Phóng sự phát thanh hiện đại trên đài tiếng nói nhân dân thành phố hồ chí minh công trình dự thi giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học euréka lần thứ 12 năm 2010

80 1 0
Phóng sự phát thanh hiện đại trên đài tiếng nói nhân dân thành phố hồ chí minh công trình dự thi giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học   euréka lần thứ 12 năm 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH BAN CHẤP HÀNH TP HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC – EURÉKA LẦN THỨ 12 NĂM 2010 Tên cơng trình: PHĨNG SỰ PHÁT THANH HIỆN ĐẠI TRÊN ĐÀI TIẾNG NÓI NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hữu Công (CN) Võ Thị Lệ Người hướng dẫn khoa học: GV.Phạm Duy Phúc Lĩnh vực nghiên cứu: KHOA HỌC XÃ HỘI Chun ngành: BÁO CHÍ Mã số cơng trình : …………………………… MỤC LỤC TĨM TẮT ĐỀ TÀI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÓNG SỰ PHÁT THANH HIỆN ĐẠI 1.1 Tổng quan báo phát 1.2 Phát đại 14 1.3 Phóng phát đại 18 CHƯƠNG 2: ĐẶC TRƯNG PHÓNG SỰ PHÁT THANH HIỆN ĐẠI 24 TRÊN ĐÀI TIẾNG NĨI NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 24 2.1 Khái quát phóng phát đại Đài TNND TP.HCM 24 2.2 Quy trình thực 29 2.3 Các đặc trưng 34 CHƯƠNG 3: XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA PHÓNG SỰ PHÁT THANH HIỆN ĐẠI TRÊN ĐÀI TIẾNG NÓI NHÂN DÂN TP.HCM 47 3.1 Nhận định phóng phát đại Đài TNND TPHCM 47 3.2 Xu hướng phát triển phóng phát đại Đài TNND TP.HCM tương lai 51 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC 56 TÓM TẮT ĐỀ TÀI Đề tài phần mở đầu, phần kết luận, phần phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, gồm chương, mục Trong đó: Chương 1: Tổng quan phóng phát đại Trong chương này, nhóm tác giả trình bày cách khái qt lịch sử phát giới, lịch sử phát Việt Nam, lịch sử hình thành phát triển Đài Tiếng nói nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (Đài TNND TPHCM) Bên cạnh đó, nhóm tác giả trình bày nét chung phát đại điều kiện đời xu hướng phát triển Từ đó, nhóm tác giả trình bày tiếp thể loại phóng sự, phóng phát phóng phát đại Qua đó, nhóm tác giả đưa lập luận nội dung phóng phát đại nhằm phân biệt điểm thể loại với phóng phát truyền thống Chương 2: Đặc trưng phóng phát đại Đài TNND TPHCM Trong chương này, nhóm tác giả trình bày khái qt phóng phát đại, quy trình thực phóng phát đặc trưng phóng phát Đài TNND TPHCM Với xuất hay thiếu vắng hay vài đặc trưng đặc trưng lời nói, tiếng động, âm nhạc làm nên diện mạo phóng Đài TNND TPHCM bước sang thời đại công nghệ, phát đại quy trình thực hiện, nội dung hình thức phóng phát Đài thay đổi nhóm tác giả trình bày cách cụ thể chương Chương 3: Xu hướng phát triển phóng phát đại Đài TNND TPHCM Với phân tích thực trạng có chương 2, đồng thời kết hợp với nhận định giảng viên, các phóng viên, biên tập viên làm việc Đài, nhóm tác giả đưa nhận xét ưu nhược điểm thể loại phóng phát Đài TNND TPHCM xu hướng phát triển thể loại tương lai MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Có thể thấy, kể từ lúc phát đời – sở việc phát sóng điện từ phát minh diode, triode nay, phát trải qua nhiều giai đoạn thăng trầm Ngày nay, với phát triển công nghệ thông tin, phát không công chúng lựa chọn phương tiện truyền thông giải trí hàng đầu, song hịa vào dịng phát triển cơng nghệ, phát có bước chuyển đáng kể việc sản xuất chương trình phát sóng Tuy khơng cịn chiếm vị trí độc tơn phát ln ăn tinh thần khơng thể thiếu người Phóng địi hỏi nhiều thời gian cơng sức để điều tra, thâm nhập thực tế vấn nhiều người Phóng cung cấp cho người đọc nhìn cận cảnh đồng thời toàn cảnh tượng, thường đặc biệt, diễn xã hội Tuy nhiên, nhắc đến phóng người ta thường nghĩ thể loại thường thấy xuất báo in chưa nhiều công chúng biết phát loại tương tự Phóng thể loại ký nằm báo chí văn học Theo tài liệu nước ngồi, khái niệm phóng lần người Anh sử dụng với nghĩa để mô tả đám cháy, trận lụt, kỳ họp quốc hội chiến tranh Trong thời kì ban đầu, thể loại phóng khai thác từ nhiều góc độ theo quan niệm khác Trong giới đại, phóng khơng cịn dừng lại mơ tả đơn giản Phóng đạt tới xác đa dạng việc trình bày thực, thực phức tạp liên tục phát triển biến động chi tiết cụ thể, với lực khái quát cao Báo chí nhịp cầu để phóng đến với người đọc Song ngược lại phóng góp phần tạo nên hiệu phản ánh tác động báo chí cơng luận Những tờ báo có khả tổ chức khai thác sử dụng có hiệu tác giả, tác phẩm phóng uy tín tờ báo khẳng định, niềm tin bạn đọc báo chí củng cố Theo thời gian, phóng phát ngày có nhiều đổi nội dung hình thức Với tơi trần thuật bút pháp giàu chất văn học với kết hợp lời nói, âm thanh, tiếng động… phóng phát tạo nên đặc trưng riêng Tuy nhiên, đặc trưng phóng phát thanh- cụ thể phóng phát Đài TNND TP.HCM chưa nghiên cứu cách cụ thể Nhiều người cịn mơ hồ thể loại khơng xác định đặc thù riêng Xuất phát từ thực tế trên, nhóm tác giả tiến hành sâu nghiên cứu đề tài này, với mong muốn đưa nhận định, đánh giá thể loại phóng phát đại Đài TNND TP.HCM Từ đó, nhóm nghiên cứu mong muốn góp phần cung cấp cho người làm báo phát thanh, giảng viên, sinh viên, người quan tâm đến phóng phát thơng tin cần thiết Sơ lược tình hình nghiên cứu đề tài Phóng phát thể tài xuất lâu, song lại khơng có nhiều tài liệu đề cập đến thể loại cách thống hay có đề cập phần nhỏ rải rác tài liệu báo phát Qua tìm hiểu, nhóm tác giả biết số tài liệu có đề cập đến thể loại phóng phát như: Phân viện báo chí & tuyên truyền – Đài tiếng nói Việt Nam (2002), Báo phát thanh, Nxb Văn hóa thơng tin; Nhật An (2006), Đường vào nghề phát truyền hình, Nxb Trẻ; Đức Dũng (2003), Lý luận báo phát thanh, Nxb Văn hóa thơng tin; The Missouri Group, New reporting and writing (Bản dịch tiếng Việt: Nhà báo đại, chương 18: Viết cho phát truyền hình) (2007), Nxb Trẻ; Nguyễn Đình Lương (1993), Nghề báo nói, Nxb Văn hóa thông tin; V.V.Xmirnov, Đào Duy Anh dịch (2004), Các thể loại báo chí phát thanh, Nxb Thơng tấn… Nhóm tác giả biết chưa có cơng trình khoa học sâu nghiên cứu cách hoàn chỉnh, có hệ thống đề tài phóng phát nói chung phóng phát Đài TNND TP.HCM nói riêng Mục đích nhiệm vụ đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài, nhóm tác giả nhằm cung cấp cho người nhìn tồn diện đặc trưng thể loại phóng báo phát đại Đài TNND TP.HCM Qua đó, độc giả có phân biệt với thể loại phóng báo in, truyền hình báo mạng 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, đề tài thực nhiệm vụ sau đây:  Đi tìm giải nghĩa số khái niệm liên quan đến đề tài  Trình bày cách khái quát chung báo phát thể loại phóng phát đại Đài TNND TP.HCM  Nêu phân tích đặc trưng thể loại phóng phát đại Đài TNND TP.HCM  Đưa nhận định thể loại phóng phát đại Đài TNND TP.HCM, xu hướng phát triển trong tương lai thể loại Cơ sở lý luận giả thuyết nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Để việc nghiên cứu đề tài tiến hành thuận lợi hiệu quả, nhóm tác giả trình bày khái quát số khái niệm có liên quan đến nội dung đề tài, khái quát khái niệm phóng định nghĩa nước Việt Nam từ thời kỳ ban đầu xã hội đại Qua đó, người đọc