Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
1,77 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH _ TRƯƠNG THỊ TÚ AN RÈN LUYỆN KỸ NĂNG TỰ PHỤC VỤ CHO TRẺ 3-4 TUỔI THEO TIẾP CẬN LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM Chuyên ngành: Giáo dục học (bậc Mầm non) Mã số: 60.14.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS TRỊNH THỊ XIM NGHỆ AN - 2017 i LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới BGH, thầy giáo khoa GDMN, phịng sau đại học phòng ban khác trường Đại học Vinh giảng dạy tạo điều kiện cho em học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến BGH, tập thể cô giáo cháu khối mẫu giáo 3-4 tuổi trường Mầm non Hoa Sen, Trường Mầm non Quang Trung II thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An tạo điều kiện thuận lợi trình nghiên cứu hồn thành luận văn Đặc biệt, với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn TS Trịnh Thị Xim tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức bổ ích, dìu dắt em suốt trình nghiên cứu đề tài Xin cảm ơn gia đình, bạn bè hết lịng giúp đỡ, khích lệ, động viên tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Em xin trân trọng cảm ơn! Nghệ An, tháng năm 2017 Tác giả Trương Thị Tú An ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii GIẢI THÍCH KÝ HIỆU VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG, BIỂU v MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÁC BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG TỰ PHỤC VỤ CHO TRẺ 3-4 TUỔI THEO TIẾP CẬN LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1.Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 12 1.2 Một số khái niệm 13 1.2.1 Kỹ 13 1.2.2 Kỹ tự phục vụ 14 1.2.3 Giáo dục 15 1.2.4 Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm 16 1.2.5 Tư tưởng, quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm 17 1.2.6 Bản chất rèn luyện kỹ tự phục vụ theo tiếp cận lấy trẻ làm trung tâm 21 1.3 Kỹ tự phục vụ trẻ mầm non 3-4 tuổi 22 1.3.1 Đặc điểm biểu kỹ tự phục vụ trẻ 3-4 tuổi 22 1.3.2 Các kỹ tự phục vụ trẻ 3-4 tuổi 22 1.3.3 Vai trò kỹ tự phục vụ đời sống hàng ngày việc phát triển trẻ mầm non 3-4 tuổi 23 1.4 Rèn luyện kỹ tự phục vụ cho trẻ 3-4 tuổi theo tiếp cận lấy trẻ làm trung tâm 25 1.4.1 Quy trình rèn luyện kỹ tự phục vụ cho trẻ 3-4 tuổi theo tiếp cận lấy trẻ làm trung tâm 25 1.4.2 Các yếu tổ ảnh hưởng đến biện pháp rèn luyện kỹ tự phục vụ cho trẻ 34 tuổi theo tiếp cận lấy trẻ làm trung tâm 26 Kết luận Chương 30 iii CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG RÈN LUYỆN KỸ NĂNG TỰ PHỤC VỤ CHO TRẺ 3-4 TUỔI THEO TIẾP CẬN LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM 31 2.1 Mục đích khảo sát 31 2.2 Đối tượng phạm vi khảo sát 31 2.3 Thời gian khảo sát 31 2.4 Nội dung khảo sát 31 2.5 Phương pháp khảo sát 32 2.5.1 Phương pháp quan sát 32 2.5.2 Phương pháp điều tra Anket 32 2.5.3 Phương pháp đàm thoại 33 2.6 Kết khảo sát 33 2.6.1 Thực trạng rèn luyện kĩ tự phục vụ cho trẻ 3-4 tuổi giáo viên trường mầm non nằm phạm vi khảo sát 33 2.6.2 Thực trạng biểu kỹ tự phục vụ trẻ 3-4 tuổi trường mầm non nằm phạm vi khảo sát 36 2.6.3 Thực trạng nhận thức việc rèn luyện kĩ tự phục vụ cho trẻ 3-4 tuổi trường mầm non nằm phạm vi khảo sát 41 3-4 tuổi theo tiếp cận lấy trẻ làm trung tâm giáo viên 42 Kết luận chương 46 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG TỰ PHỤC VỤ CHO TRẺ 3-4 TUỔI THEO TIẾP CẬN LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM 47 3.1 Đề xuất số biện pháp rèn luyện kĩ tự phục vụ cho trẻ 3-4 tuổi theo tiếp cận lấy trẻ làm trung tâm 48 3.2 Thực nghiệm 55 3.2.1 Mục đích thực nghiệm 55 3.2.2 Đối tượng thực nghiệm 56 3.2.3 Thời gian thực nghiệm 56 3.2.4 Điều kiện thực nghiệm 56 3.2.5 Nội dung thực nghiệm 56 3.2.6 Cách tiến hành thực nghiệm 56 3.2.7 Kết thực nghiệm 59 Kết luận chương 69 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC iv GIẢI THÍCH KÝ HIỆU VIẾT TẮT Từ viết tắt TT Từ đầy đủ BP Biện pháp ĐC Đối chứng ĐT Đối tượng GV Giáo viên GVMN Giáo viên mầm non GDMN Giáo dục mầm non GD-ĐT Giáo dục - đào tạo KN Kỹ KNTPV Kỹ tự phục vụ 10 RL Rèn luyện 11 RLKNTPV Rèn luyện kỹ tự phục vụ 12 TN Thực nghiệm v DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Trang Bảng Bảng 2.1 Khả tổ chức hoạt động RLKNTPV cho trẻ 3-4 tuổi giáo viên trường mầm non 33 Bảng 2.2 Mật độ tổ chức hoạt động RLKNTPV cho trẻ 3-4 tuổi giáo viên cách 34 Bảng 2.3 Những khó khăn việc tổ chức hoạt động RLKNTPV cho trẻ 3-4 tuổi giáo viên cách 35 Bảng 2.4 Thực trạng mức độ biểu KNTPV trẻ 3-4 tuổi 38 Bảng 2.5 Quan niệm GV mức độ biểu KNTPV trẻ 3-4 tuổi(n-50) 39 Bảng 2.6 Thực trạng khả thực KNTPV trẻ 3-4 tuổi 40 Bảng 2.7 Mức độ cần thiết việc tổ chức RLKNTPV cho trẻ 3-4 tuổi 41 Bảng 2.8 Thực trạng mức độ sử dụng biện pháp rèn luyện KNTPV cho trẻ 3-4 tuổi theo tiếp cận lấy trẻ làm trung tâm giáo viên 42 Bảng 3.1 Mức độ biểu KNTPV trẻ trước TN 59 Bảng 3.2 Mức độ biểu KNTPV trẻ trước TN (tính theo ) 60 Bảng 3.3 Mức độ biểu KNTPV trẻ sau TN tác động 63 Bảng 3.4 Mức độ biểu KNTPV trẻ, sau TN, tính theo ) 64 Bảng 3.5 Mức độ biểu KNTPV trẻ trước sau TN (tính theo ) 66 Bảng 3.6 So sánh kết hai nhóm (ĐC TN), giai đoạn trước TN 67 Bảng 3.7 So sánh kết hai nhóm (ĐC TN) sau giai đoạn sau TN 68 Biểu Biểu đồ 3.1 So sánh kết đo đầu vào nhóm ĐC TN 59 Biểu đồ 3.2 So sánh kết đo đầu vào nhóm ĐC TN 61 Biểu đồ 3.3 So sánh kết TN tác động nhóm ĐC TN 63 Biểu đồ 3.4 So sánh kết đo đầu vào nhóm ĐC TN 65 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài “Trẻ em hôm nay, giới ngày mai” - Trẻ em nguồn vui, nguồn hạnh phúc gia đình mà cịn chủ nhân tương lai đất nước, hệ kế tục nghiệp cha anh, gánh vác trọng trách xây dựng, phát triển bảo vệ đất nước Để làm trọng trách lớn lao để thích nghi theo kịp với yêu cầu phát triển xã hội đại trẻ phải rèn giũa, giáo dục từ lời ăn tiếng nói, thói quen hành vi ứng xử kỹ tự phục vụ thân, nhiệm vụ phải tiến hành từ tuổi ấu thơ KNTPV yếu tố quan trọng giúp trẻ tăng cường tính độc lập cảm giác thành công, dạy cho trẻ biết KNTPV, trẻ ý thức cần thiết việc tự phục vụ thân, biết tự chăm sóc thân, tăng cường tính độc lập, trẻ sống có trách nhiệm mình, dạy trẻ biết quan sát làm theo hướng dẫn người lớn công việc nhỏ hàng ngày KNTPV khơng tạo nên tính tự tin chủ động hoạt động trẻ thời điểm tương lai mà động lực quan trọng để trẻ phát triển toàn diện mặt: Đức - Trí - Thể - Mỹ - Lao động RLKNTPV tốt giúp trẻ phát triển toàn diện, hướng đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội đại Nếu trẻ khơng có KNTPV thân, trẻ khơng thể chủ động tự lập sống đại, thiệt thịi lớn q trình trưởng thành phát triển trẻ sau này, thiếu KNTPV dẫn đến hệ lụy trẻ lười biếng, thụ động khó khăn tham gia vào hoạt động tập thể Ở trẻ Mầm non thích tự làm cơng việc vừa sức để phục vụ cho thân Từ việc đánh răng, rửa mặt, thay đồ, nhà vệ sinh hay rửa tay cách,… trẻ tự thực hiện, đồng thời nhận nhiều lời động viên, khen ngợi từ phía người lớn, trẻ dễ kích thích hút vào hoạt động này, trẻ tuổi, giai đoạn khủng hoảng trẻ thường rơi vào mâu thuẫn muốn làm việc người lớn, việc để phục vụ nhu cầu thân lại chưa có KN để làm việc đó, làm thường làm khơng tốt khơng có kết dẫn đến trẻ chán nản, không dám làm, ỉ lại người khác làm hộ Hướng dẫn Chương trình giáo dục trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi, Bộ giáo dục đào tạo ban hành tháng 9/2007 đưa số yêu cầu, gợi ý thực nội dung rèn luyện kỹ tự phục vụ cho trẻ, nhiên nội dung, phương pháp, biện pháp, hình thức RLKNTPV cho trẻ mờ nhạt chủ yếu lồng ghép vào hoạt động khác, phân bố thời gian để RLKNTPV cho trẻ cịn Trong xã hội đại ngày mà gia đình có 1-2 con, nhiều gia đình có điều kiện kinh tế không muốn phải vất vả mình, nên bố mẹ thường thuê giúp việc, tức em làm việc nhà, mà cịn khơng phải làm việc phục vụ thân mặc quần áo, giày dép, đánh rửa mặt, lau mặt rửa tay, xúc cơm ăn, chuẩn bị balo học… Thậm chí có bà mẹ cịn kiêm ln “Ơ sin” cho con, ăn xong lẽ phải nhắc cất bát đũa, lấy nước uống… lại làm hộ ln cho con, thói quen làm thay hình thành tính ỉ lại, lười lao động tự phục vụ trẻ, em sống ích kỷ, biết đến thân, biết nhận, biết hưởng thụ mà cho Ở trường nhà, em hồn tồn thiếu sáng tạo, ln ỷ lại phụ thuộc vào người lớn, gặp tình thực tế lúng túng khơng biết xử lý dẫn đến thực trạng đáng báo động trẻ thiếu kiến thức Kỹ sống mà kỹ tự phục vụ em khơng có Một số phụ huynh kinh tế giả nuông chiều trẻ mức, số em lại thiếu quan tâm sâu sát gia đình kinh tế khó khăn, em thiếu hụt mặt tình cảm gia đình dẫn đến tình trạng Nhận thấy ý nghĩa tầm quan trọng RLKNTPV trẻ, trường MN có đầu tư quan tâm tiến hành nhiệm vụ Phần lớn GV nắm nội dung RLKNTPV cho trẻ phối hợp phương pháp, biện pháp chưa linh hoạt, chưa sáng tạo, với tần suất ít, quy trình tổ chức cịn đơn giản, chưa thực biết lồng ghép nội dung vào hoạt động ngày cho hợp lí, nên hiệu chưa cao GV chưa mạnh dạn xây dựng đề tài hướng dẫn RLKNTPV cho trẻ cách mà làm theo cảm hứng, nhớ lúc làm lúc đó, đơi lúc khơng kiềm chế thân để hướng dẫn trẻ đến nơi đến chốn, trẻ tiếp thu chậm không chịu tập trung hướng dẫn, không trẻ tự mày mị làm ln giúp trẻ.Về phía xã hội ban ngành đồn thể chưa quan tâm mức đến vấn đề này, công nghệ thông tin phát triển làm ảnh hướng đến KNTPV trẻ Trên sở lý luận thực tiễn đây, với mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc hình thành RLKNTPV cho trẻ, chúng tơi chọn đề tài: “Rèn luyện kỹ tự phục vụ cho trẻ 3-4 tuổi theo tiếp cận lấy trẻ làm trung tâm” Mục đích nghiên cứu Trên sở lý luận thực tiễn, xây dựng số BP RLKNTPV cho trẻ 3-4 tuổi theo tiếp cận lấy trẻ làm trung tâm, góp phần nâng cao hiệu RLKNTPV cho trẻ 3-4 tuổi trường MN Khách thể nghiên cứu, đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình RLKNTPV cho trẻ mẫu giáo trường Mầm non 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quá trình RLKNTPV cho trẻ 3-4 tuổi theo tiếp cận lấy trẻ làm trung tâm 3.3 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tổ chức khảo sát thực trạng RLKNTPV cho trẻ 3-4 tuổi theo tiếp cận lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An: Trường MN Hoa Sen, Trường MN Bình Minh, Trường MN Hưng Bình, Trường MN Đội Cung, Trường MN Cửa Nam, Trường MN Quang Trung I, Trường MN Quang Trung II Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất số biện pháp tích cực, linh hoạt trình RLKNTPV cho trẻ 3-4 tuổi theo tiếp cận lấy trẻ làm trung tâm hiệu việc luyện KNTPV cho trẻ 3-4 tuổi trường MN nâng cao Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lí luận RLKNTPV cho trẻ 3-4 tuổi theo tiếp cận lấy trẻ làm trung tâm 5.2 Nghiên cứu thực trạng RLKNTPV cho trẻ 3-4 tuổi theo tiếp cận lấy trẻ làm trung tâm số trường MN địa bàn thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An 5.3 Đề xuất số biện pháp RLKNTPV cho trẻ 3-4 tuổi theo tiếp cận lấy trẻ làm trung tâm trường MN tiến hành thực nghiệm số trường địa bàn Thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận Phân tích - tổng hợp, so sánh, hệ thống hóa, khái quát hóa vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài nhằm xây dựng sở lí luận đề tài 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1 Phương pháp điều tra Điều tra phiếu trưng cầu ý kiến (ankét) với GVMN việc RLKNTPV cho trẻ 3-4 tuổi theo tiếp cận lấy trẻ làm trung tâm số trường MN địa bàn thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An Sau tiến hành xử lý phiếu điều tra, phân tích kết thu nhằm thu thập thông tin cần thiết thực trạng RLKNTPV cho trẻ 3-4 tuổi, từ làm sở cho việc triển khai đề tài 6.2.2 Phương pháp quan sát Tham gia quan sát trực tiếp hoạt động GVMN tổ chức để RLKNTPV cho trẻ 3-4 tuổi theo tiếp cận lấy trẻ làm trung tâm, để tìm hiểu khả 11 Hoạt động Hoạt động hướng dẫn trẻ trực nhật I Mục đích - Yêu cầu Kiến thức - Trẻ biết số công việc trực nhật - Hiểu từ “Trực nhật” ý nghĩa công việc trực nhật Kĩ - Tập hình thành thói quen tự phục vụ, thực cơng việc giao cách chu đáo Thái độ - Hứng thú, yêu thích hoạt động trực nhật - Thích lao động, biết giúp đỡ bạn bè giáo, có ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường II Chuẩn bị - Danh sách trẻ theo tổ - Lên lịch công việc trực nhật cho tổ cụ thể - Bảng theo dõi lịch trực nhật trẻ(Được kẻ biểu thị hình ảnh minh họa) - Khăn lau, thừng rác, xà phòng III Tiến trình hoạt động Ổn định - Cho lớp đọc thơ “Bé tập làm vệ sinh” Cứ đến chiều thứ sáu Cháu tâp làm vệ sinh Lau thật lớp Cùng cơ,các bạn - Gợi ý trẻ trị chuyện số cơng việc trực nhật ý nghĩa cơng việc 12 Nội dung - Cô giới thiệu, hướng dẫn trẻ theo dõi bảng phân công lịch trực nhật tổ, phâncơng ngày có 2-3 trẻ làm nhiệm vụ trực nhật (tùy theo số tổ lớp) - Cơ nói rõ nhiệm vụ trực nhật trẻ, nhóm trẻ, giúp trẻ hiểu trực nhật thay mặt tổ làm công việc chung lớp, giúp cô làm số công việc để lớp học ngăn nắp, đẹp Người thực nhiệm vụ trực nhật phải làm việc chu đáo có trách nhiệm vớinhững việc phân cơng Ví dụ: Sắp xếp lại mũ, nón giá cho gọn gàng, đẹp mắt; lau bàn ghế kê,xếp theo yêu cầu; phát đồ dung học tập theo hướng dẫn cô; thu cất đồ dung, đồ chơi sau học, chơi vào nơi quy định; Trực nhật góc thiên nhiên: nhặt vàng úa, lau cây,tưới nước… - Cô hướng dẫn trẻ cụ thể số công việc trực nhật: Ví dụ: + Lau cây: Lau khăn khơ trước, lau khăn ướt sau, lau nhẹ nhàng, không làm rách Lau xong, giặt khăn để vào nơi quy định Rửa tay xà phòng saukhi lau + Nhặt rụng, nhặt rác bỏ vào thùng, sau cần rửa tay - Cơ làm với trẻ, vừa làm vừa trị chuyện, giúp trẻ hiểu hứng thú với cơng việc làm - Cơ khuyến khích, động viên cố gắng, vượt khó, sáng tạo tinh thần tương trợ giúp đỡ lẫn trẻ Động viên kịp thời giúp trẻ có hứng thú cơng việc - Cơ tạo điều kiện để trẻ “Trực nhật”, tự phục vụ Kết thúc 13 Phụ lục BẢNG KẾT QUẢ ĐIỂM CÁC TIÊU CHÍ CỦA TRẺ Ở NHĨM ĐC (Đo trước TN) TT Họ tên trẻ TC1 TC2 TC3 Tổng TC Mức độ Nguyễn Minh Anh 1 2.5 4.5 Trung bình Lê Thùy Anh 3 Cao Phạm Ngọc Ánh 2 Trung bình Mai Anh Dũng 0.5 1 2.5 Thấp Hồ Minh Dũng 1.5 6.5 Trung bình Dương Linh Chi Trung bình Hồng Thùy Chi 1.5 6.5 Trung bình Lê Thu Điệp Thấp Nguyễn Hải Đường Trung bình 10 Dương Thu Hồi 0.5 3.5 Thấp 11 Nguyễn Minh Hải Trung bình 12 Ngơ Thu Hương 2.5 7.5 Cao 13 Trương Cơng Hịa 2 Trung bình 14 Thái Bá Hồng Trung bình 15 Ngơ Minh Hùng 2 Trung bình 16 Bùi Anh Hào Thấp 17 Nguyễn Hồi Long 1.5 5.5 Trung bình 18 Lê Thị Lưu Trung bình 19 Mai Thùy Lâm 0.5 5.5 Trung bình 20 Đậu Kiều Mai 1.5 4.5 Trung bình 21 Hoàng Tấn Minh 3 Cao 14 22 Thái Minh Mạnh Trung bình 23 Lê Thu Ngàn 0.5 3.5 Thấp 24 Nguyễn Hồi Nam 2 1.5 5.5 Trung bình 25 Nguyễn Hồng Ngân Trung bình 26 Trương Đại Nghĩa 2 Trung bình 27 Nguyễn Hồi Phương 1.5 5.5 Trung bình 28 Ngơ Thủy Oanh Trung bình 29 Nguyễn Thúy Quỳnh 3 Cao 30 Hoàng Phương Thảo 0.5 3.5 Thấp 31 Hoàng Thùy Trang 1.5 5.5 Trung bình 32 Trương Cơng Thắng 2 Trung bình 33 Vi Kiều Thanh 2.5 7.5 Cao 34 Hoàng Thùy Vi 2 Trung bình 35 Dương Hồng Yến 1.5 2 5.5 Trung bình 36 Nguyễn Minh Ngọc 2 Trung bình 37 Nguyễn Minh Thùy 2.5 7.5 Cao 38 Nguyễn Phương Thanh Trung bình 39 Võ Văn Thành 1.5 3.5 Thấp 40 Hoàng Tiểu Vi 2 Trung bình 1.74 1.88 1.94 5.55 15 BẢNG KẾT QUẢ ĐIỂM CÁC TIÊU CHÍ CỦA TRẺ Ở NHĨM ĐC (Đo sau TN) TT Họ tên trẻ TC1 TC2 TC3 Tổng TC Mức độ Nguyễn Minh Anh 5.5 5.5 Trung bình Lê Thùy Anh 3 9 Cao Phạm Ngọc Ánh 2 6 Trung bình Mai Anh Dũng 1.5 3.5 3.5 Thấp Hồ Minh Dũng Trung bình Dương Linh Chi 8 Cao Hoàng Thùy Chi 1.5 6.5 6.5 Trung bình Lê Thu Điệp 3 Thấp Nguyễn Hải Đường 6 Trung bình 10 Dương Thu Hồi 0.5 3.5 3.5 Thấp 11 Nguyễn Minh Hải 6 Trung bình 12 Ngô Thu Hương 3 9 Cao 13 Trương Cơng Hịa 5 Trung bình 14 Thái Bá Hồng 6 Trung bình 15 Ngơ Minh Hùng 2 6 Trung bình 16 Bùi Anh Hào 3.5 3.5 Thấp 17 Nguyễn Hoài Long 2.5 7.5 7.5 Cao 18 Lê Thị Lưu 6 Trung bình 19 Mai Thùy Lâm 0.5 5.5 5.5 Trung bình 20 Đậu Kiều Mai 4.5 4.5 Trung bình 21 Hồng Tấn Minh 3 9 Cao 22 Thái Minh Mạnh 6 Trung bình 16 23 Lê Thu Ngàn 3.5 3.5 Thấp 24 Nguyễn Hoài Nam 8 Cao 25 Nguyễn Hoàng Ngân 5 Trung bình 26 Trương Đại Nghĩa 2 6 Trung bình 27 Nguyễn Hồi Phương 1.5 5.5 5.5 Trung bình 28 Ngơ Thủy Oanh 5 Trung bình 29 Nguyễn Thúy Quỳnh 3 9 Cao 30 Hoàng Phương Thảo 3.5 Thấp 31 Hoàng Thùy Trang 1.5 5.5 5.5 Trung bình 32 Trương Cơng Thắng 6 Trung bình 33 Vi Kiều Thanh 2.5 7.5 7.5 Cao 34 Hoàng Thùy Vi 2 6 Trung bình 35 Dương Hồng Yến 1.5 5.5 5.5 Trung bình 36 Nguyễn Minh Ngọc 1.5 5.5 5.5 Trung bình 37 Nguyễn Minh Thùy Cao 38 Nguyễn Phương Thanh 6 Trung bình 39 Võ Văn Thành 1.5 4.5 4.5 Trung bình 40 Hồng Tiểu Vi 5 Trung bình 1.75 2.01 2.14 6.03 17 BẢNG KẾT QUẢ ĐIỂM CÁC TIÊU CHÍ CỦA TRẺ Ở NHĨM TN (Đo trước TN) TT Họ tên trẻ TC1 TC2 TC3 Tổng TC Mức độ Hoàng Quỳnh Anh 2.5 6.5 Trung Bình Ngơ Tuệ Anh 1 2.5 4.5 Trung bình Phạm Vân Ánh 1.5 4.5 Trung bình Võ Quỳnh Chi Trung bình Nguyễn Hải Đăng Trung bình Lê Thu Đào 1 Thấp Hoàng Minh Diệp 2.5 5.5 Trung bình Hồ Minh Dũng 0.5 2.5 Thấp Mai Thùy Dương 1.5 2 5.5 Trung bình 10 Nguyễn Minh Hải 2.5 5.5 Trung bình 11 Bùi Anh Hạnh Thấp 12 Dương Cơng Hồn 2 Trung bình 13 Vi Thanh Hồng 1.5 0.5 Trung bình 14 Hồng Minh Hùng 1.5 2 5.5 Trung bình 15 Ngô Thu Hường 2 Cao 16 Hồng Thùy Lâm 0.5 2.5 Trung bình 17 Lê Thanh Linh Trung bình 18 Nguyễn Hoài Long 1 1.5 3.5 Thấp 19 Đinh Ngọc Mai 1 1.5 3.5 Thấp 20 Thái Đình Mạnh 2.5 5.5 Trung bình 21 Hồng Tấn Mùi 2 Cao 22 Nguyễn Ngọc Nam 2.5 1.5 Trung bình 18 23 Đường Hồng Ngân 2 Trung bình 24 Lê Thu Ngân 0.5 3.5 Thấp 25 Chu Đại Nghĩa 2 Trung bình 26 Nguyễn Thanh Ngọc 2 Trung bình 27 Phạm Oanh 2 Trung bình 28 Lê Anh Phương 1.5 1 3.5 Thấp 29 Hà Quang Quỳnh 3 Cao 30 Vi Văn Thắng Trung bình 31 Dương Phương Thanh 0.5 3.5 Thấp 32 Nguyễn Hữu Thành 2 Trung bình 33 Lơ Thị Thương 2.5 7.5 Cao 34 Hoàng Nguyên Thưởng 1.5 1 3.5 Thấp 35 Hoàng Thị Thùy 2.5 7.5 Cao 36 Mai Tuấn Tú 1.5 4.5 Trung bình 37 Dương Hoàng Yến 1 Thấp 38 Hoàng Hoài 0.5 3.5 Thấp 39 Vũ Hoài Sang 2 Trung bình 40 Trịnh Minh Sáng 1 Thấp 1.60 1.61 1.71 4.91 19 BẢNG KẾT QUẢ ĐIỂM CÁC TIÊU CHÍ CỦA TRẺ Ở NHÓM TN (Đo sau TN) TT Họ tên trẻ TC1 TC2 TC3 Tổng TC Mức độ Hoàng Quỳnh Anh 2.5 8.5 Cao Ngô Tuệ Anh 2 2.5 6.5 Trung bình Phạm Vân Ánh 1.5 6.5 Trung bình Võ Quỳnh Chi 3 Cao Nguyễn Hải Đăng 3 Cao Lê Thu Đào 1.5 6.5 Trung bình Hồng Minh Diệp 3 2.5 8.5 Cao Hồ Minh Dũng 2.5 2.5 1.5 6.5 Trung bình Mai Thùy Dương 2.5 3 8.5 Cao 10 Nguyễn Minh Hải 3 2.5 8.5 Cao 11 Bùi Anh Hạnh 1.5 6.5 Trung bình 12 Dương Cơng Hồn 3 Cao 13 Vi Thanh Hồng 2.5 6.5 Trung bình 14 Hoàng Minh Hùng 2.5 3 8.5 Cao 15 Ngơ Thu Hường 3 Cao 16 Hồng Thùy Lâm 2.5 2 6.5 Trung bình 17 Lê Thanh Linh 3 Cao 18 Nguyễn Hoài Long 1.5 6.5 Trung bình 19 Đinh Ngọc Mai 1.5 6.5 Trung bình 20 Thái Đình Mạnh 3 2.5 8.5 Cao 21 Hoàng Tấn Mùi 3 Cao 22 Nguyễn Ngọc Nam 2.5 8.5 Cao 23 Đường Hoàng Ngân 3 Cao 20 24 Lê Thu Ngân 2 2.5 6.5 Trung bình 25 Chu Đại Nghĩa 2.5 6.5 Trung bình 26 Nguyễn Thanh Ngọc 2.5 3 8.5 Cao 27 Phạm Oanh 2.5 2 6.5 Trung bình 28 Lê Anh Phương 2.5 2 6.5 Trung bình 29 Hà Quang Quỳnh 3 Cao 30 Vi Văn Thắng 1.5 6.5 Trung bình 31 Dương Phương Thanh 2 2.5 6.5 Trung bình 32 Nguyễn Hữu Thành 3 Cao 33 Lô Thị Thương 2.5 8.5 Cao 34 Hồng Ngun Thưởng 1.5 6.5 Trung bình 35 Hoàng Thị Thùy 3 Cao 36 Mai Tuấn Tú 3 Cao 37 Dương Hoàng Yến 2 2.5 6.5 Trung bình 38 Hồng Hồi 2.5 2 6.5 Trung bình 39 Vũ Hồi Sang 2.0 7.0 Cao 40 Trịnh Minh Sáng 2.5 7.5 Cao 2.55 2.61 2.48 7.65 21 Phụ lục CÁC CƠNG THỨC TỐN HỌC SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN Tính giá trị trung bình chung: Trong đó: Xi: Số điểm trẻ :Số điểm tổng số trẻ n: Tổng Số trẻ Tính phương sai ( Trong đó: ) độ lệch chuẩn ( : Xi: Điểm trẻ : Điểm trung bình cộng n: Tổng số trẻ Sử dụng bảng phân phối T (Student) để kiểm định khác trung bình cộng hai mẫu từ tổng thể chung Công thức tính: Trong đó: T: Đại lượng kiểm định : Điểm trung bình nhóm TN : Điểm trung bình nhóm ĐC 22 : Độ lệch chuẩn nhóm TN : Độ lệch chuẩn nhóm ĐC : Tổng số trẻ nhóm TN : Tổng số trẻ nhóm ĐC 23 Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ VÀ TRẺ TRONG ĐỢT THỰC NGHIỆM Giáo viên hướng dẫn trẻ thao tác lau mặt Giáo viên hướng dẫn trẻ thao tác xếp balo cá nhân 24 Cùng giúp cô giáo chuẩn bị giường ngủ Cùng chuẩn bị ăn 25 Bé trực nhật chăm sóc cảnh ... PHÁP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG TỰ PHỤC VỤ CHO TRẺ 3- 4 TUỔI THEO TIẾP CẬN LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM 47 3. 1 Đề xuất số biện pháp rèn luyện kĩ tự phục vụ cho trẻ 3- 4 tuổi theo tiếp cận lấy trẻ làm trung tâm. .. pháp rèn luyện kỹ tự phục vụ cho trẻ 34 tuổi theo tiếp cận lấy trẻ làm trung tâm 26 Kết luận Chương 30 iii CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG RÈN LUYỆN KỸ NĂNG TỰ PHỤC VỤ CHO TRẺ 3- 4 TUỔI THEO. .. vụ cho trẻ 3- 4 tuổi theo tiếp cận lấy trẻ làm trung tâm 25 1 .4. 1 Quy trình rèn luyện kỹ tự phục vụ cho trẻ 3- 4 tuổi theo tiếp cận lấy trẻ làm trung tâm 25 1 .4. 2 Các