đại dịch COVID-19 4.2 Khách thể nghiên cứu Đề tài tiến hành 219 sinh viên năm 2, năm năm khoa Ngôn ngữ Văn hóa Đức trường Đại học Ngoại Ngữ, ĐHQGHN Giả thuyết khoa học Việc học tập trực tuyến mang lại thuận lợi khó khăn cho sinh viên khoa Ngơn ngữ Văn hóa Đức trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN bối cảnh đại dịch COVID-19 Những yếu tố tác động ảnh hưởng tới việc học tập trực tuyến sinh viên khoa Ngôn ngữ Văn hóa Đức trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN bối cảnh đại dịch COVID-19 bao gồm: Sự tương tác học trực tuyến; Năng lực sử dụng Internet thiết bị công nghệ; Năng lực tự học; Động lực học sinh viên; Yếu tố khách quan bên (mất điện, mạng, hỏng máy, ….) Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1 Nghiên cứu vấn đề lý luận việc học tập trực tuyến bối cảnh COVID-19 sinh viên khoa Ngôn ngữ Văn hóa Đức trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN 6.2 Nghiên cứu thực trạng (những thuận lợi khó khăn) việc học tập trực tuyến bối cảnh đại dịch COVID-19 mang tới cho sinh viên khoa Ngôn ngữ Văn hóa Đức trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN 6.3 Nghiên cứu yếu tố tác động ảnh hưởng tới việc học tập trực tuyến sinh viên khoa Ngôn ngữ Văn hóa Đức trường Đại học Ngoại ngữ - ĐHQGHN bối cảnh đại dịch COVID-19 Phạm vi nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu tập trung vào nghiên cứu thực trạng việc học tập trực tuyến sinh viên khoa Ngôn ngữ Văn hóa Đức trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN - Giới hạn hạn khách thể: đề tài khảo sát 219 khách thể sinh viên năm 2, năm năm khoa Ngơn ngữ Văn hóa Đức, thuộc Trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN; 71 sinh năm hai khoa Ngơn ngữ Văn hóa Đức, thuộc Trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN, 98 sinh viên năm ba khoa Ngơn ngữ Văn hóa Đức, thuộc Trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN 50 sinh viên năm tư khoa Ngơn ngữ Văn hóa Đức, thuộc Trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN Do sinh viên năm khoa Ngơn ngữ Văn hóa Đức, thuộc Trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN bắt đầu trải nghiệm học kỳ Đại học hình thức trực tuyến khoảng thời gian ngắn (đầu tháng 10 đến tại) nên chưa đủ yêu cầu điều kiện để chọn làm khách thể nghiên cứu - Thời gian nghiên cứu: 15 ngày (từ ngày 09/11/2021 đến ngày 23/11/2021) Phương pháp nghiên cứu 8.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Phương pháp nghiên cứu lý luận để phân tích, nghiên cứu văn lý thuyết, tài liệu khác khái niệm, lịch sử phát triển Online Learning cơng cụ kèm cách phân tích chúng thành phận, mặt để hiểu chúng cách tồn diện Từ đó, lựa chọn thơng tin quan trọng để phục vụ cho đề tài nghiên cứu Sau liên kết, xếp tài liệu, thơng tin lý thuyết thu thập để tạo hệ thống lý thuyết đầy đủ, sâu sắc, logic chặt chẽ theo mặt, đơn vị kiến thức, vấn đề khoa học 8.2 Phương pháp nghiên cứu điều tra viết Điều tra nhóm đối tượng diện rộng (cụ thể toàn sinh viên năm đến năm khoa Ngơn ngữ Văn hóa Đức trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN) nhằm phát thực trạng học tập trực tuyến, khó khăn thuận lợi sinh viên tính hiệu quả, lợi ích việc học tập trực tuyến (Online Learning) đem lại cho sinh viên Cụ thể, nhóm nghiên cứu dùng Phương pháp Anket với câu hỏi đóng mở ngắn gọn, chuẩn hóa với phương án trả lời phiếu trả lời Phương pháp giúp nhóm nghiên cứu nhanh chóng thu thập thơng tin cần thiết mẫu nghiên cứu, thuận lợi cho xử lý số liệu xác, khách quan 8.3 Phương pháp bổ trợ tính tốn Phương pháp tính tốn, thống kê sử dụng cho nghiên cứu công cụ để xử lý thơng tin định lượng trình bày dạng: số rời rạc, bảng số liệu, biểu đồ, xử lý thơng tin định tính biểu đồ thu thập từ phương pháp nghiên cứu khác như: quan sát, điều tra, thực nghiệm… nhằm làm cho kết nghiên cứu trở nên xác, đảm bảo độ tin cậy cao Các phương pháp thống kê xác suất, phân tích biểu đồ kỹ thuật xử lý với máy tính kèm cơng thức tốn học sử dụng để tìm đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu Dự kiến cấu trúc Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, đề tài trình bày chương Chương 1: Cơ sở lý luận học tập trực tuyến Chương 2: Khảo sát Thực trạng học tập trực tuyến sinh viên khoa Ngôn ngữ Văn hóa Đức trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN Biểu đồ 8: Những yếu tố tác động ảnh hưởng tới học tập trực tuyến sinh viên khoa Ngôn ngữ Văn hóa Đức trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN Từ khảo sát cho thấy, tất yếu tố nêu tương tác học trực tuyến, lực sử dụng Internet, lực tự học, động lực học sinh viên yếu tố khách quan bên (mất điện, mạng, hỏng máy, ) nhận đồng tình lựa chọn hầu hết 219 sinh viên tham gia khảo sát Cụ thể, chiếm tỷ lệ cao với 176 lựa chọn tương tác học trực tuyến lực tự học, với đồng ý đáng kể nhóm lực sử dụng Internet thiết bị công nghệ động lực học sinh viên với 170 lựa chọn cuối cùng, không nhiều yếu tố khách quan bên (mất điện, mạng, hỏng máy, ) với 116 lựa chọn Tương tác ln đóng vai trị quan trọng trình dạy học trực tuyến (Phạm Ngọc Thạch, 2018) Người học, thông qua hình thức tương tác khác nhau, thu nhận kiến thức mới, học cách áp dụng kiến thức vào thực tiễn tạo tri thức Trong môi trường ảo, ngồi đặc tính đến thái độ, thói quen chí tính cách người học, yếu tố không phần quan trọng khả sử dụng công nghệ hỗ trợ cho tương tác đồng thời khơng đồng thời Có ba loại hình tương tác trực tuyến là: tương tác người học - người học, người học - giảng viên người học - nội dung (Moore, 1989) Tương tác người học - người học hình thức trao đổi hai chiều người học với nhau, có khơng có hiện giáo viên Tương tác người học - giảng viên diễn môi trường học trực tiếp trực tuyến Tương tác người học - nội dung chủ yếu hình thức tương tác chiều, theo người học tự nghiên cứu tài liệu 38 đưa lên hệ thống LMS giáo viên chuẩn bị trình bày thời gian học trực tiếp (Phạm Thị Vũ Mai cộng sự, 2021) Năng lực tự học thường thể thơng qua các hoạt động xác định mục tiêu học tập, xác định môi trường học, xây dựng chiến lược học tập, quản lý thời gian học, tìm kiếm giúp đỡ, tự đánh giá Năng lực tự học giúp người học tăng tính tự giác giảm áp lực nhiệm vụ học tập, từ chuyển dần học tập thụ động sang chủ động, hiệu học tập trực tuyến thực phát huy Trong môi trường trực tuyến, hỗ trợ giáo viên việc định hướng, yêu cầu khuyến khích người học sử dụng cơng nghệ có vai trị quan trọng Ở Việt Nam có số nghiên cứu lực/ ý thức tự học, hay cịn gọi tính tự chủ học tập Kết nghiên cứu cho thấy sinh viên có biểu tích cực chăm nghe giảng, ghi chép chưa xây dựng cho phương pháp tự học hiệu cịn mang tính thụ động Năng lực sử dụng Internet học trực tuyến nhiều học giả nghiên cứu nhiều khía cạnh khác như: khả sử dụng máy tính, sử dụng Internet, tìm kiếm thông tin Kết nhiều nghiên cứu cho thấy lực sử dụng internet có mối tương quan thuận chiều với hài lòng người học Tuy nhiên, lực sử dụng Internet yếu tố dự báo có ý nghĩa hài lịng việc học trực tuyến Trong giai đoạn xảy đại dịch Covid-19, sở giáo dục đẩy mạnh việc khai thác số tảng cơng nghệ có sẵn, miễn phí Google Meet, Zoom, Những tảng khơng địi hỏi người học phải thành thạo công nghệ lại xuất số vấn đề lớn tính bảo mật hạn chế thời gian sử dụng Do có nhiều hạn chế giao tiếp sinh viên với giảng viên hạn chế giảng nên động lực sinh viên quan trọng để dẫn tới kết học tập tốt sinh viên Tâm lý dễ chán nản, xao nhãng với việc học dễ mệt mỏi, căng thẳng phải ngồi trước máy tính, điện thoại q lâu q trình học tập trực tuyến điều khơng thể tránh khỏi Thêm nữa, việc học tập nhà khiến sinh viên phân tán tập trung làm việc riêng hay giải lao tùy ý, chí ngủ Bên cạnh đó, mơn học kéo dài tiết (khoảng tiếng 40 phút) lên tới tiết ( hoảng tiếng 20 phút), có nghỉ giải lao ngồi hàng trước máy tính dễ dẫn tới số vấn đề thể chất lẫn tinh 39 thần Lúc này, sinh viên cần động lực lớn kiên định để vượt qua hết khó khăn rào cản Ngồi ra, giải lao, sinh viên nên lại phòng bổ sung lực tỉnh táo để tiếp tục học tập Cuối không phần quan trọng, yếu tố khách quan bên ngồi (mất điện, mạng, hỏng máy, ) Trong trình học trực tuyến, khó khăn liên quan đến kỹ thuật, cơng nghệ dẫn đến căng thẳng người dạy người học Việc sử dụng thiết bị việc học tập trực tuyến ảnh hưởng lớn đến việc học tập trực tuyến bất cập gặp phải cố liên quan đến kỹ thuật máy tính, điện thoại Đặc biệt, sinh viên sử dụng cơng cụ học điện thoại khó khăn việc sử dụng tính đồng thời khác để tham gia vào trình thảo luận học tập trực tuyến Bên cạnh đó, số khó khăn khác tình trạng điện, liên kết internet vấn đề kỹ thuật việc đăng nhập vào nội dung học tập trực tuyến (Zoom, Google classroom, Microsoft Teams…) ảnh hưởng lớn tới học tập online sinh viên Sinh viên tiếp thu kiến thức cách liên tục mà xảy tình trạng đứt gãy kiến thức Điều gây khó khăn việc ơn tập tổng hợp kiến thức, chí ảnh hưởng tới kết học tập 2.6 Đánh giá hiệu học tập trực tuyến Học tập phương pháp truyền thống hay trực tuyến vấn đề mà người học quan tâm kết cuối mà họ nhận Chính vậy, việc đánh giá hiệu người học trình học tập trực tuyến phần phản ánh chất lượng đào tạo bước đầu chuẩn áp dụng phổ biến việc học tập trực tuyến Kết khảo sát sinh viên khoa Ngôn ngữ Văn hóa Đức trường Đại học Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN cho thấy, nhìn chung sinh viên đánh giá đáp ứng nhu cầu học tập cá nhân;tiện lợi; tinh thần tự học sinh viên; sáng tạo sinh viên kết học tập, song hạn chế việc trao đổi, giao tiếp giáo viên; tham gia tương tác sinh viên tập trung vào học (Đơn vị: %) Khó khăn rào cản Khơng hiệu 40 Không hiệu Hiệu tương đương Hiệu Hiệu nhiều nhiều Tiện lợi 1.3 7.8 18.3 44.7 27.9 5.9 24.2 49.3 19.6 Trao đổi giao tiếp giảng viên sinh viên 17.4 45.7 18.3 17.8 0.9 Tham gia tương tác sinh viên 16 41,6 19.6 20.5 2.4 Sự tập trung vào học 28.2 35.2 23.6 10.6 2.3 Tinh thần tự học sinh viên 0.9 2.6 28.3 47.8 20.4 Sự sáng tạo sinh viên 0.9 3.7 29.7 45.2 20.5 Kết học tập 1.5 6.8 38.8 39.7 13.2 Đáp ứng nhu cầu học tập cá nhân Bảng 7: Đánh giá hiệu học tập trực tuyến So với phương pháp học truyền thống, học trực tuyến sinh viên đánh giá tiện lợi có hiệu tương đương tới hiệu nhiều chiếm 90,9% Đây khía cạnh tích cực nỗ lực thầy cô việc tạo nhiều hoạt động kết hợp ứng dụng công nghệ thông tin góp phần thu hút người học mang lại phản hồi tích cực từ người học Bên cạnh thuận tiện việc ứng dụng công nghệ rút ngắn khoảng cách, linh hoạt học trực tuyến, phần lớn sinh viên cho việc học đáp ứng nhu cầu học tập cá nhân Cụ thể 93,1% tỷ lệ người trả lời đánh giá hiệu tương đương phương pháp truyền thống trở lên, có 6,9% đánh giá không đáp ứng nhu cầu học tập cá nhân Thêm nữa, từ trình học tập trực tuyến sinh viên tự đánh giá tinh thần tự học cải thiện cao nhiều Cụ thể, có tới 96,5% số người tham gia khảo sát đồng ý với hiệu từ học tập trực tuyến 3,5% không nhận thấy hiệu tinh thần tự học Ngồi ra, từ kết nghiên cứu thấy, hầu hết sinh viên tham gia khảo sát đồng tình sáng tạo tăng lên đáng kể học tập trực tuyến chiếm 65,7%, nhóm đạt hiệu tương đương chiếm 29,7% 4,6% khơng cảm thấy hiệu Đặc biệt, cịn nhiều khó khăn hạn chế, đa phần sinh viên tham gia khảo sát nhận thấy kết học tập cải thiện hiệu 41 Cụ thể, 91,7% tỷ lệ người trả lời đánh giá hiệu tương đương phương pháp truyền thống trở lên có 8,3% đánh giá không hiệu Tuy nhiên, bên cạnh hiệu đạt có mặt không hiệu Đặc biệt, kết nghiên cứu phần cho thấy hạn chế phương pháp học trực tuyến so với phương pháp truyền thống có đến 63,1% tỷ lệ người học cho việc trao đổi giao tiếp giảng viên sinh viên học không hiệu trở lên Tỷ lệ học trực tuyến có hiệu tương đương chiếm 18,3% có 18,7% cho hiệu hiệu nhiều Đây mặt hạn chế việc học trực tuyến bị giới hạn bối cảnh không gian, yếu tố nhiễu trình học khó tạo nhiều hoạt động nhằm thu hút người học tham gia học truyền thống Tương tự việc đánh giá trao đổi giao tiếp giảng viên sinh viên, việc tham gia tương tác sinh viên sinh viên tham gia khảo sát đánh giá không hiệu trở lên chiếm tới 57,6% Tỷ lệ người học đánh giá tương đương với việc học truyền thống chiếm 19,6% có 22,9% tỷ lệ người học đánh giá hiệu hiệu nhiều Chính vậy, cần nâng cao khả chủ động tích cực người học tham gia vào trình học tập trực tuyến Ngồi ra, tập trung vào học sinh viên tham gia khảo sát đánh giá không hiệu trở lên với 63,4% 36,6% đánh giá hiệu tương tương trở lên Trong môi trường học tập trực tuyến, việc lấy người học làm trung tâm trở nên cấp thiết Trái ngược với quan điểm hành vi, nhà tâm lý học nhận thức tập trung vào người học (chứ khơng phải mơi trường) thành phần tích cực q trình dạy học Chính vậy, bên cạnh yêu cầu từ phía người dạy, người học cần chủ động việc học tập trực tuyến đọc tài liệu trước lên lớp, chủ động tương tác với giáo viên, chăm nghe giảng, ghi chép, tham gia tích cực vào hoạt động thảo luận nhóm Kết luận Học trực tuyến không cung cấp công nghệ đa phương tiện để thu hút sinh viên, khuyến khích học tập lấy sinh viên làm trung tâm mà giúp người học tiếp cận phong cách học tập Kết cho thấy người học chủ yếu đăng ký từ đến học phần kỳ với thời gian học tập chủ yếu từ 3h đến 6h Bên cạnh mặt thuận lợi thực việc tuân thủ cách ly bối cảnh dịch 42 bệnh, dành thời gian cho việc nghiên cứu tài liệu nhờ tiết kiệm thời gian lại sinh viên gặp nhiều khó khăn khía cạnh khác Ở khía cạnh học tập, phần lớn sinh viên nhận thấy việc học tập trực tuyến làm cho người học cảm thấy căng thẳng có nhiều tập nhà với thời hạn gấp, khó tiếp thu kiến thức; sinh viên giảng viên khó tương tác, trao đổi thầy cô giáo dạy không thu hút, sinh động dạy trực tiếp Bên cạnh đó, người học cịn gặp số vấn đề liên quan đến kỹ thuật chưa đáp ứng trang thiết bị học tập, nguồn mạng internet không ổn định, phần mềm học chưa đảm bảo tính liên tục bảo mật thấp Đồng thời, sinh viên gặp khó khăn dẫn đến căng thẳng tâm lý, mệt mỏi nhìn máy tính, điện thoại nhiều; cảm giác gị bó, khơng lại; mệt mỏi khơng thể trực tiếp giao lưu, nói chuyện khơng có không gian riêng tư, dễ bị làm phiền tiếng ồn Do khó khăn, bất cập mà việc nhìn nhận hiệu sinh viên việc học tập trực tuyến chưa đánh giá cao Từ đó, nghiên cứu yếu tố tác động ảnh hưởng tới học tập trực tuyến sinh viên bao gồm: tương tác học trực tuyến, lực sử dụng Internet, lực tự học, động lực học sinh viên yếu tố khách quan bên ngồi (mất điện, mạng, hỏng máy, ) Chính thế, vừa nhận định thuận lợi khó khăn, vừa tìm yếu tố ảnh hưởng giúp phần làm nhận định cho nhà trường đề biện pháp tích cực, đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin kết hợp thiết kế giảng hấp dẫn người dạy nhằm nâng cao hiệu người học thời gian tới Tóm lại, từ giả thuyết nghiên đặt từ ban đầu, quan điểm nghiên cứu hoàn toàn với kết nghiên cứu thực Kết nghiên cứu phản ánh hai giả thuyết nghiên cứu, Việc học tập trực tuyến mang lại thuận lợi khó khăn cho sinh viên khoa Ngơn ngữ Văn hóa Đức trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN bối cảnh đại dịch COVID-19; Những yếu tố tác động ảnh hưởng tới việc học tập trực tuyến sinh viên khoa Ngôn ngữ Văn hóa Đức trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN bối cảnh đại dịch COVID-19 bao gồm: Sự tương tác học trực tuyến; Năng lực sử dụng Internet thiết bị công nghệ; Năng lực tự học; Động lực học sinh viên; Yếu tố khách quan bên (mất điện, mạng, hỏng máy, ….) 43 PHỤ LỤC Phụ lục 1: BẢNG CÂU HỎI Tên người trả lời:………………………………………………………… Khóa: Giới tính: Thực trạng học tập trực tuyến sinh viên khoa Ngôn ngữ Văn hóa Đức trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN ● Thiết bị/phương tiện học tập bạn sử dụng để học tập trực tuyến gì? ● Máy tính ● Laptop ● Điện thoại ● Máy tính bảng ● Địa điểm học tập trực tuyến bạn là? ● Nhà riêng ● Phòng trọ/Ký túc xá ● Học nhờ nhà bạn bè ● Quán net ● Trong học kỳ này, bạn học môn? ● 2-4 môn ● 5-7 môn ● 8-10 môn ● Trên 10 môn ● Nội dụng cụ thể môn bạn học kỳ là? ● Mơn thực hành tiếng ● Mơn chung tồn trường ● Môn chuyên ngành ● Thời lượng học tập trực tuyến trung bình ngày bạn bao nhiêu? ● Dưới tiếng ● Từ 3-6 tiếng ● Từ 6-9 tiếng ● Trên tiếng 44 ● Mức độ tập trung tương tác cao ban buổi học lúc nào? ● Nửa đầu buổi ● Nửa cuối buổi ● Cả buổi ● Tần suất tự giải lao buổi học bạn nào? ● Liên tục ● Thường xuyên ● Thỉnh thoảng ● Hiếm ● Trong kỳ học hoàn toàn trực tuyến này, bạn thực việc tự học nào? ● Lập kế hoạch mục tiêu cụ thể, rõ ràng ● Quản lý tận dụng thời gian ● Tìm kiếm tra cứu thơng tin, tài liệu ● Ôn tập lại kiến thức ● Tổng hợp kiến thức ● Làm nhiều việc lúc ● Học tập không gian yên tĩnh ● Tự kiểm tra kiến thức học (đặt câu hỏi phản biện/ thực hành) ● Tự kỷ luật thân hoàn thành hết mục tiêu đặt ● Học từ từ không cần theo kế hoạch mục tiêu đề ● Trong kỳ học hoàn toàn trực tuyến này, bạn thực việc học môn học nào? ● Đọc tài liệu trước tham gia học ● Chuẩn bị tinh thần, địa điểm thiết bị hỗ trợ tốt trước tham gia học ● Tham gia đầy đủ buổi học ● Chú ý nghe giảng ● Tích cực tương tác ● Hoàn thành buổi học tập nhà đầy đủ ● Ôn tập lại kiến thức sau buổi học ● Tổng hợp lại kiến thức sau chuyên mục/ tuần/ tháng ● Thường xuyên đặt câu hỏi cho giảng viên 45 ● Thường tìm hiểu đọc thêm kiến thức mở rộng môn học Mục đích sử dụng Internet nói chung sinh viên Dưới 3h Từ 3h-6h Từ 6h-9h Trên 9h Thời gian bạn sử dụng Internet để phục vụ cho mục đích học tập Thời gian bạn sử dụng Internet để phục vụ cho mục đích giải trí Tổng thời gian bạn sử dụng Internet (mục đích học tập giải trí) Những khó khăn rào cản sinh viên việc học tập trực tuyến 1 Các phương tiện/thiết bị học tập (máy tính,                              điện thoại) không đảm bảo Kết nối đường truyền Internet không ổn định Môi trường/Địa điểm học tập có nhiều bất tiện Kỹ sử dụng phương tiện, thiết bị CNTT hạn chế Sự tương tác, trao đổi giảng viên sinh viên bị hạn chế Bài giảng không thu hút, sinh động học tập trực tiếp 46 Kiến thức khó tiếp cận tiếp thu o o o o o Nhiều tập, deadline học tập trực tiếp o o o o o Dễ mệt mỏi, căng thẳng phải ngồi trước o o o o o o o o o o 11 Không có khơng gian riêng tư o o o o o 12 Bị người nhà làm phiền o o o o o máy tính, điện thoại lâu 10 Thiết bị học tập, Zoom, Microsoft Teams thường hay bị ngắt kết nối Những thuận lợi lợi ích học tập trực tuyến 1 Nâng cao ý thức khả tự học cá nhân sinh viên Nâng cao khả tập trung làm việc học tập Sự trao đổi giao tiếp giảng viên sinh viên hiệu Các giảng, tư liệu giảng dạy lưu lại nên sinh viên dễ dàng ôn tập ghi chép Tài liệu video giảng phong phú, đa dạng 47      Sinh viên làm việc nhóm tương tác với nhiều học tập trực tiếp Chủ động chuẩn bị bài, tự đọc tìm tịi tài liệu Sinh viên học tập dù đâu, cần có thiết bị kết nối Internet Tiết kiệm cho sinh viên thời gian lại di chuyển học tập trực tiếp 10 Cải thiện kỹ làm việc, sử dụng CNTT sinh viên 11 Giải pháp hiệu bối cảnh dịch bệnh vừa an toàn vừa nắm kiến thức Những yếu tố tác động ảnh hưởng tới học tập trực tuyến Sự tương tác học trực tuyến Năng lực sử dụng Internet thiết bị công nghệ Năng lực tự học Động lực học sinh viên Yếu tố khách quan bên (mất điện, mạng, hỏng máy, ….) Đánh giá hiệu học tập trực tuyến 1 Tiện lợi Đáp ứng nhu cầu học tập cá nhân 48 Trao đổi giao tiếp giảng viên sinh viên Trao đổi giao tiếp sinh viên với sinh viên làm việc nhóm Tham gia tương tác sinh viên Sự tập trung vào học Tinh thần tự học sinh viên Tinh thần kỷ luật việc học sống Sự sáng tạo sinh viên 10 Kết học tập 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bahasoan, A., Ayuandiani, W., Mukhram, M., & Rahmat, A (2021) Effectiveness of Online Learning In Pandemic Covid-19 International Journal Of Science, Technology & Management, 100-105 Andersson, A., & Grönlund, Å (2021, 11 22) A Conceptual Framework for ELearning in Developing Countries: A Critical Review of Research Challenges Retrieved from ResearchGate GmbH: https://www.researchgate.net/publication/228641067_A_Conceptual_Frame work_for_ELearning_in_Developing_Countries_A_Critical_Review_of_Research_Chall enges Bùi, D Q., Nguyễn, P T., & Trương, N T (2021) MỘT SỐ KHÓ KHĂN CỦA SINH VIÊN KHI HỌC TRỰC TUYẾN TRONG BỐI CẢNH ĐẠI DỊCH COVID-19 Huế: Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế Caroline (2020) Online learning vs traditional learning: and the winner is ! Retrieved from Easy LMS B.V : https://www.easy-lms.com/knowledgecenter/lms-knowledge-center/online-learning-vs-traditionallearning/item12530 Ciccarelli, D (2020) Online Learning vs Traditional Learning: Considerations for Educators and Students Retrieved from Voices.com : https://www.voices.com/blog/online-learning-vs-traditional-learning/ Dewey, J (1938) Experience in education New York: Macmillan Hoàng, N M (2021, 11 22) Nghiên cứu trải nghiệm người học trực tuyến Retrieved from RMIT University: https://www.rmit.edu.vn/vi/tintuc/tat-ca-tin-tuc/2021/july/nghien-cuu-moi-ve-trai-nghiem-cua-nguoi-hoctruc-tuyen Joshua Stern, P (2011) Introduction to Online Teaching and Learning Retrieved from wlac.edu: http://www.wlac.edu/online/documents/otl.pdf?fbclid=IwAR0O4egfq6nVM p40nekLRam_wCDjM1D01UEWaY8DQZp-5IY-wIad93KJTfA 50 Lyons, F J (2008) Teaching history online Routledge.15 Moore, J L., Dickson-Deane, C., Galyen, K., & Chen, W (2010, June) Designing for E-learn, Online, and Distance Learning Environments: Are They the Same? Retrieved from ResearchGate GmbH: https://www.researchgate.net/publication/233751524_Designing_for_Elearn_Online_and_Distance_Learning_Environments_Are_They_the_Same Moore, M (1989) Editorial: Three types of interaction The American Journal of Distance Education, 32: 1-7 Ngơ , A T., & Hồng , Đ M (2021, 11 22) ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG Retrieved from Nasati: https://sti.vista.gov.vn/tw/Lists/TaiLieuKHCN/Attachments/310452/CVv146 S232020239.pdf Phạm, D L., & Trần , L T (2021, 11 23) Thực trạng học tập trực tuyến sinh viên trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội đại dịch Covid-19 Retrieved from VNU LIC: https://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/133496 Phạm, T T., Nguyễn, T N., & Nguyễn , T T (2020) Cảm nhận sinh viên quy trải nghiệm học trực tuyến hồn tồn thời gian phịng chống dịch Covid-19 Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 15(4), 18-28 Phạm, V T., Nghiêm, V H., Nguyễn, D H., & Phạm, T N (2021) Học trực tuyến: Các yếu tố tác động đến hài lịng Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 7, Số 1, 45-64 RADOVIĆ-MARKOVIĆ, M (2021, 11 21) ADVANTAGES AND DISADVANTAGES OF E-LEARNING IN COMPARISON TO TRADITIONAL FORMS OF LEARNING Retrieved from ResearchGate GmbH: https://www.researchgate.net/profile/Maria-Otil2/publication/49966022_MACROREGIONAL_DISPARITIES_IN_ROMANIA/links/54b984e30cf253b50e2a 978f/MACRO-REGIONAL-DISPARITIES-IN-ROMANIA.pdf#page=289 51 Thạch, P N (2018) Learner-content interaction in an online English learning course at a Vietnamese university VNU Journal of Foreign Studies, 345: 137-148 Vũ, A T (2020, September 16) Học online gì? Những thơng tin bạn chưa biết học online Retrieved from Hachium: https://hachium.com/blog/hoconline-la-gi/ Vygotsky, L S (1978) Mind in society Cambridge : Cambridge Harvard University Press 52 ... tuyến sinh viên khoa Ngôn ngữ Văn hóa Đức trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN Câu hỏi nghiên cứu Thực trạng học tập trực tuyến sinh viên khoa Ngơn ngữ Văn hóa Đức trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN. .. Ngôn ngữ Văn 33 hóa Đức trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN học tập trực tuyến Bảng 6.2: Khó khăn rào cản sinh viên khoa Ngôn ngữ Văn 34 hóa Đức trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN học tập trực tuyến. .. tập sinh viên khoa Ngơn 22 ngữ Văn hóa Đức trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN sử dụng thời gian học tập trực tuyến Biểu đồ 2: Địa điểm học tập trực tuyến sinh viên khoa Ngôn ngữ 23 Văn hóa Đức trường

Ngày đăng: 14/10/2022, 15:43

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: So sánh “Học tập trực tuyến” (Online Learning) và “Học tập truyền thống”  - Nhóm 14 thực trạng học tập trực tuyến của sinh viên khoa ngôn ngữ và văn hóa đức trường đại học ngoại ngữ, ĐHQGHN trong đại dịch covid 19

Bảng 1.

So sánh “Học tập trực tuyến” (Online Learning) và “Học tập truyền thống” Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 2: Quá trình tự học trong thời gian học tập trực tuyến của sinh viên khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Đức trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN  - Nhóm 14 thực trạng học tập trực tuyến của sinh viên khoa ngôn ngữ và văn hóa đức trường đại học ngoại ngữ, ĐHQGHN trong đại dịch covid 19

Bảng 2.

Quá trình tự học trong thời gian học tập trực tuyến của sinh viên khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Đức trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 3: Quá trình tham gia học tập trực tuyến của sinh viên khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Đức trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN  - Nhóm 14 thực trạng học tập trực tuyến của sinh viên khoa ngôn ngữ và văn hóa đức trường đại học ngoại ngữ, ĐHQGHN trong đại dịch covid 19

Bảng 3.

Quá trình tham gia học tập trực tuyến của sinh viên khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Đức trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 4: Mục đích sử dụng Internet trung bình/ngày nói chung của sinh viên khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Đức trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN  - Nhóm 14 thực trạng học tập trực tuyến của sinh viên khoa ngôn ngữ và văn hóa đức trường đại học ngoại ngữ, ĐHQGHN trong đại dịch covid 19

Bảng 4.

Mục đích sử dụng Internet trung bình/ngày nói chung của sinh viên khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Đức trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 5: Thuận lợi và lợi ích của học tập trực tuyến đối với sinh viên khoa Ngơn ngữ và Văn hóa Đức trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN  - Nhóm 14 thực trạng học tập trực tuyến của sinh viên khoa ngôn ngữ và văn hóa đức trường đại học ngoại ngữ, ĐHQGHN trong đại dịch covid 19

Bảng 5.

Thuận lợi và lợi ích của học tập trực tuyến đối với sinh viên khoa Ngơn ngữ và Văn hóa Đức trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 6.1: Khó khăn và rào cản của sinh viên khoa Ngơn ngữ và Văn hóa Đức trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN trong học tập trực tuyến  - Nhóm 14 thực trạng học tập trực tuyến của sinh viên khoa ngôn ngữ và văn hóa đức trường đại học ngoại ngữ, ĐHQGHN trong đại dịch covid 19

Bảng 6.1.

Khó khăn và rào cản của sinh viên khoa Ngơn ngữ và Văn hóa Đức trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN trong học tập trực tuyến Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 6.2: Khó khăn và rào cản của sinh viên khoa Ngơn ngữ và Văn hóa Đức trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN trong học tập trực tuyến  - Nhóm 14 thực trạng học tập trực tuyến của sinh viên khoa ngôn ngữ và văn hóa đức trường đại học ngoại ngữ, ĐHQGHN trong đại dịch covid 19

Bảng 6.2.

Khó khăn và rào cản của sinh viên khoa Ngơn ngữ và Văn hóa Đức trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN trong học tập trực tuyến Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 6.3: Khó khăn và rào cản của sinh viên khoa Ngơn ngữ và Văn hóa Đức trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN trong học tập trực tuyến  - Nhóm 14 thực trạng học tập trực tuyến của sinh viên khoa ngôn ngữ và văn hóa đức trường đại học ngoại ngữ, ĐHQGHN trong đại dịch covid 19

Bảng 6.3.

Khó khăn và rào cản của sinh viên khoa Ngơn ngữ và Văn hóa Đức trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN trong học tập trực tuyến Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 7: Đánh giá hiệu quả của học tập trực tuyến - Nhóm 14 thực trạng học tập trực tuyến của sinh viên khoa ngôn ngữ và văn hóa đức trường đại học ngoại ngữ, ĐHQGHN trong đại dịch covid 19

Bảng 7.

Đánh giá hiệu quả của học tập trực tuyến Xem tại trang 47 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan