Đổi mới hoạt động thông tin thư viện đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín chỉ tại các trường đại học trên địa bàn tp hồ chí minh

104 1 0
Đổi mới hoạt động thông tin   thư viện đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín chỉ tại các trường đại học trên địa bàn tp  hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ ĐỨC CHÍ ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG THƠNG TIN - THƯ VIỆN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN TP HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: KHOA HỌC THƯ VIỆN Mã số : 60.3220 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC THƯ VIỆN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRẦN THỊ MINH NGUYỆT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2007 -2- Mục Lục Trang MỞ ĐẦU 1 .Tính cấp thiết đề tài .1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng nghiên cứu 5 Phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Hướng tiếp cận tư liệu: Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Đóng góp đề tài 10 Nguồn tài liệu tham khảo 11 Cấu trúc luận văn Chương :HỌC CHẾ TÍN CHỈ VÀ HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN- THƯ VIỆN ĐỐI VỚI HỌC CHẾ TÍN CHỈ TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM 1.1 HỌC CHẾ TÍN CHỈ VÀ HIỆN TRẠNG ÁP DỤNG HỌC CHẾ TÍN CHỈ TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM 1.1.1 Học chế tín chỉ: 1.1.1.1 Đặc điểm 1.1.1.2 Nội dung học chế tín 10 1.1.1.3 Thời gian thực 11 1.1.1.4 Ưu điểm học chế tín .13 1.1.2.Hiện trạng áp dụng học chế tín truờng đại học địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 16 1.1.2.1 Hiện trạng áp dụng học chế tín Việt nam…………………… 16 1.1.2.2 Hiện trạng áp dụng học chế tín truờng đại học địa bàn TP Hồ Chí Minh 19 -3- 1.2 HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN – THƯ VIỆN VỚI HỌC CHẾ TÍN CHỈ TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 26 1.2.1 Vai trò hoạt động thơng tin – thư viện q trình thực học chế tín 26 1.2.2 Yêu cầu hoạt động thông tin phục vụ học chế tín 29 Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN – THƯ VIỆN TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN TPHCM 34 2.1 ĐẶC ĐIỂM NHU CẦU TIN CỦA NGƯỜI DÙNG TIN TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN TPHCM 34 2.1.1 Nhu cầu tin cao bền vững 34 2.1.2 Nhu cầu tin chuyên sâu, gắn với lĩnh vực đào tạo 38 2.1.3 Nhu cầu tài liệu tiếng Việt sách tham khảo chiếm ưu .43 2.2 NGUỒN LỰC THÔNG TIN 46 2.2.1 Cơ cấu nguồn lực thông tin 46 2.2.2 Phát triển nguồn lực thông tin 49 2.2.3 Khả đáp ứng nhu cầu nguồn lực thông tin 51 2.3 SẢN PHẨM VÀ DỊCH VỤ THÔNG TIN- THƯ VIỆN .52 2.3.1 Tổ chức sản phẩm dịch vụ thông tin- thư viện 52 2.3.2 Hiệu sử dụng sản phẩm dịch vụ thông tin- thư viện 55 2.4 CÁC NGUỒN LỰC KHÁC .59 2.4.1 Cơ sở vật chất 59 2.4.2 Tài 61 2.4.3 Nhân lực 62 2.5 NHẬN XÉT 64 2.5.1 Điểm mạnh 64 2.5.2 Điểm yếu 66 Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN – THƯ VIỆN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU HỌC CHẾ TÍN CHỈ .72 3.1 TẠO LẬP NGUỒN TÀI NGUYÊN HỌC TẬP 72 3.1.1 Tăng cường nguồn tài nguyên học tập truyền thống 72 -4- 3.1.2 Tạo lập nguồn tài nguyên học tập điện tử 74 3.2 PHÁT TRIỂN CÁC DỊCH VỤ THÔNG TIN- THƯ VIỆN HIỆN ĐẠI.78 3.2.1 Tổ chức phòng đọc đa phương tiện .78 3.2.2 Phát triển dịch vụ hỏi - đáp trực tuyến 79 3.2.3 Phát triển dịch vụ hỗ trợ E-learning (đào tạo trực tuyến) .82 3.2.4 Phát triển dịch vụ mượn liên thư viện 85 3.2.5 Tổ chức dịch vụ cung cấp thông tin theo chuyên đề 87 3.2.6 Phát triển dịch vụ dịch thuật tài liệu .88 3.2.7 Tổ chức dịch vụ phổ biến thông tin chọn lọc 88 3.3 CÁC GIẢI PHÁP HỖ TRỢ .89 3.3.1 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tham gia hoạt động thông tin .89 3.3.2 Đầu tư sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật tìm kiếm nguồn tài cho hoạt động thư viện .91 3.3.3 Đào tạo người dùng tin 93 KẾT LUẬN .95 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC -5- ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN - THƯ VIỆN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN TP HỒ CHÍ MINH MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Trước yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo đại học đất nước giai đoạn đổi mới, hội nhập, việc đổi phương thức đào tạo trường Đại học Cao đẳng nhiệm vụ cấp thiết hàng đầu ngành giáo dục Việt Nam Đào tạo theo học chế tín phương thức chủ động, hiệu có nhiều ưu việt so với hình thức đào tạo theo niên chế Thực chất việc chuyển đổi từ niên chế sang học chế tín phải đổi hoàn toàn phương pháp giảng dạy từ dạy - học thụ động chuyển sang dạy - học tích cực Bản thân giáo viên phải chủ động, ngồi chun mơn kiến thức phải rộng cập nhật thực tế Cùng với đó, phương pháp giảng dạy phải tăng tính đối thoại trực tiếp với sinh viên Người thầy phải thay đổi, giảm bớt thời gian lên lớp, tăng cường thời gian nghiên cứu Đối với thân người học, tự học chính, từ việc tự học tập lớp có tổ chức, có việc điều khiển trực tiếp giáo viên việc tự học, tự nghiên cứu cách tự giác thân Đào tạo theo học chế tín (học chế tín chỉ) khơng giới hạn thời gian học tập, quy trình đào tạo mềm dẻo, tạo hội cho sinh viên thực chương trình học tập cách hợp lý Nếu biết tận dụng thời gian học tốt, -6- sinh viên rút ngắn 1/4 thời gian học Đồng thời trường đại học đạt hiệu qủa cao mặt quản lý, giảm giá thành đào tạo, nhanh chóng thích nghi đáp ứng nhu cầu thực tiễn sống Chuyển đổi từ niên chế sang học chế tín trường đại học nước ta vấn đề cấp bách, địi hỏi chuyển biến tồn diện, từ việc thiết kế lại chương trình, giáo trình, đến việc thay đổi cách thức quản lý đào tạo hoàn thiện cở vật chất phục vụ học tập trường đại học Một yếu tố quan trọng có ảnh hưởng lớn tới chất lượng đào tạo theo học chế tín hiệu hoạt động thông tin- thư viện nhà trường Với hệ thống thư viện đại, sách tài liệu tham khảo cho sinh viên học tập, nguồn tài nguyên học tập điện tử đa dạng phong phú: văn bản, hình ảnh, âm thanh, video clip, phim…được cập nhật thường xun theo chương trình đào tạo, sinh viên khai thác nguồn tài nguyên thư viện lúc nào, nơi nào, tích cực tìm kiếm thơng tin, tự nâng cao trình độ, khả phân tích đánh giá vấn đề nêu ta trình học tập Là trung tâm văn hóa, kinh tế khoa học đất nước, lại tập trung có nhiều trường đại học, cao đẳng, đổi giáo dục đại học vấn đề quan tâm thành phố Hồ Chí Minh Tuy nhiên, thư viện đại học địa bàn thành phố Hồ Chí Minh nay, kể trường áp dụng học chế tín trường chuẩn bị áp dụng học chế tín chỉ, có nhiều cố gắng chưa đáp ứng yêu cầu học chế tín Đổi hoạt động thơng tin – thư viện theo hướng đại -7- nhiệm vụ cấp thiết trường đại học chuyển đổi sang phương thức học chế tín chỉ, đồng thời vấn đề phức tạp, đòi hỏi phải nghiên cứu nghiêm túc Xuất phát từ lý đó, tơi lựa chọn vấn đề : “Đổi hoạt động thông tin- thư viện, đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín trường đại học địa bàn thành phố Hồ Chí Minh” làm đề tài luận văn thạc sĩ khoa học thư viện Lịch sử nghiên cứu vấn đề Sự phát triển xã hội đặt yêu cầu, địi hỏi cho hoạt động thơng tin – thư viện nhằm đáp ứng kịp thời việc đổi giáo dục, nâng cao chất lượng đào tạo, đổi cách dạy cách học trường đại học cao đẳng Đề cập đến vấn đề có số cơng trình nghiên cứu PGS.TS Nguyễn Thị Lan Thanh viết “Xây dựng thư viện đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục đại học”[16] đưa số yêu cầu nâng cao chất lượng vốn tài liệu, hoạt động phục vụ phong phú hình thức nội dung, đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ thông tin …trong giai đoạn đổi Trong báo “Đổi hoạt động thông tin- thư viện trường đại học phục vụ đào tạo theo học chế tín chỉ”[12], tác giả Trần Thị Minh Nguyệt phân tích yêu cầu hoạt động thông tin – thư viện trường đại học Việt Nam chuyển đổi từ niên chế sang đào tạo theo học chế tín Tuy nhiên với dung lượng báo khoa học, vấn đề đề cập mức độ khái quát -8- TSKH Bùi Loan Thùy, NCS Phạm Tấn Hạ viết “ Các biện pháp phát triển nghiệp Thư viện – Thông tin thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”[17] nhấn mạnh số giải pháp phát triển thư viện mơi trường cơng nghiệp hóa như: tập trung xây dựng hoàn thiện khung pháp lý, đảm bảo tài chính, đào tạo phát triển nguồn nhân lực, xã hội hóa nghiệp thư viện – thơng tin, phát triển tự động hóa, đại hóa hạ tầng sở thông tin, mở rộng hợp tác quốc tế… Một số luận văn thạc sĩ “Tăng cường hoạt động thông tin – thư viện trường Đại học Qui Nhơn giai đoạn đổi giáo dục nay” Huỳnh Văn Bàn; “Tổ chức hoạt động thông tin – thư viện trường Cao đẳng Văn hóa TP.HCM” Huỳnh Mẫn Đạt đề cập tới giải pháp tăng cường hoạt động thông tin – thư viện, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đại học thời kỳ hội nhập quốc tế Nhìn chung, viết, luận văn, nêu lên tầm quan trọng hoạt động thông tin – thư viện đổi giáo dục việc ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động công tác thông tin - thư viện Tuy nhiên, vấn đề đổi hoạt động thông tin – thư viện đại học đáp ứng yêu cầu học chế tín trường đại học địa bàn thành phố Hồ Chí Minh chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập đến cách tồn diện có hệ thống Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu -9- Nghiên cứu giải pháp nhằm đổi hoạt động thông tin - thư viện để đáp ứng yêu cầu học chế tín trường đại học địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu o Tìm hiểu nhiệm vụ phương hướng đào tạo trường đại học địa bàn TP Hồ Chí Minh o Nghiên cứu đặc điểm nhu cầu tin người dùng tin thư viện trường đại học địa bàn TP Hồ Chí Minh o Phân tích đánh giá khả đáp ứng thông tin phục vụ yêu cầu học chế tín thư viện đại học địa bàn TP.Hồ Chí Minh o Nghiên cứu đưa biện pháp hợp lý để đổi hoạt động thông tin - thư viện nhằm đáp ứng yêu cầu học chế tín trường đại học địa bàn TP Hồ Chí Minh Đối tượng nghiên cứu Hoạt động thông tin – thư viện trường đại học địa bàn TP Hồ Chí Minh giai đoạn chuyển đổi từ niên chế sang học chế tín Phạm vi nghiên cứu đề tài Về không gian: Khảo sát số thư viện đại học địa bàn TP Hồ Chí Minh: - Thư viện trường đại học Cơng nghiệp TP.HCM - 10 - - Thư viện trường đại học Bách khoa TP.HCM - Thư viện trường đại học Khoa học Tự nhiên TP.HCM - Thư viện trường đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn TP.HCM - Thư viện trường đại học Sư phạm TP.HCM Về thời gian: từ năm tháng 1/2002 đến tháng 12/2006 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp luận: Dựa phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử, phương pháp luận thư viện học thông tin học 6.2 Phương pháp nghiên cứu: o Phương pháp nghiên cứu tài liệu o Phương pháp điều tra, khảo sát bảng câu hỏi o Phương pháp vấn o Phương pháp thống kê số liệu o Phương pháp phân tích, tổng hợp Hướng tiếp cận tư liệu: Trong qúa trình thực đề tài nghiên cứu sử dụng hai hướng tiếp cận tư liệu sau: - 90 - vốn tài liệu, thông tin thư viện, quan thông tin nước, tiết kiệm nhiều kinh phí cho thư viện Để tổ chức mượn liên thư viện với hiệu cao, trước hết phải có liên kết cam kết (nghĩa vụ, trách nhiệm, chi phí, ) thư viện tham gia Nói cách khác, phải có chia sẻ nguồn lực thư viện Ở nước ngoài, thường hình thành liên hợp thư viện (consortium) để chia sẻ nguồn lực, có mượn liên thư viện Khi đó, vốn tài liệu thư viện coi vốn tài liệu thư viện khác Khái niệm vốn tài liệu từ thay đổi: Vốn tài liệu thư viện thư viện cung cấp chỗ qua dịch vụ liên thư viện, thay thư viện có Điều kiện quan trọng để trì mượn liên thư viện phải có mục lục liên hợp thư viện tham gia Chỉ thư viện biết bạn đọc mượn sách gì, thư viện nào, chi phí Về phía bạn đọc, họ khơng cần biết sách nằm thư viện nào, mà cần biết họ mượn qua thư viện mà họ bạn đọc với chi phí Một điều kiện tiên để chia sẻ nguồn lực hệ thống phần mềm phải có khả chia sẻ liệu dễ dàng Các thư viện phải dùng chung chuẩn mô tả thư mục, xử lý tài liệu Ở Việt Nam, thư viện khuyến khích áp dụng DDC, AACR2 MARC21 (tiến tới LCSH) Nếu áp dụng chuẩn này, tổ chức mượn liên thư viện không thư viện nước với mà với thư viện ngồi nước Hiện hệ thống thơng tin-thư viện Việt nam ý thức đầy đủ việc nghiên cứu, xây dựng chuẩn chung để áp dụng tồn chu trình cơng tác, đặc biệt nghiệp vụ xử lý tài liệu Yếu tố chuẩn đòi - 91 - hỏi cao phạm vi quốc gia Nhu cầu mở rộng khai thác thông tin, tư liệu người dùng tin khiến thư viện phải tìm đến chuẩn quốc tế Sau hội thảo học tập kinh nghiệm nơi nước ngồi nước, nói, nay, chuẩn thư viện Việt nam định hướng, đảm bảo tính tương thích, phù hợp cao nước với quốc tế Ngày 17/03/2007 Thư viện Quốc gia Việt Nam, Vụ Thư viện tổ chức Hội thảo Áp dụng chuẩn: MARC21, AACR2, DDC vào xử lý thông tin hệ thống thông tin thư viện Việt Nam Để thực dịch vụ mượn liên thư viện, thư viện đại học địa bàn TP Hồ Chí Minh phải thực hồ nhập vào hệ thống thơng tin thư viện Việt nam nói riêng hệ thống thơng tin thư viện quốc tế nói chung 3.2.5 Tổ chức dịch vụ cung cấp thơng tin theo chun đề Mục đích dịch vụ giúp người dùng tin ( cá nhân tập thể) nắm bắt nhanh chóng, đầy đủ tồn diện thơng tin thư mục thành tựu lĩnh vực khoa học, rút ngắn thời gian tra tìm thơng tin để thực mục đích nghiên cứu, giảng dạy học tập họ Đối tượng sử dụng dịch vụ nhà nghiên cứu, giảng viên, nghiên cứu sinh, sinh viên… Hàng năm thư viện cần tiến hành biên soạn thư mục chuyên đề có tóm tắt giải qua ngơn ngữ gốc tài liệu Để tiến hành dịch vụ cần phải có đội ngũ cán giỏi nghiệp vụ có trình độ, hiểu biết sâu ngành khoa học, lĩnh vực - 92 - trường, có khả đưa danh mục chuyên đề phù hợp với hướng nghiên cứu người dùng tin trường 3.2.6 Phát triển dịch vụ dịch thuật tài liệu Thư viện trường đại học có khối lượng đáng kể sách ngoại văn lĩnh vực chuyên ngành đào tạo trường Số lượng người dùng tin có nhu cầu sử dụng loại tài liệu lớn Tuy nhiên trình độ ngoại ngữ sinh viên chí giảng viên cịn hạn chế Để tận dụng triệt để, tối đa loại tài liệu thư viện trường phải phát triển dịch vụ dịch thuật tài liệu, hạn chế trở ngại gây nên hàng rào ngôn ngữ Cần phối hợp với chuyên gia lĩnh vực khoa học trường để tổ chức dịch thuật, đáp ứng nhu cầu người dùng tin Đặc biệt quan tâm dịch thuật tài liệu phản ánh thông tin nhất, phát minh, tiến khoa học Để thực có hiệu dịch vụ dịch tài liệu, cần có hợp tác tích cực đội ngũ giảng viên, nghiên cứu sinh- người có trình độ học vấn cao, có hiểu biết chuyên sâu lĩnh vực chuyên ngành Họ chọn lọc định hướng tài liệu phù hợp cho sinh viên Dịch vụ chủ yếu dựa vào lao động thủ công người Do chi phí thời gian nhân lực cho dịch vụ tương đối lớn Cần có hợp tác chặt chẽ thư viện chuyên gia việc thực hiện, khai thác, sử dụng dịch vụ trở nên có hiệu cao 3.2.7 Tổ chức dịch vụ phổ biến thông tin chọn lọc Tăng cường tổ chức dịch vụ phổ biến thông tin chọn lọc, cung cấp thông tin xác định cách chủ động, định kỳ cho người - 93 - 3.3 CÁC GIẢI PHÁP HỖ TRỢ 3.3.1 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tham gia hoạt động thông tin Với tư cách chủ thể hoạt động thông tin – thư viện, người cán thư viện đóng vai trị định việc nâng cao chất lượng hoạt động quan thư viện – thông tin Trong thời đại ngày nay, vai trò người cán thư viện có nhiều thay đổi Họ khơng thực đơn nhiệm vụ lưu giữ, bảo quản, phục vụ tài liệu cách truyền thống mà cịn phải có kiến thức, trình độ phẩm chất sau: - Phải có chun mơn, nghiệp vụ thư viện Đồng thời phải có khả phân tích, tổng hợp thông tin nhằm hướng dẫn, tư vấn thông tin cho người dùng tin định vị chọn lọc thơng tin thích hợp - Có kiến thức công nghệ thông tin, sử dụng thành thạo công nghệ thông tin đặt biệt công nghệ web nhằm cung cấp dịch vụ thông tin – thư viện nhằm đáp ứng nhu cầu người dùng tin Có khả làm việc với chuyên gia tin học việc phát triển đánh giá hệ thống thông tin thư viện phương tiện thông tin truyền thông đại khác - 94 - - Biết tổ chức, quản lý, tạo lập thông tin theo công nghệ mới, đại, dễ cung cấp, kịp thời, đầy đủ, xác nhu cầu tin người dùng tin - Biết định hướng sàng lọc nguồn thông tin có chất lượng, phù hợp với nhu cầu thơng tin người dùng tin - Thành thạo ngoại ngữ, chủ yếu tiếng Anh (vì thơng tin mạng đa phần tiếng Anh ) để tiếp thu thông tin từ nhiều nguồn khác - Phải có phẩm chất nghề nghiệp, kỹ giao tiếp tốt để quản lý hiệu qủa nguồn tin phục vụ thông tin tới người dùng tin ngày tốt Tuy nhiên để thực u cầu thư viện phải có kế hoạch bồi dưỡng nâng cao trình độ loại cán bộ: Cán quản lý, cán phụ trách công tác kỹ thuật nghiệp vụ, cán làm công tác phục vụ… Vấn đề đào tạo cán phải hoạch định kế hoạch chiến lược phát triển thư viện Nếu kết hợp động đội ngũ cán trẻ đào tạo có chất lượng với vốn kinh nghiệm thực tiễn tích lũy cán lâu năm tạo nguồn nhân lực thúc đẩy phát triển hoạt động thông tin thư viện cách mạnh mẽ [14,40-42] Các thư viện tiến hành nhiều hình thức đào tạo sau: - Cử cán học tập khóa học ngắn hạn, dài hạn, tham gia hội thảo, thảo luận lĩnh vực thư viện thơng tin ngồi nước - Hàng năm tổ chức khóa học ngắn hạn nơi làm việc mời chuyên gia đầu ngành giảng dạy theo tình hình thực tế thư viện - 95 - - Tham quan, học hỏi thư viện đại nước nhằm trao đổi, học hỏi kinh nghiệm lẫn - Khuyến khích bắt buộc cán thư viện (bằng nhiều hình thức khác nhau: khen thưởng tiền, nâng lương…) tự học tự nghiên cứu tin học, ngoại ngữ, kỹ giao tiếp…Định kỳ kiểm tra kiến thức trình độ nghiệp vụ loại cán 3.3.2 Đầu tư sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật tìm kiếm nguồn tài cho hoạt động thư viện Tăng cường sở vật chất trang thiết bị kỹ thuật đại yếu tố quan trọng việc nâng cao chất lượng hoạt động thông tin tạo điều kiện thuận lợi phục vụ tốt người dùng tin theo yêu cầu học chế tín Các thư viện đại học cần trọng đầu tư hạng mục sau đây: - Mở rộng diện tích sử dụng thư viện Khi áp học chế tín số lượng sinh viên vào thư viện ngày đông thời gian học thư viện lâu Vì thư viện cần phải lên kế hoạch trình ban giám hiệu nhà trường để mở rộng diện tích thư viện Nếu có điều kiện nên xây theo kiến trúc chuẩn tòa nhà thư viện đảm bảo đủ chỗ cho sinh viên ngồi học với điều kiện nhiệt độ, ánh sáng tiếng ồn đảm bảo tốt tạo không gian học tập thoải mái, tiện lợi cho sinh viên ngồi học thư viện - Xây dựng phịng học nhóm: u cầu học chế tín đòi hỏi sinh viên tự học, tự nghiên cứu, thảo luận nhóm hay hướng dẫn học tập cố vấn học tập với sinh viên, nhóm sinh viên xảy thường xun Chính việc xây dựng phịng học nhóm điều kiện cần thiết - 96 - thư viện đại học theo yêu cầu học chế tín Hiện trường được khảo sát có thư viện trường ĐHKHTNTPHCM, thư viện trường ĐHCNTPHCM có phịng học nhóm Nhưng số lượng cịn hạn chế ln tình trạng tải không đáp ứng nhu cầu người dùng tin - Phát triển hạ tầng sở thông tin Hạ tầng sở thông tin, trang thiết bị phục vụ học tập phải trang bị đồng bộ, đại bày trí cách hợp lý tạo mỹ quan thư viện đại Máy tính chủ, máy trạm thư viện trang bị với cấu hình thích hợp nhằm tạo khả sử dụng nhanh Trang bị mạng internet tốc độ cao để sinh viên tìm kiếm thơng tin nhanh thuận lợi Hiện đời sống xã hội ngày cải thiện, số lượng sinh viên có máy tính xách tay tương đối nhiều thư viện trường đại học nên trang bị hệ thống mạng không dây (wireless) thư viện để sinh viên tìm kiếm thơng tin khắc phục tình trạng số lượng máy tính thư viện cịn hạn chế - Tạo dịch vụ có thu phí Đầu tư tổ chức siêu thị sách, điện thoại cơng cộng, truy cập internet có thu phí (được thực có hiệu thư viện trường ĐHCNTPHCM), dịch vụ cung cấp thơng tin… để tìm kiếm nguồn tài đầu tư thường xuyên cho hoạt động thư viện tăng thêm thu nhập cho cán thư viện nhằm khuyến khích họ làm việc tốt - Kêu gọi tài trợ từ tổ chức phi phủ, doanh nghiệp, tư nhân… - 97 - 3.3.3 Đào tạo người dùng tin Người dùng tin yếu tố cấu thành nên hoạt động quan thông tin thư viện Người dùng tin vừa đối tượng phục vụ thư viện đồng thời họ người tạo thơng tin Do vậy, hướng dẫn đào tạo người dùng tin việc làm cần thiết quan trọng tất quan thông tin thư viện Các thư viện trường đại học địa bàn thành phố Hồ Chí Minh tổ chức cần tiếp tục phát triển lớp hướng dẫn, đào tạo người dùng tin để cung cấp cho họ hiểu biết chung thư viện cách thức sử dụng, khai thác sản phẩm dịch vụ thông tin- thư viện, đặc biệt sản phẩm dịch vụ thông tin- thư viện đai, có giá trị gia tăng cao Ngồi việc mở lớp đào tạo người dùng tin thường xuyên, thư viện cần phải biên soạn bảng hướng dẫn có nội dung chi tiết đặt vị trí thuận tiện cho người dùng tin sử dụng phòng đọc, phịng mượn bên cạnh máy tính dùng cho tra cứu Cùng với hỗ trợ phương tiện đại, thư viện nên in tờ bướm giới thiệu thư viện phát miễn phí cho người dùng tin Chương trình hướng dẫn nên soạn thảo Powerpoint cần thiết quay thành video hình ảnh sinh động hoạt động thư viện để phòng tra cứu để có đồn tham quan người dùng tin khơng thức thư viện tự tìm hiểu biết hoạt động thư viện Hướng dẫn đào tạo người dùng tin nên tổ chức theo nhóm cụ thể Cán thư viện soạn giảng cho phù hợp với đối tượng người dùng tin Quá trình hướng dẫn đào tạo người dùng tin q trình tự đào tạo lại cán Thông qua buổi tọa đàm, trao đổi, cách đặt - 98 - câu hỏi để cán thư viện giải đáp cách để cán thư viện phải tìm hiểu sâu kiến thức công nghệ thông tin, kiến thức chuyên ngành cách thức làm việc môi trường điện tử để tự tìm hiểu, học hỏi nâng cao trình độ, kiến thức cho thân đáp ứng nhu cầu ngày cao người dùng tin Như vậy, đổi hoạt động thông tin – thư viện theo hướng đại hóa yêu cầu cấp thiết trường đại học áp dụng học chế tín địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Việc đổi kết trình cải biến đồng công đoạn hoạt động thông tin, với cố gắng nổ lực đội ngũ cán thư viện - 99 - KẾT LUẬN Chuyển đổi từ niên chế sang học chế tín xu tất yếu trường đại học địa bàn thành phố Hồ Chí Minh nói riêng trường đại học Việt Nam nói chung tiến trình hội nhập quốc tế Theo phương thức đó, thông tin phận tách rời công tác nghiên cứu giảng dạy, học tập Nhu cầu tin người dùng tin ngày đa dạng phong phú sâu sắc hơn, đồng thời đòi hỏi phải đáp ứng nhanh chóng, xác phương tiện đại Hoạt động thông tin- thư viện yếu tố góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, gắn liền với hoạt động đào tạo trường, điều kiện quan trọng đảm bảo chất lượng đào tạo theo học chế tín Đổi hoạt động thơng tin- thư viện địi hỏi cấp thiết trường đại học thành phố Hồ Chí Minh, đáp ứng nhu cầu tin phong phú người dùng tin áp dụng học chế tín Để nâng cao chất lượng hoạt động thông tin – thư viện trường đại học cần phải thực giải pháp đồng nhằm phát huy hết tiềm thơng tin, phục vụ có hiệu công tác đào tạo nghiên cứu khoa học chất lượng cao Trước hết thư viện cần phát triển sở liệu toàn văn, sở liệu kiện, tạo lập nguồn lực thông tin đa dạng, đại có giá trị cao Tiếp tục đa dạng hoá, phát triển thêm loại dịch vụ thông tin-thư viện Tạo thêm dịch vụ dịch vụ cung cấp thông tin theo chuyên đề, dịch vụ dịch thuật tài liệu, mượn liên thư viện giúp người dùng tin khai thác tối đa nguồn thông tin có thư viện ngồi nước - 100 - Để đảm bảo cho chất lượng hoạt động thông tin-thư viện ngày cao, yếu tố người điều kiện tiên Thư viện cần trọng đầu tư, bồi dưỡng, đào tạo cán thông tin-thư viện nhiều hình thức khác Nội dung đào tạo phải vừa có tính bản, vừa có tính thiết thực cập nhật với tiến ngành Trong thời đại ngày nay, công nghệ thông tin viễn thông phát triển mạnh mẽ, tác động trực tiếp đến lĩnh vực thông tin – thư viện, tạo điều kiện cho hoạt động thông tin – thư viện đổi theo hướng đại Tuy nhiên thời gian ngắn trang bị cho hệ thống thư viện trường đại học sở đại dựa cơng nghệ thơng tin có đủ chun gia để vận hành sở Vì cần phải có bước đầu tư hiệu quả, thực tế địi hỏi đến đâu trang bị đảm bảo nguồn nhân lực đáp ứng đến đó, tránh đầu tư dàn trải, đảm bảo sử dụng nguồn tài có hiệu Việc ứng dụng cơng nghệ thông tin viễn thông hoạt động thư viện trường đại học tạo nên thay đổi từ thư viện truyền thống sang thư viện đại Hình ảnh người cán thư viện biết giữ sách, cho mượn sách, trông chờ vào nguồn tài bao cấp nhà nước thay hình ảnh người cán xử lý thơng tin chun nghiệp, sáng tạo, có tác phong cơng nghiệp, biết giải vấn đề kinh tế, công nghệ… Hy vọng với ủng hộ tích cực nhà trường, quan tâm nhiệt tình cán thư viện, phối hợp chặt chẽ thư viện đại học địa bàn thành phố, hoạt động thông tin-thư viện có chuyển biến tích cực, nâng cao chất lượng, thỏa mãn tối đa nhu cầu tin cán giảng viên sinh viên trình chuyển đổi từ niên chế sang học chế tín - 101 - TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt 1.1 Sách Bộ Văn hóa – Thơng tin, Nguyễn Hữu Giới, Nguyễn Thị Thanh Mai sưu tầm (2002), Về công tác thư viện: Các văn pháp qui hành thư viện, Hà Nội Nguyễn Hữu Hùng (2001), Thông tin: Từ lý luận tới thực tiễn, Văn hóa thơng tin, Hà Nội Trần Văn Lăng, Đào Văn Tuyết, Choi Seong (2004), E-learning hệ thống đào tạo từ xa, Thống kê, Hà Nội Đoàn Phan Tân (2001), Tin học hoạt động thông tin – thư viện, Đại Học Quốc Gia, Hà Nội Bùi Loan Thùy (1998), Tổ chức quản lý công tác thơng tin thư viện, thành phố Hồ Chí Minh Trần Mạnh Tuấn (1998), Giáo trình sản phẩm dịch vụ thông tin – thư viện, Trung tâm thông tin Tư liệu Khoa học Công nghệ Quốc gia, Hà Nội Lê Văn Viết (2006), Thư viện học: Tập hợp viết chọn lọc, Văn hóa thơng tin, Hà Nội 1.2 Bài tạp chí, kỷ yếu hội nghị, hội thảo - 102 - Nguyễn Huy Chương (2004), “Tổ chức tài nguyên số phục vụ đổi giáo dục đại học”, Hội thảo tổ chức hoạt động thông tin – thư viện trường Đại học, tr.71-79 Nguyễn Hạnh (2003), “Tìm hiểu dịch vụ tra cứu số”, Thông tin & Tư liệu, (1), tr.33-36 10 Nguyễn Hạnh (2002), “Vai trò cán thư viện số quản trị hệ thống thông tin số”, Thông tin & tư liệu, (1), tr.26-29 11 Lê Viết Khuyến (2000), “Cải tiến việc quản lý đào tạo đại học theo học chế học phần”, Giáo dục học Đại học, tr.25-31 12 Trần Thị Minh Nguyệt (2007), “Đổi hoạt động thông tin thư viện trường đại học phục vụ đào tạo theo học chế tín chỉ”, Tạp chí Giáo dục, (166), tr.1-3 13 Lê Ngọc Oánh (2004), “Góp ý sách liên thơng thư viện tiến trình thúc đẩy hoạt động liên thơng thư viện”, Hội thảo tổ chức hoạt động thông tin – thư viện trường Đại học, tr.22-30 14 Lê Ngọc nh (2002), “Thư viện đại học đóng góp cho việc cải tiến nội dung chương trình thay đổi phương pháp giảng dạy bậc đại học”, Bản tin liên hiệp thư viện phía Nam, tr.33-35 15 Bùi Văn Phúc (2004), “Tổ chức thông tin hướng tới nâng cao chất lượng đào tạo trường đại học”, Hội thảo tổ chức hoạt động thông tin – thư viện trường Đại học, tr.38-44 - 103 - 16 Nguyễn Thị Lan Thanh (2005), “Xây dựng thư viện đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục đại học”, Tạp chí Giáo dục, (107), tr.40-42 17 Bùi Loan Thùy, Phạm Tấn Hạ (2004), “Các biện pháp phát triển nghiệp thư viện – thông tin thời kỳ CNH, HĐH đất nước”, Tập san thư viện, (1), tr.37-44 1.3 Qui chế, tài liệu không công bố 18 Bộ Giáo dục Đào tạo (2001), Quy chế 31/2001: Về học chế tín chỉ, Hà Nội 19 Phan Quang Thế (2006), Giới thiệu đào tạo theo học chế tín chỉ, ĐH Thái Nguyên 20 Bùi Loan Thùy (2002), Nâng cao chất lượng hoạt động thư viện đại học cao đẳng địa bàn thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đại học thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước (đề tài NCKH cấp trường), Trường ĐH Khoa học Xã hội & Nhân văn TP.HCM 21 Trường ĐH Khoa học Xã hội & Nhân văn TP.HCM (2006), Dự án nâng cao lực cung ứng thông tin KHXH&VN phục vụ hoạt động NCKH, thành phố Hồ Chí Minh 22 Trường ĐH Khoa học Xã hội & Nhân văn TP.HCM (2006), Qui chế học vụ theo học chế tín (tạm thời), thành phố Hồ Chí Minh 1.4 Internet - 104 - 23 Đại học Quốc gia Hà Nội (2006), Về việc áp dụng học chế tín giới Việt Nam, http://www.vnu.edu.vn 24 Trường Đại học Bách khoa TP.HCM, http://www.hcmut.edu.vn 25 Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM, http://www.hui.edu.vn 26 Trường Đại học Khoa học Tự nhiện TP.HCM, http://www.hcmuns.edu.vn 27 Trường Đại học Khoa học Xã hội & nhân văn TP.HCM, http://www.hcmussh.edu.vn/ 28 Trường Đại học Sư phạm TP.HCM, http://www.hcmupeda.edu.vn/ II Tiếng Anh 29 Jennifer Rowley (2002), The electronic library London 30 Seameo (2002), Multimedia file formats on the internet, ThaiLan

Ngày đăng: 01/07/2023, 15:02

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan