Thực trạng dạy và học lịch sử ở trường phổ thông trung học (nghiên cứu trường hợp trường phổ thông trung học lê minh xuân huyện bình chánh, thành phố hồ chí minh) công trình dự thi gi
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 115 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
115
Dung lượng
6,84 MB
Nội dung
ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH BAN CHẤP HÀNH TP HỒ CHÍ MINH ……………………… CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG “KHOA HỌC SINH VIÊN – EURÉKA” LẦN NĂM 2006 TÊN CƠNG TRÌNH: THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG TRUNG HỌC ( NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TRƯỜNG PHỔ THÔNG TRUNG HỌC LÊ MINH XN HUYỆN BÌNH CHÁNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH) THUỘC NHĨM NGÀNH: KHOA HỌC XÃ HỘI Mã số cơng trình:………………………………… Trường Phổ Thông Trung Học Lê Minh Xuân, Huyện Bình Chánh, Tp Hồ Chí Minh MỤC LỤC DẪN LUẬN CHƯƠNG 19 TỔNG QUAN VỀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG TRUNG HỌC LÊ MINH XN, HUYỆN BÌNH CHÁNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 19 Giới thiệu sơ lược xã Lê Minh Xn, huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh 19 Giới thiệu sơ lược trường PTTH Lê Minh Xuân tổ môn Sử 22 CHƯƠNG 25 THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC LỊCH SỬ CỦA TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG LÊ MINH XN, HUYỆN BÌNH CHÁNH, TP HỒ CHÍ MINH 25 Vai trò vị trí mơn Sử hệ thống mơn học trường trung học phổ thông 25 Thực trạng nội dung phân bố chương trình mơn Lịch sử trường phổ thông trung học 26 Thực trạng dạy học môn Lịch sử trường phổ thông trung học 38 GIỎI 56 CHƯƠNG 74 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 74 KẾT LUẬN 74 Kiến Nghị 77 PHỤ LỤC 84 DẪN LUẬN Lí mục đích nghiên cứu Hiến pháp năm 1992 nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam điều 35 ghi rõ: “Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu Nhà nước phát triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Mục tiêu giáo dục hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đào tạo người lao động có nghề, động sáng tạo, có niềm tự hào dân tộc có đạo đức có ý chí vươn lên góp phần làm cho dân giàu nước mạnh đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Vì giáo dục nói chung giáo dục đạo đức, truyền thống dân tộc nói riêng vấn đề quan trọng nhằm đảm bảo phát triển tồn diện nhân cách cơng dân tồn diện để phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố đại hố đất nước Có thể nói việc giáo dục truyền thống dân tộc sứ mệnh cao đặt lên vai nhà giáo dục quốc gia nào, thể chế trị Đó cội rễ cho tồn quốc gia Chính vậy, chủ tịch Hồ Chí Minh nói “Dân ta phải biết sử ta, cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” Trong hệ thống giáo dục khoa cử từ xưa đến coi trọng việc dạy học môn Lịch sử Không phải ngẫu nhiên Lịch sử môn học mà nhà nước đương thời phong kiến, cổ đại quan tâm Đặc biệt, Lịch sử môn khoa học triều đại phong kiến quan tâm thể việc thành lập Quốc sử quán nơi chuyên trách viết Sử có quy định nghiêm ngặt Như cho thấy môn Lịch sử quan trọng đến Trung tâm thông tin tư vấn phát triển kinh tế Việt Nam, Hệ thống văn pháp quy phạm pháp luật ngành giáo dục đào tạo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001, trang 27 “Từ thời xưa, nước ta môn Lịch sử–dù Bắc sử, tức Trung Quốc, xem hai môn quan trọng nội dung giáo dục (Kinh, Sử) nhằm đào tạo nhân tài cho nhà nước quân chủ đương thời Còn phương Tây, nhận thức tầm quan trọng môn Lịch sử, từ thời phong kiến nhà nước đưa vào nội dung giáo dục Sử học trì sau hàng loạt sàng lọc không môn khoa học xã hội đối trọng với môn khoa học tự nhiên mà cịn phận khoa học nhân văn góp phần quan trọng vào việc đào tạo người” Người Trung Hoa coi trọng môn Sử họ quan niệm “Dùng đồng làm gương sửa sang áo mũ cho thẳng, dùng Sử làm gương thấy đất nước thịnh suy” Còn người Nhật, họ coi trọng việc giáo dục Lịch sử để thơng qua giáo dục lịng tự hào dân tộc tính tự cường dân tộc họ: “Người Nhật thường dạy cái: nước ta đất hẹp người đông, bốn phía bị đại dương bao bọc, lại bị thất trận chiến tranh giới thứ hai em nghĩ cần phải làm để sau đưa đất nước đến chỗ phồn vinh” Ngoài người Nhật coi trọng Lịch sử, thể “Cách giáo dục người Nhật, em họ muốn nước du học phải trải qua “test” lịch sử, kiểu thấy thi lấy ngoại ngoại ngữ trước xin vào cơng ty nước ngồi Người Nhật vốn q thận trọng trang sử viết nên máu nước mắt hệ mà phải làm vậy”4 Như qua cho thấy dù nước Nhật nước phát triển họ trọng đến môn Lịch sử Tương tự nước Mỹ, nước xem cường quốc có kinh Viện nghiên cứu giáo dục-Khoa lịch sử trường đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh,Kỷ yếu hội thảo khoa học (8/11/2005), Thực trạng –giải pháp nâng cao chất lượng dạy học môn lịch sử trường phổ thông theo hướng đổi phương pháp dạy –học, Viện nghiên cứu giáo dục,Trang 105 Viện nghiên cứu giáo dục-Khoa lịch sử trường đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh,Kỷ yếu hội thảo khoa học (8/11/2005), Thực trạng –giải pháp nâng cao chất lượng dạy học môn lịch sử trường phổ thông theo hướng đổi phương pháp dạy –học, Viện nghiên cứu giáo dục,Trang 105 http://vietnamnet.vn/giaoduc/2005/07/472413/ tế phát triển giới vị trí mơn Sử họ không phần quan trọng “Năm 1987, Tổ chức Bảo trợ KHXH nhân văn Mỹ cảnh báo có tới 2/3 số học sinh năm cuối trung học, kiểm tra không xác định thời gian diễn nội chiến Mỹ… Để ứng phó lại tình trạng nhiều tiểu bang bổ sung học trình pháp lệnh thêm năm học thứ ba môn Lịch sử năm 1989 Tổng thống G.Bush (cha) thông điệp xác nhận môn Lịch sử với Toán, Văn, Vật lý Địa lý môn quan trọng giáo dục Mỹ”5 Tuy nhiên thực trạng học Lịch sử nước ta thời gian vừa qua, đặc biệt qua kết tuyển sinh đại học năm 2005 vừa với việc thí sinh có điểm mơn Sử thấp, đáng báo động Đây vấn đề mang tính thời việc học tập giáo dục truyền thống dân tộc, thơng qua mơn Lịch sử Vì vậy, vấn đề thời gian vừa qua giới khoa học báo chí quan tâm “ Số liệu thống kê từ trường ĐH sư phạm Hà Nội,ĐHĐàLạt,ĐH sư phạm TP.HCM ĐH sư phạm Đồng Tháp cho thấy kiến thức lịch sử thí sinh thật đáng báo động, đồng thời việc dạy học môn Sử nhà trường phổ thông cần phải xem lại… Chỉ có 308/9008 thí sinh đạt điểm trở lên! Bốn trường mà chọn để thống kê đại diện cho bốn vùng miền khác Tính chung bốn trường có 23.588 TS dự thi khối C 2.296 thí sinh đạt điểm môn Sử từ trở lên, tỉ lệ 9.73%”6 Tác giả có ý kiến sau: “Có lẽ khơng có từ ngữ diễn tả xác trạng thái cảm xúc, chứng kiến kết thi mơn lịch sử thí sinh mùa tuyển sinh 2005 hai chữ :“bàng hồng”7 Chính diễn đàn báo chí có nhiều ý kiến trao đổi vấn đề Trong có ý kiến chuyên gia nhà sử học Dương Trung Quốc: “Đề thi Dương Trung Quốc, Vẫn chuyện cũ chưa sửa, Dạy học ngày , số 8/2005, trang Nguyễn Phan, Bàng hồng mơn Sử, Báo Tuổi Trẻ, thứ ngày 4/8/2005, tr10 Nguyễn Phan, Bàng hồng mơn Sử, Báo Tuổi Trẻ, thứ ngày 4/8/2005, tr10 đánh giá hay, kết lại dở vậy? Tơi cho khó có câu trả lời Nhưng dịp để ngành giáo dục nhìn lại Gần đây, Bộ GD-ĐT có quan tâm đến việc này, mời hội nghề nghiệp, có Hội sử học xem xét lại chương trình giảng dạy phổ thơng.”8 Bên cạnh có ý kiến PGS –TS Võ Văn Sen, Trưởng Khoa Lịch Sử, Trường Đại học Khoa Học Xã Hội & Nhân Văn, Đại học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh, cảnh báo vấn đề dạy học lịch sử mức báo động Trong Ơng nêu ngun nhân dẫn đến tình trạng là: “ Sách giáo khoa mơn Sử nay, kiến thức giàn trải, nhiều chi tiết khơng nêu vấn đề cốt lỏi, tính sư phạm thấp Giáo viên môn sử không coi trọng giáo viên môn khoa học tự nhiên, bồi dưỡng kiến thức thường xuyên, sống vất vả mưu sinh, giảng dạy theo lối mịn để chạy theo chương trình, sợ cháy giáo án… phương pháp dạy ảnh hưởng lớn đến phương pháp học học sinh Học mà không hiểu vậy”9 Qua vấn đề nêu trên, chúng tơi thấy vấn đề thiết thực cần phải xã hội quan tâm Bởi lẽ, môn Lịch sử mơn có tính giáo dục truyền thống dân tộc cao kiến thức học sinh Lịch sử cịn q Chính cần có nghiên cứu cụ thể vấn đề Đề tài khơng ngồi mục đích nêu Trong q trình tìm tịi phần Lịch sử nghiên cứu vấn đề chúng tơi thấy việc nghiên cứu vấn đề dạy học Lịch sử khơng có mẻ Sự thật từ năm cuối thập kỉ 80 kỷ 20 có nhiều cơng trình nghiên cứu cảnh báo tình trạng học sử học sinh Thứ cơng trình cố Giáo sư Hồ Sỹ Khốch làm chủ nhiệm với tên cơng trình: “Vấn đề giáo dục đạo đức, Lịch sử dân tộc Lịch sử địa phương trường phổ thông sở Thành phố Hồ Chí Minh” Kế cơng trình Giáo sư Hoàng Như Mai làm chủ nhiệm với tên đề tài: “Tình hình dạy học mơn khoa học xã hội trương phổ thông trung học (cấp II, cấp III) thành phố Hồ Chí Minh” vào năm 1995… Tiếp theo Http://www.tuỏite.com.vn/Tuyensinh/Index.aspx?ArtcleID=92894&ChannelID=230 Báo Tuổi Trẻ, thứ ngày tháng năm 2005, trang 10 hội thảo Trung tâm khoa học xã hội nhân văn tổ chức với tên hội thảo: “ Tình hình dạy học mơn Lịch sử dân tộc trường tiểu học, trung học sở, trung học phổ thông kiến nghị” vào năm 2001 Tuy nhiên tình hình khơng cải thiện bao, báo chí tiếp tục phản ánh tình trạng học sinh mơn Sử có điều mà quan chức có liên quan chưa có biện pháp hữu hiệu làm hạn chế tình trạng học sinh mơn Sử Ngồi ra, qua q trình thực đề tài, theo chúng tơi nhận thấy việc dạy học môn Lịch sử trường Phổ thông vấn đề nhạy cảm tế nhị Điều thể qua việc Ban giám hiệu số trường tỏ e dè tìm cách từ chối với lý không hợp lý xin phép tiến hành khảo sát vấn Lược sử nghiên cứu vấn đề Như nói trên, vấn đề mang tính thời sự, mà phương tiện truyền thơng cơng trình nghiên cứu, tạp chí chun ngành có đề cập đến Chúng tơi xin điểm lại số tác phẩm cơng trình nghiên cứu vấn đề Đối với tác phẩm “Lịch sử giáo dục Lịch sử” GS TS Phan Ngọc Liên đề cập đến nhiều đến việc giảng dạy phương pháp giảng dạy môn Lịch sử Đối với việc đào tạo giáo viên Lịch sử, ơng có đưa hai kiểu dạy Lịch Sử trường Đại học sư phạm Hà Nội: kiểu dạy truyền thống kiểu dạy phát huy khả sinh viên Ông đưa số phương pháp giảng dạy khác Ngồi ơng cịn nhấn mạnh đến vai trị giảng dạy Lịch sử Việt Nam Trong tác phẩm tác giả đưa phương pháp dạy, học Lịch sử trường phổ thông phương pháp thông tin tái Lịch sử, phương pháp nhận thức Lịch sử, phương pháp tìm tịi nghiên cứu Ông đưa số kinh nghiệm dạy học Lịch sử trường phổ thông Việt Nam Bên cạnh cơng trình nghiên cứu thực trạng dạy học Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Đơng Nam Bộ nói chung Thứ kể đến cơng trình nghiên cứu “Vấn đề giáo dục đạo đức, Lịch sử dân tộc Lịch sử địa phương trường phổ thơng sở Thành phố Hồ Chí Minh” nhóm tác giả cố Giáo sư Hồ Sỹ Khốch làm chủ nhiệm Cơng trình đề cập cách khái quát tình hình dạy học Lịch sử dân tộc trường phổ thông Đồng thời đưa số nhận xét đề xuất cho việc dạy học Lịch sử: “Vấn đề dạy học môn Lịch sử trường phổ thông sở phổ thông trung học thành phố tình trạng xuống cấp chung toàn ngành giáo dục Nhưng mơn học này, mức độ xuống cấp lại cịn trầm trọng hơn”10 Cơng trình đưa số ngun nhân dẫn đến trình trạng trên: “Ngồi ngun nhân chung, có ngun nhân khác mơn Lịch sử nhà trường đựơc đặt vị trí gần môn học phụ, thể việc xếp chương trình, số việc đầu tư sở vật chất cho việc dạy thầy cô việc học học sinh không quan tâm mức Kiến thức học sinh môn Lịch sử (Lịch sử dân tộc Lịch sử địa phương) cịn thấp cịn nhiều lỗ hổng đáng lo ngại”11 Từ thực trạng tác giả nêu lên số đề xuất cần đặt lại môn Lịch sử với vị trí chương trình đào tạo chung bậc học, phải coi mơn học mơn khác, phải tạo điều kiện cần đủ cho việc giảng dạy học tập, gắn bó với việc học lí thuyết thực hành môn Về sách giáo khoa tác giả đưa số kiến nghị nên bổ sung sữa chữa biên soạn lại sách giáo khoa cách hoàn chỉnh Về vấn đề giáo viên, tác giả đề xuất cần phải bồi dưỡng giáo viên giảng dạy Lịch sử Cụ thể trường cần cố gắng trang bị cho giáo viên tủ sách môn đầy đủ sách báo tài liệu, rèn luyện tay nghề phương 10 Hồ Sỹ Khoách(chủ nhiệm),Vấn đề giáo dục đạo đức ,lịch sử dân tộc lịch sử địa phương trường phổ thông sở Tp Hồ Chí Minh,Hội liên hiệp khoa học kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh,Trang 50 11 Hồ Sỹ Khốch(chủ nhiệm),Vấn đề giáo dục đạo đức ,lịch sử dân tộc lịch sử địa phương trường phổ thông sở Tp Hồ Chí Minh,Hội liên hiệp khoa học kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh,Trang 50 pháp môn cho giáo viên Đặc biệt giáo viên cần đưa vào phương pháp giảng dạy cho phù hợp Theo cơng trình cơng phu, tác giả tiếp cận tất phương diện từ học sinh đến giáo viên phụ huynh Tuy nhiên đề tài thực lâu, cụ thể năm 1989 tính trải qua gần 17 năm, thời gian dài để việc biến chuyển thay đổi nhiều Thứ hai cơng trình nghiên cứu “Tình hình dạy học mơn khoa học xã hội trương phổ thông trung học (cấp II, cấp III) thành phố Hồ Chí Minh” Giáo sư Hồng Như Mai làm chủ nhiệm Trong cơng trình nghiên cứu tác giả nghiên cứu công phu tình hình dạy học Lịch sử cấp hai, cấp ba thành phố Hồ Chí Minh Mảng đề tài ông Lê Vinh Quốc làm chủ nhiệm đề cập đến thực trạng đội ngũ giáo viên, thực trạng học Sử nhận thức giáo viên học sinh môn Sử nhà trường, số kết luận như: “Chất lượng hiệu việc dạy học Lịch sử, cịn hạn che”12 Bên cạnh tác giả đưa số nguyên nhân dẫn đến hạn chế lực chuyên môn nghiệp vụ phận không nhỏ giáo viên môn khơng theo kịp bậc đầu đàn để dạy tốt Nhưng nguyên nhân chủ yếu theo tác giả là:“Chương trình mơn có nhiều điều bất hợp lí, có phạm vi nội dung q lớn lại thực khung thời gian hẹp, thời gian giảng dạy ít, mơn Sử thường thi tốt nghiệp mơn Sử khơng coi trọng, số quan điểm đạo coi trọng khoa học tự nhiên khoa học xã hội, áp đặt chiều… góp phần làm giảm chất lượng dạy học Lịch sử”13 Từ thực trạng tác giả đưa số biện pháp là: “ Phải đổi môn Lịch sử cách bản, bao gồm việc thay đổi quan điểm đường lối 12 Hồng Như Mai (chủ nhiệm), tình hình dạy học môn khoa học xã hội trường phổ thông trung học cấp hai, ba thành phố Hồ Chí Minh, Sở khoa học cơng nghệ mơi trường, năm 1995 trang 10 13 Hồng Như Mai (chủ nhiệm), tình hình dạy học mơn khoa học xã hội trường phổ thông trung học cấp hai, ba thành phố Hồ Chí Minh, Sở khoa học công nghệ môi trường, năm 1995 trang 11 nâng cao chất lượng dạy học môn lịch sử trường phổ thông theo hướng đổi phương pháp dạy –học, Viện nghiên cứu giáo dục 18 Lê Văn Chuẩn, Tư liệu điền dã, 2006 Tạp chí: Nguyễn Thị Cơi - Đặng Văn Hồ, “Lịch sử với nhà trường - Giáo dục lịch sử - thích hợp Khoa học giáo dục lịch sử”, Tạp chí nghiên cứu Lịch sử, số 7, năm 2005, trang 55-59) Nguyễn Phan, “Bàng hồng mơn Sử”, Báo Tuổi Trẻ, thứ ngày 4/8/2005, trang 10 Dương Trung Quốc, “Vẫn chuyện cũ chưa sửa”, Dạy học ngày nay, số 8/2005, trang PGS.TS Võ Văn Sen, “Bàng hồng mơn Sư”, Báo Tuổi Trẻ, thứ ngày tháng năm 2005, trang 10 Website: 1.http://www.tuoitre.com.vn/Tuyensinh/Index.aspx.ArtcleID=92894&ChannelID=230 2.http://vietnamnet.vn/giaoduc/2005/07/472413/ 98 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Giờ học Sử lớp 12 trường Lê Minh Xuân Học sinh ôn Sử : Lớp 12 trường Lê Minh Xuân (Nguồn: Tác giả chụp 16/4/2006) 99 Học sinh lớp 12 ôn học sử trường Lê Minh Xuân Kiểm tra trước học môn Sử , lớp 12, trường Lê Minh Xuân (Nguồn: Tác giả chụp ngày 16/4/2006) 100 Giờ học Sử lớp 12, trường Lê Minh Xuân Học sinh chăm nghe giảng học Sử: lớp 12 trường Lê MinhXuân (Nguồn: Tác gả chụp ngày 16/4/2006) 101 Cô giáo giảng học Sử: Lớp 12, trường Lê Minh Xuân Thầy giáo giảng học Sử Lớp 12 , trường Lê Minh Xuân Nguồn :Tác giả chụp ngày 16/4/2006) 102 Học sinh lớp 12 ý nghe giảng học môn Sử trường Lê Minh Xuân Giáo viên giảng học môn Sử lớp 12 trường Lê Minh Xuân Nguồn: Tác giả chụp ngày 16/4/2006 103 Học sinh ôn học môn Sử , trường Lê Minh Xuân Học sinh học học Sử trường Lê Minh Xuân Nguồn Tác giả chụp: ngày 16/4/2005 104 Học sinh lớp 12 học học môn Sử, trường L ê Minh Xuân Học sinh nghe giảng học môn Sử, trường Lê Minh Xuân Nguồn tác giả chụp ngày 16/4/2006 105 Đây phần thuyết trình học sinh lớp 10C1 trường phổ thơng trung học Lê Q Đơn, quận 3, thành phố Hồ Chí Minh.( ảnh Khôi Nguyên) Đây quang cảnh buổi thuyết trình Văn Hố Việt Nam lớp 10C1, trương phổ thông trung học Lê Quý Đôn, quận 3, Tp Hồ Chí Minh (ảnh Khơi Ngun) 106 Học sinh lớp 10 C1, trường Lê Quý Đôn, quận 3, thành phố Hồ Chí Minh lên thuyết trình chủ đề Văn hố dân gian (ảnh Khơi Ngun) Học sinh lớp 10C1, trường Lê Q Đơn, quận 3, thành phố Hồ Chí Minh,đang ý nghe thuyết trình chủ đề Văn hóa Việt Nam.(ảnh Khơi Ngun) 107 “Hoạt cảnh Trê Cóc” buổi thuyết trình chủ đề trị xã hội( từ kỷ 16-18) lớp 10C1, trường Lê Q Đơn, quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh (ảnh Khôi Nguyên) 108 109 110 111 112