có nhìn tổng quan thể loại phóng 4.2 Giả thuyết nghiên cứu Phóng phát đại Đài TNND TP.HCM mang nhiều đặc trưng, quy định đặc thù thể loại hình báo phát lời nói, tiếng động, âm nhạc Trong q trình phát triển, phóng phát đại Đài TNND TP.HCM có thay đổi phù hợp với nhu cầu thơng tin thính giả theo thời kỳ Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài, nhóm tác giả sử dụng phối hợp nhiều phương pháp nghiên cứu, quan trọng phương pháp sau đây: 5.1 Phương pháp thu thập Nhóm tác giả tiến hành thu thập liệu thô từ nguồn tin khác sách, báo, tạp chí, Internet, vấn đối tượng liên quan,… sau tổng hợp, phân tích xử lí thành tư liệu khoa học phục vụ mục đích nghiên cứu 5.2 Phương pháp vấn sâu Nhóm tác giả sử dụng phương pháp để vấn sâu người trực tiếp làm việc Đài TNND TP.HCM, Đài Tiếng nói Việt Nam (Đài TNVN), người giảng dạy trường cao đẳng, đại học có liên quan 5.3 Phương pháp điều tra xã hội học Bằng việc phát bảng khảo sát, thu thập ý kiến diện rộng thính giả nghe Đài, nhóm tác giả tổng hợp xử lý thành biểu đồ để đưa kết luận mang tính xác thực cao 5.4 Phương pháp so sánh, đối chiếu Ngồi phóng Đài TNND TP.HCM, nhóm nghiên cứu tiếp tục ghi âm lại phóng Đài TNVN Sau đó, nhóm tiến hành đối chiếu so sánh điểm khác biệt phóng hai Đài đề tài, tiếng động, thời lượng nhằm đem đến cho người đọc nhìn khái quát điểm chưa phóng Đài TNND TP.HCM lời nói, tiếng động, âm nhạc Đối tượng, khách thể giới hạn nghiên cứu 6.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài đặc trưng thể loại phóng phát đại Đài TNND TP.HCM 6.2 Khách thể nghiên cứu:  Thể loại phóng  Thể loại phóng phát đại  Đài Tiếng nói Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh 6.3 Giới hạn khơng gian nghiên cứu: Đài Tiếng nói Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, số Nguyễn Đình Chiểu, Quận 1, TP.HCM 6.4 Giới hạn thời gian nghiên cứu: Nhóm tác giả tiến hành ghi âm hai tháng liên tiếp phóng phát Đài TNND TP.HCM Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 7.1 Ý nghĩa khoa học: Nêu lên nét đặc trưng đồng thời đưa nhận định ưu, nhược điểm thể loại phóng phát đại Đài TNND TP.HCM 7.2 Ý nghĩa thực tiễn: Giúp độc giả tìm nét riêng thể loại phóng Đài TNND TP.HCM, đồng thời cung cấp nhìn thể loại chưa có nhiều tài liệu đề cập đến Bên cạnh đó, chúng tơi mong muốn góp phần định hướng nhìn nhận sinh viên báo chí phóng đại Đài TNND TP.HCM Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phụ lục, danh mục tham khảo, phần nội dung đề tài gồm chương:  Chương Trình bày cách khái quát báo phát thể loại phóng phát đại  Chương Trình bày đặc trưng thể loại phóng phát đại Đài TNND TP.HCM  Chương Trình bày nhận định thể loại phóng phát đại Đài TNND TP.HCM xu hướng phát triển tương lai CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÓNG SỰ PHÁT THANH HIỆN ĐẠI 1.1 Tổng quan báo phát Ngày nay, với phương tiện thông tin đại chúng khác, báo phát loại hình báo chí gần gũi dễ tiếp nhận với phần đông công chúng Tuy nhiên, bàn định nghĩa báo phát có nhiều ý kiến khác Trong tài liệu Các thể loại phát Nxb Thông Tấn năm 2004, tác giả V.V.Xmirnov cho rằng: “Phát nối tiếp kinh nghiệm tích lũy lồi người việc phản ánh tổ chức thơng tin xã hội Đó kênh chuyển tải khối lượng lớn hoạt động sáng tạo người, sản phẩm thực tế ngôn ngữ mới” Có thể thấy, định nghĩa tác giả V.V.Xmirnov khẳng định chức báo chung cho tiếp nối kinh nghiệm việc phản ánh tổ chức thơng tin xã hội Bởi tất loại hình báo chí thực chức phản ánh tổ chức thơng tin xã hội Cịn PGS.TS Đức