Hiện trạng sử dụng túi nylon trong sinh hoạt tại quận thủ đức thành phố hồ chí minh công trình dự thi giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học euréka lần thứ 10 năm 2008
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
12,35 MB
Nội dung
ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH BAN CHẤP HÀNH TP HỒ CHÍ MINH - CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC-EURÉKA LẦN THỨ 10 NĂM 2008 TÊN CƠNG TRÌNH: HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG TÚI NYLON TRONG SINH HOẠT TẠI QUẬN THỦ ĐỨC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU: XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN THUỘC NHÓM NGÀNH: KHOA HỌC XÃ HỘI Mã số cơng trình: ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH BAN CHẤP HÀNH TP HỒ CHÍ MINH - CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC-EURÉKA LẦN THỨ 10 NĂM 2008 TÊN CƠNG TRÌNH: HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG TÚI NYLON TRONG SINH HOẠT TẠI QUẬN THỦ ĐỨC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU: XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN THUỘC NHÓM NGÀNH: KHOA HỌC XÃ HỘI Người hướng dẫn : ThS Nguyễn Thanh Hải Thực : Văn Thị Hòa chủ nhiệm Âu Thiên Đức tham gia Ngô Thị Thùy tham gia Thành phố Hồ Chí Minh năm 2008 MỤC LỤC Trang PHẦN 1: PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài 3 Nhiệm vụ đề tài Phương pháp nghiên cứu Giới hạn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Đóng góp đề tài Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn Kết cấu đề tài PHẦN 2: NỘI DUNG – KÉT QUẢ: CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 CÁC KHÁI NIỆM 1.1.1 Định nghĩa chất dẻo nylon 1.1.2 Chất thải rắn 1.1.3 Tiết giảm 1.1.4 Tái sử dụng 10 1.1.5 Tái chế 10 1.2 TỔNG QUAN VỀ QUẬN THỦ ĐỨC 13 1.2.1 Đặc điểm tự nhiên 13 1.2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 14 CHƯƠNG 2: ƯU ĐIỂM VÀ TÁC HẠI CỦA TÚI NYLON 17 2.1 Ưu điểm 17 2.2 Tác hại túi nylon 18 2.2.1 Đối với môi trường đất 18 2.2.2 Đối với môi trường nước 19 2.2.3 Đối với môi trường khơng khí 19 2.2.4 Tác hại nylon sức khỏe người 20 CHƯƠNG 3: HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG TÚI NYLON TRONG SINH HOẠT Ở QUẬN THỦ ĐỨC 25 3.1 Thu thập số liệu 25 3.2 Sơ lược trạng rác thải sinh hoạt – Hoạt động tái chế chất thải rắn quận Thủ Đức 26 3.2.1 Sơ lược trạng rác thải sinh hoạt rác thải nylon quận Thủ Đức 26 3.2.2 Hoạt động tái chế chất thải rắn 27 3.3 Đối với người sử dụng túi nylon 31 3.3.1 Hiểu biết người sử dụng túi nylon 31 3.3.2 Hiện sử dụng túi nylon quận Thủ Đức 34 3.3.3 Vấn đề thải bỏ tái sử dụng túi nylon quận 36 3.3.4 Ý thức người dân việc hạn chế sử dụng túi nylon 40 3.4 Đối với người cung cấp (người bán hàng) túi nylon 42 3.5 Công tác tuyên truyền túi nylon 45 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP NHẰM GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TÚI NYLON TẠI QUẬN THỦ ĐỨC 46 4.1 Giải pháp có 46 4.1.1 Dùng vật liệu thay để hạn chế sử dụng túi nylon 46 4.1.2 Những giải pháp số nước giới thực 48 4.1.3 Giải pháp việc xử lý túi nylon 50 4.1.3.1 Phương pháp chôn lấp 51 4.1.3.2 Phương pháp đốt 52 4.1.3.3 Phương pháp thu gom tái chế túi nylon 53 4.2 Kiến nghị 56 4.2.1 Giải pháp hành 56 4.2.2 Nâng cao ý thức người sử dụng 58 PHẦN 3: KẾT LUẬN 61 PHỤ LỤC 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 BẢNG BIỂU – HÌNH ẢNH Trang Bảng 1: Thành phần chất thải rắn sinh hoạt thành phố Hồ Chí Minh Báng 2: Khối lượng rác thải sinh hoạt quận Thủ Đức qua năm 26 Bảng 3: Số lượng phân bố sở thu mua,tái chế nhựa phế liệu khác 28 Bảng 4: Hiểu biết người sử dụng tác hại túi nylon 32 Bảng 5: Mục đích sử dụng túi nylon người sử dụng 35 Bảng 6: Cách thải bỏ túi nylon người sử dụng 37 Bảng 7: Ý kiến người dân việc hạn chế sử dụng túi nylon 40 Bảng 8: Hiểu biết người sử dụng vật liệu thay túi nylon .41 Bảng 9: Thơng tin nguồn phát chương trình truyền thông túi nylon 44 Biểu đồ 1: Sự hiểu biết người sử dụng tác hại túi nylon 32 Biểu đồ 2: Hiểu biết người sử dụng tác hại túi nylon sức khỏe người 33 Biểu đồ 3: Tỷ lệ vật dụng mang theo người sử dụng mua đồ 34 Biểu đồ : Mục đích sử dụng túi nylon người sử dụng .35 Biểu đồ 5: Cách thải bỏ túi nylon người sử dụng 37 Biểu đồ 6: Hiểu biết người sử dụng vật liệu thay túi nylon 41 Biểu đồ 7: Thông tin nguồn phát chương trình truyền thơng túi nylon .45 Hình 1: Sơ đồ hệ thống tái chế rác 10 Hình 2: Bản đồ quận Thủ Đức 13 Hình 3: Sơ đồ quy trình tái chế nhựa từ nylon (Nguồn: Trung tâm Vật Liệu Xây Dựng Miền Nam) 29 Hình : Đốt rác Rác nylon kênh 33 Hình 7: Rác nylon đường gần KTX ĐH Quốc Gia 37 Hình 9: Rác nylon bến xe buýt làng Đại Học 38 Hình 10 11: Rác nylon bên vệ đường quốc lộ 1A 38 Hình 12 13: Túi Nylon dùng để đựng rác .39 Hình 14: Túi nylon sử dụng nhiều lần siêu thị Metro 46 Hình 15: Sơ đồ phân loại rác nguồn .54 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ABS: acrylonitril – butadien - styren DOP: dioctin phatalat HDPE: High Density Polyethylen - polyethylene trọng lượng cao LDPE: Low Density Polyethylen - polyethylene trọng lượng thấp MF: Melamine formaldehyde PCBs: Poly Cloride Biphenyl PE : polyetylen PET: Polyetylen terephtalat PF: phenolfolmaldehyde PP: Polypropylen PS: polystyren PVC: polyvinyl chloride, TMPL: thu mua phế liệu TNHH: trách nhiệm hữu hạn PHẦN PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong lịch sử phát triển, người với hoạt động khơng ngừng tác động cách trực tiếp hay gián tiếp làm biến đổi môi trường sống Ở giai đoạn đầu, dân số ít, phương thức sản xuất cịn thơ sơ, lạc hậu, người bước đầu tác động đến môi trường mức độ thấp; chức mơi trường nhanh chóng phục hồi, tạo trạng thái tương đối cân Tuy nhiên, bàn tay lao động tư sáng tạo, người tự nghiên cứu, chế tạo công cụ, thiết bị sản xuất tinh xảo đại Q trình cơng nghiệp hố, đại hố với thành tựu khổng lồ khoa học công nghệ, ngày phục vụ tốt hoàn chỉnh nhu cầu người vật chất lẫn tinh thần, đồng nghĩa với việc tài nguyên thiên nhiên môi trường tự nhiên bị suy kiệt nghiêm trọng Một sản phẩm công nghệ đại túi nylon Túi nylon - sản phẩm với nhiều đặc tính ưu việt: tiện, nhẹ, dai, bền, chống thấm ướt, mốc, đựng thứ… Nhưng gần năm, người phải đối diện với mặt trái gọi “văn minh bao bì” Giả sử trung bình người dân nước ta sử dụng túi nylon/1 ngày; đồng nghĩa với ngày có tới 86 triệu túi dùng năm tổng số túi nylon dùng lên tận 31,4 tỉ túi Ở nước ta chưa có thống kê điều tra cụ thể số túi nylon sử dụng với ước lượng số ban đầu số tiếp tục tăng lên theo cấp số nhân theo thời gian, thấy số lượng túi nylon bị thải vào môi trường khổng lồ Điều đáng lo nước ta, phần lớn túi nylon làm từ nhiều chất liệu khó phân huỷ (như: PE - polyetylen, PVC – polyvinyl chloride, PP, HDPE/2 – polyethylene trọng lượng cao…) Người ta tính rằng, túi nylon khơng có tác động nhiệt độ cao ánh sáng mặt trời phải từ 500 đến 1000 năm phân huỷ Chúng ta bắt gặp túi nylon vứt khắp đường phố, cống rãnh, bãi biển, sông, khu du lịch… Nói chung, tồn nơi sống Ta thấy nhiều túi nylon đựng rác hay bay phất phơ vỉa hè, đường phố làm cảnh quan thị Đồng thời, rác thải nylon cịn gây tắc nghẽn hệ thống cống rãnh, đường dẫn nước thải gây ngập lụt cho đô thị dẫn đến ruồi muỗi phát sinh, lây truyền dịch bệnh Khi lẫn vào đất, rác nylon làm đất bị “ngộp thở” ảnh hưởng đến phát triển hệ sinh thái đất Khi bị ném xuống nước, chúng làm chết sinh vật thủy sinh, phủ kín nhiều vùng biển… Tuy tác hại túi nylon vậy, thực trạng sử dụng cách lạm dụng sản phẩm nước ta lớn gây ô nhiễm nặng nề đến môi trường sức khỏe cộng đồng Quận Thủ Đức nói riêng, thành phố Hồ Chí Minh nói chung khơng nằm ngồi trạng Cùng với phát triển không ngừng kinh tế, vốn đầu tư ngày mở rộng lĩnh vực, quận Thủ Đức vốn quận ngoại thành nâng cao kịp theo bước tiến toàn thành phố Quận Thủ Đức với tổng dân số 346.329 người (2005), chia thành 12 phường, nơi tập trung nhiều khu công nghiệp khu công nghiệp Linh Trung I, II; Linh Xn… nhiều cơng ty, xí nghiệp nhà nước tư nhân, nên lượng công nhân quận lớn Đồng thời, quận nơi tập trung trường Đại học, Cao đẳng lớn nước (Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, Đại học Nơng Lâm, Đại học Ngân Hàng, Đại học An Ninh, Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật… ) với số lượng sinh viên đơng Ngồi lượng dân địa cư dân từ nơi khác đến số nhỏ Vì vậy, nhu cầu sử dụng túi nylon hoạt động dần tăng lên, lượng thải tăng lên việc thu gom xử lý loại rác thải nylon chưa tốt tác động không nhỏ tới môi trường sống Mỗi đối tượng với đặc điểm khác tuổi, giới, nghề nghiệp, thu nhập… nên có thái độ, hành vi thói quen sử dụng túi nylon khác nhau, cách dùng thải bỏ Vậy nhận thức cư dân quận túi nylon nào? Hiện trạng sử dụng (đầu vào đầu ra) sản phẩm túi nylon cư dân quận nào? Và ảnh hưởng đến mơi trường quận sao? Đồng thời, chúng tơi muốn góp phần đưa kiến nghị nhằm giảm thiểu tái sử dụng lại sản phẩm cộng đồng dân cư quận Từ tất lý trên, nhóm nghiên cứu định chọn đề tài “HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG TÚI NYLON TRONG SINH HOẠT TẠI QUẬN THỦ ĐỨC - TP HỒ CHÍ MINH” Mục tiêu đề tài Hồn thành đề tài này, nhóm nghiên cứu chúng tơi hy vọng: Người dân quận có nhìn sản phẩm túi nylon ưu điểm lẫn tác hại nó, từ để có hướng sử dụng tốt hơn; qua nhằm bảo vệ tốt môi trường quận Đồng thời, đề tài hy vọng góp phần đề xuất vài giải pháp nhằm hạn chế việc sử dụng giải pháp xử lý hiệu rác thải nylon Nhiệm vụ đề tài Tìm hiểu thực trạng sử dụng túi nylon cư dân toàn quận Nêu lên tác hại lợi ích việc sử dụng sản phẩm Góp phần nâng cao cách nhìn nhân dân quận sản phẩm nylon (trong việc dùng thải bỏ) Đồng thời đề xuất số hướng nhằm hạn chế sử dụng nylon đời sống nhân dân quận Phương pháp nghiên cứu Thu thập thông tin thứ cấp từ đơn vị có liên quan: sở tài nguyên môi trường, nguồn từ đề tài nghiên cứu khác, từ báo cáo, tạp chí, internet… Thông tin sơ cấp từ vấn sâu, câu hỏi điều tra… Khảo sát thực tế, chụp hình… Dùng phương pháp phân tích - tổng hợp Giới hạn đề tài Chất thải rắn trở thành vấn đề cấp bách quận, toàn thành phố thị tồn quốc Tuy nhiên, chất thải rắn bao gồm nhiều loại với nhiều nguồn gốc khác tuỳ thuộc vào điều kiện vùng mà 54 Rác phân loại sau: Nguồn rác sinh hoạt Phân loại nguồn Các thành phần hữu dễ phân hủy Thành phần cịn lại (chất vơ cơ) Vật liệu có khả tái chế (giấy, nylon, plastic, kim loại…) Các loại giấy bao bì carton Compost Kim loại, nhựa, nylon… Tái chế Các thành phần lại Chất thải nguy hại Xử lý đặc biệt Thành phân cịn lại Chơn lấp Hình 15: Sơ đồ phân loại rác nguồn Như vậy, túi nylon thuộc nhóm chất thải vơ có khả tái chế Nó thành phần chương trình phân loại chất thải rắn nguồn nên chương trình phát triển bền vững trình thu gom, xử lý, tái chế túi nylon thuận lợi Phân loại chất thải rắn nguồn, yếu tố quan trọng cho thành công hệ thống quản lý chất thải rắn xu bắt buộc cho thị phát triển Sau thí điểm số quận địa bàn thành phố, việc phân loại rác nguồn đem lại lợi ích sau: Lợi ích kinh tế từ việc thu hồi phế liệu có khả tái sử dụng, tái sinh Giá trị kinh tế từ việc bán phế liệu khơng đổi cho dù tiền thu có thuộc 55 cá nhân khác Có thể 100% thuộc người dân, 100% lại thuộc công ty quản lý công tác thu gom phân loại, thành người dân công ty quản lý công tác thu gom phân loại Nhờ quy trình phân loại rác nguồn mà tiết kiệm quỹ đất cho quận để chôn lấp chất thải rắn Đồng thời bãi chôn lấp tiết kiệm nhờ rác thực phẩm xử lý riêng Mặt khác, thu lợi ích từ việc tái sử dụng rác thực phẩm làm phân compost vật liệu che phủ Bằng cách chôn lấp riêng rác thực phẩm, sản phẩm tạo thành q trình phân hủy kỵ khí sử dụng làm chất cải tạo đất làm vật liệu che phủ hàng ngày bãi chôn lấp sẵn đất Đồng thời vật liệu hữu dễ phân hủy sản xuất thành compost qua q trình ủ hiếu khí Sản phẩm compost có giá trị cao mặt dinh dưỡng không bị lẫn tạp chất, tiêu thu thị trường dễ dàng Tỉ lệ compost thu từ bãi rác 10% khối lượng rác hàng năm bãi rác tồn thành phố tạo 120.000 →150.000 compost/ năm Phân loại rác nguồn cịn tạo lợi ích kinh tế từ việc tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên tài nguyên nước, tài ngun lượng…đồng thời cịn giảm nhiễm mơi trường nước rỉ rác Bên cạnh đó, phân loại rác nguồn tạo nên nhiều hiệu cho hệ thống quản lý chất thải rắn, giúp khắc phục nhược điểm tồn hệ thống, Ví dụ như: khâu xử lý chất thải rắn việc phân loại rác nguồn giúp cho công tác xử lý sau dễ dàng đạt hiệu so với xử lý chất thải rắn thu gom hỗn hợp Cịn khâu chơn lấp, vấn đề môi trường giảm thiểu nhờ giảm khối lượng chất thải rắn đem chôn lấp, đặc trưng như: giảm thiểu lượng khí CH4 CO2 phát sinh từ bãi chôn lấp, nước rõ rỉ từ bãi chôn lấp xử lý dễ dàng hơn… Không mang lợi ích kinh tế mà chương trình phân loại rác nguồn mang lại giá trị to lớn mà quy đổi thành tiền khơng nhìn thấy cách cụ thể Đó tham gia cộng 56 đồng dân cư, góp phần nâng cao nhận thức người dân bảo vệ môi trường, làm cho thành phố ngày xanh – – đẹp Đồng thời có phân loại rác nguồn giảm bớt số lượng thành phần nhặt phế liệu nhờ giảm bệnh tật rác thả gây người nhặt rác Chương trình góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho việc xã hội hóa cơng tác quản lý chất thải rắn giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nước khoản chi phí cho cơng tác dọn vệ sinh hè phố, vận chuyển xử lý chất thải rắn đô thị; nâng cao ý thức quản lý đô thị người dân, quản lý mơi trường sống sức khỏe thân Với lợi ích mặt kinh tế, xã hội quản lý chất thải rắn mà chương trình phân loại chất thải rắn nguồn đac thực hội, thách thức nhiệm vụ mà lãnh đạo quyền cấp, đồn thể , ban ngành nhân dân quận Thủ Đức cần phải thực Quá trình khâu quan trọng quy trình tái chế rác – phương thức xử lý rác thải toàn thành phố nói chung quận Thủ Đức nói riêng 4.2 Kiến nghị 4.2.1 Giải pháp hành Rác nylon nói riêng sản phẩm nhựa nói chung ngày trở thành vấn đề xúc thực tế quốc gia giới Tại nhiều nước vấn đề từ lâu đề cập nước ta vấn đề cịn Người sử dụng biết rõ tác hại dùng thói quen mà người dùng tất nhiên người dùng; bên cạnh kiểm sốt, quản lý lỏng lẻo nhà nước chât lượng số lượng túi nylon Do đó, quan chức cần phải lên tiếng Bất kỳ giải pháp đưa phải trải qua thời gian thử nghiệm định; thay đổi thói quen cộng đồng Cơ quan chức có thẩm quyền Sở Tài Nguyên & Môi Trường thành phố; phịng Tài Ngun Mơi Trường quận Thủ Đức với quan hành UBND quận, tổ dân 57 phố cần phối hợp chặt chẽ nhằm đưa giải pháp cụ thể, thiết thực để hạn chế trạng sử dụng túi nylon quận Trước hết, cần có quản lý đồng quan liên ngành Phịng Tài Ngun Mơi Trường quận với Ban Quản lý khu dân phố phối hợp kiểm tra, giám sát qui trình sản xuất, tiêu chuẩn môi trường chất lượng sản phẩm sở sản xuất khu vực; nhằm bảo vệ môi trường khu vực sản xuất đồng thời kiểm soát chất lượng sản phẩm cho người tiêu dùng Mặt khác sử dụng công cụ kinh tế để quản lý sử dụng hợp lý túi nylon người dân quận Đánh thuế sở sản xuất, tái chế túi nylon nhà nước doanh nghiệp tư nhân; đồng thời yêu cầu khuyến khích sở nâng cao công nghệ sản xuất, điều đồng nghĩa với việc giá thành sản phẩm cao mức bình thường Do vậy, lượng tiêu thụ sản phẩm hạn chế bớt Những cửa hàng, siêu thị hạn chế việc phát túi nylon miễn phí mà thay vào khuyến khích người tiêu dùng mang theo túi đựng đồ mua hàng người mua phải tự mua túi nylon cỡ lớn để đựng Điều có hiệu thực phạm vi rộng lớn đồng bộ, không ảnh hưởng đến doanh thu kinh doanh cửa hàng Trên thực tế, để sở sản xuất, tái chế sản phẩm nylon dễ dàng chấp nhận đóng thuế mơi trường, cần phải áp dụng phương thức sau: Tính thuế theo cách “biến đổi” có nghĩa sở khơng gây nhiễm ngưng thu thuế, đồng thời tùy thuộc vào giá thành sản phẩm sở sản xuất có mức thu thuế phù hợp Tính thuế sản phẩm quay vịng chu trình khép kín có nghĩa sở gây nhiễm đóng thuế cịn sở có trang bị thiết bị sản xuất xử lý chất thải phù hợp với tiêu chuẩn trước đưa mơi trường giúp đỡ kinh phí từ thuế sở gây nhiễm Ngồi ra, để khuyến khích sản phẩm hoạt động “thân thiện” với môi trường, quan có thẩm quyền cần có hỗ trợ nguồn tài để hành động Chúng ta hỗ trợ phần tài tài trợ tổ chức 58 hội chợ để sở kinh doanh giới thiệu sản phẩm mình; phát động chương trình hành động liên quan Khi việc tiếp cận người tiêu dùng với sản phẩm, hoạt động thiết thực dễ dàng Như để quan chức thực tốt nhiệm vụ việc hạn chế sử dụng túi nylon nhằm bào vệ môi trường sức khỏe cộng đồng kết hợp, hỗ trợ trực tiếp người dân, người sản xuất nhân tố định đưa đến thành cơng Túi nylon sản phẩm mang tính tiện ích đời sống sinh hoạt hàng ngày sản phẩm thiết yếu Vì vậy, việc đánh thuế túi nylon không ảnh hưởng nhiều tới đời sống hàng ngày mà cịn có tác dụng hạn chế việc sử dụng túi nylon Từ góp phần giảm lượng rác thải nylon vào môi trường sống 4.2.2 Nâng cao ý thức người sử dụng Để giảm thiểu lượng túi nylon, vấn đề lớn xuất phát từ người sử dụng Nhưng để thay đổi thái độ thói quen họ khơng thể thực ngày, tuần mà phải có kế hoạch cụ thể khoảng thời gian dài, kéo dài tới nhiều năm Muốn thực điều đó, bước đầu ta phải cung cấp cho họ rõ tác hại môi trường sống xung quanh ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người dân sản phẩm nilon Khi họ hiểu rõ điều hoạt động giảm thiểu sử dụng thực dễ dàng Đó q trình Giáo dục mơi trường Giáo dục mơi trường có mục đích: “làm cho cá nhân cộng đồng hiểu chất phức tạp môi trường tự nhiên môi trường nhân tạo kết tương tác nhiều nhân tố sinh học, lý học, xã hội, kinh tế văn hóa; đem lại cho họ kiến thức, nhận thức giá trị, thái độ kỹ thực hành để họ tham gia cách có trách nhiệm hiệu phịng ngừa giải vấn đề mơi trường quản lý chất lượng môi trường” (Hội nghị quốc tế GDMT Liên hợp quốc tổ chức Tbilisi năm 1977) 59 Hiểu biết môi trường Thái độ đắn MT - Vấn đề - Nguyên nhân - Hậu - Nhận thức - Thái độ - Ứng xử Khả hành động có hiệu môi trường - Kiến thức - Kỹ - Dự báo tác động - Tổ chức hành động Giáo dục mơi trường tiếp cận ba cách sau: - Cách 1: Giáo dục môi trường: Xem môi trường đối tượng khoa học, người dạy truyền đạt cho người học kiến thức môn khoa học môi trường, phương pháp nghiên cứu đối tượng Cụ thể: Cung cấp hiểu biết hệ thống tự nhiên hoạt động Cung cấp hiểu biết tác động người tới môi trường - Cách 2: Giáo dục môi trường: Xem môi trường tự nhiên hay nhân tạo địa bàn, phương tiện để giảng dạy, học tập, nghiên cứu Với cách tiếp cận mơi trường trở thành “Phịng thí nghiệm thực tế” đa dạng, sinh động cho người dạy người học - Cách 3: Giáo dục môi trường: Truyền đạt kiến thức chất, đặc trưng mơi trường hình thành thái độ, ứng xử, ý thức trách nhiệm, quan niệm giá trị nhân cách, đạo đức đắn môi trường, cung cấp tri thức, kỹ năng, phương pháp cần thiết cho quýêt định, hành động bảo vệ môi trường phát triển bền vững Để đưa nhân dân quận vào chiến dịch tuyên chiến với túi nilon, cần có chương trình tuyên truyền, hướng dẫn người dân hạn chế sử dụng túi nilon Đối với hộ gia đình Cơng tác tun truyền trực tiếp thực cấp Quận, cấp phường khu phố Người trực tiếp tuyên truyền vận động cán phường, Hội phụ nữ phường lực lượng niên hành động (Đồn niên), tổ trưởng tổ phó tổ dân phố Những tuyên truyền viên có trách nhiệm phổ biến nội dung vấn đề túi nilon tác hại lẫn cách thức giảm thiểu sử dụng túi nilon trực tiếp đến 60 hộ gia đình thông qua buổi họp dân phố, thông báo bảng tin khu phố, phường Trong buổi họp, việc tuyên truyền lời cung cấp tờ rơi cho người dân, nhân viên tuyên truyền chiếu phim để tạo trực quan, sinh động buổi tuyên truyền Tờ rơi cung cấp thông tin cho hộ gia đình in dạng đơn giản, dễ hiểu Bên cạnh đó, cơng tác tuyên truyền thực thông qua truyền băng zôn Đối với học sinh, sinh viên Việc truyền thông lồng ghép vào chương trình học cấp tiểu học, trung học sở, trung học phổ thông với số lượng buổi tuần Để thực nhiệm vụ này, cần có kết hợp hỗ trợ phịng tài ngun mơi trường quận, phịng giáo dục đ tạo quận nhà trường Từ xếp lịch giảng dạy nội dung truyền thông tốt cho buổi học Đồng thời, qua hoạt động ngoại khóa để học sinh, sinh viên thấy rõ tác hại túi nilon môi trường sức khỏe công đồng Sự tác động làm thay đổi nhận thức phận học sinh, bước gián tiếp để thay đổi thái độ hành động người gia đình học sinh Đối với cán tuyên truyền Cán tuyên truyền người có tác động trực tiếp đến người thực có ảnh hưởng định đến kết tuyên truyền Do vậy, tuyên truyền viên phải trang bị đầy đủ, cụ xác kiến thức túi nylon, biện pháp ứng dụng nước Đó tư liệu cần thiết cơng tác tun truyền 61 PHẦN 3: KẾT LUẬN Việc sử dụng túi nylon phổ biến, xuất phát từ đặc tính ưu việt loại sản phẩm bền, dai, khó thấm nước, tiện lợi, dễ sử dụng, chi phí khơng q cao… Qua nghiên cứu đề tài nhóm nhận thấy vấn đề sử dụng trở thành lạm dụng, thứ đựng túi nylon, kể thực phẩm, túi nylon có nhiều tác hại xấu đến sức khỏe người, gây khó khăn cho việc xử lý rác, làm “nghẹn” đất trồng, gây ách tắc cống rãnh, ảnh hưởng tới môi trường khơng khí xử lý rác nylon (bốc mùi hơi, thải khí độc hại vào bầu khí trình đốt rác…), làm vẻ mỹ quan đô thị… Tuy nhiên, việc sử dụng túi nylon sinh hoạt trở thành thói quen khó từ bỏ người nguồn cung cấp túi nylon lại vô dễ dàng khiến cho việc hạn chế sử dụng túi nylon vấn đề nan giải Chúng ta phải nhanh chóng thực biện pháp cụ thể mang tính thiết thực công tác này; đồng thời phải khống chế đầu vào (việc hạn chế sử dụng) xử lý hiệu đầu (rác thải nylon), hạn chế chôn lấp đốt, thay vào tái chế tái sinh Bên cạnh đó, giáo dục ý thức người dân vấn đề sử dụng thải bỏ rác nylon nói riêng rác thải sinh hoạt nói chung Nên sử dụng vật liệu thay thân thiện với môi trường như: túi nylon tự phân hủy sinh học Các quan Nhà nước quyền địa phương có vai trị quan trọng việc xúc tiến thực biện pháp tạo thị trường cho sản phẩm túi nylon tự phân hủy sinh học 62 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐỊA LÝ Mã phiếu: Ngày phát phiếu: Người phát: Khu vực khảo sát PHIẾU KHẢO SÁT Túi nylon - sản phẩm sử dụng rộng rãi nước, từ thành thị tới nông thôn, ưu điểm: nhẹ, dai, bền, đựng thứ Bên cạnh chúng có tác hại mà khơng phải để ý Để phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài “Hiện trạng sử dụng túi nylon sinh hoạt quận Thủ Đức”, mong nhận giúp đỡ anh (chị) nhằm hoàn thành đè tài này, cách trả lời câu hỏi Thông tin phiếu khảo sát mang tính chất phục vụ nghiên cứu khoa hoc, chúng tơi đảm bảo bí mật thơng tin cá nhân anh (chị) Anh (chị) trả lời cách khoanh tròn vào phương án lựa chọn I THÔNG TIN VỀ ĐỐI TƯỢNG ĐƯỢC KHẢO SÁT Câu 1: Giới tính: Nam Nữ Câu 2: Nghề nghiệp anh (chị): Cán công nhân viên Buôn bán Công nhân Nội trợ Đang học Nghề khác …………… Câu 3: Số người nhà anh (chị) là……………………………… (người) 63 II THÔNG TIN VỀ TÚI NYLON Câu 4: Anh (chị) có biết tác hại túi nylon đến mơi trường sống người khơng? Có Khơng Câu 5: Nếu có, theo anh (chị) tác hại chúng đến môi trường sống thể điểm nào? (có thể lựa chọn nhiều phương án trả lời) Mất cảnh quan đô thị Gây tắc nghẽn sông, hồ, kênh, rạch… Khi đốt phát khí thải độc hại cho môi trường Trong môi trường đất, túi nylon gây “ngộp thở”, khó canh tác Khó phân huỷ Câu 6: Anh (chị) có biết tác hại túi nylon sức khoẻ người không? Có Khơng Câu 7: Nếu có, theo anh (chị) tác hại chúng đến sức khỏe người thể điểm nào? (có thể lựa chọn nhiều phương án trả lời) Ảnh hưởng đến chất lượng thực phẩm (khi đựng thực phẩm nóng) Khi đốt thải khí độc gây ảnh hưởng đến sức khỏe III THÔNG TIN VỀ SỬ DỤNG TÚI NYLON Câu 8: Anh (chị) có thường xuyên sử dụng túi nylon khơng? Có Khơng Câu 9: Anh (chị) thường dùng túi nylon ngày? Từ túi/ ngày Từ 10 túi/ ngày Trên 10 túi/ ngày Câu 10: Anh (chị) thường sử dụng túi nylon vào mục đích gì? ( Có thể lựa chọn nhiều phương án trả lời) Đựng thực phẩm tươi, sống Đựng thực phẩm chín, nóng Đựng vật dụng khác 64 Đựng rác thải Ý kiến khác Câu 11: Anh (chị) thường nhận túi nylon từ đâu? Tự mua Người bán hàng cung cấp Câu 12: Anh (chị) chợ bao ngày lần (ngày/lần) Câu 13: Trước mua hàng, anh (chị) thường hay chuẩn bị đồ mang theo? Giỏ đựng đồ nhựa, mây Túi nylon cỡ lớn Khơng mang Câu 14: Vì sao? Câu 15: Người bán dàng cho anh (chị) túi nylon khơng? Có Khơng Câu 16: Túi nylon sau sử dụng, anh (chị): Thải bỏ hoàn toàn Tái sử dụng Câu 17: Cách thức anh (chị) thải bỏ hoàn toàn túi nylon ? Bỏ vào thùng rác theo quy định Tiện đâu để Câu 18: Các yếu tố định đến việc tái sử dụng lại túi nylon? (Chọn ưu tiên từ đến 5) Tiêu chí Nguyên vẹn Dày Sạch Thứ tự ưu tiên 65 Đẹp Lớn Câu 19: Anh (chị) tái sử dụng túi nylon để làm gì? Đựng thực phẩm Đựng vật dụng khác Đựng rác thải Câu 20: Khi sử dụng lại túi nylon, anh (chị) có gặp khó khăn không? Vấn đề chất lượng túi nylon Phải xử lý trước dùng lại giặt, phơi Ý kiến khác……………………………………………………… Câu 21: Anh (chị) nghe tới vật liệu (sản phẩm) thay túi nylon mà mang ưu điểm chưa? Có Chưa Câu 22: Nếu có, sản phẩm: (có thể lựa chọn nhiều phương án trả lời) Giỏ nhựa Giỏ mây tre Túi vải Túi giấy Lá (lá sen, chuối) Túi phân hủy sinh học (làm từ bột bắp, bột sắn) Câu 23: Nếu có vật liệu thay túi nylon chi phí cao anh chị có chấp nhận sử dụng chúng khơng? Có Khơng Câu 24: Vì sao? Câu 25: Khi mua hàng, anh (chị) phải tự đem theo giỏ sử dụng nhiều lần, túi nylon lớn để đựng đồ ý kiến anh (chị) là: 66 Đồng ý Khơng đồng ý Câu 26: Vì sao? IV THÔNG TIN TRUYỀN THÔNG VỀ TÚI NYLON Câu 27: Anh (chị) nghe chương trình nói túi nylon chưa? Có Chưa Câu 28: Nếu có, nguồn phát chương trình là: Tivi Truyền Báo, tạp chí Tờ bướm, tờ rơi Bảng thông báo phố,phường Khác………… Câu 29: Nội dung chương trình là: (Trả lời cột nội dung cách khoanh tròn phương án chọn, cột đánh giá chọn trả lời đánh dấu X vào phương án đó) Nội dung Vai trị túi nylon Tác hại túi nylon Giảm thiểu sử dụng túi nylon Tái sử dụng Đánh giá nội dung Thực tế Phù hợp Khó hiểu 67 Câu 30 : Hình thức chương trình (Trả lời : Hình thức thể lựa chọn nhiều phương án, Đánh giá hình thức đánh X vào phương án lựa chọn) Đánh giá hình thức Hình thức thể Rõ ràng, Hơi khó Khó hiểu dễ hiểu hiểu hồn tồn Khơng lơi Băng rơn treo đường Tờ rơi phát Một phóng truyền thanh, hình Truyền thơng buổi họp (dân phố, nhóm ) Câu 31: Theo anh (chị) có cần hạn chế sử dụng túi nylon hay khơng ? Có Khơng Câu 32: Để hạn chế việc sử dụng túi nylon nay, theo anh (chị) cần giải pháp ? (có thể lựa chọn nhiều phương án trả lời) Tăng phí túi nylon Khơng phát miễn phí Tái sử dụng Dùng vật liệu khác thay Ý kiến khác Chân thành cảm ơn anh (chị) giúp đỡ chúng tơi hồn thành bảng khảo sát ! 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Huy Bá, “Độc học môi trường”, NXB ĐH QG TP HCM Lê Huy Bá, “Môi trường”, NXB ĐH QG TP HCM, 2004 Lê Văn Khoa, “Khoa học môi trường” NXB Giáo Dục Trịnh Thị Thanh – Nguyễn Khắc Kinh, “Quản lý chất thải nguy hại”, NXB ĐH QG Hà Nội Nguyễn Thị Thìn – Tuấn Lan, “Mơi trường, ô nhiễm hậu quả”, NXB Khoa học & Kỹ thuật Jacques Vernier, “Môi trường sinh thái”, NXB Thế giới, 1993 “ Kỷ yếu hội thảo: Công nghệ tái chế nhựa”, Sở Tài Nguyên Môi Trường Tp Hồ Chí Minh, 1/2007 “Kỷ yếu hội thảo: Chương trình phân loại chất thải rắn thị nguồn Tp Hồ Chí Minh”, Sở Tài Ngun Mơi Trường Tp Hồ Chí Minh, 4/2005 Các trang web: - Chợ công nghệ thiết bị Việt Nam: http://www.techmartvietnam.com.vn - Việt báo: http://vietbao.vn - Trang tin nhanh Việt Nam: Vnexpress.net - Cơng ty Mơi trường thị Thành phố Hồ Chí Minh: http://www.urenco.com.vn - Sở Tài Nguyên Môi Trường Thành phố Hồ Chí Minh: http://www.donre.hochiminhcity.gov.vn - Bộ Tài Ngun Mơi Trường: http://www.monre.gov.vn - Cục thống kê Thành phố Hồ Chí Minh: http://www.pso.hochiminhcity.gov.vn