Thực trạng học tập của học sinh khiếm thị một số trường tiểu học tại tp hồ chí minh công trình dự thi giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học euréka lần thứ 10 năm 2008
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 130 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
130
Dung lượng
803,7 KB
Nội dung
ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ KINH BAN CHẤP HÀNH TP HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC – EURÉKA LẦN THỨ 10 NĂM 2008 THỰC TRẠNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH KHIẾM THỊ MỘT SỐ TRƯỜNG TIỂU HỌC TẠI TP HỒ CHÍ MINH LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU: GIÁO DỤC THUỘC NHĨM NGÀNH: KHOA HỌC XÃ HỘI Mã số cơng trình: …………… MỤC LỤC Phần mở đầu Chương 1: Cơ sở lý luận 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề 10 1.2 Các khái niệm sở lí luận vấn đề nghiên cứu 13 1.2.1 Một số khái niệm trẻ khiếm thị 13 1.2.1.1 Khái niệm trẻ khiếm thị 16 1.2.1.2 Đặc điểm tâm sinh lý trẻ khiếm thị 18 1.2.2 Hoạt động học tập trẻ khiếm thị 21 1.2.2.1 Khái niệm học hoà nhập 21 1.2.2.2 Khái niệm nhận thức, thái độ, hứng thú 23 1.2.2.3 Vai trị học hồ nhập việc hòa nhập xã hội trẻ khiếm thị 25 1.2.2.4 Thực trạng giáo dục trẻ khiếm thị Việt Nam 27 1.2.3 Những khó khăn trẻ khiếm thị gặp phải q trình học hoà nhập 28 1.2.4 Phương pháp giảng dạy cho trẻ khiếm thị nhà trường 29 1.2.5 Vai trò nhà trường gia đình việc học hịa nhập học sinh khiếm thị 30 1.2.6 Một số quyền trẻ khuýêt tật nước ta 33 Chương Thực trạng hoạt động học tập học sinh khiếm thị số trường tiểu học Hồ Chí Minh 35 2.1 Tổng quan trường tiểu học 35 2.1.1 Khái quát chung thành phố Hồ Chí Minh 35 2.1.2 Tổng quan trường tiểu học thành phố Hồ Chí Minh 36 2.2 Thực trạng hoạt động học tập học sinh khiếm thị Hồ Chí Minh 39 2.2.1 Nhận thức học sinh khiếm thị vấn đề học tập 39 2.2.2 Thái độ học sinh khiếm thị vấn đề học tập 40 2.2.3 Hứng thú học tập học sinh khiếm thị 42 2.2.4 Kết học tập trẻ khiếm thị 43 2.3 Những thuận lợi khó khăn 44 2.3.1 Những thuận lợi 44 2.3.2 Những khó khăn 47 2.3.2.1 Từ thân học sinh khiếm thị gặp phải q trình học hồ nhập 48 2.3.2.2 Từ giáo viên phương pháp giáo dục trẻ khiếm thị 52 2.3.2.3 Từ gia đình 54 2.3.2.4 Nguyên nhân khó khăn 56 2.4 Tác động cuả bạn bè hoạt động học hòa nhập học sinh khiếm thị 59 Kết luận kiến nghị 62 Tài liệu tham khảo 66 Phần phụ lục 68 DANH MỤC MỘT SỐ TỪ NGỮ VIẾT TẮT BCĐ : Ban đạo CSVC : Cơ sở vật chất CB-GV : Cán bộ- Giáo viên GD : Giáo dục GDHN : Giáo dục hòa nhập GD-ĐT : Giáo dục – Đào tạo GVCN : Giáo viên chủ nhiệm HS : Học sinh HN : Hòa nhập KT : Khuyết tật NĐC : Nguyễn Đình Chiểu PHHS : Phụ huynh học sinh PTTH : Phổ thông trung học PTĐB : Phổ thông Đặc Biệt TH : Tiểu học THCS : Trung học sở TKT : Trẻ khuyết tật TÓM TẮT CƠNG TRÌNH Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu hoạt động học tập- học hòa nhập học sinh khiếm thị số trường tiểu học TP Hồ Chí Minh Qua có đề xuất, kiến nghị biện pháp giúp học sinh khiếm thị học hòa nhập tốt Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu 26 khách thể, gồm 14 học sinh khiếm thị học hòa nhập số trường tiểu học TP Hồ Chí Minh, giáo viên chủ nhiệm, bạn học sinh lớp ban giám hiệu Phương pháp nghiên cứu: phương pháp + Nghiên cứu tài liệu + Phỏng vấn sâu + Xử lý thông tin Kết nghiên cứu 1.Về lí luận: Đề tài nêu khái niệm trẻ khiếm thị, đặc điểm tâm sinh lý trẻ khiếm thị, khái niệm học hòa nhập, vai trò học hòa nhập, khó khăn, phương pháp giảng dạy cho trẻ khiếm thị nhà trường 4.2.Về thực tiễn: Sau nghiên cứu, thu kết mặt nhận thức, thái độ,hứng thú, thuận lợi khó khăn trẻ khiếm thị q trình học hịa nhập trường sau: + Về nhận thức: Trong trình khảo sát nhận thấy hầu hết em học sinh khiếm thị thích học, em có nhận thức tốt việc đến trường Tuy nhiên, nhận thức tầm quan trọng việc đến lớp có khác tùy theo độ tuổi + Về thái độ: Học sinh khiếm thị có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực học tâp, nhiên nhiều em ham chơi, lười học, chưa cố gắng (9/14 ý kiến) Thái độ học tập thể khác em mù em nhìn kém, em mù có thái độ học tập tốt học sinh nhìn + Về hứng thú: Qua khảo sát cho thấy hầu hết em có hứng thú việc đến trường (14/14 ý kiến) + Kết học tập: (Kết học kì năm học 2007-2008) có 3/14 học sinh giỏi, 11/14 học sinh + Những thuận lợi: Học sinh khiếm thị có thuận lợi định q trình học hịa nhập: em nhận thức lợi ích việc học hịa nhập, em giúp đỡ bạn bè, thầy cô, phụ huynh học sinh sáng mắt có phương tiện hỗ trợ em trình học hịa nhập + Những khó khăn: - Từ thân học sinh khiếm thị: Các em khó khăn việc tiếp thu xử lý kiến thức, trình chơi chung giao tiếp với bạn sáng mắt khác - Từ giáo viên phương pháp giáo dục trẻ khiếm thị: Khó khăn chun mơn chế độ ưu tiên dành cho thầy cô - Từ phía gia đình học sinh khiếm thị: Nhiều em có gia đình xa thịếu quan tâm cha mẹ + Nguyên nhân: Có số nguyên nhân từ đặc điểm trẻ khiếm thị, giáo viên chưa đào tạo chun mơn GDHN, từ phía gia đình… Kiến nghị Với Bộ giáo dục đào tạo - Có chế độ, sách, phụ cấp cụ thể phù hợp cho người làm việc tròng ngành cho giáo viên dạy hòa nhập - Đào tạo GV có trình độ chun mơn GDHN trẻ có dạng tật khác PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trẻ khuyết tật tồn thời đại đối tượng thiệt thòi xã hội Bất quốc gia phải đối mặt với vấn đề khuyết tật nhiều nguyên nhân gây Việc chăm sóc, giáo dục (GD) trẻ khuyết tật (TKT) khơng mang tính nhân văn cao mà cịn đánh dấu mức độ văn minh, phát triển toàn xã hội Vì vậy, Chính phủ, tổ chức xã hội đặc biệt ngành GD phải tạo sống bình đẳng, đảm bảo quyền cho TKT Nhiều cơng trình nghiên cứu chứng minh TKT có nhu cầu lực học tập trẻ bình thường khác Tuy nhiên, cần có điều kiện phương pháp giáo dục số trẻ cần điều chỉnh phù hợp với khả đặc trưng tật em Vì vậy, song song với việc chăm lo giáo dục trẻ em bình thường, nhiều quốc gia giới, việc giáo dục trẻ khuyết tật ngày quan tâm Trong tổng số 32 triệu trẻ em Việt Nam, TKT có khoảng 1,1 triệu em, chiếm khoảng 3,4% so với trẻ em độ tuổi Hiện có khoảng gần 269.000, chiếm 24,22% số TKT, học loại hình trường lớp.( 23) Chiến lược phát triển Giáo dục- Đào tạo 2001-2010 nước ta nêu: “ Tạo hội cho TKT học tập loại hình trường, lớp hịa nhập, bán hịa nhập chuyên biệt đạt tỷ lệ 50% vào năm 2005 70% vào năm 2010” (15) Vấn đề đặt là: Làm để có nhiều TKT hưởng GD có chất lượng trẻ khác? Thực GD TKT theo phương thức vừa mang lại nhiều lợi ích cho TKT vừa phù hợp với điều kiện kinh tế- xã hội Việt Nam vừa hòa nhập với xu GD giới? Lựa chọn phương thức GD chuyên biệt, bán hòa nhập hay hòa nhập? Giáo dục hòa nhập (GDHN) phương thức giáo dục TKT học với trẻ em bình thường trường phổ thông nơi trẻ sinh sống GDHN hỗ trợ học sinh (HS), có TKT, hội bình đẳng tiếp nhận dịch vụ giáo dục với hỗ trợ cần thiết lớp học phù hợp trường phổ thông nơi trẻ sinh sống nhằm chuẩn bị trở thành thành viên đầy đủ xã hội Nhiều năm qua GD TKT đạt thành tựu đáng ghi nhận, song khó khăn, trở ngại cịn khơng Điều thể số lượng TKT học hạn chế khoảng 100 nghìn tổng số 1,2 triệu ( chiếm tỉ lệ khoảng 10% so với 50% theo kế hoạch) Chất lượng GD TKT mức khiêm tốn Số HS KT học HN hạn chế “ hịa nhập văn hóa” Các em học chưa phát triển hết tiềm Đội ngũ giáo viên đào tạo, bồi dưỡng GD TKT chưa đủ số lượng chưa đủ chất lượng Cơ sở trang thiết bị dạy học cho đối tượng thiếu, đặc biệt học liệu như: sách chữ cho HS khiếm thị, tài liệu ngơn ngữ kí hiệu cho HS khiếm thính, tài liệu dạy khái niệm thơng thường cho học sinh khó khăn học,… Ngồi ra, cịn thiếu hệ thống hỗ trợ, tư vấn chuyên môn cho đối tượng tham gia GD TKT Nhận thức GD TKT giáo viên, cán quản lý cấp, cộng đồng xã hội nhiều hạn chế.(23) Đối diện với tồn thách thức giáo dục TKT Việt Nam, vấn đề hòa nhập trẻ khuyết tật ngày quan tâm Việc học hịa nhập trẻ khuyết tật trường bình thường có đạt kết mong muốn hay gặp khó khăn, trẻ khiếm thị? Để trả lời cho câu hỏi chúng tơi tìm hiểu “thực trạng học tập học sinh khiếm thị ôû số trường tiểu học Thành phố Hồ Chí Minh” Thành phố Hồ Chí Minh thành phố có dân số cao nước, tỷ lệ người khuyết tật cao tất nơi khác, số lượng người khiếm thị tương đối lớn ( khoảng 4.000 người) trẻ khiếm thị độ tuổi học khoảng 1.000 em Số lượng trẻ khiếm thị có nhu cầu học tập ngày tăng, việc nhận TKT vào học HN tính nhân đạo mà cịn cho thấy ý thức chăm lo cho trẻ khuyết tật quan tâm cấp ngành GD Mơ hình GD TKT học hịa nhập trường phổ thơng dạy trẻ bình thường thử nghiệm từ năm 1992 bậc tiểu học, năm 1995 bậc phổ thông sở Từ đến số trẻ khiếm thị học hòa nhập tăng dần Trẻ khiếm thị học hòa nhập trường tiểu học như: trường tiểu học Trí Tri (Quận 10), Trần Văn Ơn (Quận 11), Phú Thọ ( Quận 11), Phù Đổng ( Bình Thạnh), Bình Hưng Hịa ( Quận Bình Tân), Trần Quốc Tuấn ( Tân Bình)… Tuy vậy, chất lượng học hịa nhập có đạt hiệu cao? Các em HS khiếm thị có học tập tốt mơi trường học hịa nhập? Các em HS khiếm thị cịn gặp khó khăn q trình hịa nhập? Với mong muốn tìm hiểu “thực trạng học tập học sinh khiếm thị ôû số trường tiểu học TP Hồ Chí Minh”, nghiên cứu đề tài MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Tìm hiểu hoạt động học tập- học hòa nhập học sinh khiếm thị số trường tiểu học TP Hồ Chí Minh Qua có đề xuất, kiến nghị biện pháp giúp học sinh khiếm thị học hịa nhập tốt ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Một số vấn đề hoạt động học hòa nhập học sinh khiếm thị số trường tiểu học thành phố Hồ Chí Minh: nhận thức, thái độ, hứng thú, thuận lợi khó khăn… - Thực trạng nguyên nhân khó khăn học sinh khiếm thị số trường tiểu học thành phố Hồ Chí Minh PHẠM VI NGHIÊN CỨU -Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng học tập học sinh khiếm thị học hòa nhập số trường tiểu học Tp Hồ Chí Minh -Về địa bàn nghiên cứu: Đề tài khảo sát, nghiên cứu trường tiểu học địa bàn thành phố Hồ Chí Minh: tiểu học Trí Tri ( quận 10), Trần Văn Ơn ( Quận 11), Trần Quốc Tuấn ( Tân Bình) -Về khách thể điều tra: Đề tài tập trung nghiên cứu học sinh khiếm thị trường tiểu học thành phố Hồ chí Minh mà khơng nghiên cứu học sinh khiếm thị học hịa nhập bậc phổ thơng Có hai lý khiến chúng tơi tập trung nghiên cứu học sinh khiếm thị bậc tiểu học: + Chúng tơi gặp số hạn chế kinh phí thời gian việc nghiên cứu đề tài nghiên cứu cấp trường, chúng tơi nghiên cứu học sinh khiếm thị học hòa nhập bậc tiểu học + Bậc tiểu học bậc học quan trọng em, tảng giúp em có sở để tiếp tục trì việc học để học cao Đề tài nghiên cứu nhận thức, thái độ, hứng thú, thuận lợi khó khăn học sinh khiếm thị bậc tiểu học để giúp cho em có hội tiếp tục việc học lâu dài cấp bậc cao Chính lẽ chúng tơi chọn học sinh khiếm thị bậc tiểu học để nghiên cứu Do đề tài tập trung nghiên cứu học sinh khiếm thị học hòa nhập bậc tiểu học nên nghiên cứu 14 học sinh khiếm thị học hòa nhập trường tiểu học Ngồi ra, chúng tơi nghiên cứu giáo viên chủ nhiệm em, bạn học sinh lớp ban giám hiệu trường để giúp cho đề tài hoàn thiên NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Nghiên cứu lí luận đặc điểm trẻ khiếm thị Tìm hiểu hoạt động học hòa nhập học sinh khiếm thị trường tiểu học PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Chúng sử dụng số phương pháp nghiên cứu như: + Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Phương pháp nhằm xây dựng sở lí luận đề tài, thơng qua việc nghiên cứu, sưu tầm, phân tích, tổng hợp cơng trình nghiên cứu thực có liên quan đến nội dung đề tài + Phương pháp vấn sâu: Đề tài nghiên cứu 26 khách thể điều tra, với số lượng nghiên cứu bị hạn chế nên sử dụng phương pháp vấn sâu Phương pháp nhằm thu thập thông tin nhận thức, quan điểm, lấy ý kiến để phân tích, lý giải nguyên nhân, chất 112 Nội dung vấn: Npv: Em học chung với bạn HSKT từ nào? Ntl: Em học chung từ lớp Npv: Em có thích chơi chung với bạn khơng? Ntl: Em thích ngồi kế bạn bạn vui tính Npv: Em có hay nói chuyện với bạn khơng? Ntl: Dạ có Chúng em thường tâm với Npv: Em có giúp bạn học tập khơng? Ntl: Có Em thường giảng cho bạn, đọc cho bạn bạn không hiểu Npv: Em thấy bạn lớp có thích chơi chung với bạn HS khiếm thị không? Ntl: Một số bạn lớp không thích chơi chung với bạn đó, nhiều cịn la mắng, chửi bạn khơng hợp rơ Npv: Em thấy bạn HS khiếm thị học nào? Ntl: Em thấy bạn học tập tốt, hay phát biểu lớp BIÊN BẢN PHỎNG VẤN Thời gian: 10h30 – 10h50 ngày 12/03/2008 Địa điểm: Trường tiểu học Trí Tri – Q10 – TP HCM I Thông tin cá nhân: Đối tượng vấn: Hồ V.P (bạn HS khiếm thị ) Giới tính: Nam Lớp: 5/2 Người vấn: Trần Thị Tuyết Nhung Thư ký: ………………………………… 113 Nội dung vấn: Npv: Em học chung với bạn HS khiếm thị từ nào? Ntl: Em học chung từ lớp Npv: Em có thích chơi với bạn khơng? Ntl: Dạ thích Npv: Em cảm thấy chơi chung với bạn đó? Ntl: Các bạn học giỏi, tiếp thu nhanh “quậy” Npv: Em thấy bạn HS khiếm thị có theo kịp lớp khơng? Ntl: Theo kịp Npv: Các bạn có hỏi em không? Ntl: Ngày nghỉ học bạn khơng hiểu em giảng cho bạn Npv: Chị cảm ơn em Ntl: Dạ khơng có BIÊN BẢN PHỎNG VẤN Thời gian: 10h30 – 10h50 ngày 12/03/2008 Địa điểm: Trường tiểu học Trí Tri – Q10 – TP HCM I Thông tin cá nhân: Đối tượng vấn: Nguyễn V.T (bạn HS khiếm thị ) Giới tính: Nam Lớp: 5/2 Người vấn: Trần Thị Tuyết Nhung Thư ký: ……………………………… Nội dung vấn: 114 Npv: Em học chung với bạn HS khiếm thị từ nào? Ntl: Từ lớp Npv: Khi học chung em thấy có khác khơng? Ntl: Em thấy khơng có khác Npv: Em thấy bạn lớp có thích chơi với bạn HS khiếm thị không? Ntl: Một số bạn lớp khơng thích chơi chung với bạn mà hay chọc ghẹo Npv: Chị cảm ơn em Ntl: Vâng BIÊN BẢN PHỎNG VẤN Thời gian: 14h30 – 15h00 ngày 17/03/2008 Địa điểm: Trường tiểu học Trần Văn Ơn Đối tượng vấn: Trương T.B.T (học sinh khiếm thị) Tuổi: 11 Giới tính: Nữ Lớp: Người vấn: Nguyễn Thuỵ Ai Thanh Thư ký: Trần Thị Thu Hằng Nội dung vấn: Npv: Chào bé T, nói chuyện với chút À, thấy đeo kính dày ha, bị cận độ con? Ntl: Dạ, cỡ 9-10 độ Npv: Con có thích học khơng con? Ntl: Dạ có Npv: À, thích học nè? Ntl: Vì đến lớp có nhiều bạn vui 115 Npv: Con học trường Trần Văn Ơn từ lớp con? Trước học trường Nguyễn Đình Chiểu phải không con? Ntl: Con học từ lớp 4, hồi trước học trường Nguyễn Đình Chiểu Npv: Con thích học mơn con? Ntl: Con thích học vẽ học toán Npv: Chắc vẽ đẹp học giỏi tốn phải khơng? Ntl: Dạ Npv: Con thường điểm hai môn này? Ntl: Con thường 9-10 điểm Tốn, cịn vẽ A A+ Npv: Con giỏi Vậy lớp có thường hay phát biểu không? Ntl: Dạ có Npv: Thường thầy gọi trả lời hay xung phong trả lời? Ntl: Dạ hai Npv: Ơ nhà thường học vào lúc con? Con học nhà bao lâu? Ntl: Con thường học từ 6h-8h tối Npv: A, có học không con? Ntl: Dạ, anh hai học Npv: Anh hai học lớp con? Ntl: Anh hai làm Npv: Vậy anh hai lớn ha, anh hai tuổi con? Ntl: Anh hai 19 tuổi Npv: Vậy anh hai hay học nè, có lúc quên không học không? Ntl: Thỉnh thoảng có quên Npv: Lớp thầy Hùng chủ nhiệm phải không con? Ntl: Dạ Npv: Khi thầy giảng có hiểu hết khơng? Có lúc không hiểu không con? Ntl: Dạ hiểu hết Nhưng mà có lúc khơng hiểu Npv: A, lúc có hỏi lại thầy khơng? 116 Ntl: Dạ có Npv: Thầy có giảng lại cho khơng? Thầy giảng lại có hiểu khơng? Ntl: Có, giảng lại hiểu có khơng hiểu hết Npv: Cịn chữ ghi bảng con, có nhìn thầy khơng? Ntl: Dạ thấy Npv: Vậy có nhìn rõ chữ bảng không? Ntl: Dạ Npv: theo cô biết hồi trước học trường Nguyễn Đình Chiểu có để đèn học bàn khơng, có để đèn bàn khơng? Ntl: Khơng cần đèn bàn Đèn bình thường nhìn rõ, cúp điện nhìn khơng rõ thơi Npv: Vậy học bình thường bạn, khơng cần sử dụng phương tiện hết khơng con? Ntl: Dạ Npv: Trong lớp chơi thân với bạn nhất? Ntl: Bạn Yến Vi, ngồi gần Npv: A, bạn hay nói chuyện với không? Ntl: Dạ, chép không kịp, bạn đọc lại cho chép Npv: Bạn Vi học giỏi không con? Ntl: Dạ, giỏi Npv: Con khơng hiểu kịp có hỏi bạn khơng, bạn có cho khơng? Ntl: Có, nghe giảng khơng kịp hỏi bạn Npv: Trong lớp ngồi bàn thứ mấy? Ntl: Con ngồi bàn đầu Npv: Trong lớp có bị cận khơng? Ntl: Dạ có bạn nhẹ Npv: Ở lớp có chơi hồ đồng với bạn khơng, có bạn khơng chịu chơi với khơng? Có bạn chọc ghẹo không? Ntl: Hồi đầu bạn có chọc hết Con chơi với hết bạn 117 Npv: Con thích bạn trường Trần Văn Ơn hay trường Nguyễn Đình Chiểu hơn? sao? Ntl: Dạ trường Trần Văn Ơn Vì bạn giỡn vui Npv: Cơ hỏi câu riêng tư chút nha, bị điểm hay buồn thường nói chuyện với ai? Ntl: Con nói với mẹ bạn thân Npv: Con mà bị điểm có buồn khơng? Có muốn học khơng? Ntl: Đơi bị điểm thích học Npv: Lớn lên thích làm gì? Ntl: Con thích làm giáo, làm bác sĩ Npv: Con giỏi quá, cố gắng thật nhiều để làm cô giáo nhé, làm bác sĩ À, nhà có gần trường không? Ntl: Dạ gần Npv: Vậy tự đến trường hay ba mẹ đưa học? Ntl: Dạ mẹ chở Npv: Ba mẹ có hay chở công viên hay sở thú không? Ntl: Dạ ba mẹ bận Npv: Ba mẹ làm con? Ntl: Ba làm thợ hồ, mẹ nội trợ Npv: A, năm vừa xếp loại gì? Ntl: Con xếp loại tiên tiến Npv: Con có buồn khơng? Ntl: Dạ có Npv: Vậy cố gắng năm giỏi Ntl: Dạ Npv: Cô cảm ơn nói chuyện với bữa nha Chúc học tốt, học sinh giỏi 118 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN Thời gian: 15h30 – 16h00 ngày 17/03/2008 Địa điểm: Trường tiểu học Trần Văn Ơn Đối tượng vấn: H (GVCN lớp 5/8) Tuổi:………………………… Giới tính: Nam Người vấn: Nguyễn Thuỵ Ai Thanh Thư ký: Trần Thị Thu Hằng Nội dung vấn: Npv: Thưa thầy, lớp có học sinh khiếm thị phương pháp giảng dạy thầy có thay đổi khơng ạ? Ntl: Vì em học sinh học tốt nên khơng cần thay đổi gì, tơi dạy bình thường Npv: Theo thầy em học sinh theo kịp chương trình khơng ạ? Ntl: Em học tốt Npv: Trong lớp em có ý nghe giảng khơng ạ, hay em hay nói chuyện hỏi bạn? Ntl: Thường em tập trung nghe giảng Npv: Thưa thầy, lớp HS khiếm thị có hỗ trợ phương tiện học tập khơng? Những phương tiện ạ? Ntl: Khơng có hỗ trợ cho em Do em học tốt tiếp thu nhanh, có khả học trẻ bình thường chí học tốt nhiều em khác lớp, em nhìn không bị nặng tới mức phải dùng nhiều phương tiện hỗ trợ Npv: Thầy có hướng dẫn từ giáo viên trường Nguyễn Đình Chiểu phương pháp dạy cho trẻ khiếm thị không ạ? Ntl: Không 119 Npv: Thầy đánh giá khả học em? Kết em đạt có làm thầy hài lịng khơng ạ? Ntl: Em học khá, mắt em không bị nặng thêm em học tốt Kì em đạt tiên tiến, thấy Npv: Thầy có nhận xét quan tâm gia đình em? Ntl: Gia đình em quan tâm em Đưa đón em học, hay hỏi thăm tình hình học em Npv: Chủ nhiệm lớp có học sinh khiếm thị học hồ nhập, thầy gặp khó khăn ạ? Ntl: Nói chung khơng có khó khăn Em học tốt nên điều chỉnh phương pháp hay phải giảng riêng cho em Chỉ đơi có em khơng hiểu phải giảng riêng cho em, nói chung Npv: Nhà trường có chế độ ưu tiên hay hỗ trợ thầy không ạ? Ntl: Khơng có Npv: Thầy có cần hỗ trợ từ gia đình nhà trường khơng ạ? Ntl: Cũng khơng cần em khơng gặp nhiều khó khăn học hồ nhập, em học tốt Chỉ cần gia đình quan tâm giúp đỡ em học nhà Npv: Theo thầy học chung với HS bình thường vậy, em có gặp phải khó khăn khơng? Liệu có phân biệt khơng ạ? Ntl: Cái hồn tồn khơng có Các em có trêu đùa, đùa giỡn, khơng có ác ý Các em chơi với hồ đồng Em thích ngồi chung với bạn không muốn ngồi riêng gần bảng Npv: Thầy đánh giá khả theo học tiếp em ạ? Ntl: Như tơi nói, em học tiếp lên cao Tuy nhiên cịn phụ thuộc vào tình hình mắt em Npv: Dạ, em cảm ơn thầy BIÊN BẢN PHỎNG VẤN Thời gian: 16h00 – 16h30 ngày 17/03/2008 Địa điểm: Trường tiểu học Trần Văn Ơn 120 Đối tượng vấn: ………… (BGH) Người vấn: Nguyễn Thuỵ Ai Thanh Thư ký: Trần Thị Thu Hằng Nội dung vấn: Npv: Thưa cơ, có HS học hồ nhập trường ạ? Ntl: Chỉ có em thơi Npv: Trước trường có nhận HS học hồ nhập chưa cô? Ntl: A HS đầu tiên, năm năm thứ 2, em học từ năm ngoái Npv: Thưa cô, GVCN lớp trước dạy hoà nhập chưa ạ? Ntl: Do trường nhận HS hoà nhập nên giáo viên giáo viên bình thường trường Tuy nhiên, GV có tham dự khố tập huấn trường Nguyễn Đình Chiểu Npv: Trường có nhận hỗ trợ không ạ? Ntl: Không em Npv: Thưa cô, cô đánh giá quan tâm gia đình HS ạ? Ntl: Gia đình em rất quan tâm tới em Npv: Về khả học tiếp em ạ? Ntl: Tơi thấy em học lên cao Dĩ nhiên cần quan tâm nhiều gia đình nhà trường Npv: Dạ, em cám ơn cô dành thời gian cho chúng em BIÊN BẢN PHỎNG VẤN Thời gian: 15h – 15h20 ngày 06/03/2008 Địa điểm: Trường tiểu học Trần Quốc Tuấn – Q Tân Bình – TP HCM I Thông tin cá nhân: 121 Đối tượng vấn: Trần V.H (học sinh khiếm thị) Tuổi: 10 Giới tính: Nam Lớp: 4/7 Mức độ khiếm thị: nhìn Trước học trường Nguyễn Đình Chiểu (từ tuổi) Người vấn: Trần Thị Tuyết Nhung Thư ký: Võ Thị Trúc Oanh Nội dung vấn: Npv: Em có thích đến lớp khơng? Ntl: Lúc học em sợ đến lớp Npv: Cịn em có sợ khơng? Ntl: Bây em thích đến lớp Npv: Vì em lại thích đến lớp? Ntl: Vì đến lớp có nhiều bạn nên vui nhà Npv: Em học có nhiều mơn khơng? Ntl: Em học nhiều mơn Tốn, Tiếng Việt, Khoa Học, Lịch Sử, Địa Lý, Đạo Đức, Nhạc… Npv: Em thích học mơn nhất? Vì sao? Ntl: Mơn Tốn em thích học em thấy dễ hiểu Em 10 điểm Npv: Em có hay phát biểu lớp khơng? Ntl: Em phát biểu giáo khơng kêu em đứng dậy Ntl: Em có làm tập nhà khơng? Npv: Có Khơng em không làm tập nhà Ntl: Ở nhà có cho em khơng? Npv: Có ba mẹ em, có khơng Ntl: Ba mẹ em làm gì? 122 Npv: Ba em thợ may, mẹ em bn bán Ntl: Em có gặp khó khăn học tập khơng? Npv: Khơng có Chỉ có em khơng viết kịp bạn bè đọc lại cho em chép Ntl: Em có dùng phương tiện khác để học khơng bàng chữ nổi, bảng tốn soroban…? Npv: Khơng có Em học bạn khác khơng có phương tiện khác Ntl: Em có theo kịp bạn lớp khơng? Npv: Em theo kịp Ntl: Có em cảm thấy chán học không? Npv: Không Ntl: Em thấy cố gắng để học chưa? Em thấy cần cố gắng khơng? Ntl: Có Em thấy cần phải cố gắng, lên lớp có nhiều bạn mới, có nhiều đồ chơi Npv: Những lúc buồn em thường tâm với ai? Ntl: Tâm với bạn Npv: Lớn lên em muốn làm gì? Ntl: Em muốn làm họa sĩ Npv: Trong lớp em chơi thân với ai? Ntl: Em chơi thân với Trâm Giang Npv: Em chơi thân với bạn lâu chưa? Ntl: Em quen Trâm từ lớp Npv: Vì em chơi thân với Trâm? Ntl: Vì bạn thường giúp đỡ em học tập Npv: Giờ chơi em thường làm gì? Ntl: Em chơi với bạn lớp Trâm Giang Npv: Em thích học trường NĐC hay trường Trần Quốc Tuấn ? Ntl: Em thích học trường Trần Quốc Tuấn có nhiều bạn Npv: Em có nói chuyện với thầy khơng? Ntl: Khơng 123 Npv: Em có hỏi thầy khơng hiểu khơng? Ntl: Khơng Npv: Có thầy cô la mắng em không? Ntl: Cũng Npv: Kì kết học tập em có cao khơng? Ntl: Em đạt loại giỏi BIÊN BẢN PHỎNG VẤN Thời gian: 15h20- 15h 40 ngày 06/03/2008 Địa điểm: Trường tiểu học Trần Quốc Tuấn – Q Tân Bình – TP HCM I Thơng tin cá nhân: Đối tượng vấn: G (bạn HS khiếm thị Trần Vũ H ) Giới tính: Nam Lớp: 4/7 Người vấn: Trần Thị Tuyết Nhung Thư ký: Võ Thị Trúc Oanh Nội dung vấn: Npv: Em chơi thân với H lâu phải không? Ntl: Dạ Npv: Em thấy H học lớp nào? Ntl: H hay nghịch lớp hay vẽ bậy vào Npv: H có chơi với bạn khác khơng? Ntl: H có bạn Chỉ chơi khoảng bạn BIÊN BẢN PHỎNG VẤN 124 Thời gian: 15h20- 15h40 ngày 06/03/2008 Địa điểm: Trường tiểu học Trần Quốc Tuấn – Q Tân Bình – TP HCM I Thông tin cá nhân: Đối tượng vấn: Tr (bạn HS khiếm thị Trần Vũ H ) Giới tính: Nữ Lớp: 4/7 Người vấn: Trần Thị Tuyết Nhung Thư ký: Võ Thị Trúc Oanh Nội dung vấn: Npv: Em bạn thân H phải không? Ntl: Dạ Npv: Em thấy H lớp nào? Ntl: Hoàng hay phá lớp nên hay bị la H thích học BIÊN BẢN PHỎNG VẤN Thời gian: 15h 45- 16h 10, ngày 6/03/2008 Địa điểm: Trường tiểu học Trần Quốc Tuấn – Q Tân Bình – TP HCM I Thơng tin cá nhân: Đối tượng vấn: ……… (giáo viên) Giới tính: Nữ Chủ nhiệm lớp: 4/7 Người vấn: Trần Thị Tuyết Nhung Thư ký: Võ Thị Trúc Oanh 125 Nội dung vấn: Npv: Cô chủ nhiệm em H lâu chưa ạ? Ntl: Từ lớp đến Npv: Cơ có gặp khó khăn dạy lớp có HS khiếm thị học HN khơng ạ? Ntl: Cũng bình thường Em khó nhìn bảng nên tơi phải giành thêm thời gian để giảng lại Npv: Cơ có dùng phương pháp khác để giảng dạy lớp khơng ạ? Ntl: Khơng đâu Em học hịa nhập hồn tồn nên học học sinh bình thường Npv: Thưa cơ, em có hỗ trợ phương tiện học tập không ạ? Ntl: Em không cần dụng cụ hỗ trợ Em nhìn thấy cách tương đối nên cần phóng lớn tranh ảnh hay chữ cho em nhìn Npv: Cơ cho biết khả học em nào? Ntl: Em thông minh, hiểu nhanh nên khả tiếp thu tốt Npv: Em có cần giúp đỡ không ạ? Ntl: Các bạn lớp giúp đỡ em đọc cho em chép Npv: Cô có cần giảng thêm cho em khơng ạ? Ntl: Vào chơi giảng lại cho em em khơng hiểu Npv: Nhà trường có chế độ ưu tiên cho giáo viên chủ nhiệm lớp có HSKT học hịa nhập khơng ạ? Npv: Khơng có chế độ đãi ngộ Ntl: Cơ có nhận giúp đỡ từ gia đình học sinh khơng ạ? Npv: Gia đình em quan tâm đến em Ntl: Cơ cho biết kết học tập em học kì vừa rồi? Npv: Em đạt loại giỏi Ntl: Cô đánh giá việc học hòa nhập em? Npv: Em học hòa nhập tốt Ntl: Cơ cho biết lợi ích việc học hòa nhập? 126 Npv: Việc học hòa nhập em có nhiều lợi ích Thứ em học lớp có thêm nhiều bạn bè nên hịa đồng, động nhanh nhẹn Thứ hai em tham gia theo hoạt động lớp khả giao tiếp tốt