Dũng, tác giả có nhiều tài liệu phát Việt Nam định nghĩa loại hình báo chí sau Lý luận báo phát thanh, Nxb Văn hóa Thơng tin năm 2003 sau: “Báo phát loại hình báo chí sử dụng kỹ thuật sóng điện từ hệ thống truyền truyền âm thanh, trực tiếp tác động vào thính giác đối tượng tiếp nhận” Định nghĩa PGS.TS Đức Dũng đặc thù loại hình báo phát thanh, song trọng nhiều yếu tố sử dụng yếu tố kỹ thuật loại hình báo chí Trong giảng Nhập môn phát thanh, Giảng viên Phạm Duy Phúc - Khoa BC&TT, trường ĐH KHXH&NV TP.HCM – định nghĩa: “Phát phương tiện truyền thông đại chúng dựa nguyên tắc kỹ thuật truyền âm để chuyển tải chương trình tin tức, tri thức, nghệ thuật tới đơng đảo cơng chúng thính cho nhóm thính giả đặc thù” Định nghĩa yếu tố kỹ thuật sử dụng loại hình báo phát thanh, song lại giới hạn sản phẩm báo chí phát chương trình tin tức, tri thức, nghệ thuật Từ việc phân tích định nghĩa trên, nhóm tác giả rút định nghĩa báo phát sau: “Phát loại hình báo chí dùng kỹ thuật truyền âm để chuyển tải sản phẩm báo chí loại hình báo đến đơng đảo cơng chúng thơng qua việc tác động đến thính giác đối tượng tiếp nhận” 1.1.1 Lịch sử phát giới Ngay từ xuất trái đất, người nguyên thủy có nhu cầu trao đổi thông tin để liên kết, phối hợp thành nhóm, bầy đàn nhằm nâng cao hiệu việc tìm kiếm thức ăn chống lại mối nguy hiểm từ bên Theo thời gian, với phát triển xã hội lồi người nhu cầu trao đổi thơng tin có tầm quan trọng định Truyền thơng cầu nối q trình hình thành, trì phát triển xã hội Theo nhiều tài liệu lịch sử báo chí cịn để lại, đời báo chí xuất sớm phương Tây vào kỷ thứ XIII Đó thành phố cảng sầm uất, từ nhu cầu thông tin để việc mua bán, trao đổi hàng hóa diễn thuận lợi dẫn đến đời tin chép tay Các tin phân phát nơi đông dân cư thành phố lớn Ý, Đức… Và người dân hình thành thói quen theo dõi tin, nhà kinh doanh đem bán tin đồng tiền vàng Venice Như vậy, từ tin chép tay phát miễn phí dần hình thành nên tin bán, thu lợi nhuận, nhà kinh doanh bắt đầu cải tiến tin cịn thơ sơ từ ban đầu để bán nhiều Đó điều kiện cho hình thành báo in Cịn đời phát giới bắt đầu vào cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX với xuất radio sóng điện từ Cũng từ đó, thơng điệp tác động đến hàng tỷ người tất giới âm phong phú đa dạng: “Một giới âm tạo dựng tất lên trước mắt người diễn ra; khơi gợi trí tưởng tượng vô biên người sống thực diễn mối liên hệ với khứ liên tưởng đến tương lai”1 Radio hay cịn gọi vơ tuyến truyền thanh, kỹ thuật để chuyển giao thông tin, dùng biến điện sóng điện từ có tần số thấp tần số ánh sáng hay cịn gọi sóng radio Sóng radio có tần số khoảng từ 30MHz đến 300MHz Từ radio dùng để máy thu thanh, loại thiết bị điện tử dùng để nhận sóng âm biến điện qua antenna (ăng-ten) để khuếch đại, phục hồi lại dạng âm ban đầu cho phát loa2 Nhưng ngày hơm việc xác định nguồn gốc đời radio nhiều tranh Phân viện Báo chí Tun truyền, Đài Tiếng nói Việt Nam (2002), Báo phát thanh, Nxb Văn hóa thơng tin http://khoahoc.com.vn/congnghemoi/phat-minh/the-gioi/631_Ai-la-nguoi-phat-minh-radio.aspx cãi Theo tài liệu để lại lý thuyết truyền sóng điện từ James Clerk Maxwell trình bày năm 1873 giấy chứng nhận ông cho Hội Khoa học Hoàng Gia Anh qua thuyết động học điện trường, thành nghiên cứu ông suốt thời gian từ năm 1861 đến 1865 Còn David E Hughes người truyền nhận sóng radio phát cân cảm ứng tạo âm đầu thu điện thoại tự chế ơng vào năm 1878 Và ơng trình bày khám phá trước Hội Khoa học Hồng gia năm 1880, xem cảm ứng đơn Giữa năm 1886 1888, Heinrich Rudolf Hertz người đưa thuyết Maxwell thông qua thực nghiệm, chứng minh xạ radio có tất tính chất sóng (giờ gọi sóng Hertz) William Henry Ward đưa sáng chế Mỹ 126356 vào ngày 30 tháng năm 1872 Cịn Mahlon Loomis đưa sáng chế Mỹ 129971 vào ngày 30 tháng năm 1872 Landell de Moura, nhà truyền giáo khoa học Brazil, tiến hành thí nghiệm khoảng năm 1893 1894 không công bố thành tựu đến năm 1900 Trong số tài liệu lịch sử phát giới, phần lớn cho radio đời từ ý tưởng nhà bác học người Ý Guglielmo Marconi với người cộng Ambrose Fleming Khi Guglielmo Marconi phát minh hệ thống máy điện báo radio vào năm 1901, ơng nghĩ cách liên lạc nhanh chóng thuận tiện cho tàu biển đất liền Tuy nhiên phải đến năm 1920, truyền thanh, âm nhạc tin tức bắt đầu bùng nổ đồng thời mở kỷ nguyên cho loại phương tiện Có thể điểm qua số dấu mốc gắn liền với ngày đầu đời radio số quốc gia giới: Năm 1912: Những máy radio nghiệp dư bắt tín hiệu kêu cứu (SOS) tàu chở khách Titanic phát Năm 1913: Các máy thu băng galen (một chất bán dẫn với khoảng trống lượng nhỏ khoảng 0,4 eV, dùng hệ thống truyền thơng khơng dây3) nghe buổi truyền ca nhạc hàng tuần phát từ nhà phụ lâu đài Lacken (Bỉ) Năm 1915: Buổi phát quốc tế tiến hành, trì ngày (chưa gọi chương trình) phát từ Đức Năm 1917: Những người Bolshevik (Bơn-sê-vích) sử dụng radio tác động đến thái độ người Đức họp đàm phán Hiệp ước Brest-Litovsk (là http://www.mii.org/Minerals/photolead.html 64 Phỏng vấn bà Nguyễn Thị Phước Thời gian vấn: 10 giờ, ngày 07 tháng 04 năm 2010 Địa điểm vấn: Trường Cao đẳng Phát – Truyền hình 2, 75 Trần Nhân Tơn, Phường 9, Quận 5, TP Hồ Chí Minh Người vấn: Võ Thị Lệ (PVV) Thư ký: Nguyễn Hữu Công Trả lời vấn: Bà Nguyễn Thị Phước, Phó Khoa Báo chí, Giảng viên học phần Phóng phát thanh, trường Cao đẳng Phát – Truyền hình (TL2) Nội dung vấn PVV: Thưa cô, từ mốc thời gian đánh dấu phóng phát truyền thống chuyển sang đại? TL2: Khoảng năm 1993, tổ chức SIDA Thụy Điển 1996-1998, đa phần Đài phát lớn áp dụng kỹ thuật thu, phát chương trình vi tính Chữ đại nhấn mạnh đến cơng nghệ Có cơng nghệ, phát làm theo cách đại Tức phương thức, kết cấu thay đổi Cách làm phóng PVV: Sự thay đổi phương thức, kết cấu nào? TL2: Trước đây, chương trình dựng sẵn Mỗi người cơng việc: phóng viên lấy tài liệu, biên tập viên sửa bài, xướng ngơi viên đọc Cịn tại, phóng viên đảm nhận lúc nhiều nhiệm vụ, vi tính sửa giọng nói nhân vật, cắt bỏ đoạn khơng cần thiết PVV: Đặc trưng thể loại phóng phát đại thưa cơ? TL2: Đầu tiên tơi nói phóng phát Trên loại hình báo chí loại phóng Phóng báo in gồm chữ viết hình ảnh Trên truyền hình có âm hình ảnh chuyển động Cịn báo phát nội dung chuyển tải âm thanh, mà gây nhiều khác biệt Tơi lấy ví dụ báo viết mặt ngơn ngữ “đẹp”, trau chuốt Nhưng báo phát nói chung phóng phát khơng hẳn Phóng phát cần đơn giản dễ hiểu Nếu ngôn ngữ báo phát mà cầu kỳ đọc lên sóng phát khơng hiểu hết Phóng phát đại ý nhiều đến tính mở, tính trực tiếp Xã hội phát triển, cơng chúng có quyền chọn kênh thông tin này, bỏ kênh thông tin Nếu giữ cách làm truyền thống, phóng nói riêng, chương trình phát nói chung khơng thể thu hút cơng chúng Phóng đại yêu cầu thông tin nhanh ngắn gọn 65 PVV: Hòa theo dòng chảy phát đại, cách thực phóng phát đại có thay đổi gì, thưa cơ? TL2: Phát đại phát trực tiếp Phương thức làm có thay đổi Trong phát lâu cơng đoạn hậu kỳ tác phẩm phải hồn tất trước cho lên phát sóng Cịn phát đại thay phóng viên nói để nhân vật nói nhiều phóng sự? Làm thực điều đó? Tức mời nhân vật xuất trực tiếp phòng thu, cảm xúc nhân vật dễ truyền tải đến thính giả Đồng thời, tạo giao lưu hai chiều Tôi nghĩ yếu tố quan trọng mà Đài nên phát huy Phóng viên làm phóng nên chọn góc nhìn cụ thể thay nói lan man Đó cách làm lý tưởng, đáng ủng hộ, đáng hoan nghênh lại không nhiều người làm tính rủi ro cao PVV: Từng làm việc cho VOV lại sống nhiều miền Nam, cho biết khác phóng phát VOH VOV thưa cơ? TL2: Điều phụ thuộc vào đặc điểm Đài VOV Đài Trung ương nên vấn đề đề cập mang tính bao quát VOH gần gũi sống người dân Giọng đọc làm nên khác biệt Nhiều người chưa hài lịng giọng đọc VOH khơng đậm chất Nam Bộ Một điều khác biệt theo tơi tiếng động phóng phát Đó cách hiểu khác Đài Khi nói đến tiếng động phóng phát theo kinh nghiệm người làm cho VOV lại sinh sống nhiều năm TPHCM tơi có nhận xét sau Nói đến tiếng động phóng phát Đài VOV người ta nghĩ đến tiếng động trường Những tiếng động vang lên cách có xếp có ý đồ tác giả để nhằm thơng tin thêm, làm rõ thêm, làm chân thực, sinh động vấn đề Cịn nói đến tiếng động Đài VOH, bạn phóng viên nghĩ phát biểu nhân vật với âm tiếng động Có lẽ với cách nhìn nhận mà tác phẩm phóng phát Đài VOH tiếng động trường (không phải phát biểu nhân chứng) Tuy nhiên, điều cần bàn đến việc ghi âm lại tiếng động trường khơng phải việc dễ làm, phóng viên làm Đó phần làm cho tiếng động trường thấy xuất phóng phát nay, phóng phát đại, mà áp lực công việc nhà báo lúc cần thơng tin nhanh chóng, kịp thời 66 PVV: Hiện nay, phóng phát nói chung phóng phát đại nói riêng phát huy hết vai trị truyền tải thơng tin đến thính giả chưa, thưa cô? TL2: Nhận thức mạnh phóng phát Đài nhận thức phát huy chưa thể nói phát huy hết đâu Bởi hồn cảnh làm báo phát phóng phát theo hiểu lý tưởng thực tế tác phẩm nhắm đến tiêu chí phóng viên chưa đạt Đặc điểm phát dùng âm lời nói Người nghe vừa làm cơng việc, vừa nghe phát Tuy nhiên, thời lượng phát sóng mục phóng cịn dài, thính giả bị bão hịa thơng tin Ngay lịch phát phóng khơng cụ thể mà phụ thuộc nhiều vào kiện thính giả phát huy hết mạnh phóng sự? PVV: Trong tương lai, phóng phát phát triển nào? TL2: Nó kế thừa mà có, ví dụ tận dụng ưu phóng để chuyển tải vấn đề mang tính thời sự, chọn đề tài nóng, khai thác thời gian ngắn để kịp thời đưa lên sóng cánh nhanh Nhưng phóng phát tương lai có khác biệt thời lượng bắt kịp cách người ta làm phát nước khác Thời lượng ngắn quan trọng chuyển tải nhiều nội dung đến cho thính giả Trong cơng đoạn phát sau có lẽ phần quan trọng xuất trực tiếp nhân vật có liên quan đến phóng phát Phỏng vấn kết thúc lúc 12 ngày 67 Phỏng vấn ông Phạm Mạnh Hùng Thời gian vấn: 19 30 phút, ngày 09 tháng 04 năm 2010 Hình thức vấn: Qua điện thoại di động Người vấn: Nguyễn Hữu Công (PVV) Thư ký: Võ Thị Lệ Trả lời vấn: Ông Phạm Mạnh Hùng, Phó Trưởng Ban Hệ thời trị tổng hợp VOV1, Đài Tiếng nói Việt Nam (TL3) Nội dung vấn PVV: Từ mốc thời gian đánh dấu phát Đài Tiếng nói Việt Nam chuyển từ phát truyền thống sang phát đại thưa ông? TL3: Câu hỏi có hai ý trả lời sau Nếu nói mặt kỹ thuật, phát đại Đài Tiếng nói Việt Nam đánh dấu từ khâu sản xuất số hóa, từ analog chuyển sang digital Để cho số hóa phải từ khâu sản xuất chương trình nói chung đến khâu phát sóng phải đồng với theo công nghệ số Tuy nhiên, Đài Tiếng nói Việt Nam làm khâu sản xuất chương trình theo cơng nghệ số, liệu Đài số hóa hết hệ phần mềm Dalet Và thời gian chuyển giao từ việc thực chương trình băng cối sang cơng nghệ số Đài vào khoảng thời gian năm 1999 – 2000 Thứ hai, phát đại phải gắn liền với đổi nội dung Nội dung phát đại chưa có định nghĩa cụ thể Tuy nhiên hiểu cách nôm na phản ánh kịp thời đời sống đại vào nội dung phát Và ngôn ngữ, kỹ thuật viết, phong cách báo chí đại… PVV: Đặc trưng thể loại phóng phát để phân biệt với thể loại khác thưa ơng? TL3: Thứ dễ dàng thấy ngôn ngữ phát ngơn ngữ nói Cịn ngơn ngữ viết phóng báo viết ngôn ngữ viết Đặc trưng bật phóng phát âm Âm tiếng động trường, phát biểu trực tiếp nhân vật, âm nhạc…Các yếu tố ngơn ngữ người viết phóng sự, tiếng động trường, phát biểu nhân vật, âm nhạc hịa quyện vào làm nên đặc trưng phóng phát PVV: Yếu tố tiếng động có vai trị phóng phát thanh? TL3: Tiếng động có vai trị quan trọng Nó mang thính giả đến nơi mà muốn kể với họ qua phóng Nếu phóng phát mà khơng 68 có tiếng động khơng phải phóng phát Tuy nhiên cách nhìn theo lý thuyết Hiện có phóng phát dựng phòng bá âm bao gồm lời dẫn, phát biểu nhân vật, có thêm âm nhạc gọi phóng phát chưa đầy đủ, chưa hồn hảo PVV: Vậy nguyên nhân mà yếu tố tiếng động bị bỏ qua số phóng phát thưa ơng? TL3: Đó lãnh đạo Đài chưa tạo sức ép phóng viên Thêm vào việc thu âm lại âm trường đặc trưng khó, phải bỏ nhiều thời gian đầu tư làm chậm thơng tin đưa lên sóng Thu âm trường địi hỏi kỹ người có kinh nghiệm thực thụ PVV: Thời lượng phóng Đài Tiếng nói Việt Nam có thay đổi nào? TL3: Các phóng chương trình thời Đài Tiếng nói Việt Nam từ đến phút thơi dài ngày trước Nếu để ý kỹ biết phần lớn phóng chương trình thời từ đến phút Cịn trước khoảng hay phút Nhưng theo số nghiên cứu từ phía thính giả người ta nghe đến phút thứ “đánh rơi” thơng tin Đài qn triệt phóng viên viết ngắn lại đảm bảo thông tin cho thính giả PVV: Theo ơng khác phóng phát VOV VOH điểm nào? Nếu vào cụ thể đặc điểm có nhiều điểm khác cách chung thấy xuất phát từ đối tượng phục vụ hai đài Đài TNVN quan đại diện quốc gia nên yếu tố kỹ thuật trọng Trong đó, Đài TNND TPHCM nhiều yếu tố kỹ thuật làm phát cho có quy củ bỏ qua, nhiên thấy “tiếng nói” Đài TNND TPHCM gần gũi với đồng bào, với nhân dân Nam Bộ Về mặt kỹ thuật Đài TNND TPHCM chưa sánh Đài TNVN, song Đài TNND TPHCM am hiểu tâm lý thính giả Từ khác hai Đài dẫn đến khác thể loại báo phát nói riêng khơng riêng phóng phát PVV: Khi phát chuyển sang phát đại phóng phát đại có thay đổi nào? TL3: Nói chung làm phóng phát khơng có khác biệt nhiều, có điều hình thức khác Ngơn ngữ ngơn 69 ngữ nói đại Cơng nghệ dàn dựng phóng đơn giản nhiều Thời lượng giảm mức ngắn đảm bảo truyền tải thơng tin (dễ nhận thấy phóng thời sự) PVV: Trong tương lai thể loại phóng phát phát phát triển nào? TL3: Trong tương lai phóng phát nước ta phát triển gần với tiêu chuẩn quốc tế Vì thời đại thời đại tồn cầu hóa nên bắt buộc người ta đổi phóng phát nằm xu hướng Đó mặt hình thức Cịn mặt nội dung ngày phải phản ánh mà thính giả có nhu cầu thơng tin Trước cách viết phóng phát nặng tuyên truyền phải đáp ứng nhu cầu người nghe tương lai Cuộc vấn kết thúc lúc 21 30 phút ngày 70 Phụ lục 3: BẢNG KHẢO SÁT Xin chào anh (chị)! Chúng tơi nhóm sinh viên Khoa Báo chí & Truyền thơng, trường ĐH KHXH&NV TP.HCM Chúng tơi thực đề tài nghiên cứu khoa học: “Phóng phát đại Đài Tiếng nói Nhân Dân TP HCM (VOH)” Để thuận tiện cho trình nghiên cứu, mong nhận ý kiến anh (chị) thông qua bảng khảo sát Anh (chị) khoanh trịn đáp án chọn Chúng tơi thu lại bảng khảo sát sau đó! 1.Nghề nghiệp anh (chị):………………………………………………… 2.Giới tính a.Nam b.Nữ Độ tuổi anh (chị) a Dưới 18 b Từ 18 đến 30 c Từ 31 đến 50 d Trên 50 Anh (chị) tiếp nhận thơng tin qua loại hình báo chí nào? (Có thể chọn nhiều đáp án) a Truyền hình b Phát c Báo mạng d Báo in 5.Chuyên mục báo chí anh (chị) thường quan tâm đến nhất? a Chính trị xã hội b Văn hóa giải trí c Phóng - ký d Chuyên mục khác 6.Anh (chị) quan tâm đến chương trình phát VOH nào? a Rất quan tâm b Có quan tâm c Ít quan tâm d Không quan tâm 7.Anh (chị) nghe chương trình phát VOH khoảng thời gian ngày? a Dưới 15 phút b Từ 15-30 phút c Từ 30-60 phút d Trên 60 phút 71 8.Mức độ nghe phát VOH anh (chị) ? a Rất thường xuyên b Thường xuyên c Ít d Không 9.Anh (chị) thường nghe phát VOH trường hợp nào? a Rảnh rỗi b Tùy hứng c Vừa nghe vừa làm việc d Trường hợp khác……… 10 Chương trình Đài VOH thu hút quan tâm anh (chị) nhất? (Chọn đáp án) a Thời b Giao lưu – giải trí c Tư vấn d Chương trình khác:………… Nếu chọn đáp án a, anh (chị) trả lời tiếp câu 11 Nếu chọn đáp án lại, anh (chị) trả lời tiếp câu 13 11 Trong chương trình thời phát thanh, anh (chị) quan tâm chuyên mục nhất? (Chọn đáp án) a Phóng phát b Tin tức c Dự báo thời tiết d Chuyên mục khác………… 12.Tại anh (chị) quan tâm đến chuyên mục đó? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 13.Anh (chị) thích tiếp cận thể loại phóng loại hình báo nhất? a Truyền hình b Phát c Báo mạng d Báo in 14 Vì anh (chị) thích phóng loại hình báo chí đó? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 15.Anh (chị) có biết phát VOH loại phóng khơng? (Chọn đáp án) a Có b Khơng 16 Mức độ tiếp cận với phóng phát anh (chị) nào? (Chọn đáp án) a Rất nhiều lần b Thỉnh thoảng 72 c Hiếm d Chưa Nếu chọn đáp án a,b,c anh (chị) trả lời tiếp câu 17,18 Nếu chọn đáp án d, anh (chị) dừng lại đây! 17 Anh (chị) nghe phóng phát VOH vào thời điểm ngày? (Có thể chọn nhiều đáp án) a Sáng b Trưa c Chiều d Tối 18.Anh (chị) nhận xét phóng phát VOH nay? (Chọn đáp án) a Rất hay b Hay c Bình thường d Khơng hay 73 CÁC BIỂU ĐỒ 80 70 67.5 Phần trăm 60 Truyền hình 50 Phát 40 Báo mạng 30 Báo in 15.4 20 14 10 3.1 Các loại hình báo chí Bảng – Sự lựa chọn loại hình báo chí để tiếp cận thông tin 6.3 13.6 Rất quan tâm 30.8 Có quan tâm Ít quan tâm Khơng quan tâm 49.3 Bảng – Mức độ quan tâm công chúng đến chương trình phát 74 Thời gian 40.6 Trên 60 phút 18.9 Từ 30 đến 60 phút Từ 15 đến 30 phút 17.1 Dưới 15 phút 23.4 10 20 30 40 50 Phần trăm Bảng – Thời gian nghe phát ngày thính giả 3.8 23.1 Rất thường xuyên Thường xuyên Ít 46.9 Không 26.2 Bảng – Mức độ nghe phát thính giả 75 45 40 35 30 25 Phần trăm 20 15 10 43.4 26.6 Rảnh rổi 18.9 Tùy hứng 11.2 Vừa nghe vừa làm việc Khác Các trường hợp Bảng – Các trường hợp nghe phát thính giả 45 40 35 30 25 Phần trăm 20 15 10 39.2 41.6 Thời Giao lưu - Giải trí 15 Tư vấn 4.2 Khác Chương trình Bảng – Mức độ lựa chọn chương trình thính giả 76 2.1 Phóng Tin tức Dự báo thời tiết Quảng cáo 29 Bảng – Mức độ quan tâm đến chuyên mục chương trình thời 50 45 40 35 30 Phần trăm 25 20 15 10 45.5 23.1 18.9 12.6 Truyền hình Phát Báo mạng Báo in Loại hình báo chí Bảng – Sự lựa chọn loại hình báo chí để tiếp cận thể loại phóng 77 32.5 Có Khơng 67.5 Bảng – Mức độ hiểu biết cơng chúng phóng phát VOH 40 33.6 35 33.2 Phần trăm 30 25 21.7 20 15 Rất nhiều lần Thỉnh thoảng Hiếm 11.5 Không 10 Mức độ Bảng 10 – Mức độ tiếp cận thể loại phóng phát cơng chúng 78 14 Sáng 5.9 Trưa Chiều 4.5 44.8 Tối Bảng 11 – Thời điểm nghe phóng phát thính giả 6.3 19.2 10.5 Rất hay Hay Bình thường Khơng hay 33.2 Bảng 12 – Nhận xét thính giả phóng phát VOH

Ngày đăng: 04/07/2023, 05:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan