Quản lý giáo dục quản lý hoạt động tự học của sinh viên khoa ngôn ngữ và văn hoá nga trường đại học ngoại ngữ đại học quốc gia hà nội đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín chỉ
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
1,01 MB
Nội dung
NGUY?N TH? LAN H??NG LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập trường Đại học Giáo dục QU?N L? HO?T ??NG T? H?C C?A SINH VI?N KHOA NG?N NG? V? V?N HO? NGA ĐHQGHN và triển khai đề tài “Quản lý hoạt động tự học của sinh viên TR??NG ??I H?C NGO?I NG? ??I H?C QU?C GIA H? N?I khoa Ngơn ngữ và Văn hố Nga trường Đại học Ngoại ngữ Đại học ??P ?NG Y?U C?U ??O T?O THEO H?C CH? T?N CH? Quốc gia Hà Nội đáp ứng u cầu đào tạo theo học chế tín chỉ” tác giả ln được sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình và đầy trách nhiệm của của các thầy cơ trong trường Đại học Giáo dục ĐHQGHN, các thầy cơ trường Chuy?n ng?nh: Qu?n l? gi?o d?c Đại học NgoM? s?: ại ngữ ĐHQGHN, nh 601405ững người đã hết sức nhiệt tình giúp đỡ tác giả hồn thành nhiệm vụ. Tác giả xin được dành những dịng chữ đầu tiên của luận văn này để bày tỏ lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới các thầy cơ giáo đã quan tâm, LU?N V?N TH?C S? QU?N L? GI?O D?C giúp đỡ tác giả trong q trình học tập và nghiên cứu. Đặc biệt là PGS.TS Đặng Quốc Bảo, người thầy đã tận tình hướng dẫn tác giả trong suốt q trình làm đề tài nghiên cứu này Mặc dù đã có nhiều cố gắng song do khả n ăng nghiên cứu của tác Ng??i h??ng d?n khoa h?c: PGS.TS ??NG QU?C B?O giả có hạn, kinh nghiệm trong cơng tác nghiên cứu khoa học cịn ít do đó luận văn khơng tránh khỏ i thiếu sót. Tác giả rất mong nhận được sự đóng góp chỉ bảo tận tình của các thầy cơ giáo, các bạn đồng nghiệp để luận văn H? N?I 2009 ngày càng hoàn thiện hơn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 12 năm 2009 Tác giả luận văn H? N?i 2009 Nguyễn Thị Lan Hương DANH MỤC VIẾT TẮT Cơng nghiệp hố, hiện đại hố CNH, HĐH Cố vấn học tập CVHT Đại học Quốc gia Hà Nội ĐHQGHN Học sinh sinh viên HSSV Học sinh HS Khoa Ngơn ngữ và Văn hố Nga Khoa NN&VH Nga Ký túc xá KTX Sinh viên SV Trung học phổ thơng THPT Trường Đại học Ngoại ngữ Trường ĐHNN Xã hội chủ nghĩa XHCN MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục đích nghiên cứu 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 4. Nhiệm vụ nghiên cứu 5. Giả thuyết khoa học 6. Phạm vi đề tài nghiên cứu 7. Phương pháp nghiên cứu 8. Cấu trúc luận văn Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1. Những quan điểm về tự học 1.1.2. Những quan điểm về việc dạy và học theo tín chỉ 1.2. Một số khái niệm cơ bản của đề tài 1.2.1. Sinh viên 1.2.2. Quản lý, các chức năng quản lý 1.2.3. Dạy Học 1.2.4. Tự học 1.3. Dạy học theo tín chỉ địi hỏi sinh viên phải biết tự học 1.3.1. Học chế tín chỉ 1.3.2. Dạy học theo học chế tín chỉ 1.3.3. Dạy học theo học chế tín chỉ địi hỏi sinh viên phải biết tự 2 3 3 5 9 10 14 16 17 17 20 23 học 1.4. Quản lý tự học theo học chế tín chỉ 1.4.1. Vị trí, vai trị của cơng tác quản lý sinh viên trong các trường đại 28 28 học 1.4.2. Quản lý tự học – Các nội dung quản lý tự học 1.4.3. Các biện pháp quản lý tự học Tiểu kết chương 1 Chương 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC 28 32 33 34 CỦA SINH VIÊN KHOA NN&VH NGA TRƯỜNG ĐHNN ĐHQGHN 2.1. Khái qt về trường ĐHNNĐHQGHN 2.1.1.Q trình thành lập trường ĐHNNĐHQGHN 2.1.2. Mục tiêu chiến lược phát triển của Trường 2.1.3. Quy mơ và chất lượng đào tạo của trường 2.1.4. Cơ cấu tổ chức và đội ngũ cán bộ 2.1.5. Đặc điểm của sinh viên 2.2. Thực trạng hoạt động tự học của sinh viên khoa NN&VH 34 34 34 36 38 40 43 Nga trường ĐHNNĐHQGHN trước yêu cầu đào tạo theo học chế tín chỉ 2.2.1. Đặc điểm của sinh viên và đặc điểm đào tạo của khoa NN&VH 43 Nga 2.2.2. Đội ngũ cán bộ và giảng viên khoa NN&VH Nga 2.2.3. Cơ sở vật chất của khoa NN&VH Nga 2.2.4. Thực trạng hoạt động tự học của sinh viên khoa NN&VH 46 48 49 Nga 2.3. Thực trạng cơng tác quản lý hoạt động tự học của sinh 54 viên khoa NN&VH Nga 2.3.1. Thực trạng về cơng tác tun truyền, giáo dục nâng cao nhận 54 thức về vai trị tự học 2.3.2. Thực trạng về hoạt động giảng dạy của giảng viên trong 56 Khoa 2.3.3. Thực trạng hoạt động của đội ngũ cố vấn học tập 2.4. Đánh giá chung về thực trạng … 2.4.1. Những điểm mạnh 2.4.2. Những điểm yếu Tiểu kết chương 2 Chương 3. NHỮNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN KHOA NN&VH NGA TRƯỜNG ĐHNNĐHQGHN ĐÁP ỨNG YẾU CẦU ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ 61 63 63 63 65 66 3.1. Ngun tắc xác định các biện pháp 3.1.1. Ngun tắc đảm bảo tính kế thừa 3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính chất lượng 3.2. Biện pháp quản lý hoạt động tự học của sinh viên khoa 66 66 66 67 67 67 NN&VH Nga trường ĐHNNĐHQGHN… 3.2.1. Biện pháp 1. Thay đổi nhận thức của giảng viên và sinh viên 67 trước u cầu dạy và học theo học chế tín chỉ lấy tự học làm cốt, tăng cường trao đổi, thảo luận và có chỉ đạo chặt chẽ 3.2.2. Biện pháp 2. Xây dựng hệ thống cố vấn học tập có chất 71 lượng hướng dẫn sinh viên tự học có hiệu quả 3.2.3. Biện pháp 3. Quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viên 75 thúc đẩy giảng viên cải tiến phương pháp giảng dạy giúp sinh viên tự học tốt 3.2.4. Biện pháp 4. Hồn thiện cơ sở vật chất, trang thiết bị phù 79 hợp với yêu cầu đào tạo theo tín chỉ tạo điều kiện cho sinh viên tự học 3.2.5. Biện pháp 5. Phối kết hợp đồng bộ giữa các đơn vị chức năng hướng tới hoạt động tự học của sinh viên theo học chế tín chỉ 3.3. Mối liên quan của các biện pháp 3.4. Khảo sát tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận 2. Khuyến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 81 84 86 90 90 91 94 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Nhân loại đang bước vào thế kỷ 21 với sự phát triển nhanh chóng của khoa học và cơng nghệ. Kinh tế tri thức đang ngày càng mở rộng, với q trình tồn cầu hố có ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự phát triển của mỗi quốc gia, mỗi dân tộc, từng cộng đồng, từng gia đình và cá nhân Việt Nam chúng ta cũng đang đẩy mạnh sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước, nhằm đưa Việt Nam trở thành một nước cơng nghiệp, văn minh hiện đại và hội nhập quốc tế. Điều đó đặt ra nhiệm vụ cho ngành giáo dục đào tạo là phải “…đào tạo con người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người học; bồi dưỡng cho người học năng lực tự học, khả năng thực hành, lịng say mê và ý chí vươn lên” Tự học là một u cầu khơng thể thiếu đối với mỗi cơng dân nói chung, thế hệ trẻ, sinh viên nói riêng. Tự học đã trở thành vấn đề cấp thiết đối với giáo dục và đào tạo nước ta. Hoạt động tự học có ý nghĩa quyết định biến q trình đào tạo thành q trình tự đào tạo. Để hoạt động tự học của sinh viên đạt được những thành quả như mong đợi thì đổi mới cơng tác quản lý giáo dục được xem như giải pháp quan trọng. Chuyển đổi phương thức đào tạo theo học chế tín chỉ tạo sự thay đổi lớn về phong cách, thói quen dạy học của cả thầy và trị Đối với hình thức đào tạo này thì khối lượng giờ dạy trên lớp sẽ giảm đi, mà giờ tự học, tự nghiên cứu của sinh viên sẽ tăng lên. Vì vậy việc tự học, tự nghiên cứu của sinh viên có vai trị hết sức quan trọng, mang tính quyết định hiệu quả chất lượng đào tạo Khoa Ngơn ngữ và Văn hố Nga nói riêng và trường Đại học Ngoại ngữ Đại học Quốc gia Hà Nội nói chung, trong các hội thảo về nâng cao chất lượng học tập của sinh viên, hội nghị nghiên cứu khoa học cũng đã nhiều năm đề cập đến vấn đề tự học của sinh viên … và làm thế nào để kích thích sinh viên ngoại ngữ tích cực hơn nhằm nâng cao kết quả học tập. Đồng thời cũng đã có một số giải pháp như: đổi mới phương pháp giảng dạy theo hướng phát huy tính tích cực, tính sáng tạo, đặc biệt là cơng tác quản lý, tổ chức của trường đối với hoạt động tự học song các biện pháp đó chưa được chú ý và quan tâm đúng mức nên kết quả vẫn chưa được như mong muốn. Do vậy, ngồi việc đổi mới phương pháp dạy học thì việc cải tiến một số biện pháp trong cơng tác quản lý để nâng cao hoạt động tự học cho sinh viên của trường là một vấn đề cấp thiết. Nhất là trong giai đoạn hiện nay, trường Đại học Ngoại ngữ Đại học Quốc gia Hà Nội đang chuyển đổi sang đào tạo theo học chế tín chỉ thì vấn đề tự học càng trở nên là vấn đề đặc biệt quan tâm. Chính vì vậy tơi đã chọn hướng nghiên cứu với tên đề tài: “Quản lý hoạt động tự học của sinh viên khoa Ngơn ngữ và Văn hố Nga trường Đại học Ngoại ngữ Đại học Quốc gia Hà Nội đáp ứng u cầu đào tạo theo học chế tín chỉ” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp của mình. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đề xuất biện pháp quản lý hoạt động tự học của sinh viên nhằm nâng cao chất lượng đào tạo ở khoa Ngơn ngữ và Văn hố Nga trường Đại học Ngoại ngữ ĐHQGHN đáp ứng u cầu đào tạo theo học chế tín chỉ 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu: Hoạt động tự học của sinh viên các trường đại học 3.2. Đối tượng nghiên cứu: Quản lý hoạt động tự học của sinh viên khoa Ngơn ngữ và Văn hố Nga trường Đại học Ngoại ngữ ĐHQGHN 4. Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu lý luận về quản lý hoạt động tự học của sinh viên Đánh giá thực trạng cơng tác quản lý hoạt động tự học của sinh viên khoa Ngơn ngữ và Văn hố Nga trường Đại học Ngoại ngữ Đại học Quốc gia Hà Nội Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động tự học của sinh viên khoa Ngơn ngữ và Văn hố Nga đáp ứng u cầu đào tạo theo học chế tín chỉ 5. Giả thuyết khoa học Nếu tìm được biện pháp quản lý hoạt động tự học của sinh viên khoa Ngơn ngữ và Văn hố Nga trường Đại học Ngoại ngữ Đại học Quốc gia Hà Nội phù hợp, đáp ứng u cầu đào tạo theo học chế tín chỉ thì chất lượng hoạt động học tập của sinh viên sẽ được nâng cao, đáp ứng mục tiêu đào tạo của nhà trường trong giai đoạn hiện nay. 6. Phạm vi đề tài nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động tự học của sinh viên khoa Ngơn ngữ và Văn hố Nga Trường Đại học Ngoại ngữ Đại học Quốc gia Hà Nội từ năm học 20062007 đến nay 7. Phương pháp nghiên cứu 7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Thu thập, nghiên cứu, phân tích xử lý tài liệu 7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp quan sát Phương pháp điều tra bảng hỏi Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Phương pháp chun gia 7.3. Nhóm phương pháp hỗ trợ: Sử dụng cơng cụ thống kê để xử lý số liệu 8. Cấu trúc luận văn Ngồi phần mở đầu, khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung luận văn trình bày trong 3 chương Chương 1: Cơ sở lý luận của đề tài Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động tự học của sinh viên khoa Ngơn ngữ và Văn hố Nga trường Đại học Ngoại ngữ Đại học Quốc gia Hà Nội theo học chế tín chỉ Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động tự học của sinh viên khoa Ngơn ngữ và Văn hố Nga trường Đại học Ngoại ngữ Đại học Quốc gia Hà Nội đáp ứng u cầu đào tạo theo học chế tín chỉ 10 động giảng dạy của giảng viên là một trong những biện pháp cần thiết để thơng qua các hoạt động đổi mới phương pháp dạy học theo hướng lấy người học làm trung tâm sẽ tích cực hố hoạt động tự học của sinh viên, là tiền đề quan trọng thúc đẩy tính tự giác, tích cực tự học của sinh viên Sẽ khơng thể đổi mới phương pháp dạy học được nếu như khơng có sự hỗ trợ của cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện đại. Cơ sở vật chất và trang thiết bị phục vụ đào tạo khi triển khai đào tạo tín chỉ phải đáp ứng đầy đủ và linh hoạt của hệ thống đào tạo này. Tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị là nhiệm vụ cần ưu tiên trong đào tạo theo tín chỉ Cuối cùng để hệ thống đào tạo tín chỉ thành cơng thì cần phải có sự đồng tâm hợp lực của tất cả các thành viên, các đơn vị chức năng trong tồn trường. Vì vậy biện pháp “Phối kết hợp đồng bộ giữa các đơn vị chức năng hướng tới hoạt động tự học của sinh viên theo học chế tín chỉ” là một biện pháp khơng thể bỏ qua. Việc phân cấp quản lý đào tạo cho các đơn vị trong tồn trường cùng tham gia tích cực sẽ tạo nên một luồng gió mới, phát huy cao độ sức mạnh của các phịng ban chức n ăng, các khoa đào tạo, tổ bộ mơn và từng cán bộ, giảng viên thực hiện nhiệm vụ nâng cao chất lượng đào tạo và nó như một chất xúc tác hỗ trợ, thúc đẩy các biện pháp quản lý tự học phát triển Tóm lại, mỗi biện pháp mà tác giả đã nêu đều có một vai trị và ý nghĩa riêng nhưng chúng có mối quan hệ mật thiết, tác động qua lại và thúc đẩy lẫn nhau. Hoạt động quản lý hoạt động tự học sẽ chỉ đạt hiệu quả khi 5 nhóm biện pháp chúng ta biết vận dụng linh hoạt, mềm dẻo 3.4. Khảo sát tính cần thiết và khả thi của các biện pháp Qua nghiên cứu cơ sở lý luận và phân tích thực trạng cơng tác quản lý hoạt động tự học của sinh viên khoa NN&VH Nga tr ường Đại học 100 Ngoại ngữĐHQGHN, chúng tơi đưa ra 5 biện pháp quản lý nhằm góp phần thực hiện hiệu quả cơng tác quản lý hoạt động tự học theo tín chỉ của nhà trường nói chung và của khoa NN&VH Nga nói riêng. Tuy nhiên, do thời gian nghiên cứu có hạn, chưa có điều kiện thực nghiệm, chúng tơi đã lấy ý kiến đánh giá của 30 cán bộ quản lý là những cán bộ cốt cán từ Ban Giám hiệu tới phịng ban chức năng, các khoa đào tạo, các tổ bộ mơn có nhiều kinh nghiệm trong cơng tác quản lý và các giảng viên giỏi về chun mơn trong nhà trường về mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp Bảng 3.1. Kết quả thăm dị mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý TT Các biện pháp Mức độ cần Tính khả thi thiết Rất cần Cần Ít cần R ất Khả thi Ít khả thi khả thi Thay đổi nhận thức của giảng viên và sinh % % % % % % 100 0 93 91 93,3 1.7 93,3 6,7 86,6 12,4 90 89 95 97 viên trước u cầu dạy học theo học chế tín chỉ lấy tự học làm cốt, tăng cường việc trao đổi thảo luận và có sự chỉ đạo chặt chẽ Xây dựng hệ thống cố vấn học tập có chất lượng hướng dẫn sinh viên tự học có hiệu quả. Quản lý hoạt động dạy giảng viên thúc đẩy giảng viên cải tiến phương pháp giảng dạy giúp sinh viên tự học tốt Hồn thiện cơ sở vật chất, trang thiết bị phù hợp với u cầu đào tạo theo tín chỉ tạo điều kiện cho sinh viên tự học Phối kết hợp đồng đơn vị chức hướng tới hoạt động tự học của sinh viên theo học chế tín chỉ Nhận xét chung: Sau khi tập hợp, tổng hợp số phiếu điều tra thu về cho thấy: Để 101 quản lý hoạt động tự học của sinh viên khoa NN&VH Nga trường Đại học Ngoại ngữ ĐHQGHN đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín chỉ là rất cần thiết và phải khẩn trương tiến hành 5 biện pháp nêu trên và các biện pháp này đều có tính khả thi cao, trong đó mỗi một biện pháp được thể hiện bằng các tỷ lệ điều tra theo từng mức độ cụ thể như sau: Biện pháp 1: Thay đổi nhận thức của giảng viên và sinh viên trước u cầu dạy học theo học chế tín chỉ, có 98% cán bộ, giảng viên được hỏi cho là rất cần thiết, 2% cho là cần thiết trong khi đó có 93% cán bộ cho là rất khả thi khi tiến hành biện pháp này, 6% cho là khả thi và 1% cho là ít khả thi. Nhìn chung, có trên 90% cán bộ, giảng viên của Nhà trường khi được hỏi cho là rất cần thiết và khả thi để tiến hành biện pháp thay đổi nhận thức của giảng viên và sinh viên về việc dạy học theo học chế tín Biện pháp 2: Xây dựng hệ thống cố vấn học tập có chất lượng hướng dẫn sinh viên tự học có hiệu quả, biện pháp này có 91% cho là rất cần thiết, 8% cho là cần thiết, 1% cho là ít cần thiết; trong khi đó có 93,3% cho là rất khả thi và 5% cho là khả thi và 1,7% cho là ít khả thi khi thực hiện biện pháp này. Như vậy, có trên 90% số phiếu cho là rất cần thiết và khả thi khi tiến hành biện pháp xây dựng hệ thống cố vấn học tập có chất lượng hướng dẫn sinh viên tự học có hiệu quả Biện pháp 3: Quản lý hoạt động dạy của giảng viên thúc đẩy giảng viên cải tiến phương pháp giảng dạy giúp sinh viên tự học tốt, 93,3% cho là rất cần thiết, 6,7% cho là cần thiết và có 86,6% cho là rất khả thi và 11,4% cho là khả thi và 2% cho là ít khả thi khi tiến hành biện pháp này. Tóm lại, có trên 85% cho là rất cần thiết và rất khả thi khi thực hiện biện pháp này 102 Biện pháp 4: Hồn thiện cơ sở vật chất, trang thiết bị phù hợp với u cầu đào tạo theo tín chỉ tạo điều kiện cho sinh viên tự học, biện pháp này có 90% cho là rất cần thiết, 9% cho là cần thiết và 1% cho là ít cần thiết; trong khi đó có 89% cho là rất khả thi và 08% cho là khả thi và 3% cho là ít khả thi khi thực hiện biện pháp này. Như vậy, có gần 90% số phiếu cho là rất cần thiết và khả thi khi tiến hành biện pháp hồn thiện cơ sở vật chất, trang thiết bị phù hợp với u cầu đào tạo theo tín chỉ tạo điều kiện cho sinh viên tự học Biện pháp 5: Phối kết hợp đồng bộ giữa các đơn vị chức năng hướng tới hoạt động tự học của sinh viên theo học chế tín chỉ, biện pháp này có 95% cho là rất cần thiết, 3% cho là cần thiết và 2% cho là ít cần thiết; và có tới 97% cho là rất khả thi, 2% cho là khả thi và có 1% cho là ít khả thi khi thực hiện biện pháp này. Như vậy, có gần 95% số phiếu cho là rất cần thiết và khả thi khi tiến hành biện pháp này Sơ đồ mối liên quan giữa các biện pháp 0100090000037800000002001c00000000000400000003010800050000000b0 200000000050000000c026e054d08040000002e0118001c000000fb02100007 0000000000bc02000000000102022253797374656d00054d080000e5bf0000f c5b110004ee8339e0f022000c020000040000002d0100000400000002010100 1c000000fb02ceff0000000000009001000000000440001254696d6573204e65 7720526f6d616e0000000000000000000000000000000000040000002d01010 0050000000902000000020d000000320a2d00ffff01000400000000004d086c 0520001600040000002d010000030000000000 103 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Những vấn đề nêu ở các chương trên cho phép khẳng định mục tiêu nhiệm vụ đặt ra của luận văn đã hồn thành, tác giả luận văn rút ra một số kết luận và khuyến nghị sau: Kết luận: Quản lý hoạt động tự học của sinh viên theo học chế tín chỉ là một trong những vấn đề cần thiết để nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo. Trên thực tế, phần lớn sinh viên khoa NN&VH Nga trường Đại học Ngoại ngữ ĐHQGHN đều có thái độ tích cực, phù hợp với quy định, chương trình của đào tạo tín chỉ nhưng kết quả học tập vẫn ch ưa cao vì hầu hết SV chưa có hành vi tích cực đáp ứng u cầu, nhiệm vụ của đào tạo tín chỉ, họ chưa có các kỹ năng, chưa có thói quen nên chưa có hành vi tốt dẫn đến kết quả học tập chưa cao Ngồi ra, cịn các yếu tố khách quan khác là do u cầu về nhiệm vụ học tập đặt ra chưa cao; một số giảng viên chưa thực sự có phương pháp giảng dạy phù hợp với đào tạo theo tín chỉ, việc kiểm tra đánh giá kết quả học tâp của sinh viên chưa thường xun, liên tục, chưa quan tâm, chú ý bồi dưỡng năng lực tự học cho SV. Đội ngũ cố vấn học tập của khoa làm việc chưa thật hiệu quả… Từ những thực trạng về hoạt động tự học và quản lý tự học của SV khoa NN&VH Nga trường Đại học Ngoại ngữ ĐHQGHN, tác giả đã đề xuất 5 biện pháp để quản lý hoạt động tự học của SV. N ăm biện pháp đó là: Biện pháp 1. Thay đổi nhận thức của giảng viên và sinh viên trước u cầu dạy học theo học chế tín chỉ lấy tự học làm cốt, t ăng cường việc trao đổi thảo luận và có sự chỉ đạo chặt chẽ. 104 Biện pháp 2. Xây dựng hệ thống cố vấn học tập có chất lượng hướng dẫn sinh viên tự học có hiệu quả. Biện pháp 3. Quản lý hoạt động dạy của giảng viên thúc đẩy giảng viên cải tiến phương pháp giảng dạy giúp sinh viên tự học tốt Biện pháp 4. Hồn thiện cơ sở vật chất, trang thiết bị phù hợp với u cầu đào tạo theo tín chỉ tạo điều kiện cho sinh viên tự học Biện pháp 5. Phối kết hợp đồng bộ giữa các đơn vị chức năng hướng tới hoạt động tự học của sinh viên theo học chế tín chỉ Đây là năm biện pháp mang tính hệ thống, đồng bộ, tn theo quy trình quản lý giáo dục với tính khả thi cao. Hy vọng n ăm biện pháp này sẽ được áp dụng tại nhà trường trong năm học tới Tuy nhiên, do những khó khăn về chủ quan và khách quan, đề tài khơng tránh khỏi những hạn chế nhất định. Vì vậy, tác giả mong nhận được những đóng góp để đề tài ngày một hồn thiện và có ý nghĩa thực tiễn hơn nữa đối với cơng tác quản lý hoạt động tự học của sinh viên khoa NN&VH Nga trường Đại học Ngoại ngữ ĐHQGHN Khuyến nghị 1. Đối với nhà trường: Đảng uỷ, Ban giám hiệu Nhà trường cần tăng cường quan tâm hơn nữa đối với cơng tác quản lý hoạt động tự học nhằm đẩy mạnh phong trào tự họctự đào tạo phát triển trong tồn trường Phải có sự chuẩn bị kĩ lưỡng về tâm lý cho CBGD và CB quản lý để cùng nhau tháo gỡ những trở ngại sẽ phát sinh khi mà thói quen cũ cịn đó, cái mới thì cịn đang định hình và khơng dễ gì được chấp nhận ngay Phải có một quy chế đào tạo hồn chỉnh làm cơ sở pháp lý vững chắc cho q trình đào tạo, được phổ biến thấu đáo và công khai đến 105 CBGV và SV Chỉ đạo chặt chẽ hơn nữa công tác kiểm tra, đánh giá mọi hoạt động đào tạo của trường Định kỳ tổ chức giao ban theo q đối với các phịng ban chức năng và các khoa đào tạo nhằm kịp thời rút kinh nghiệm, tháo gỡ những khó khăn chung trong cơng tác quản lý đào tạo theo tín chỉ Có chính sách tự chủ về tài chính hoặc có cơ chế, chính sách lương, thưởng v.v. thích đáng hơn nữa giúp cho giảng viên trong Khoa có thể sống được bằng nghề, giúp họ n tâm hơn, tập trung hơn vào cơng tác giảng dạy Tự học trong đào tạo tín chỉ đỏi hỏi phải có những u cầu về vật chất và nhân lực thoả mãn. Quy định giờ học tín chỉ, giờ học lý thuyết chỉ chiếm 1/3, cịn lại là giờ thực hành, tự học của sinh viên. Bởi vậy, nhà trường phải có hệ thống hỗ trợ sinh viên tự học rất mạnh nh ư thư viện, phịng vi tính, phịng học và tự học , cung cấp mạng Internet và các cổng vào để tạo mối liên hệ kịp thời giữa nhà tr ường và gia đình, giữa cán bộ, giảng viên và sinh viên, đặc biệt là phải có phần mềm quản lý đào tạo, quản lý HSSV giúp cho cơng tác quản lý và điều hành hoạt động đào tạo của trường. 2. Đối với Khoa: Ban Chủ nhiệm khoa có trách nhiệm chỉ đạo tới cán bộ giảng viên trong việc đổi mới phương pháp dạy học phù hợp với đào tạo tín chỉ Đẩy mạnh hoạt động bồi dưỡng chun mơn, nghiên cứu khoa học đối với giảng viên nhằm tạo tâm lý tự học đối với SV Tạo mọi điều kiện để cán bộ, giảng viên trong khoa được tham quan, học tập tại các trường trong nước và quốc tế 106 Tăng cường kiểm tra việc thực hiện ch ương trình, lịch trình đã ban hành Thường xun tổ chức thi kiểm tra đánh giá chất lượng học tập cơng đối với SV Phối hợp với trung tâm kiểm tra đánh giá của trường để đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá theo hướng sử dụng các đề thi trắc nghiệm khách quan 3. Đối với các phịng ban chức năng Nên có mối liên hệ chặt chẽ với các khoa, ghi nhận những đóng góp, phản hồi từ sinh viên để kịp thời chỉnh sửa hoặc bổ sung Biên soạn cuốn “Sổ tay sinh viên” nhằm giúp SV nắm vững các quy chế, quy định đào tạo của trường Xây dựng mơi trường thân thiện đối với sinh viên 4. Đối với Đồn Thanh niên, Hội SV: Tăng cường các hoạt động ngoại khố như: sinh hoạt câu lạc bộ ngoại ngữ, dã ngoại tập thể có lồng ghép các kỹ năng sống và học tập theo nhóm, hái hoa dân chủ “các chủ đề về chun mơn trình bày bằng tiếng nước ngồi” Đồn Thanh niên nhà trường cần phát huy vai trị xung kích của đồn viên, động viên mọi đồn viên tham gia các hoạt động tập thể nhằm phát huy tính năng động, tự lập, sáng tạo cho mỗi đồn viên 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục và Đào tạo. Quy chế Đào tạo đại học và cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín ban hành theo Quyết định số 43/2007/QĐBD&ĐT ngày 15/8/2007 Bộ Giáo dục và Đào tạo. Quy chế Học sinh sinh viên các trườngĐại học, Cao đẳng, Trung cấp chuyên nghiêp hệ chính quy ban hành theo Quyết định số 42/2007/QĐBD&ĐT ngày 13/8/2007. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Tìm hiểu Luật Giáo dục 2005, Nxb Giáo dục Các Mác và Ph Ăng Ghen tồn tập. tập 23, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, 1993 Đại học Quốc gia Hà Nội Quy chế đào tạo đại học ban hành theo Quyết định số 3413/ĐT, ngày 10/9/2007 Đại học Quốc gia Hà Nội. Quy định công tác HSSV ở ĐHQGHN ban hành theo Quyết định số 2875/QĐCTHSSV ngày 18/8/2009 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ IX. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, 2001 Đặng Quốc Bảo – Nguyễn Đắc Hưng. Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai vấn đề và giải pháp. Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2004 Đặng Quốc Bảo, Tổng quan về Tổ chức và Quản lý dành cho các lớp CHQLGD,2008 10.ngXuõnHi.Tập giảng quản lý nhà nớc giáo dục dành cho lớp cao học QLGD Hà Nội, 2004 11. Đặng Thanh Hương. Các biện pháp quản lý hoạt động tự học của sinh viên trườngĐH Khoa học xã hội và Nhân văn ĐHQGHN. Luận văn 108 thạc sỹ quản lý giáo dục, 2008 12. Harold Koontz, Cyrill O,donnell. Heninz Weihrich. Những vấn đề cốt yếu của quản lý. Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 1992 13. Hồ Chí Minh. Bàn về giáo dục. Nxb Sự thật, Hà Nội, 1971 14. Hồ Chí Minh. Vấn đề học tập.Nxb Sự thật, Hà Nội, 1971 15. Luận bàn và kinh nghiệm tự học. Nxb giáo dục, 1999 16. Lê Khánh Bằng, Tổ chức phương pháp tự học cho sinh viên đại học, ĐHSPNN, 1998 17 Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Lý luận quản lý giáo dục. Tài liệu dành cho học viên cao học quản lý giáo dục, Khoa Sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008. 18. Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Tâm lý học quản lý. Tài liệu dành cho học viên cao học quản lý giáo dục, khoa Sư phạm, ĐHQGHN, 2006 19. Nguyễn Quốc Chí Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Những cơ sở khoa học về quản lý giáo dục. Trường cán bộ quản lý giáo dục, 1997 20. Nguyễn Minh Đạo. Cơ sở khoahcqunlý.NxbchớnhtrqucgiaHN, 1997 21.NguynNgcQuang.Lýlundyhcicng.TrngCBqunlý Giỏodc,1986 22.NguynCnhTon.Quỏtrỡnhdyưthc,NxbGiỏodcHN,1997 23.Nguyễn Cảnh Toàn Luận bàn kinh nghiệm tự học Nxb Giáo dục, 1999 24.NguynNgcLan. Biện pháp quản lý nhằm tăng cường kết quả tự học cho sinh viên hệ chính quy trường ĐH Cơng Đồn. Luận văn Thạc sỹ Quản lý Giáo dục, 2003 25. Nguyễn Đức Chính Chất lượng và kiểm định chất lượng giáo dục 109 Tập bài giảng. Khoa Sư Phạm ĐHQGHN, 2008 26. Phan Trọng Luận. Tự học một chìa khố vàng về giáo dục. Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 2, 1998 27. Phạm Minh Hạc. Một số vấn đề giáo dục và khoa học giáo dục. Nxb Giáo dục. Hà Nội,1986 28. Phạm Viết Vượng Giáo dục học Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001. 29. Trường ĐHNN ĐHQGHN. Một số lưu ý về kế hoạch năm học và công tác đào tạo 20082009. Thông báo số 840/TBĐT ngày 27/8/2008 30. Trường ĐHNNĐHQGHN. Kế hoạch phát triển 5 năm (20052010) 31 Trường ĐHNNĐHQGHN – Khoa NN&VH Nga. Kỷ yếu 45 năm thành lập Khoa 32 Trần Khánh Đức. Tài liệu học tập môn Cơ cấu tổ chức và quản lý hệ thống giáo dục quốc dân. Tài liệu dành cho học viên cao học quản lý giáo dục, Khoa Sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội 33 Viện ngôn ngữ. Từ điển tiếng Việt. Nxb Đà Nẵng Trung tâm Từ điển học, 2004 34. Vũ Cao Đàm. Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nxb Khoa học và Kỹ thuật, 2003 35 WWW.edu.net.vn 36. WWW.tiasang.com.vn/news 110 PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN SINH VIÊN VỀ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC (Mẫu 1) Sinh viên lớp: Khố: Khoa Để góp phần tăng cường xây dựng các biện pháp quản lý hoạt động tự học của sinh viên khoa NN&VH Nga trường ĐHNNĐHQGHN, rất mong bạn vui lịng cho biết ý kiến đánh giá của mình về các vấn đề sau. Đề nghị bạn đánh dấu “X” vào ơ tương ứng: TT TT TT Vai trị của tự học Mức độ tác dụng Tốt BT Ít Kết quả thực hiện Tốt TB CT Mức độ thực hiện TX TT IK Kết quả thực hiện T TB CT Mức độ thực hiện TX TT IK Kết quả thực hiện T TB CT Củng cố và nắm vững kiến thức Mở rộng kiến thức Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo Phát triển khả giải tình huống, vấn đề Nâng cao khả năng phân tích, tổng hợp vấn đề Tự tin trong học tập và cơng tác sau này Hình thành và phát triển nhân cách Các hình thức tự học Ôn lại bài trên lớp, học theo bài ghi trên lớp Đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài đã học Chỉ làm bài tập được giao Thảo luận nhóm về nội dung bài học Tự viết thu hoạch Địa điểm tự học Học nhóm Thư viện Tại gia đình/ Ký túc xá Các câu lạc bộ Xin chân thành cảm ơn! 111 PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN CÁN BỘ, GIẢNG VIÊN VỀ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA SV KHOA NN&VH NGA (Mẫu 2) Chúng tơi đang nghiên cứu đề tài “ Biện pháp quản lý hoạt động tự học của sinh viên khoa NN&VH Nga trường ĐHNNĐHQGHN đáp ứng yếu cầu đào tạo theo học chế tín chỉ” để sát thực tiễn, rất mong q thầy/ cơ cho biết ý kiến đánh giá của mình về các vấn đề sau. Đề nghị q thầy/ cơ đánh dấu “X” vào ơ tương ứng: TT Hoạt động giáo dục truyền thống nâng cao nhận thức về mục tiêu đào tạo Tần số thực hiện TX KTX Mức độ thức hiện Tốt CBG TB CT Phổ biến mục tiêu, yêu cầu ĐT Phổ biến quy định, quy chế, nội quy họat động tự học Nâng cao nhận thức về sứ mệnh của Nhà trường, vai trò ngoại ngữ trong xu thế hội nhập Quốc tế TT TT Tổ chức hội thảo, giao lưu học hỏi kinh nghiệm về tự học với SV các trường bạn Các phương pháp dạy học được giảng viên sử dụng Mức độ thức hiện TX đề Gợi mở vấn đề Thảo luận nhóm Các cơng việc của giảng viên trên lớp Mức độ thực hiện TX KTX CBG giới thiệu sách, tài liệu, hướng dẫn SV thu thập và xử lý thông tin CBG Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn Hướng dẫn SV các nội dung tự học, KTX Giảng giải Thuyết trình Hướng dẫn phương pháp tự học hiệu quả Sử dụng phương pháp dạy học tích cực Sử dụng trang thiết bị, cơng nghệ thơng tin vào việc dạy học Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của SV 112 Đánh giá kết quả Tốt TĐT TB TT Các hình thức kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sv Mức độ thực hiện TX TT Tốt TĐT TB Làm việc trong phịng thí nghiệm, đi thực tế Bài thi kết thúc mơn học Nội dung các cơng việc của đội ngũ cố vấn học tập Mức độ thực hiện TX CBG Các họat động trên lớp Việc tự học ở nhà Học hỏi, nắm vững quy định, quy KTX Đánh giá kết quả chế của trường, khoa và quy chế về đào tạo theo tín chỉ Tư vấn có hiệu quả cho sv đăng ký mơn học Giúp đỡ hỗ trợ sv khi gặp khó khăn trong học tập Học hỏi, trao đổi, tổng kết rút kinh nghiệm giữa các cố vấn học tập 113 KTX CBG Đánh giá kết quả Tốt TĐT TB PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN VỀ TÍNH CẤP THIẾT VÀ KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP (Mẫu 3) (Dành cho cán bộ quản lý và giảng viên) Để xây dựng biện pháp quản lý hoạt động tự học của sinh viên đáp ứng u cầu đào tạo theo học chế tín chỉ, xin thầy cơ cho biết ý kiến đánh giá của mình về tình cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp sau. Đề nghị các thầy/cơ đánh dấu “X” vào ơ tương ứng: TT Các biện pháp Tính cấp thiết Rất cần Cần Ít cần Rất khả thi Tính khả thi Khả thi Ít khả thi Thay đổi nhận thức của giảng viên và sinh viên trước u cầu dạy học theo học chế tín chỉ lấy tự học làm cốt, t ăng cường việc trao đổi, thảo luận và có sự chỉ đạo chặt chẽ Xây dựng hệ thống cố vấn học tập có chất lượng hướng dẫn sinh viên tự học có hiệu quả. Quản lý hoạt động dạy của giảng viên thúc đẩy giảng viên cải tiến phương pháp giảng dạy giúp sinh viên tự học tốt Hồn thiện cơ sở vật chất, trang thiết bị phù hợp với u cầu đào tạo theo tín chỉ tạo điều kiện cho sinh viên tự học Phối kết hợp đồng bộ giữa các đơn vị chức năng hướng tới hoạt động tự học của sinh viên theo học chế tín chỉ Hà Nội, ngày tháng năm 2009 Xin các thầy cơ vui lịng cho biết: Q danh: Nam/nữ: Chức vụ: Đơn vị cơng tác: Xin trân trọng cảm ơn! 114 Tuổi: ... Biện pháp? ?quản? ?lý? ?hoạt? ?động? ?tự ? ?học? ?của? ?sinh? ?viên? ?khoa? ?Ngơn ngữ? ? và? ?Văn? ?hố? ?Nga? ? trường? ?Đại? ?học? ?Ngoại? ?ngữ? ? ? ?Đại? ?học? ?Quốc? ?gia? ?Hà? ? Nội? ?đáp? ?ứng? ?u? ?cầu? ?đào? ?tạo? ?theo? ?học? ?chế? ?tín? ?chỉ 10 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI... Đánh giá thực trạng cơng tác? ?quản? ?lý? ?hoạt? ?động? ?tự? ?học? ?của? ?sinh? ?viên? ?khoa? ? Ngơn? ?ngữ? ?và? ?Văn? ?hố? ?Nga? ?trường? ?Đại? ?học? ?Ngoại? ?ngữ? ?? ?Đại? ?học? ?Quốc? ?gia? ?Hà? ? Nội Đề xuất biện pháp? ?quản? ?lý? ?hoạt? ?động? ?tự ? ?học? ?của? ? sinh? ?viên? ?khoa? ?Ngơn ... cơng tác? ?quản? ?lý? ?hoạt? ?động? ?tự? ?học? ?của? ?sinh? ?viên? ?khoa? ?Ngơn? ?ngữ? ?và? ?Văn? ?hố Nga? ?trường? ?Đại? ?học? ?Ngoại? ?ngữ? ? ĐHQGHN? ?đáp? ? ứng? ?u? ?cầu? ?đào? ?tạo? ?theo? ? học? ?chế? ?tín? ?chỉ 42 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA? ?SINH? ?