1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mạng lưới thư viện các trường phổ thông trung học trên địa bàn tp hồ chí minh hiện trạng và định hướng phát triển

108 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 1,64 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYEÃN THỊ TÚ ANH MẠNG LƯỚI THƯ VIỆN CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG TRUNG HỌC TRÊN ĐỊA BÀN TP HCM HIỆN TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH KHOA HỌC THƯ VIỆN TP HỒ CHÍ MINH 2007 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYEÃN THỊ TÚ ANH MẠNG LƯỚI THƯ VIỆN CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG TRUNG HỌC TRÊN ĐỊA BÀN TP HCM HIỆN TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN MÃ SỐ : 60.32.20 LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH KHOA HỌC THƯ VIỆN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN THỊ MINH NGUYỆT TP HỒ CHÍ MINH 2007 Lời cảm ơn hịan thành b n lu n v n t t nghi p cho em g i l i tri ân nh t v i PGS.TS.Tr n Th Minh Nguy t, Ng không qu n khó kh n, t n tình h n i ã ng d n em Em xin chân thành c m n Th y Tr Khoa a ch t Tr n Phú H ng ng ib n chân thành Võ Th Kim Loan – Phó Tr Khoa ng viên giúp a ch t ã ng ng t o m i i u ki n thu n l i giúp em hòan thành b n lu n v n Em xin c m n t t c t n tình gi ng d y th y, ã cho em có ngày hơm MỤC LỤC Tr Mở đầu ……………………………………………………… …… Chương 1: Mạng lưới thư viện trường học với việc nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh………………………………………………………………… 1.1 Giáo dục phổ thơng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh trước yêu cầu đổi đất nước …………………………… 1.1.2 Đặc điểm giáo dục đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh 10 1.2 Vai trò mạng lưới thư viện trường học giáo dục phổ thông trung học địa bàn Tp HCM ………………… 15 1.2.1 Đặc điểm thư viện trường phổ thơng trung học ………… 15 1.2.2 Vai trị thư viện trường học giáo dục trung học phổ thông ………………………………………………… 19 1.2.3 Yêu cầu mạng lưới thư viện trường học Thành phố Hồ Chí Minh giai đọan đổi giáo dục……………………………………………………… 23 Chương 2: Hiện trạng tổ chức hoạt động thư viện trường trung học phổ thơng địa bàn thành phố Hồ Chí Minh …………………………………………………… 27 2.1 Tổ chức mạng lưới thư viện trường trung học phổ thông địa bàn thành phố Hồ Chí Minh ……………………… 27 2.1.1 Vài nét hình thành phát triển thư viện trường 27 trung học phổ thơng địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 2.1.1.1 Giai đọan từ 1858 đến 4/1975 ……………………… 27 2.1.1.2 Giai đọan từ 4/1975 đến 6/2006 …………………… 32 2.2 Nguồn lực thông tin ………………………………………… 36 2.2.1 Thành phần vốn tài liệu ………………………………… 36 2.2.2 Phát triển vốn tài liệu …………………………………… 43 2.3.1 Cơ sở vật chất…………………………………………… 45 2.3.2 Nhân lực ……………………………………………… 50 2.3.3 Nguồn kinh phí ………………………………… 55 2.4 Hoạt động thư viện ………………………………………… 58 2.4.1 Công tác xử lý tài liệu ………………………………… 58 2.4.2 Công tác phục vụ ……………………………………… 60 2.4.3 Công tác tuyên truyền giới thiệu sách ………………… 62 2.5 Nhận xét …………………………………………………… 63 2.5.1 Ưu điểm ………………………………………… 63 2.5.2 Nhược điểm …………………………………………… 66 2.5.3 Nguyên nhân …………………………………………… 69 Chương : Định hướng giải pháp phát triển thư viện trường trung học phổ thơng địa bàn Tp Hồ Chí Minh … 71 3.1 Định hướng phát triển thư việnđỊnh hưỚng phát tri ển thư viện trường trung học phổ thơng địa bàn Tp Hồ Chí Minh ……………………………………… 71 3.1.1 Phát triển mạng lưới thư viện trường trung học phổ thơng theo hướng chuẩn hóa hội nhập ……………………… 71 3.1.2 Xây dựng phát triển thư viện trở thành phương tiện hỗ trợ có hiệu cho nhiệm vụ giáo dục trường trung học phổ thông 73 3.1.3 Phát huy mạnh địa phương tổ chức xã hội việc phát triển mạng lưới thư viện trường trung học phổ thông địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh …………………………………………………………… 75 3.2 Các giải pháp phát triển mạng lưới thư viện trường trung học phổ thơng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh ………… 76 3.2.1 Phát triển nguồn lực thông tin hợp lý …………………… 76 3.2.2 Đa dạng hóa nâng cao chất lượng phục vụ ………… 82 3.2.3 Hòan thiện tổ chức mạng lưới thư viện trường trung học phổ thơng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 85 3.2.4 Các giải pháp hỗ trợ …………………………………… 86 Kết luận …………………………………………………………… 92 Tài liệu tham khảo ………………………………………………… 94 Phụ lục MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Sự nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa tiến hành đất nước ta đòi hỏi phải có đội ngũ người lao động có trình độ cao, có khả khai thác, nắm bắt thơng tin, tri thức nhân loại- quyền phát triển xã hội Đội ngũ người lao động tương lai phải trọng đào tạo từ cịn ghế nhà trường phổ thơng Như vậy, nhà trường phổ thông giai đoạn có sứ mệnh quan trọng : giáo dục học sinh phát triển tồn diện (cả đức tài), hình thành, phát triển tính động sáng tạo, ham hiểu biết, khả khai thác sử dụng thông tin cho học sinh, làm sở cho việc tự học suốt đời trình tham gia lao động xã hội sau Nâng cao chất lượng giáo dục vấn đề phức tạp, lâu dài, phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau, có bốn yếu tố bản: nội dung chương trình; phương pháp giảng dạy học tập; lực trình độ đội ngũ giáo viên; sở vật chất trang thiết bị phục vụ học tập giảng dạy Bốn yếu tố có mối quan hệ hữu cơ, chi phối lẫn nhau, chi phối chất lượng hiệu giáo dục Thư viện trường học phận cấu thành sở vật chất trường phổ thông, đảm nhận vai trò đặc biệt quan trọng tiến trình thực đổi giáo dục, nâng cao chất lượng nhà trường phổ thông, đáp ứng nhu cầu xã hội đại Chính vậy, thư viện có vị trí vơ quan trọng việc nâng cao chất lượng dạy học giáo viên học sinh, nhằm mục tiêu ngành Giáo dục & Đào tạo mà Đảng ta đề :” Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” Theo Quyết định số 61/1998/QĐ/BGD&ĐT việc ban hành Quy chế tổ chức họat động thư viện trường phổ thông, Điều I Chương I nêu rõ: ” Thư viện góp Luận văn tốt nghiệp _ phần nâng cao chất lượng giảng dạy giáo viên, bồi dưỡng kiến thức khoa học thư viện xây dựng thói quen tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, tạo sở bước thay đổi phương pháp dạy học, đồng thời thư viện tham gia tích cực vào việc bồi dưỡng tư tưởng trị, xây dựng nếp sống văn hóa cho thành viên nhà trường.” Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) trung tâm phát triển Kinh tế – Văn hóa – Khoa học xã hội nước Hệ thống thư viện TP.HCM thư viện trường học có vị trí vơ quan trọng Hiện nước có 23.344 trường có thư viện /27.203 trường học, đạt tỷ lệ 85,81%, với 25.598 cán thư viện, TP.HCM có 776 thư viện/ 792 trường học, chiếm tỷ lệ 97,97% số trường có thư viện (số liệu báo cáo tổng kết năm 2006 Nhà xuất Giáo dục- Cơ quan Bộ Giáo dục – Đào tạo) Tuy nhiên tổ chức họat động thư viện trường học Thành phố Hồ Chí Minh chưa đồng đều, chưa thực phát huy hết vai trò, tác dụng nghiệp giáo dục - đào tạo Với mong muốn góp thêm cơng sức vào nghiệp thư viện Việt Nam nói chung phát triển mạng lưới thư viện trường trung học phổ thơng TP.HCM nói riêng, làm cho thư viện thực trở thành nguồn lực trung tâm trường học, chọn vấn đề ” Mạng lưới thư viện trường phổ thông trung học địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Hiện trạng định hướng phát triển” làm đề tài luận văn thạc sỹ chun ngành Thư viện - Thơng tin LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Xung quanh vấn đề thư viện trường học có số tác giả đề cập tới khía cạnh khác Luận văn thạc sĩ với đề tài: “Tổ chức họat động thư viện trường học Thành phố Hồ Chí Minh giai đọan cải cách giáo dục” Luận văn tốt nghiệp _ Nguyễn Thị Bình bảo vệ năm 1996 nghiên cứu tình hình họat động thư viện trường phổ thông (tiểu học, trung học sở, trung học phổ thông) địa bàn TP.HCM giai đọan đầu năm 90 kỷ XX Luận án Tiến sĩ Phạm Tấn Hạ với đề tài ” Họat động thư viện Thành phố Sài Gòn thời kỳ 1954 – 1975” nghiên cứu qúa trình hình thành phát triển thư viện Sài Gòn giai đọan 1954 – 1975 Bài viết tác giả Nguyễn Văn Hường :” Chiều hướng phát triển thư viện học đường bậc trung học Việt Nam đối chiếu với ngành Hoa Kỳ” (Thư viện tập san số 19, tr 23 – 24) đề cập tới phát triển thư viện trường trung học Việt Nam Trong báo“Thư viện trường phổ thông với việc nâng cao chất lượng giáo dục” (Tạp chí Giáo dục, số 138, tr 43- 45) tác giả Trần Thị Minh Nguyệt phân tích rõ vai trò thư viện trường học chất lượng giáo dục ttrong nhà trường phổ thông, đặc biệt giai đoạn đổi giáo dục Nhìn chung thấy ngồi luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Bình nghiên cứu mạng lưới thư viện trường phổ thơng địa bàn thành phố Hồ Chí Minh năm đầu thập kỷ 90 kỷ XX, tài liệu đề cập đến số khía cạnh định hoạt động thư viện trường phổ thơng Chưa có cơng trình nghiên cứu cách toàn diện trạng định hướng phát triển thư viện trường phổ thông địa bàn thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn - giai đoạn hội nhập quốc tế lĩnh vực hoạt động xã hội MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.1 Mục tiêu nghiên cứu: Trên sở nghiên cứu thực trạng tổ chức họat động mạng lưới thư viện trường phổ thông Thành phố Hồ Chí Minh, luận văn xác định Luận văn tốt nghiệp _ chữa đảm bảo theo tiêu chuẩn quy định ngành Giáo dục- đào tạo Trước mắt cần thực định số: 659/QĐ –BGĐT ngày 6/11/1998, bước đại hóa trang thiết bị nhằm nâng cao chất lượng học tập, giảng dạy học sinh giáo viên Thực đầu tư cho thư viện trường phổ thông theo Thông tư Liên số: 30/TT-LB ngày 26/7/1990 Bộ tài Chính, Bộ Giáo dục Đào tạo hướng dẫn quản lý vốn nghiệp đầu tư cho giáo dục phổ thông Thông tư Liên số: 3871/KHTV ngày 29/6/1993 Tài Chính, Bộ Giáo dục Đào tạo thực mức kinh phí mua sách giáo khoa thiết bị trường học Yêu cầu diện tích thư viện trường học theo QĐ 01/ 2003 tối thiểu 50m2 để làm phòng đọc kho sách qua sthấp so với tình hình thực tế Thành phố Hồ Chí Minh Với điều kiện Thành phố thư viện trường phổ thơng nên sử dụng từ phịng trở lên, phịng có diện tích khỏang 100m2 Nên tổ chức riêng phòng đọc cho giáo viên phòng đọc cho học sinh Trang thiết bị thư viện trường phổ thơng khơng có kệ, giá, tủ chun dùng bàn ghế độc giả, mà cịn phải có tủ mục lục phiếu, phải có từ đến máy tính để nối mạng, tạo điều kiện cho giáo viên học sinh khai thác sử dụng mạng internet, sử dụng sách giáo khoa điện tử, đĩa CD ROM… phục vụ cho việc dạy học nhà trường, bước tiến tới sử dụng máy tính quản lý thư viện Ngồi ra, thư viện trường phổ thơng cịn có phương tiện nghe nhìn máy chiếu phim đèn chiếu, máy chiếu phim 16mm, máy cassette, đầu vidéo, đầu CD, VCD, DVD… 87 Luận văn tốt nghiệp _ Phát triển nguồn nhân lực Đề cập vấn đề cán thư viện N.Krup – Xkaia khẳng định:” Người giáo viên ý chăm sóc người thủ thư cần ý chăm sóc Những lực lượng tốt cần huy động đến mặt trận thư viện.” [ 6, tr.18 ] Nghị Đại hội đại biểu tòan quốc Đảng lần thứ IX nêu rõ: “Giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu” Do cơng tác xây dựng phát triển nguồn nhân lực yếu tố quan trọng định chất lượng phát triển nghiệp thư viện Việt Nam Chúng ta biết cán thư viện trường phổ thơng đóng vai trị quan trọng nhà trường Thư viện có phát triển họat động có hiệu qủa hay khơng? có phục vụ đắc lực cho việc giảng dạy học tập thày trị hay khơng phụ thuộc nhiều vào hiệu họat động thư viện Thư viện trường học phải thực phương tiện góp phần trực tiếp nâng cao chất lượng giáo dục, thư viện nơi thường diễn sinh họat văn hóa tinh thần giúp cho học sinh giáo viên lĩnh hội mở rộng kiến thức Vì việc tuyển chọn đào tạo phải chu đáo, tránh tình trạng coi thư viện nơi tập trung người khơng biết bố trí vào đâu đưa xuống thư viện Để làm tốt công tác thư viện trường học, Người cán thư viện trước hết phải yêu nghề, chịu khó học hỏi, say mê, tận tụy với nghề đủ mà phải nắm vững nghiệp vụ quy trình kỹ thuật, xây dựng thư viện hịan chỉnh 88 Luận văn tốt nghiệp _ Ngày thư viện trường phổ thơng q trình đại hóa, tiến tới xây dựng thư viện điện tử Vấn đề đặt cán thư viện trường học phải phục vụ vừa theo lối truyền thống vừa phải tiếp cận Cán thư viện phải làm lúc nhiệm vụ vừa cung cấp tài liệu truyền thống tiếp cận thơng tin mạng, Chính yêu cầu cán thư viện nước nói chung cán thư viện trường học nói riêng phải cập nhật phát triển hoàn thiện lực như: - Cập nhật kiến thức tin học văn phòng Đánh giá cho phần mềm thiết bị chuyên dùng - Phải biết xây dựng, quản lý, bảo trì khai thác nguồn tin điện tử Cán thư viện phải người hoa tiêu người dùng tin ngân hàng thông tin Ngòai người cán thư viện cần nắm vững đặc điểm sinh họat tâm lý đọc sách giáo viên học sinh trường để tổ chức hội thi: thuyết trình, mạn đàm, đố vui, kể chuyện theo sách nhiều hình thức, đồng thời hướng dẫn cho giáo viên học sinh đọc sách cách thông qua bước nghiệp vụ giới thiệu sách mới, cách tra cứu mục lục Để đảm bảo đội ngũ cán thư viện có chất lượng, đáp ứng yêu cầu nêu trên, trước hết cần có tiêu chí nghiêm ngặt việc tuyển chọn bố trí cán Chấm dứt tình trạng bố trí lực lượng dơi dư, khơng có trình độ nghiệp vụ làm công tác thư viện Nếu cán thư viện giáo viên chuyển qua phải giáo viên cấp (đối với thư viện trường phổ thông trung học) hay giáo viên cấp (đối với trường 89 Luận văn tốt nghiệp _ phổ thông sở) phải tham dự khóa huấn luyện thư viện, thơng tin học mà thời gian huấn luyện năm Những giáo viên phục vụ thư viện gọi giáo viên/quản thủ thư viện, hưởng lương tiêu chuẩn khác giáo viên đứng lớp, kèm theo phụ cấp nghiệp vụ thư viện Nếu cán thư viện tốt nghiệp nghiệp vụ thông tin thư viện phục vụ thư viện trường phổ thông trung học phải tốt nghiệp đại học, phục vụ thư viện trường phổ thơng sở phải tốt nghiệp cao đẳng phục vụ thư viện trường năm, phải tham dự khóa học tâm lý giáo dục khóa đào tạo phương pháp sư phạm mà thời gian tổng cộng năm học, gọi cán thư viện trường học, hưởng lương chế độ phụ cấp ngành văn hóa thông tin quy định, kèm theo phụ cấp sư phạm Từ đó, trường có biên chế ổn định, tạo điều kiện cho họ yên tâm công tác, gắn bó lâu dài với nghề thư viện Bên cạnh đó, cần phải xây dựng củng cố sở đào tạo cán thông tin thư viện cho hệ thống giáo dục phổ thơng Trong chương trình đào tạo cán thư viện cần phải có chuyên đề công tác thư viện trường phổ thông với thời lượng thích đáng Phối hợp chặt chẽ nhà trường quan, tổ chức xã hội xây dựng phát triển thư viện Thư viện trường phổ thơng trì phát triển có quan tâm, đầu tư mức cấp lãnh đao, cố gắng nỗ lực cán thư viện, yếu tố thiếu ủng hộ, 90 Luận văn tốt nghiệp _ đóng góp, khích lệ quan hữu quan tổ chức xã hội Đó nhà xuất bản, đồn niên, hội phụ huynh học sinh, Các quan tổ chức xã hội tùy theo điều kiện cụ thể tài trợ kinh phí cho thư viện, tham gia đồng tổ chức tuyên truyền giới thiệu sách Ví dụ nhà xuất thường với thư viện tổ chức thảo luận sách, giới thiệu sách, găp gỡ tác giả bạn đọc, Mạng lưới thư viện trường THPT địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh thực phát triển, thư viện trường học trở thành phận mật thiết, thiếu nhà trường giải pháp nêu thực cách đồng hiệu 91 Luận văn tốt nghiệp _ KẾT LUẬN Thư viện trường học đóng vai trị quan trọng giáo dục phổ thơng nước ta q trình hội nhập quốc tế Thư viện trường THPT địa bàn thành phố Hồ Chí Minh có vai trị đặc biệt lẽ phục vụ cho đối tượng đặc biệt: em học sinh lứa tuổi đầu niên bước chân vào nhưỡng cửa đời; địa bàn động thuận lợi cho việc tiếp thu thành tựu khoa học giới Mạng lưới thư viện trường THPT địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh năm qua có bước tiến lớn, góp phần khơng nhỏ vào thành tích giáo dục phổ thơng thành phố Tuy nhiên, trước yêu cầu cấp bách nghiệp đổi giáo dục theo xu hướng hội nhập quốc tế, tổ chức hoạt động mạng lưới thư viện trường học bộc lộ nhiều điểm yếu: nguồn lực thơng tin cịn số lượng, nghèo nàn nội dung; hình thức phục vụ nặng truyền thống, đơn điệu, thiếu sức thu hút giáo viên học sinh, Để khắc phục điểm yếu tồn tại, tạo bước phát triển số lượng chất lượng, phục vụ đắc lực cho việc giảng dạy học tập giáo viên học sinh giai đoạn cần phải thực hệ thống giải pháp đồng toàn diện, bao gồm phát triển nguồn lực thông tin, đa dạng hóa hình thức phục vụ, hồn thiện tổ chức hoạt động, Hy vọng với nỗ lực không ngừng đội ngũ cán thư viện trường học, với nhận thức ngày cao vai trò thư viện nhà trường cấp lãnh đạo ngành giáo dục địa phương, 92 Luận văn tốt nghiệp _ mạng lưới thư viện trường THPT nói riêng thư viện trường học nói chung địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh có bước phát triển mới, hướng vững Thư viện trường học thực trở thành phận thiếu trường phổ thông Thành phố Hồ Chí Minh khắp miền nước ta 93 Luận văn tốt nghiệp _ TÀI LIỆU THAM KHẢO (2005),”Báo cáo kế hoạch năm 2006 – 2010 phát triển nghiệp giáo dục đào tạo Tp HCM” Uỷ Ban nhân dân TPHCM, Sở GD&ĐT Nguyễn Thị Bình (1996), Tổ chức họat động thư viện trường học Tp Hồ Chí Minh giai đọan cải cách giáo dục, Luận văn Thạc sỹ Khoa học Thư viện (2004), Bộ Giáo dục Đào tạo, Kỷ yếu Hội thảo thông tin – thư viện lần thứ (11-12/2004) (1995), Bộ Kế hoạch Đầu tư, Định hướng chiến lược phát triển giáo dục đào tạo 1996 – 2010 1996 – 2000 (2004), Bộ Văn Hoá thông tin, Quy hoạch phát triển ngành Thư viện Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Lê Quỳnh Chi (2004), Tìm hiểu thực trạng quản lý khai thác thơng tin tư liệu thư viện trường Đại học Sư phạm Tp HCM - từ đề xuất giải pháp cải tiến, luận án Thạc sỹ chuyên ngành quản lý giáo dục (2005), “Công trình chào mừng 30 năm giải phòng hoàn toàn Miền nam thống tổ quốc” , NXB tổng hợp Tp HCM Covaliop A.G (1971), Tâm lý học cá nhân, Giáo dục, H Nguyễn Thị Cút – Lê Thị Chi (1971), Tổ chức điều hành thư viện, Hội thư viện Sài Gòn 94 Luận văn tốt nghiệp _ 10 Phạm Tấn Hạ (2004), Hoạt động thư viện thành phố Sài Gòn thời kỳ 1954 -1975, Luận án tiến sỹ khoa học 11 Lê Thị Thanh Hồng (2006), “Tăng cường công tác đạo việc xây dựng phát triển thư viện trường học tình hình mới”, Hội thảo thư viện trường phổ thông năm 2006 12 Nguyễn Văn Hường (1971), Thư viện học đường việc giảng dạy bậc trung học, Đại học Sư phạm, Sài Gòn, tr.36 13 Nguyễn Văn Hường (1973), Chiều hướng phát triển thư viện học đường bậc trung học việt Nam đối chiếu với ngành Hoa Kỳ, Thư viện tập san số 19, tr 23-24 14 (1974), Hồ sơ Hội thảo phát triển Thư viện Quốc Gia năm 1974,Cục lưu trữ Quốc Gia II, Hs: 341.Hss: 3910 15 Dương Bích Hồng (chủ biên) Lịch sử nghiệp thư viện Việt Nam tiến trình phát triển văn hóa dân tộc – Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Bộ văn hóa Thông tin, Hà Nội 16 (2004), Đại Học Đà Nẵng, Hội thảo tổ chức hoạt động thông tin – thư viện trường Đại học 17 Hồ Hữu Nhựt (1999), Lịch sử giáo dục Sài Gòn (1968 – 1998), HCM 18 (2006) Hội đồng Đội Trung ương, Hướng dẫn dọc sách cho thiếu nhi nhà thiếu nhi, H 19 Nguyễn Thế Nghóa, Lê Hồng Liêm (2000), Sài Gòn – Tp Hồ Chí Minh kỷ XX – Những vấn đề lịch sử văn hóa, HCM 95 Luận văn tốt nghiệp _ 20 Trần Thị Minh Nguyệt ( 2006), Th viện trng phổ thông với việc nâng cao chất lng giáo dục , Tạp chí Giáo dục, số 138, tr 43-45 21 Lê Văn Mạnh (2005), Phát huy vai trò giáo dục việc phát triển nguồn vốn nhân lực phục vụ nghiệp công nghiệp hoá - đại hoá nước ta, Luận án Thạc sỹ chuyên ngành quản lý giáo dục 22 Huyønh Công Minh (2006), Giáo dục - Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh xu hội nhập quốc tế”, Hội thảo khoa học nâng cao chất lượng, hiệu qủa giáo dục phổ thông năm 2005, tr.1-3 23 (1991), Tài liệu bồi dưỡng nhiệp vụ thư viện ( dùng cho thư viện trường phổ thông), Giáo dục, Hà Nội 24 Lâm Vónh Thế (1970), Thư viện trường trung học kiểu mẫu Thủ Đức, Thư viện tập san 1970, Số 10 tr.25 25 Bùi Loan Thùy, Đào Hòang Thúy, (1998), Tổ chức quản lý công tác thông tin - thư viện, HCM, 26 Bùi Loan Thùy, Lê Văn Viết (2001), Thư viện học đại cương, H 27 Vũ Học Thi (1992), Duy trì củng cố thư viện trường học.- Giáo dục thời đại, Số 28, tr 28 Vũ Học Thi (1995), Tận dụng điều kiện đẩy mạnh công tác thư viện trường học, Tập san thư viện, Số 2, tr.16- 18 29 Nguyễn Thế Tuấn (1994), Vai trò cán thư viện trường học, Tập san thư viện, Số 4, tr.19 – 21 30 Hùng Phiên (1995), “Nỗi lo thư viện học đường” Báo niên số144, ngày tháng 10 năm 1995 96 Luận văn tốt nghiệp _ 31 Nguyễn Công Phúc (1997), “IFLA: sách lâu dài chương trình trung hạn 1992- 1997”, Tạp chí thông tin & Tư liệu, Số 1, tr.20 – 22 32 Lê Ngọc Oánh (1974) Tiến trình phát triển thư viện học đường Việt Nam đại, Thư viện tập san, Số 21, Sài Gòn 33 (1978), Một thư viện trường học xuất giới, (Phan Văn Tâm sưu tầm), Công tác thư viện trường học, Số11, tr 23 34 (1969), “Nhìn vào thư viện trung học Việt Nam” Thư viện tập san, Số 1, tr.15- 16 35 (1973), Niên giám thư viện năm 1973, Sài Gòn 36 Tài liệu Bộ Giáo Dục họat động khối trung tiểu học 1972 dự án thực năm 1973, cục lưu trữ Quốc gia II, Hs:328, Hss: 3730 37 (2006), Thư viện trường học: Chuẩn thấp – thực tế thấp hơn, Tuổi trẻ online 38 Tình trạng giáo dục Việt Nam niên khóa 1970 – 1971.- Cục lưu trữ Quốc gia II,Vv 2420 39 (2004), Tổng hợp kết điều tra khảo sát thư viện trường học năm 2004, Giáo dục, Hà Nội 40 Nguyễn Thị Hồng Vân (2005), “Giáo dục với phát triển nguồn nhân lực, phục vụ công nghiệp hoá, đại hoá đất nước”.Tạp chí Phát triển Giáo dục, Số 4, tr.7-9 97 Luận văn tốt nghiệp _ 41 (1998), Viện Thông tin Khoa học Xã hội, Con người kỷ nguyên thông tin, H 42 Lê Văn Viết (1998), “Phác thảo sơ sách Quốc gia nguồn lực thông tin”, Tạp chí Thông tin Tư liệu, Số 1, tr – 43 Lê Văn Viết (200), “Xu hướng phát triển thư viện trường học nước công nghiệp phát triển”,Tập san thư viện, Số 3, tr - 10 44 Lê Văn Viết (2001), “Vấn đề mối quan hệ thư viện học với thông tin học ảnh hưởng tới công tác đào tạo cán thông tin – thư viện”, Tạp chí Thông tin tư liệu, Số 2, tr 17 – 31 45 Lê Văn Viết (2001), “Xu hướng phát triển thư viện 20 năm tới phương hướng đào tạo cán thư viện Việt Nam”, Tạp chí Thông tin tư liệu, Số , tr – 46 Lê Bạt Sơn (2005), Kinh tế tri thức vai trò giáo dục, Luận án thạc sỹ chuyên ngành quản lý giáo dục Caùc văn nhà nước 47 (1993), Công văn số 3871/KHTV ngày 26/6/1993 BGD&ĐT việc thực mức kinh phí mua sách giáo khoa 48 (2004), Công văn số 11185/GDTH ngày 17/2/2004 V/v hướng dẫn thực thư viện trường phổ thông 49 (2004), Công văn số 11154/VP ngày 16/12/2004 V/v thành lập tủ sách giáo dục đạo đức trường phổ thông 98 Luận văn tốt nghiệp _ 50 Đảng cộng sản Việt Nam (2000) Các nghị Trung ương Đảng 1996 – 1999 Chính trị Quốc gia, H, tr 29; tr.201 51 Luật Giáo dục (1998) Chính trị Quốc gia, H, tr 52 (1963), Nghị định số 63-GD/PC/NĐ hợp thức hoá việc thiết lập thư viện thuộc viện Đại học Sài Gòn Cục lưu trữ Quốc Gia II,J.424 53 (2002) Nghị định Chính phủ số 72/2002/NĐ –CP ngày 6/8/2002 V/v Quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Thư viện 54 (2000), “Nghị 40/2000/QH 10 đổi nội dung chương trình giáo dục phổ thông phổ cập giáo dục” 55 (1979), Ngh ị Quy ết Bộ Chính trị cải cách Giáo dục, H, tr.2 56 (1997), “Nghị Quyết Đại Hội Đảng lần thứ VII”, Tạp chí khoa học, (4), tr - 57 (1979), Quyết định 243/CP ngày 28/6/1979 Hội Đồng Chính Phủ tổ chức máy biên chế trường phổ thông 58 (1981), Quyết định số 57/CT Hội Đồng Bộ Trưởng ngày 12/8/1981 V/v phương thức phân phối sách giáo khoa 59 (1990), Quyết định số 659/QĐ -NXBGD Bộ Trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ngày9/7/1990 V/v Ban hành tiêu chuẩn Thư viện trường học áp dụng cho trường phổ thông 60 (1993), Quyết định 21/TTg ngày 16/1/1993 V/v phát hành saùch baùo 99 Luận văn tốt nghiệp _ 61 (1998), Quyết định 61 ngày 6/11/1998/BGD&ĐT V/v tổ chức họat động thư viện trường phổ thông 62 (2003), Quyết định 01/2003/QĐ/BGD&ĐT ngày 02/1/2003 tiêu chuẩn Thư viện trường phổ thông 63 (1990), Thông tư số 5/VP, ngày 10/7/1990 Bộ Giáo dục Đào tạo V/v hướng dẫn thực phương thức phát hành sách giáo khoa tổ chức thư viện 64 (1990), Thông tư liên Bộ Tài Giáo dục số 30 ngày 26/7/1990 V/v chi ngân sách cho giáo dục phổ thông 65 (1990), Thông tư 30/TT-LB ngày 26/7/1990 V/v quản lý vốn nghiệp đầu tư cho giáo dục 66 (1993), Thông tư liên số 3871/KHTV, ngày 29/6/1993 Bộ tài Giáo dục đào tạo V/v thực mức kinh phí mua sách giáo khoa thiết bị trường học theo thông tư liên số 300/TT – LB ngày 26/7/1990 Bộ tài – Bộ Giáo dục Đào tạo 67 (1997), Thông tư số 49/TCCP-TT, ngày 14/2/1997 V/v hướng dẫn bổ sung chế độ phụ cấp trách nhiệm Bảo tàng Thư viện thuộc Ngành Văn hoá Thông tin 68 (1997), Thông tư số 46/TT/VHTT, ngày 17/6/1997 V/v hướng dẫn thực chế độ phụ cấp nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm Ngành 69 Văn hoá Thông tin (1994), Tuyên ngôn UNESCO Thư viện công coäng 100 Luận văn tốt nghiệp _ 70 Văn Kiện Đại hội Đảng toàn Quốc lần thứ VII 71 Văn Kiện Đại hội Đảng toàn Quốc lần thứ VIII 72 Văn Kiện Đại hội Đảng toàn Quốc lần thứ IX 101

Ngày đăng: 01/07/2023, 15:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN