Nghiên cứu nhu cầu tin của cán bộ nghiên cứu và giảng dạy bậc đại học thuộc lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn trên địa bàn tp hồ chí minh

139 2 0
Nghiên cứu nhu cầu tin của cán bộ nghiên cứu và giảng dạy bậc đại học thuộc lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn trên địa bàn tp  hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HÀ THỊ THÙY TRANG NGHIÊN CỨU NHU CẦU TIN CỦA CÁN BỘ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY BẬC ĐẠI HỌC THUỘC LĨNH VỰC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRÊN ĐỊA BÀN TP HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành Mã số : KHOA HỌC THƯ VIỆN : 60.32.20 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC THƯ VIỆN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS TRẦN THỊ MINH NGUYỆT Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2006 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, thân nhận nhiều giúp đỡ, động viên từ thầy cô, gia đình bạn bè Trước tiên xin kính gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn Trần Thị Minh Nguyệt hướng dẫn, giúp đỡ tận tình, chu đáo công việc Tôi xin cảm ơn cô, thầy bạn đồng nghiệp khoa Thư viện – Thông tin học tạo điều kiện thuận lợi mặt thời gian quan tâm sâu sát trình thực luận văn Tôi xin cảm ơn Ban giám hiệu trường, thư viện tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ trình thu thập tài liệu cung cấp số liệu cần thiết việc thực luận văn Cuối cùng, xin kính lời cám ơn tới cha mẹ, người động viên tôi; tới bạn bè, người nhiệt tình giúp đỡ mặt tài liệu tham khảo, trình phát phiếu điều tra, trình hình thành văn luận văn đánh máy,…cùng lời động viên mà bạn dành cho Xin chân thành cảm ơn Hà Thị Thùy Trang MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU NỘI DUNG Chương - Hoạt động thông tin thư viện đặc điểm người dùng tin cán nghiên cứu giảng dạy bậc đại học thuộc lónh vực Khoa học xã hội nhân văn TP Hồ Chí Minh 1.1 Hoạt động thông tin Khoa học xã hội trường đại học TP Hồ Chí Minh 1.1.1 Thành phố Hồ Chí Minh công đổi đất nước 1.1.2 Đặc điểm đào tạo bậc đại học thuộc lónh vực Khoa học xã hội nhân văn địa bàn TP Hồ Chí Minh .15 1.1.3 Hoạt động thông tin Khoa học xã hội nhân văn trường đại học địa bàn TP Hồ Chí Minh .20 1.2 Đặc điểm người dùng tin cán nghiên cứu giảng dạy 30 1.2.1 Trình độ văn hóa 30 1.2.2 Môi trường sống làm vieäc 33 Chương – Khảo sát nhu cầu tin cán nghiên cứu giảng dạy bậc đại học thuộc lónh vực khoa học xã hội nhân văn địa bàn TP Hồ Chí Minh 2.1 Nội dung nhu caàu tin .39 2.1.1 Nhu cầu lónh vực khoa học phản ánh tài liệu .39 2.1.2 Nhu cầu loại hình tài liệu .47 2.1.3 Nhu caàu ngôn ngữ tài liệu 54 2.2 Tập quán sử dụng thông tin 55 2.2.1 Thói quen sử dụng thông tin 55 2.2.2 Tập quán khai thác thông tin 60 2.2.3 Mức độ đáp ứng nhu cầu tin 67 2.3 Nhận xét 75 Chương – Các giải pháp phát triển nhu cầu tin cán nghiên cứu giảng dạy thuộc lónh vực khoa học xã hội nhân văn 3.1 Nâng cao hiệu hoạt động thông tin khoa học xã hội nhân văn 79 3.1.1 Phát triển nguồn lực thông tin khoa học xã hội nhân văn 79 3.1.2 Đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ thông tin thư viện 86 3.1.3 Nâng cao trình độ cán thông tin thư viện .90 3.2 Các biện pháp tác động trực tiếp đến người dùng tin 92 3.2.1 Nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dùng tin 92 3.2.2 Nâng cao trình độ học vấn, đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học 94 3.2.3 Đào tạo người duøng tin .95 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHAÛO 102 PHỤ LỤC Phụ lục 106 Phuï luïc 112 Phuï luïc 113 Phuï luïc 115 NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN • CBGD Cán giảng dạy • CBNC – GD Cán nghiên cứu giảng dạy • CBQL Cán quản lý • CC DVTT Cung cấp dịch vụ thông tin • CNH, HĐH Công nghiệp hóa, đại hóa • CNTT Công nghệ thông tin • CSDL Cơ sở liệu • ĐH Đại học • ĐHQG Đại học quốc gia • GV Giảng viên • HĐVHNT Hoạt động văn hóa nghệ thuật • HĐXH Hoạt động xã hội • KHKT Khoa học kỹ thuật • KHKTTW Khoa học kỹ thuật trung ương • KHXH&NV Khoa học xã hội Nhân văn • NCT Nhu cầu tin • NDT Người dùng tin • PTL Phòng tư liệu • SL Số lượng • SV Sinh viên • TL Tỷ lệ • TP Thành phố • TV Thư viện LỜI NÓI ĐẦU I Tính cấp thiết đề tài Trong thời đại ngày nay, thông tin ngày đóng vai trò quan trọng tiến trình phát triển xã hội, nhu cầu tin không yếu tố định hướng hoạt động thông tin mà nhân tố kích thích, thúc đẩy tiến xã hội Nhu cầu tin nhu cầu khác người biến đổi phát triển không ngừng tác động nhân tố xã hội Khoa học xã hội Nhân văn – lónh vực tri thức quan trọng người có nhiệm vụ nghiên cứu quy luật vận động, phát triển xã hội người, có vai trò to lớn việc tổ chức hoạt động xã hội, cải biến phát triển xã hội Ở nước ta, trình cách mạng, đặc biệt từ sau đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng, vai trò KHXH & NV ngày khẳng định đánh giá cao nhiệm vụ quản lý phát triển quốc gia Các kế hoạch, dự án kinh tế muốn đạt hiệu đòi hỏi phải thẩm định, đánh giá theo quan điểm toàn diện, đa phương diện, phải trọng đến hiệu kinh tế, xã hội hậu lâu dài sống nhân dân môi trường sinh thái khu vực Khoa học xã hội nhân văn với chức góp phần tích cực vào việc giải vấn đề đặt phát triển kinh tế xã hội nước ta chặng đường đầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Định hướng chiến lược KHXH & NV Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IX rõ “Khoa học xã hội nhân văn hướng vào việc giải đáp vấn đề lý luận thực tiễn, dự báo xu phát triển, cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định đường lối, chủ trương, sách phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng người, phát huy di sản văn hóa dân tộc, sáng tạo giá trị văn hóa Việt Nam” [ 2, tr.112] Đào tạo đội ngũ cán khoa học, có đội ngũ cán khoa học xã hội nhân văn có trình độ cao cho đất nước nhiệm vụ chiến lược quan trọng giai đoạn nay, đồng thời nhiệm vụ chủ yếu giáo dục đào tạo, đặc biệt giáo dục đại học Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm đến giáo dục đào tạo, coi “giáo dục, đào tạo quốc sách hàng đầu” giáo dục, đào tạo đại học nòng cốt Hệ thống trường đại học địa bàn TP Hồ Chí Minh góp phần tích cực việc đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán khoa học có trình độ cao nước ta Trước yêu cầu đổi hội nhập giới, trường đại học địa bàn thành phố bước đổi nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Yếu tố quan trọng đảm bảo chất lượng đào tạo trường đại học trình độ đội ngũ cán nghiên cứu giảng dạy Trong thời đại ngày nay, xã hội thông tin hình thành, kinh tế tri thức phát triển phạm vi toàn cầu, xu hướng giao lưu hội nhập phổ biến lónh vực hoạt động người, thước đo trình độ chuyên môn đội ngũ cán nghiên cứu giảng dạy bậc đại học khả nắm bắt khai thác xử lý thông tin khoa học ngày gia tăng Một nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trung tâm thông tin - thư viện trường đại học nghiên cứu nắm bắt nhu cầu tin người dùng tin, đặc biệt người dùng tin cán nghiên cứu giảng dạy, nhằm tổ chức tốt hoạt động thông tin, không đáp ứng phát triển nhu cầu tin đối tượng Từ lý trên, vào yêu cầu luận văn cao học khả nghiên cứu thân, mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu nhu cầu tin cán nghiên cứu giảng dạy bậc đại học thuộc lónh vực Khoa học xã hội nhân văn địa bàn TP Hồ Chí Minh” làm đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sỹ chuyên ngành Thư viện học, với mong muốn đóng góp phần công sức nhỏ bé vào việc phát triển hoạt động thông tin – thư viện trường đại học địa bàn TP Hồ Chí Minh hướng có hiệu II Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu - Mục tiêu Nghiên cứu, phát nội dung nhu cầu tin tập quán sử dụng thông tin cán nghiên cứu giảng dạy bậc đại học lónh vực khoa học xã hội nhân văn trường đại học công lập địa bàn TP Hồ Chí Minh, sở đưa số giải pháp nhằm phát triển nhu cầu tin nhóm người dùng tin - Nhiệm vụ Để thực mục tiêu trên, luận văn tập trung giải nhiệm vụ sau: + Nghiên cứu đặc điểm người dùng tin cán nghiên cứu giảng dạy thuộc lónh vực khoa học xã hội nhân văn trường đại học công lập địa bàn TP Hồ Chí Minh + Khảo sát nhu cầu tin cán nghiên cứu giảng dạy thuộc lónh vực khoa học xã hội nhân văn trường đại học công lập địa bàn TP Hồ Chí Minh giai đoạn + Phát yếu tố ảnh hưởng tới hình thành phát triển nhu cầu tin cán nghiên cứu giảng dạy thuộc lónh vực khoa học xã hội nhân văn trường đại học công lập địa bàn TP Hồ Chí Minh + Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển nhu cầu tin cán nghiên cứu giảng dạy thuộc lónh vực khoa học xã hội nhân văn trường đại học công lập địa bàn TP Hồ Chí Minh IV Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tại Việt Nam năm qua, nhiều thư viện quan thông tin Trung ương địa phương tiến hành nghiên cứu nhu cầu tin với mức độ phương pháp khác để nâng cao chất lượng phục vụ đáp ứng nhu cầu tin cho người dùng tin Thư viện Quốc gia Việt Nam tiến hành nghiên cứu nhu cầu người đọc nhiều phương pháp khác nhau, phải kể đến hai đợt nghiên cứu người đọc vào năm 1976 1979 phương pháp trưng cầu ý kiến Kết nghiên cứu phản ánh luận án “Vấn đề hoàn thiện việc phục vụ cán khoa học nhà chuyên môn thư viện khoa học tổng hợp lớn”(1977) báo “Thư viện Quốc gia nâng cao chất lượng phục vụ cán khoa học chuyên môn”(1977), “Nghiên cứu nhu cầu người đọc thư viện Quốc gia Việt Nam”(1981) TS Hà Thu Cúc (Nguyên Phó giám đốc thư viện Quốc gia) Những nghiên cứu tương tự tiến hành Thư viện Khoa học Kỹ thuật trung ương qua hình thức “Trưng cầu ý kiến”, hội nghị bạn đọc nhằm thu thập ý kiến bạn đọc nguồn bổ sung tài liệu, chất lượng tài liệu, hệ thống mục lục, tổ chức phục vụ thư viện Mục tiêu nghiên cứu xác định biện pháp nhằm cải tiến hệ thống thông tin – thư viện phục vụ người đọc, biện pháp tổ chức hợp lý kho tài liệu sử dụng cách có hiệu quả, bảo đảm thoả mãn nhanh chóng, đầy đủ nhu cầu ngày tăng người đọc liên kết với thư viện khác phục vụ đội ngũ cán KHKT nước Ở thư viện Viện Thông tin Khoa học xã hội tiến hành số đề tài nghiên cứu tương tự Thư viện Quốc gia, Thư viện KHKTTW Từ năm 1976 trở đi, nhiều thư viện tỉnh tiến hành điều tra nghiên cứu người đọc thư viện mình, ví dụ “Điều tra trình độ, thành phần người đọc mục đích đọc” thư viện tỉnh Thái Bình (1978), “Điều tra nhu cầu bạn đọc” thư viện khoa học tổng hợp TP Hồ Chí Minh (1995),… [1] Đề tài “Nghiên cứu nhu cầu tin sinh viên trường ĐH KHXH & NV thuộc ĐHQG Hà Nội” (1997) tác giả Nguyễn Văn Hành tiến hành nghiên cứu nhu cầu tin sinh viên, sở nêu số kiến nghị việc đào tạo người dùng tin việc tổ chức công tác Thông tin – Thư viện trường ĐH KHXH & NV (Đại học Quốc gia Hà Nội) Một số công trình nghiên cứu học viên Khoa Sau đại học trường đại học Văn hóa Hà Nội vài năm trở lại đề cập đến vấn đề nghiên cứu nhu cầu tin quan thông tin thư viện, ví dụ như: Th.S Đặng Bảo Khánh với đề tài: “Nghiên cứu nhu cầu đọc việc thỏa mãn nhu cầu đọc cán viện Xã hội học” năm 1995; Th.S Nguyễn Lan Hương với đề tài: “Nghiên cứu nhu cầu tin Ngân hàng nhà nước trung ương công đổi đất nước” năm 2000; Th.S Lưu Mai Thanh với đề tài: “Nghiên cứu nhu cầu tin trung tâm nghiên cứu Bắc Mỹ thời kỳ đổi đất nước” năm 2001; Th.S Đỗ Thúy Hằng với đề tài: “Nghiên cứu nhu cầu tin hoạt động thông tin Phân viện báo chí tuyên truyền (thuộc học viện Chính trị Quốc Gia Hồ Chí Minh)”; ThS Nguyễn Hữu Nghóa với đề tài “Nghiên cứu nhu cầu tin cán nghiên cứu giảng dạy trường đại học văn hóa Hà Nội” năm 2002; Th.S Dương Thị Vân với đề tài “Nghiên cứu nhu cầu tin trường Đại học Cần Thơ” năm 2003;… Tuy nhiên hầu hết đề tài kể trê n sâu nghiên cứu nhu cầu tin người dùng tin quan thông tin, thư viện cụ thể, nơi tác giả công tác Cho tới thời điểm này, chưa có công trình đề cập đến cách trực tiếp đến nhu cầu tin cán nghiên cứu giảng dạy trường đại học 116 Hội nghị, hội thảo 26% 0% 6% 23% 0% 17% Dịch vụ cung cấp TT qua mạng 6% 0% 3% 3% 0% 25 25 71% Lyù sản phẩm, dịch vụ mức trung bình Số phiếu trả lời 17 49% Thời gian phục vụ không hợp lý 20% Cách bố trí phòng, bàn, ghế, giá kệ xếp tài liệu,… không hợp lý Trang thiết bị thiếu thốn, lạc hậu 14% 6% Nội dung thông tin không phong phú, thiếu cập nhật Hình thức thông tin đơn điệu, không gây 12 26% sức thu hút 34% Số lượng tài liệu không đủ đáp ứng 15 Giá dịch vụ thông tin chưa thỏa đáng 3% Thái độ phục vụ cán không tốt 9% Ý kiến khác 3% 43% 9% 0% 117 ĐH LUẬT Hình thức phục vụ thông tin Chất lượng phục vụ SL Số phiếu trả lời Tỷ lệ Tốt Tỷ lệ Khá tốt Tỷ lệ TB Tỷ lệ Nhu cầu sử dụng Kém Tỷ lệ 31 SL trả lời Có Tỷ lệ Ko Tỷ lệ 31 Đã sử dụng Đọc tài liệu chỗ 17 Mượn tài liệu nhà 29 Tra cứu mục lục phiếu 3% 0% Tra cứu mục lục đọc máy 29% 0% Thông báo tài liệu 11 35% 3% Dịch vụ hỏi – đáp 55% 94% 0% 6% 14 45% 3% 0% 25 22 71% 13% 23 74% 6% 0% 30 30 97% 0% 3% 0% 6% 16% 16% 10% 3% 10 26% 6% 29% 3% 0% 30 29 94% 3% 0% 0% 0% 25 24 77% 3% 0% 0% 30 30 97% 0% 10% 0% In ấn, chụp tài liệu 28 90% 16% 23 74% Thông tin chuyên đề 16% 0% 10% 3% 0% 11 29% 6% Trieån lãm tài liệu 3% 0% 0% 3% 0% 19% 6% 0% 0% 0% 0% 0% 13% 13% 30 30 97% Hội nghị, hội thảo Dịch vụ cung cấp TT qua mạng Hình thức khác 4 0% 0% 118 Nếu nhận xét sản phẩm dịch vụ thư viện mức trung bình kém, xin Thầy/Cô nêu rõ lý Số phiếu trả lời 15 48% Thời gian phục vụ không hợp lý 16% Cách bố trí phòng, bàn, ghế, giá kệ xếp tài liệu,… không hợp lý 3% Trang thiết bị thiếu thốn, lạc hậu 0% Nội dung thông tin không phong phú, thiếu cập nhật Hình thức thông tin đơn điệu, không gây 16% sức thu hút 23% Số lượng tài liệu không đủ đáp ứng 11 35% Giá dịch vụ thông tin chưa thỏa đáng 0% Thái độ phục vụ cán không tốt 0% Ý kiến khác 119 ĐH KHXH NV Hình thức phục vụ thông tin Chất lượng phục vụ SL Số phiếu trả lời Tỷ lệ Tốt Tỷ lệ 76% 12 74% 10 18% 32% 32% Khá tốt Tỷ lệ TB Tỷ lệ 26 39% 11 17% 15% 21 32% 15 23% 3% 3% 14 5% 12% 36% 14% 6% 2% 61% 33% 18% 23% Nhu cầu sử dụng Kém Tỷ lệ SL trả lời 52 Có Tỷ lệ Ko Tỷ lệ 0% 47 37 71% 10 19% 5% 49 44 85% 10% 21% 5% 42 11 21% 31 60% 12% 3% 44 22 42% 22 42% 12% 14% 5% 43 25 48% 18 35% 2% 8% 3% 38 19 37% 19 37% 14% 14 21% 14 21% 5% 44 34 65% 10 19% 6% 12% 12% 3% 42 27 52% 15 29% 6% 5% 3% 5% 39 11 21% 28 54% 6% 9% 6% 2% 37 10 19% 27 52% 11% 11% 8% 0% 47 38 73% 17% 66 Đã sử dụng Đọc tài liệu chỗ 50 Mượn tài liệu nhà 49 Tra cứu mục lục phiếu 21 Tra cứu mục lục đọc máy 21 Thông báo tài liệu 24 Dịch vụ hỏi – đáp In ấn, chụp tài liệu 40 Thông tin chuyên đề 22 Triển lãm tài liệu 12 Hội nghị, hội thảo 15 Dịch vụ cung cấp TT qua mạng 20 30% 120 Nếu nhận xét sản phẩm dịch vụ thư viện mức trung bình kém, xin Thầy/Cô nêu rõ lý Số phiếu trả lời 48 73% Thời gian phục vụ không hợp lý 14 21% Cách bố trí phòng, bàn, ghế, giá kệ xếp tài liệu,… không hợp lý 16 Trang thiết bị thiếu thốn, lạc hậu 12% Nội dung thông tin không phong phú, thiếu 26 cập nhật Hình thức thông tin đơn điệu, không gây 24 39% sức thu hút 36% Số lượng tài liệu không đủ đáp ứng 31 Giá dịch vụ thông tin chưa thỏa đáng Thái độ phục vụ cán không tốt 14 Ý kiến khác 24% 47% 6% 21% 6% 121 ĐH KINH TẾ Hình thức phục vụ thông tin Chất lượng phục vụ SL Tỷ lệ Tốt Số phiếu trả lời Nhu cầu sử dụng Tỷ lệ Khá tốt Tỷ lệ TB Tỷ lệ Kém Tỷ lệ SL trả lời Có Tỷ lệ Ko Tỷ lệ 53 56 Đã sử dụng Đọc tài liệu chỗ 48 86% 9% 34 61% 16% 0% 49 45 85% 8% Mượn tài liệu nhà 35 63% 7% 20 36% 11 20% 0% 52 47 89% 9% 0% 0% 31 2% 30 57% 4% 43 36 68% 13% Tra cứu mục lục phiếu Tra cứu mục lục đọc máy Thông báo tài liệu 0% 0% 31 55% Dịch vụ hỏi – đáp 5% 20 36% 5% 0% 5% 0% 0% 45 37 70% 15% 0% 0% 0% 0% 0% 38 27 51% 11 21% In ấn, chụp tài liệu 43 77% Thông tin chuyên đề 16 0% 11% 7% 27 48% 12 21% 0% 49 47 89% 4% 29% 0% 10 18% 11% 0% 29 18 34% 11 21% Triển lãm tài liệu 0% 0% 0% 0% 0% 14 17% 9% Hội nghị, hội thảo 0% 0% 0% 0% 0% 0% 33 8% 29 55% 0% 0% 0% 0% 53 43 81% 11 21% Dịch vụ cung cấp TT qua mạng 122 Nếu nhận xét sản phẩm dịch vụ thư viện mức trung bình kém, xin Thầy/Cô nêu rõ lý Số phiếu trả lời 27 48% Thời gian phục vụ không hợp lý 13% Cách bố trí phòng, bàn, ghế, giá kệ xếp tài 14 liệu,… không hợp lý 25% Trang thiết bị thiếu thốn, lạc hậu 29% 16 Nội dung thông tin không phong phú, thiếu cập nhật Hình thức thông tin đơn điệu, không gây sức thu hút 9% 9% Số lượng tài liệu không đủ đáp ứng 17 Giá dịch vụ thông tin chưa thỏa đáng Thái độ phục vụ cán không tốt 30% 9% 11% Ý kiến khác BẢNG TỔNG HP 123 Hình thức phục vụ thông tin Chất lượng phục vụ SL Số phiếu trả lời Nhu cầu sử dụng Tỷ lệ Tốt Tỷ lệ Khá tốt Tỷ lệ TB Tỷ lệ Kém Tỷ lệ SL trả lời 171 Có Tỷ lệ Ko Tỷ lệ 28 15% 85 45% 27 14% 0% 147 75% 18 11% 25 13% 85 45% 32 17% 2% 163 89% 10 6% 10% 80 47% 18 Đã sử dụng Đọc tài liệu chỗ 13% 38% 1% 2% 16 9% 2% 97 12 15 17 3% 40 21% 21 11% 3% 117 84 49% 33 19% 4% 22 12% 10 5% 2% 143 67% 29 17% 1% 2% 4% 1% 116 11 77 45% 39 23% 12% 70 37% 28 15% 2% 144 77% 12 7% 2% 24 13% 18 10% 1% 88 13 58 34% 30 18% 2% 3% 2% 2% 73 35 20% 38 22% 24 8% 13% 2% 4% 12 6% 1% 87 24 14% 63 37% 22 12% 4% 4% 3% 0% 155 13 80% 20 12% Tra cứu mục lục phiếu 14 14 25 Tra cứu mục lục đọc máy 72 Thông báo tài liệu 42 Dịch vụ hỏi – đáp 18 In ấn, chụp tài liệu Thông tin chuyên đề 12 49 Triển lãm tài liệu 15 Hội nghị, hội thảo Dịch vụ cung cấp TT qua mạng Mượn tài liệu nhà 75% 77% 22% 10% 22 65% 26% 124 Nếu nhận xét sản phẩm dịch vụ thư viện mức trung bình kém, xin Thầy/Cô nêu rõ lý Số phiếu trả lời 92 49% Thời gian phục vụ không hợp lý 43 23% Cách bố trí phòng, bàn, ghế, giá kệ xếp tài 32 liệu,… không hợp lý 17% Trang thiết bị thiếu thốn, lạc hậu 35 19% Nội dung thông tin không phong phú, thiếu 40 cập nhật Hình thức thông tin đơn điệu, không gây 46 21% sức thu hút 24% Số lượng tài liệu không đủ đáp ứng 70 37% Giá dịch vụ thông tin chưa thỏa đáng 21 11% Thái độ phục vụ cán không tốt 23 Ý kiến khác 12% 3% 125 Phụ lục 4b (Tổng hợp kết điều tra – câu 6) ĐH KHXH&NV Nội dung câu hỏi Tổng số người trả lời Tên số báo tạp chí Số phiếu trả lời Tạp chí văn hóa Tạp chí ngôn ngữ đời sống TC văn học TC Văn học nước Báo tuổi trẻ Thanh niên Tia sáng Kiến thức ngày Văn hóa phật giáo Báo SGGP Thế giới văn học Thế giới văn học nước Nghề báo Người làm báo Báo văn nghệ Tập san KHXH & NV Báo thể thao văn hóa Khám phá Tạp chí truyền hình VTV Tạp chí truyền hình HTV Người lao động Thời báo kinh tế Sài Gòn TC VH dân gian TC văn hóa nghệ thuật TC ngôn ngữ Nguồn sáng dân gian TC Hán Nôm TC Ngôn ngữ đời sống SL 56 1 29 22 1 3 1 2 TL 126 TC NC Trung Quoác SG Doanh nhân cuối tuần Nghiên cứu lý luận trị Thông tin KHXH Tc Triết học TC Pháp Luật TC Cộng sản Báo người lao động TC KHXH TC Khảo cổ học Dân tộc học Nghiên cứu lịch sử TC Xưa PC World TC India Thông tin lý luận TC Lịch sử Đảng Lưu trữ Việt Nam An ninh giới TC giới Nghiên cứu lịch sử Đảng Nghiên cứu Đông Nam Á Văn thư lưu trữ Văn hóa thông tin Thời báo kinh tế TC Doanh nhân TC dấu ấn thời gian Quan hệ quốc tế Thông tin kinh tế Thông tin tư liệu TC Marketing TESOL Quarterly VN news Reader's Digest Times News week 1 12 1 1 1 1 3 1 1 1 1 127 Saigon Times Công an Le monde Nouvel Burvateur Thế giới văn hóa Journal Phụ nữ Thời báo kinh tế Sài Gòn TC môi trường TC Khoa học trái đất TC Viễn thám GIS TC sinh hoïc TC khoa hoïc TC khoa hoïc phổ thông TC sức khỏe đời sống Nhân dân TC du lịch TC địa TC giáo dục Bản đồ trắc địa TCCN KHXH & NV(ko trả lời cụ thể) Tổng Bình quân ĐẠI HỌC LUẬT Nội dung câu hỏi Tên số báo tạp chí Số phiếu trả lời Công báo tiếng Việt Công báo tiếng Anh Tuổi trẻ Báo Pháp luật Tp.HCM Báo đầu tư TC luật học 1 1 11 2 3 15 18 297 5.303571429 Tổng số người trả lời SL 27 16 TL 128 Tc khoa học Pháp lý Tc nhà nước pháp luật TC tổ chức nhà nước Tc nghiên cứu lập pháp TC chứng khoán Việt Nam Đời sống pháp luật Thời báo kinh tế Việt Nam Tc đầu tư TC tòa án nhân dân TC dân chủ pháp luật Tc pháp luật Anh - Pháp TC quản lý nhà nước Tc bảo vệ pháp luật TC kiểm sát báo công an Báo an ninh giới Thanh niên TCCN (ko trả lời cụ thể) Tổng Bình quân ĐH KINH TẾ Nội dung câu hỏi Tên số báo tạp chí Số phiếu trả lời Thời báo kinh tế Sài gòn TC chứng khoán TC Tài TC Marketing Kinh tế phát triển Nghiên cứu kinh tế Kinh tế phát triển Báo niên Báo người lao động Baùo SGGP 2 1 2 128 4.7407407 Tổng số người trả lời SL 51 17 14 21 25 TL 129 Thời báo kinh tế Việt Nam TC người tiêu dùng Tiếp thị gia đình SG Doanh nhân cuối tuần Báo thể thao văn hóa SG tiếp thị Tia sáng Kiến thức ngày TC Văn hóa Quan hệ quốc tế Thông tin kinh tế PC world TC Công nghệ khoa học TC chuyên ngành kinh tế Tc CN (không trả lời cụ thể) Tổng Bình quân 50 3 10 19 228 4.470588 ĐH NGÂN HÀNG Nội dung câu hỏi Tổng số người trả lời Tên số báo tạp chí Số phiếu trả lời TC ngành TC-NH Nhật báo Vietnam News Thanh niên Tuổi trẻ Tạp chí giáo dục TC Ngân hàng Thời báo kinh tế Sài gòn TC chứng khoán TC Tài TC Marketing Kinh tế phát triển SL 36 11 21 14 10 10 12 17 11 21 TL 130 Nghiên cứu kinh tế Kinh tế phát triển TC khoa học đào tạo ngân hàng Văn hóa PC world TC Công nghệ khoa học TC người tiêu dùng Tiếp thị gia đình SG giải phóng Vn express Công an Nhân dân TCCN (không trả lời cụ thể) Tổng Bình quân 15 12 1 220 6.1111111 TỔNG HP Tổng số người trả lời Tổng số phiếu trả lời Tổng số báo tên, TC đọc Bình quân SL 170 873 5.1352941 TL

Ngày đăng: 01/07/2023, 15:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan