Câu cầu khiến của trẻ từ 2 đến 6 tuổi (khảo sát trên một số địa bàn ở tp hồ chí minh) công trình dự thi giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học euréka lần thứ 11 năm 2009

88 2 0
Câu cầu khiến của trẻ từ 2 đến 6 tuổi (khảo sát trên một số địa bàn ở tp  hồ chí minh) công trình dự thi giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học euréka lần thứ 11 năm 2009

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH BAN CHẤP HÀNH TP HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC – EURÉKA LẦN THỨ 11 NĂM 2009 TÊN CƠNG TRÌNH : CÂU CẦU KHIẾN CỦA TRẺ TỪ ĐẾN TUỔI (Khảo sát số địa bàn thành phố Hồ Chí Minh) LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU: XÃ HỘI CHUYÊN NGÀNH : NGƠN NGỮ HỌC Mã số cơng trình : …………………………… ĐẠI HỌC QUỐC GIA THNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC X HỘI V NHN VĂN CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG “SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC – EURÉKA” LẦN THỨ 11 NĂM 2009 TÊN CƠNG TRÌNH : CÂU CẦU KHIẾN CỦA TRẺ TỪ ĐẾN TUỔI (Khảo sát số địa bàn Tp HCM) LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU: XÃ HỘI CHUYÊN NGÀNH : NGÔN NGỮ HỌC Họ Tên tác giả, nhóm tác giả Giới tính Sinh viên năm thứ Trưởng nhóm: Hồ Thị Hồng Tâm Thành viên: Nguyễn Thị Hồng Nữ IV Nữ IV Người hướng dẫn: PGS.TS LÊ TRUNG HOA Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Đơn vi công tác: Khoa văn học ngôn ngữ, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tp.HCM ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH BCH TP HỒ CHÍ MINH _ TP Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng năm 2009 PHIẾU ĐĂNG KÝ THAM DỰ GIẢI THƯỞNG SINH VIÊN NGHIÊN KHOA HỌC – EURÉKA LẦN THỨ 11 NĂM 2009 Đăng ký tham gia giải thưởng: (đánh dấu vào giải thưởng tham dự, yêu cầu bắt buộc) - Giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học (đề tài làm luận văn tốt nghiệp không đăng ký tham gia giải thưởng này):  - Giải thưởng dành cho cơng trình, đề tài làm luận văn tốt nghiệp đánh giá xuất sắc:  Tên cơng trình: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………… Đánh dấu chọn, công trình nghiên cứu từ vấn đề gợi ý doanh nghiệp (kèm đơn, công văn đặt hàng nghiên cứu) Lĩnh vực nghiên cứu: ………………………………………………………………………………………… Chuyên ngành: ………………………………………………………………………………………… Tóm tắt mục đích cơng trình – vấn đề (không 100 tư) : ………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tác giả/ nhóm tác giả (khơng người) dự thi :  Tác giả : - Họ tên : Hồ Thị Hồng Tâm - Nam/Nữ : Nữ - Năm sinh : 1987 - Địa chỉ/ĐT : - Khoa/trường : Văn học Ngôn ngữ ĐH KHXH & NV TP.HCM  Tác giả : - Họ tên : Nguyễn Thị Hồng - Nam/Nữ : Nữ - Năm sinh : 1987 - Địa chỉ/ĐT: 23D6, cư xá 30/4, P.25, Q.Bình Thạnh - Khoa/trường : Văn học Ngôn ngữ ĐH KHXH & NV TP.HCM Anh x4 (đóng dấu giáp lai) Anh x4 (đóng dấu giáp lai) Ảnh x4 Ảnh x4 Tác giả (hoặc trưởng nhóm) ký tên Xác nhận đại diện nhà trường TM Ban tổ chức Euréka cấp trường (ký tên, đóng dấu) DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CCK: Câu cầu khiến D1, D2, Dg : danh, đại từ theo thứ tự : 1, 2, ngơi gộp ĐNT: Đích ngơn trung HVCK: Hành vi cầu khiến HVNN: Hành vi ngôn ngữ HVTLGT: Hành vi lời gián tiếp LNT: Lực ngôn trung Tck: tiểu từ cầu khiến TLH : Tâm lý học 10 ttttcc: tiểu từ tình thái cuối câu 11 ttttck: tiểu từ tình thái cầu khiến 12 V(p) : vị từ có động từ phụ tố 13 Vnhck: động từ ngôn hành cầu khiến 14 Vttck: động từ tình thái cầu khiến MỤC LỤC TĨM TẮT CƠNG TRÌNH MỞ ĐẦU CHƯƠNG : NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ THUYẾT CƠ SỞ 1.1 Những vấn đề chung câu cầu khiến lí thuyết hội thoại 1.2 Các giai đoạn phát triển tâm lý trẻ 17 CHƯƠNG : ĐẶC ĐIỂM CÂU CẦU KHIẾN CỦA TRẺ TỪ ĐẾN TUỔI 23 2.1 Khả đảm bảo cấu trúc nội dung câu cầu khiến trẻ từ đến tuổi 23 2.2 Chức đưa dẫn lực ngôn trung tiểu từ tình thái cầu khiến cuối câu trẻ từ đến tuổi 32 2.3 Yếu tố kèm lời phi lời câu cầu khiến trẻ từ đến tuổi 44 CHƯƠNG : BÌNH DIỆN LỊCH SỰ TRONG CÂU CẦU KHIẾN CỦA TRẺ TỪ ĐẾN TUỔI 60 3.1 Khái niệm lịch lịch cầu khiến 60 3.2 Khả đáp ứng bình diện lịch câu cầu khiến trẻ từ đến tuổi.61 3.3 Giúp trẻ lịch cầu khiến quy tắc giáo dục ngôn ngữ cho trẻ 64 KẾT LUẬN 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO .69 PHỤ LỤC 71 TĨM TẮT CƠNG TRÌNH Nội dung cơng trình gồm chương Chương I: Những vấn đề lí thuyết sở Trong chương này, chúng tơi dẫn dắt vấn đề lí thuyết sở hai nội cung thuộc phạm vi đề tài nghiên cứu câu cầu khiến giai đoạn phát triển trẻ theo học thuyết tâm lý học phát triển Theo quan điểm từ truyền thống đến đại, đúc kết lại đặc điểm có liên quan xâu chuỗi liên ngành ngôn ngữ tâm lý, cụ thể tâm lý lứa tuổi câu cầu khiến Chương II: Đặc điểm câu cầu khiến trẻ từ đến tuổi Trên sở lý thuyết tìm hiểu, đặc điểm câu cầu khiến mở trước hết từ bình diện cấu trúc câu cầu khiến Cấu trúc câu cầu khiến trẻ từ đến tuổi khơng nằm ngồi cú pháp chủ thể phát ngôn đường thành thục ngôn ngữ Nghĩa tuân theo quy luật q trình thụ đắc ngơn ngữ Đồng tiến trình phát triển, kể ngơn ngữ đặc điểm nhìn nhận từ góc độ mơ hình ngơn ngữ học chức liệu câu cầu khiến Vấn đề lực ngôn trung đưa dẫn cầu xin, mời mọc, cấm đoán, đề nghị, xin phép, rủ rê,… Và mức độ biển tình thái cầu khiến trẻ ln tính đến mức độ đe dọa thể chủ thể phát ngơn, trẻ Thể diện đó, trước hết khẳng định bề mặt ngôn ngữ phát ngôn thông qua cấu trúc cú pháp rõ ràng có ý định, chứng tỏ hay khẳng định ý chí trẻ Các yếu tố kèm lời phi lời đề cập với câu cầu khiến tác động đến hiệu cầu khiến Các yếu tố kèm lời thể qua tham số ngữ điệu: âm vực, tốc độ lời nói, độ vang Các yếu tố phi lời thể thông qua mức biểu hiện: cử chỉ, nét cảm xúc gương mặt khoảng cách Từ ba đường ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, đặc điểm câu cầu khiến trẻ từ đến tuổi nhận diện: mang dấu ấn sáng tạo cảu chủ thể tâm lý giới tự kỷ trung tâm theo phẩm chất đồng với ngôn ngữ lứa tuổi Chương III: Bình diện lịch câu cầu khiến trẻ từ đến tuổi Sau xem xét góc độ nhận diện tính tình thái cảu trẻ câu cầu khiến, chúng tơi đến bình diện lịch câu cầu khiến trẻ nhằm tìm phương pháp đề nghị thích hợp ứng với đồng tâm lý ngơn ngữ Bình diện lịch phải gắn trẻ với xã hội theo nghĩa rộng trở thành phong cách ăn sâu vào nhân cách thể qua hành vi Trong đó, hành vi ngơn ngữ phải hành vi điều chỉnh theo giáo dục sở học hỏi tự thân vốn hình thành từ trước Những đặc điểm nhìn nhận từ câu cầu khiến trẻ đúc kết lại kết luận sau mình, xoay quanh bình diện ngơn ngữ thể qua cấp độ: cấu trúc câu, tiểu từ tình thái cuối câu yếu tố khèm lời yếu tố phi lời MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngôn ngữ trẻ vấn đề quan tâm đặc biệt giai đoạn đầu trình giáo dục Mức độ quan tâm mở rộng theo cách hiểu khác khái niệm ngơn ngữ trẻ em Theo ngơn ngữ xem xét từ tất biểu ngôn từ phi ngôn từ trẻ Nhưng dường tiếng khóc, cách mút tay, ngúng nguẩy hờn dỗi hay dậm chân bực dọc… lại mở rộng mức so với vai trò chúng Có thực tế trẻ mang ngơn ngữ thực riêng vào giới mẻ mắt chúng Ngơn ngữ khơng gắn với nhu cầu giao tiếp với giới xung quanh bao gồm vật tĩnh động mà biểu tâm lý lứa tuổi Từ mối quan hệ này, trẻ học hỏi sáng tạo với tính chất cá vị Và cách thức nhận diện rõ ràng điều tính tình thái phát ngơn Câu cầu khiến kết cấu chuyển tải tính tình thái rõ Với mối quan tâm ngôn ngữ trẻ q trình thành thục, chúng tơi chọn nghiên cứu bình diện câu cầu khiến nhìn gắn với tâm lý lứa tuổi trẻ Đây đường để chúng tơi có thêm phát tìm hiểu mức độ quan tâm trẻ hình thành mối quan hệ xã hội theo chiều hướng tích cực lẫn tiêu cực thông qua công cụ ngôn ngữ Là đề tài liên ngành không mẻ, “Câu cầu khiến trẻ từ đến tuổi” lại đề tài có tính thực tiễn cơng tác giáo dục xây dựng liệu xác thực cho ngành ngôn ngữ với nghiên cứu liên quan Câu cầu khiến chứng cách thức trẻ xâm nhập xã hội thông qua đường hoạt động Trẻ lứa từ đến lưu tâm ngã với tự kỷ trung tâm Do đó, thể diện trở nên quan trọng mắt trẻ Trước nhu cầu không hạn chế mình, trẻ cần dùng tới cơng cụ ngơn ngữ hình thức cầu khiến Trong đó, câu cầu khiến lại kiểu câu có mức đe dọa cao thể diện chủ thể phát ngôn Xâu chuỗi vấn đề mở ngỏ thế, định chọn đề tài hầu mong tìm kết chuỗi yếu tố giao tiếp (bao gồm : chủ thể phát ngôn, khách thể tiếp nhận, nội dung phát ngôn, thực) đặc điểm tâm lý lứa tuổi Với kết chuỗi này, phương pháp giáo dục phù hợp đề nghị Hơn nữa, đề tài cho thấy hướng mở lý thú từ góc nhìn tình thái ngơn ngữ học nhóm đối tượng đặc biệt Mục đích nghiên cứu đề tài Nghiên cứu câu cầu khiến trẻ từ đến tuổi, mong muốn ngôn ngữ trẻ nhận lưu tâm đáng có Để từ đây, đề nghị cách thức tiếp cận ngôn ngữ trẻ trở với chất ngôn ngữ, vốn giới thực đời sống tâm sinh lý bước trưởng thành Dựa liệu ngơn ngữ thực tế đó, mong muốn mở hướng nghiên cứu liên ngành xác lập ngôn ngữ tâm lý liên kết hệ thống mơ hình hình thức mơ hình chức Từ hy vọng phát triển nghiên cứu liên ngành ngôn ngữ tâm lý tương lai người với tổng hòa yếu tố nội ngoại cần phát huy để tiệm tiến đến đường hồn thiện Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu ngôn ngữ theo hướng liên ngành xu hướng mới, thu hút ý nhà ngôn ngữ học đương đại Cụ thể hơn, vấn đề ngôn ngữ trẻ có sức hút, chứng tỏ từ khơng cơng trình nghiên cứu khơng riêng nhà ngơn ngữ học mà cịn nhà tâm lý học từ sớm Ở Việt Nam nay, Nguyễn Tài Cẩn tác giả có quan tâm đặc biệt ngơn ngữ trẻ nhiều tính từ số lượng viết có liên quan Đáng ý số chuyên luận “Từ hoạt động đến ngôn ngữ trẻ em” (Nxb ĐHQG, Hà nội 2001) Vũ Kim Bảng có cơng trình nghiên cứu gắn với lứa tuổi trẻ từ đến “Những kết nghiên cứu trình phát triển ngữ âm trẻ Hà Nội từ đến tuổi” Năm 1996, luận án phó tiến sĩ Lưu Thị Lan mang tên “Những bước phát triển ngôn ngữ trẻ từ đến tuổi” giới thiệu Đến năm 1997, Nhà xuất ĐHQG cho đời tác phẩm “Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm” tác giả Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng Bên cạnh cơng trình mà chúng tơi biết đến đây, vấn đề ngơn ngữ trẻ em cịn đề cập tới đầu sách viết phương pháp nuôi dạy năm đầu đời Phần lớn sách theo trình tự phát triển ngôn ngữ trẻ không trình thành thục ngơn ngữ trẻ, chúng thể rõ thông qua tham số ngữ điệu: âm vực, độ vang, tốc độ lời nói Sự hịa quyện tham số thao tác cộng hưởng để tạo nên âm phát ngơn coi phần nội dung lệnh thực hóa Như vậy, có bốn mức ngữ điệu tình thái hình thành ba dạng câu cầu khiến trẻ: Trong câu cầu khiến buộc phải thực hiện, dạng ngữ điệu xác định ngữ điệu lên đột ngột, thể thái độ bất đắc chí chủ thể, dỗi hờn, tức giận Trong câu cầu khiến mong muốn thực dạng mở ngỏ, hai dạng ngữ điệu thể ngữ điệu giáng thăng cho thấy lưỡng lự mời gọi người khác chia sẻ; ngữ điệu lên, thể hoài nghi chủ thể thân người tiếp nhận cách thức thăm dò Trong câu cầu khiến mong muốn thực dạng khép kín, ngữ điệu xác định ngữ điệu xuống, thể niềm tin chủ thể tình đưa - Các yếu tố phi lời xem xét tương tự: Với cầu khiến buộc phải thi hành, yếu tố phi lời : khoảng cách xa, khoảng cách gần, khoảng cách vừa phải, lắc đầu, bàn tay lúc lắc, dậm chân, đập đầu, lay tay (người tiếp nhận), lôi kéo, vòng tay trước ngực, chắp tay sau lưng, ngoảnh bỏ đi,… nhíu mày, bịu mơi, trừng mắt, nhắm mắt, liếc mắt, phồng má, cau có, cuối gằm mặt… Với cầu khiến mong muốn thi hành, dạng đóng kín: khoảng cách gần, lắc lư thân mình, xích lại gần, tiến lên thêm,… dướn mày, nhịu môi, đánh mắt, tươi cười, gượng cười, ngước mặt nhìn,… Với câu cầu khiến mong muốn thi hành, dạng mở ngỏ: khoảng cách vừa phải, nhún vai,… Từ tham số mã hóa đó, chúng tơi mạnh dạn đưa phương pháp, quy tắc giáo dục kiến nghị trẻ lứa tuổi Đầu tiên xem xét, giáo dục tính lịch cho trẻ cầu khiến sau rộng giáo dục ngơn ngữ , nhân cách cho trẻ giai đoạn thành thục ngôn ngữ hình thành nhân cách ban đầu 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chu Thị Thuỷ An (2001), “Phân tích đặc điểm ngữ pháp – ngữ nghĩa động từ mối liên hệ với chức cấu tạo câu cầu khiến”, Tạp chí ngơn ngữ, số 2, tr 26 - 31 Đỗ Anh (1990), “Thử vận dụng quan điểm cấu trúc chức để nhận diện miêu tả câu cầu khiến tiếng Việt”, Tạp chí ngơn ngữ, số 2, tr 53 – 55 Diệp Quang Ban (2000), Ngữ Pháp tiếng Việt, Nxb GD, Hà Nội Diệp Quang Ban (2004), Ngữ pháp tiếng Việt, Tập 2, Nxb GD, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2003), Đại cương ngôn ngữ học, Tập 2, Ngữ dụng học, Nxb GD Nguyễn Đức Dân (2001), Ngữ Dụng học, Tập 1, Nxb GD Nguyễn Văn Độ (1999), “Những yếu tố làm biến đổi lực ngôn trung lời thỉnh cầu tiếng Anh tiếng Việt”, Tạp chí ngơn ngữ, số Nguyễn Văn Độ (2004), “Hành động thỉnh cầu tiếng Anh tiếng Việt (dưới ánh sáng đối liên văn hố)”, Tạp chí ngơn ngữ, số Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dụng học Việt ngữ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Lê Hựu Hà(1999), Chăm sóc trẻ tuổi từ – 6, Nxb VHTT 11 Cao Xuân Hạo (2004), Tiếng Việt – sơ thảo ngữ pháp chức năng, Nxb GD 12 Cao Xuân Hạo (2001), Tiếng Việt – vấn đề ngữ âm – ngữ pháp – ngữ nghĩa, Nxb GD 13 Nguyễn Văn Hiệp (2007), “Một số phạm trù tình thái chủ u ngơn ngữ”, Tạp chí ngơn ngữ, số 8, tr 14 – 28 14 Vũ ThịThanh Hương (1999), “Gián tiếp lịch lời cầu khiến tiếng Việt”, Tạp chí ngơn ngữ, số 1, tr 34 – 43 15 Vũ Thị Thanh Hương (2000), “Chiến lược lịch thay đổi mức lợi thiệt lời cầu khiến tiếng Việt”, Tạp chí ngơn ngữ, số 10, tr 39 - 48 16 Đào Thanh Lan (2005), “Cách biểu hành động cầu khiến gián tiếp câu hỏi – cầu khiến”, Tạp chí ngơn ngữ, số 11, tr 28 – 32 69 17 Đào Thanh Lan (2007), “Nhận diện hành động ngôn từ gián tiếp tư liệu lời hỏi – cầu khiến tiếng Việt”, Tạp chí ngơn ngữ, số 11, tr 11 – 19 18 Đào Thanh Lan (2008), “Chức dẫn lực ngôn trung tiểu từ tình thái Nhé tiếng Việt”, Tạp chí ngơn ngữ, số 11, tr 22 – 26 19 Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ Pháp tiếng Việt, Nxb GD, Hà Nội 20 Nguyễn Thị Lương (1995), “Một số tiểu từ tình thái dứt câu tiếng Việt với phép lịch giao tiếp”, Tạp chí ngơn ngữ, số 2, tr 58 – 68 21 Nguyễn Thị Lương (2006), “Câu cầu khiến tường minh câu cầu khiến nguyên cấp”, Tạp chí ngơn ngữ đời sống, số 5, tr – 12 22 Lê Thị Hoàng Nga (2006), Câu cầu khiến tiếng Việt – Bình diện cấu trúc lịch giao tiếp (Đối chiếu với tiếng Anh), Luận án thạc sĩ Ngữ văn, Tp Hồ Chí Minh 23 Vũ Thị Nho(1999), Tâm lí học phát triển, Nxb ĐHQG Hà Nội 24 Hoàng Trọng Phiến (1980), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 25 Võ Đại Quang (2008), “Tình thái câu – phát ngơn: số vấn đề lí luận bản”, Tạp chí ngơn ngữ đời sống, số 3, tr – 26 Tạ Thị Thanh Tâm (2001), Lịch ngôn ngữ số nghi thức giao tiếp tiếng Việt, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, TP Hồ Chí Minh 70 PHỤ LỤC PHỤ LỤC : CHÚ GIẢI THUẬT NGỮ Bí ẩn ngơn ngữ trẻ lên 2: trẻ sử dụng nhừng từ ngữ trạng thái nội tâm : “mơ, quên, giả vờ, tin, yêu, ghét …” từ cảm xúc “buồn, vui, tức, giận, …” để từ tổ hợp phát triển cấu trúc ngữ pháp riêng Biểu méo mó ngữ âm hay cấu trúc: trẻ đến tuổi xác định thiếu hụt hay bất thường não.Ví dụ “xịt” để nói “thịt” “Mẹ cửa” để yêu cầu “mẹ mở cửa cho con” Các quy luật trình thụ đắc: (bao gồm) quy luật tiệm tiến, quy luật đồng bộ, quy luật tuần tự, quy luật tính khơng đồng hình thành phát triển ngơn ngữ cá nhân CCK theo quan điểm chức năng: phát ngơn mà người nói đưa ước muốn hay yêu cầu nhằm hướng người nghe thực thi hành động như: lệnh, yêu cầu, sau bảo, nhờ vả, đề nghị, cấm đoán, khuyên răn, kêu gọi, thúc giục, dặn dò, mời mọc… Hiện tượng ngôn ngữ tự kỷ: ứng với phẩm chất tâm lý “tự kỷ trung tâm” sang đến lứa tuổi đến giảm mở rộng giao tiếp trực tiếp với đối tượng hình thành nơi bé tư trực quan hành động cụ thể kinh nghiệm hành động Hoạt động chủ đạo: hoạt động mà biến đổi quy định biến đổi chủ yếu trình phát triển tâm lý đặc điểm tâm lý giai đoạn phát triển Khả kết nối từ với giới đối tượng tuổi từ đến 4: hình thành theo hai hướng: 1) Hồn thiện tiếp thu được; 2) Tích cực hình thành ngơn ngữ mang tính cá vị Mối quan tâm xã hội (social interest): động để trẻ đạt tới thành đạt ngôn ngữ Ngay từ lúc sinh, mối quan tâm trẻ với đồ vật có chuyển động hay dáng dấp giống người minh chứng cho điều 71 Năng lực giao tiếp: lực nói đến khả thực tương tác xã hội phương tiện ngôn ngữ 10 Năng lực tạo lời: ngồi lực tri giác lời nói, trẻ sơ sinh cịn có khả bẩm sinh sinh học tạo số âm chúng sử dụng sau Cơ sở cho lực mang tính bẩm sinh máy phát âm 11 Năng lực tri giác lời nói (speech perception) : lực có tính đến yếu tố bẩm sinh sinh học Những trẻ khuyết tật lực tạo lời bị khuyết tật lực tri giác lời nói kể từ độ tuổi từ đến tháng 12 Não trẻ từ đến tuổi nặng: trung bình 1.200 gr, gần tương đương với não trung bình người trưởng thành 13 Ngơn ngữ tự kỷ: Piaget ( 1926) có khẳng định “ngôn ngữ tư tự kỷ trung tâm giai đoạn phát triển tư dẫn đến chỗ quy vị tọa độ định chuyển dịch tùy hoàn cảnh, phụ thuộc vào quan hệ người nhóm với thân” 14 Những “hoạt động tích cực” (của trẻ): khơng tính đến vai trị chủ động chủ thể lứa tuổi mà kể đến vai trò trung gian người lớn, động lực thúc đẩy hoàn thành nhân cách, tâm lý cho giai đoạn 15 Phương châm thức: nói rõ ràng, không lấp lửng, tránh tối nghĩa, mơ hồ, ngắn gọn 16 Phương châm chất: khơng nói điều tin sai khơng có chứng 17 Phương châm lượng: làm cho phần đóng góp có lượng tin địi hỏi với mục đích thoại 18 Phương châm quan hệ: đóng góp điều có liên quan 19 Phương pháp thực nghiệm Piaget : nhằm xác định xem trẻ em lý giải đối tượng kiện xung quanh ông tiến hành thực nghiệm câu hỏi với ba đứa số đứa trẻ khác Cuối cùng, ông đến kết luận: “Trẻ lứa tuổi đưa câu trả lời sai Trẻ em phát triển cách thức khác để tổ chức phản xạ lại trải nghiệm” 72 20 Sự “cất cánh” lượng từ: giai đoạn từ đến tuổi thường gọi tên “bùng nổ tên gọi” (naming explotion) 21 Sự vĩnh cửu vật: khái niệm nói vật tiếp tục tồn chúng khơng cịn tồn tại, nói cách khác khơng cịn trải nghiệm Sự phát triển khái niệm trường tồn coi bước mở màng cho việc học tập trẻ 22 Tính kế thừa cá nhân: Elkonin nhấn mạnh tính kế thừa cá nhân tiến trình trưởng thành, gắn với mối quan hệ cá nhân với giới xung quanh Và với trẻ, mối quan hệ xem chủ đạo 23 Tư “phiếm hồn luận” (của trẻ): khẳng định tồn hữu hình vật, đồ vật thông qua hoạt động, tư trẻ gán cho như: di chuyển, vui, buồn, ngủ, khóc, cười… 24 Tổng hịa tính phát triển: Những điều kiện nội hay ngoại tại; động lực; nguyên lý, quy luật; thuộc tính hay biến đổi; đặc điểm tâm lý chất… phát với tư cách nhân tố mang tính chất tổng hịa tính giai đoạn trưởng thành lứa tuổi 25 Trẻ kỷ tư phiếm hồn luận: bí ẩn nhà khoa học khả trẻ hiểu cách nghĩa khái niệm mà giai đoạn thao tác cụ thể trẻ học bí ẩn 73 PHỤ LỤC : CÁC LÝ THUYẾT A) VỀ CẤU TRÚC CÂU CẦU KHIẾN 1) Căn theo cấu trúc cốt lõi CCK theo đặc điểm ngữ pháp, ngữ nghĩa thành tố tạo nên cấu trúc mối quan hệ với chức câu hoạt động giao tiếp, cấu trúc CCK xác định : Loại 1: Nội dung CCK chuyển tải cấu trúc vị từ chứa phương tiện tình thái: phụ từ, động từ tình thái, tiểu từ tình thái, ngữ điệu Ở loại này, chủ thể tiếp nhận thực nội dung cầu khiến ngơi thứ hai số ít, số nhiều gộp (C2) Vị ngữ cầu khiến biểu vị từ (V) vị từ + bổ ngữ Các phương tiện tình thái cấu khiến gồm hai nhóm, bao gồm nhóm phụ từ động từ đứng trước vị ngữ cầu khiến (A), nhóm đứng sau vị ngữ cầu khiến ttttck cuối câu (B) Mơ hình hóa loại ta được: C2 + Mẹ A + đừng V + B! nhé! Loại 2: Nội dung cầu khiến chuyển tải cấu trúc ngữ vi Ngoài chủ thể tiếp nhận thực nội dung cầu khiến (C2) vị ngữ cầu khiến (V) cịn có thêm hai thành phần chủ thể cầu khiến ngơi thứ số số nhiều (C1) Động từ ngữ vi có giá trị cầu khiến xuất quan hệ ngữ pháp vị ngữ so với chủ thể cầu khiến (ĐTck) Mơ hình hóa loại ta có : C1 Tớ + (ĐTck) + yêu cầu C2 + cậu V! đứng lên! 2) Tác giả Đào Thanh Lan: mơ hình cấu trúc CCK cịn biểu thị vị trí ngơi Mơ hình kiểu K1 có danh từ ngơi hay gộp (theo cách gọi tác giả) đại diện cho người tiếp nhận làm đề ngữ kết hợp với phương tiện ngữ pháp biểu thị ý nghĩa cầu khiến kèm theo vị từ làm thuyết ngữ câu: K1 = D2 / Dg + Vttck+ V(p) + Tck (Ứng theo mơ hình chức đề – thuyết ) Ví dụ : Con ăn cháo nhé! 74 K2 kiểu có danh từ, đại từ thứ nhất, đại diện cho chủ ngôn làm đề ngữ kết hợp với phương tiện từ vựng biểu thị ý cầu khiến trung tâm thuyết ngữ câu với mơ hình: K2 = D1 + V.nhck + D2 + V(p) Ví dụ: Con mời ba ăn cơm Trong đó, D1, D2,, Dg danh, đại từ đánh theo thứ tự : 1,2,và gộp; V ttck; V(p) vị từ động từ có phụ tố; Tck tiểu từ cầu khiến; Vnhck động từ ngôn hành cầu khiến B) VỀ THỤ ĐẮC NGÔN NGỮ 1) Thuyết học tập từ xã hội: hình thành từ Bloom Lightbown (1974) Thuyết cho trẻ thành thục ngôn ngữ bắt chước người lớn (innation theory) Tuy nhiên, bắt chước khơng hồn tồn rập khn mà có sáng tạo riêng Bằng chứng trẻ từ tuổi trở sau tự tạo cho thứ ngữ pháp riêng mà tồn lứa tuổi 2) Thuyết lực tri nhận (đến từ Chomsky): quan niệm thuyết nhận thức (1975), ơng cho trí não có đủ lực tri nhận đẻ hình thành hiểu biết mà chưa biết tới trước đó.(Stephen Worchel-Wayne Shebllsue “Tâm lý học ( nguyên lý ứng dụng)”, Nxb L Đ&XH.) 3) Thuyết thụ hưởng có điều kiện từ giáo dục: (lý thuyết B F Skinner đề xướng) Thuyết cho trẻ nói câu có hình thành điều kiện mang tính thao tác, cho thấy bố mẹ dạy cách gia tăng câu trừng phạt câu sai Nhưng thuyết bị bác bỏ Brown, Carden Bellugi (1969) Vì thực tế cho thấy bố mẹ không trừng phạt họ chúng nói câu sai ngữ pháp 4) Lý thuyết motherese: phát sinh từ thập niên 70 kỷ XX Theo đó, có thứ ngơn ngữ riêng biệt hình thành giao tiếp trẻ với người thân cận C) VỀ THUYẾT LỊCH SỰ 1) J.N Leech đưa tiêu chí phép lịch sự: khéo léo, khơng dồn ép, hào phóng, rộng lượng, khiêm tốn, tán đồng, cảm thông 75 2) Nghiên cứu thuyết lịch sự, R Lakoff đưa nguyên tắc: diễn đạt rõ ràng lịch giao tiếp Trong đó, ơng đề xuất quy tắc lịch sự: không dồn ép, áp đặt; để ngỏ lựa chọn; làm cho người nói chuyện với thấy thoải mái 76 PHỤ LỤC 3: MỘT SỐ CÂU CẦU KHIẾN THU ĐƯỢC TRONG QUÁ TRÌNH KHẢO SÁT Từ – tuổi - Cô đẩy đi! - Lại đây! - Im! - Ra! - Đi ra! - Cô ơi! (gọi nhiều lần) - Xuống! - Đi xuống! - Cho xuống! - Dơ quá! - Cho bạn lên! - Nắng quá, cô ơi! - Thôi! Dơ đi! - Dơ thôi! - Bạn, bạn ra! - Đi ra! Đi này! - Các bạn ơi! Dơ q à! - Vơ lớp kìa! - Cơ ơi, bạn uýnh… đau - Cô ơi, bạn làm đau - Cô ơi, bạn đánh - Lắp cho - Đưa đây! - Bạn nói đi! - Cơ! - Cơ ơi, hồi nãy,… - Ba, ba! Con có nè, Ba! (gọi lần) - Cô, xúc con! (xúc cơm cho con) 77 - Ăn cháo! - Cô ơi, nhìn bạn Chí Tâm nè! Từ – tuổi - Nè! Nè! - Ở nè! - Bên kìa! - Cơ ơi, cá - Nè! Qua đây! - Kìa! - Cơ Hân ơi, cá chui vô hết - Cô ơi! - Đây nè! Cô Hân ơi, cô Hân! - Đẩy đi! - Chạy đi! Xe chạy đi! - Ngồi xuống! - Đẩy vô! Vô đi! - Tớ làm Làm mà - Bố! đợi - Xe buýt hai tầng qua nhà chơi nha! - Nhớ chơi nha! - Mẹ, đánh ba đi, ba nè! Từ – tuổi - Đi ra, chỗ có Huy xuống! - Ráp đi! - Cơ bỏ qua bên dùm - Ra! Đi - Cho mượn - Cho bạn chơi với, khơng cất xe - Gia Huy, cho chồng lên nè! - Cho bạn chơi với! - Bạn Huy không cho bạn mượn xe, lấy giùm Lộc Đơng! - Bạn có muốn ngồi ghế không, cho ngồi nè! 78 - Ngồi ghế không? - Ngồi gác lên! - Anh tí, học để mẹ buồn! - Đi đằng kìa! - Ai bảo chọc, vô lớp đi! Từ – tuổi - Đi vô nè! Đừng có lên lầu - Thịnh vơ chơi đi! - Đừng lấy dép - Vô chơi - Ê! Đứng lại! - Con mua thước - Gia Huy, vô chơi dành cầu kìa! - Tất theo đường - Thôi, Mi lớp đi! - Cô ơi, cho mua…! - Bán cho con! - Cô bán cho đồ ngàn! - Con khơng có, thưa cô! - Xịch ra! - Cô ơi, viết - Bạn không quay xuống! - Bỏ xuống, cầm bút sai rồi! - Về nhà dán tên vào! (nhắc lại lời cô cho bạn) - Cô, bạn lấy hộp bút - Bút Huy - Mẹ bôi dùm đi! - Thôi mà mẹ! - Lên! Cho Ngọc Vy lên kìa! - Mình lại tìm đi! - Nhanh lên đi! - Mình nghỉ chơi ln đi! 79 - Bạn nghe thầy nói khơng? Xếp hàng đi! - Con hổng có viết (Đừng la con) - Bạn đừng đóng cặp lại - Cho mượn nha! - Huy đừng làm bút màu cam nha! - Vui lắm! làm thử nha! - Viết đi! - Cô ơi, khát nước! - Cô ơi, uống nước nha cô! - Lấy cũ nè! - Tô đi! - Lỡ rồi, không viết viết - Đừng! đụng hoài à! - Bạn ơi, viết lại - Bạn vẽ nhiều phấn lắm! - Buông tớ - Đi - Chờ nha! - Đi chơi, ngồi - Bạn Khơi, chơi! - Mẹ ơi, cho chơi! - Mẹ ơi, viết xong mẹ cho chơi nha! - Mẹ ơi, mẹ khơng cho chơi mẹ cho chơi máy tính đi! - Mẹ cho nghỉ tay chút coi ti vi đi! - Cô ơi, bạn Khôi chọc - Đi tớ cho cậu ăn bánh tráng - Khôi Nguyên, chơi! - Mẹ ơi, mỏi tay à, cho nghỉ phút - Mẹ cho nghỉ phút học - Mẹ ơi, mua cho hình dán mẹ - Linh An ơi, chơi chốn tìm đi! - Mẹ ơi, buồ ngủ 80 - Mẹ ơi, mẹ ơi, Tin lấy đồ chơi - Cho tớ sợi màu trắng nha! - Mày xin đi! - Cất vô! - Cô ơi, bút cơ! Cơ! - Hết mực rồi, nói đi! Nói lớn lên đi! - Cất bảng vơ kìa! - Cơ ơi, cho con, ơi! - Cơ, có bạn này, bạn đập lên đầu - Cô ơi, bạn quậy - Nhe coi - Nhe nè - Cơ, bạn nói chuyện, Cơ! - Thôi, ngồi đi! - Đừng chơi với bạn đó, tớ khơng thích bạn - Ra đây, tớ cho cách chơi nè! 81 PHỤ LỤC : CÁC ĐỊA ĐIỂM KHẢO SÁT Thời gian khảo sát: năm học 2008 - 2009 Trường mầm non Hoa Lư, Q.1 Trường tiểu học hịa Bình, Q.1 Khu phố 6, cư xá 30/4, đường D1, P.25, Q Bình Thạnh Trường mầm non 2, đường Quan Trung, phường 12, Q Gò Vấp Khu dân cư đường Phan Huy Ích, P 12, Quận Gị Vấp 82

Ngày đăng: 02/07/2023, 07:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan