Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
53,39 KB
Nội dung
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ PHỤC VỤ CHO TRẺ MẪU GIÁO DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG - Tổng quan nghiên cứu vấn đề - Trên giới Nghiên cứu kỹ mức độ khái quát, đại diện cho hướng nghiên cứu có P.I.Galperin, V.A.Crutexki, P.V.Petropxki, cơng trình nghiên cứu chủ yếu sâu vào vấn đề hình thành tri thức kỹ theo lý thuyết hình thành hành động trí tuệ theo giai đoạn Nghiên cứu kỹ mức độ cụ thể, nhà nghiên cứu nghiên cứu kỹ lĩnh vực hoạt động khác kỹ lao động gắn với tên tuổi nhà tâm lý - giáo dục V.V.Tseburseva, kỹ học tập gắn với G.X.Cochiuc, N.A.Menchinxcaia, kỹ hoạt động sư phạm gắn với tên tuổi X.I.Kixegops Kỹ sống đề cập chương trình hành động UNESCO (Tổ chức văn hoá, khoa học giáo dục Liên hiệp quốc), WHO (Tổ chức y tế giới), UNICEF (Quỹ Nhi đồng Liên hiệp Quốc) chương trình hành động tổ chức xã hội nước hướng nghiên cứu này, tác giả chủ yếu xây dựng hệ thống kỹ loại hoạt động, mô tả chân dung kỹ cụ thể điều kiện, quy trình hình thành phát triển hệ thống kỹ [37] Giáo dục kỹ tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo vấn đề nhà tâm lý, nhà giáo dục quan tâm nghiên cứu Mặc dù có khác biện pháp, phương pháp khác từ góc độ nghiên cứu song họ cho hai mặt lực phẩm chất hai mặt then chốt mà giáo dục cần tác động đến nhằm tạo người toàn diện Tác giả Cơvaliơp cơng trình nghiên cứu trọng đến việc giáo dục lao động tự phục vụ cho trẻ Tác giả cho rằng: “Thói quen tính thứ hai người Khi có thói quen lao động, khơng làm việc người ta không chịu v.v ” Như theo Côvaliôp có thói quen lao động người chủ động thực công việc, khơng thực thường xun họ cảm thấy khó chịu, buồn bực Vì vậy, trẻ em kỹ tự phục vụ hình thành cần thực cách thường xuyên, liên tục để chúng trở thành nhu cầu trẻ, khơng em thấy khó chịu Tác giả nhấn mạnh việc trẻ chủ động thực công việc tự phục vụ mang lại cho chúng niềm vui, niềm tự hào động lực thúc em thực lao động tự phục vụ Vì tác giả cho giáo viên cần tạo niềm vui, hứng thú cho trẻ trình trẻ thực hoạt động tự phục vụ, điều mang lại hiệu cao việc giáo dục lao động tự phục vụ cho trẻ Phẩm chất đạo đức hình thành trẻ em trước hết trình lao động Phẩm chất thể ham thích thói quen lao động phục vụ thân, gia đình, nhà trường Như thích thú thói quen, kỹ lao động tự phục vụ thân biểu phẩm chất đạo đức trẻ Ông cho nên cho trẻ em làm việc dễ dàng có ích từ em nhỏ Việc thực kỹ tự phục vụ tự rửa tay, rửa mặt, đánh răng, chải tóc cơng việc dễ dàng vừa sức trẻ mà vơ có ích sức khỏe vẻ đẹp người Dựa quan điểm: “Kiên yêu cầu phải để trẻ em tự phục vụ từ nhỏ, khơng em phát triển thói ăn bám xấu xa„ Crupxkaia, tác giả cho rằng: “Con phải hưởng tuổi thơ hạnh phúc, khơng có nghĩa tuổi thơ phải nhàn rỗi Trẻ em không thấy hạnh phúc bố mẹ phục vụ em cậu ấm cô chiêu” Đồng thời tác giả đưa nguyên tắc vô đơn giản quan trọng để rèn cho trẻ thói quen vệ sinh là: Khơng làm thay việc mà em tự làm được, với trẻ bé nhất, tùy theo khả năng, trẻ em phải tự ăn uống, rửa mặt, đánh Để trẻ u thích lao động, cần phải giúp trẻ tiếp cận với lao động, mức độ thể kỹ tự phục vụ trẻ phụ thuộc vào việc tham gia vào hoạt động lao động môi trường xung quanh trẻ Tác giả Nhechaeva lại đặc biệt nhấn mạnh ý nghĩa việc giáo dục, rèn luyện thói quen lao động tự phục vụ hình thành nhân cách trẻ mẫu giáo Tác giả cho cần phải giáo dục kỹ tự phục vụ cho trẻ từ lứa tuổi mẫu giáo để trẻ có nhu cầu thực hành động tự phục vụ cách tự giác Cũng theo tác giả, để hình thành kỹ kỹ xảo, thói quen lao động, kỹ tự phục vụ cho trẻ cơng tác rèn luyện cần phải tiến hành thường xuyên, tỉ mỉ theo bước cụ thể thời gian liên tục Nhechaeva đề xuất số phương pháp như: Làm mẫu thao tác, giải thích lời, nêu gương, tập luyện hàng ngày, sử dụng trò chơi, sử dụng trực quan, để dạy trẻ học, lao động, sinh hoạt hàng ngày Theo tác giả giáo viên phải củng cố thói quen cho trẻ cách nhắc nhở thường xuyên rèn luyện hàng ngày trẻ A.X.Macarenco N.K.Krupcaia nhà giáo dục lớn người Nga, quan tâm tới việc giáo dục trẻ thông qua lao động, giáo dục kỹ tự phục vụ cho trẻ, nguyên tắc lý tưởng phải làm cho thân lao động có tính hấp dẫn học sinh kích thích họ cố gắng, đạt kết tốt đẹp Theo hai tác giả lĩnh vực lao động không dùng khen thưởng trách phạt, tác giả cho rằng: Nhiệm vụ lao động hoàn thành nhiệm vụ khiến cho nhi đồng vui sướng thoải mái Khi thừa nhận công tác em tốt phải phần thưởng quý lao động em Đối với trẻ mầm non cần phải giáo dục trẻ thói quen sinh hoạt, thói quen văn hóa, ý thức tự lập, khả tự kiềm chế, tinh thần vượt khó, ý thức trách nhiệm thân người Tác giả quan tâm trước tiên tới giáo dục phát triển kỹ tự phục vụ trẻ thông qua trò chơi, trò chơi phát triển nhiều kỹ trẻ Hiện xu hướng giáo dục mầm non giới đặc biệt Mỹ Nhật Bản quan tâm đến giáo dục kỹ tự phục vụ cho trẻ Họ cho thiếu kỹ tự phục vụ dẫn đến hệ lụy trẻ lười biếng, thụ động khó khăn tham gia vào hoạt động tập thể, nhà giáo dục cho cần giáo dục trẻ kỹ tự phục vụ trẻ tuổi rưỡi, việc nắm bắt kỹ tự phục vụ giúp trẻ tăng cường tính độc lập cảm giác thành cơng, khơng có lợi cho phát triển trẻ mà hữu ích cho người lớn - Ở Việt Nam Khái niệm “Kỹ sống” thực hiểu cách đắn chặt chẽ sau hội thảo “Chất lượng giáo dục kỹ sống” UNICEF tổ chức năm 2003 Hà Nội Từ người làm cơng tác giáo dục Việt Nam hiểu đầy đủ kỹ sống Ở Việt Nam nhà nghiên cứu kỹ tiếp cận theo hai hướng: Hướng thứ kỹ lao động, xét mặt kỹ thuật thao tác, hành động hay hoạt động gắn với tên tuổi nhà tâm lý - giáo dục Trần Trọng Thuỷ, Hà Thị Đức… Thứ hai kỹ hoạt động sư phạm, kỹ học tập xét mặt lực người gắn với tên tuổi nhà tâm lý - giáo dục Nguyễn Như An, Nguyễn Văn Hộ, Ngơ Cơng Hồn, Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Thị Tính, Trần Quốc Thành… Việt Nam thực đổi chương trình giáo dục mầm non Chương trình mầm non hướng đến giáo dục kỹ sống tích hợp với hoạt động khác Giáo dục lao động tự phục vụ, hình thành kỹ năng, thói quen tự chăm sóc thân cho trẻ mầm non nhà nghiên cứu quan tâm khai thác như: Nguyễn Bát Can, Nguyễn Oánh, Châu Thị Hạnh, Hoàng Hồi, Phạm Năng Cường, Phạm Đức Khâm, Đinh Kỷ, Phan Sỹ Kỷ, Lâm Đình Liêm, Nguyễn Văn Khoa nhấn mạnh vai trò giáo dục lao động tự phục vụ giáo dục toàn diện cho trẻ Các tác giả cho phương pháp chủ yếu giảng giải kết hợp trực quan, luyện tập, thực hành chủ yếu hình thức tiết học Tác giả Nguyễn Thị Phong, Trần Thanh Tùng cơng trình nghiên cứu hai tác giả cho để hình thành kỹ lau mặt, rửa tay, chải tóc, mặc quần áo giáo phải dạy từ động tác đơn giản đến phức tạp, phải thường xuyên kiểm tra, củng cố, tạo điều kiện cho trẻ tập luyện thường xuyên Hai tác giả đưa yêu cầu trình tự thực kỹ tự phục vụ, vệ sinh thân thể như: rửa mặt, rửa tay, vệ sinh tóc, móng chi tiết, cụ thể Tác giả Nguyễn Thị Thư nêu lên cần thiết việc giáo dục rèn luyện cho trẻ kỹ thói quen tốt sống bao gồm kỹ tự phục vụ Theo tác giả việc giáo dục kỹ cần tiến hành lúc nơi, tận dụng hội hoạt động hàng ngày để giáo dục trẻ Tác giả kết hình thành kỹ tự phục vụ cho trẻ liên quan đến vai trò truyền thống gia đình, vai trò cá nhân trẻ tính hứng thú trình giáo dục [32] Tác giả Trần Thị Trọng đưa hệ thống phương pháp nhằm xây dựng kỹ hình thành hành vi cho trẻ nhóm phương pháp trực quan (làm mẫu, phân tích động tác); phương pháp dẫn; nhóm phương pháp khích lệ nêu gương (nêu gương, dùng tình nhận xét) Theo tác giả, giáo dục kỹ tự phục vụ cho trẻ gồm nhiều khâu: Làm cho trẻ nắm yêu cầu, rèn kỹ thực thao tác, nắm trình tự thực trình giáo dục, phải sử dụng nhiều phương pháp tiến hành hoạt động trẻ vui chơi, học tập [35] Tác giả Nguyễn Thị Ngọc nghiên cứu thực trạng giáo dục kỹ sống cho trẻ mẫu giáo thông qua tổ chức hoạt động vui chơi đề xuất số giải pháp giáo dục kỹ sống cho trẻ mẫu giáo [20] Giáo dục kỹ tự phục vụ cho trẻ nhiều nhà nghiên cứu nước quan tâm Các tác giả tầm quan trọng, vai trò, ý nghĩa việc giáo dục kỹ tự phục vụ phát triển trẻ Một số cơng trình nghiên cứu biện pháp giáo dục kỹ tự phục vụ thơng qua hình thức khác lao động, vui chơi, học tập, ngày lễ, ngày hội Trong luận văn tác giả tiếp cận việc tổ chức chế độ sinh hoạt hàng ngày để xây dựng biện pháp tổ chức giáo dục kỹ tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo dựa vào cộng đồng huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương - Một số khái niệm liên quan đến đề tài - Giáo dục a Sự tham mưu nhà trường với cấp ủy Đảng, Chính quyền địa phương - Tăng cường sở vật chất cho trường mầm non (trường lớp, hàng rào, thiết bị, đồ dùng, đồ chơi,…); - Chỉ tiêu huy động trẻ độ tuổi đến lớp; - Quy hoạch, cấp đất cho trường mầm non đáp ứng nhu cầu chăm sóc giáo dục b Sự phối hợp nhà trường với hội khuyến học - Xây dựng quỹ học bổng, quỹ khen thưởng nhằm khuyến khích hỗ trợ phong trào học tập học sinh, đặc biệt ý tới học sinh có hồn cảnh khó khăn có tinh thần phấn đấu vươn lên học tập, học sinh có thành tích học tập tốt, học sinh đạt thành tích cao kỳ thi học sinh giỏi, học sinh có khiếu phát triển thành nhân tài, có tinh thần phấn đấu đóng góp cho phát triển nhà trường, xã hội; - Động viên trẻ học chuyên cần, đến lớp theo độ tuổi đảm bảo số lượng; - Tuyên truyền, phối hợp với phụ huynh nuôi khỏe, dạy ngoan; - Đồng thời khuyến khích động viên cán bộ, giáo viên đạt thành tích cao cơng tác, kỳ thi chuyên môn, nghiệp vụ c Sự phối hợp nhà trường với Hội phụ nữ - Nâng cao nhận thức lực phụ nữ, nhân dân để họ tham gia tích cực vào việc tổ chức, quản lí thực hoạt động chăm sóc – giáo dục trẻ, huy động gia đình đưa trẻ độ tuổi đến lớp; - Huy động tham gia tầng lớp phụ nữ vào hoạt động lập kế hoạch xây dựng, đóng góp bảo vệ cơng trình phúc lợi, hoạt động chăm sóc – giáo dục trẻ; - Các sở giáo dục mầm non phối hợp với đội ngũ tuyên truyền viên hội liên hiệp phụ nữ để trang bị cho hội viên phụ nữ kiến thức nuôi dạy theo khoa học; - Các sở giáo dục mầm non với Hội phụ nữ thực dự án giáo dục dinh dưỡng cho đối tượng hưởng bà mẹ có trước tuổi đến trường, có suy dinh dưỡng; - Vận động cha mẹ đóng góp xây dựng trường lớp, hỗ trợ nuôi…đầu tư sở vật chất thiết bị cho giáo dục mầm non d Sự phối hợp nhà trường với trạm y tế xã chăm lo sức khỏe cho trẻ - Khám sức khỏe định kì cho trẻ (2 lần/năm); tổ chức chiến dịch tiêm vắc xin cho trẻ; - Hướng dẫn bậc cha mẹ phòng chống số bệnh thường gặp trẻ em : Các bệnh hơ hấp, còi xương, suy dinh dưỡng, tiêm chủng lịch, đủ mũi… - Xử lý có dịch bệnh xảy trường đ Sự phối hợp nhà trường với ban Dân số -Gia đình trẻ em - Có chương trình hành động trẻ em, phát động tháng hành động trẻ em để bảo vệ thực quyền trẻ em e Sự phối hợp nhà trường với Đoàn niên - Phát động phong trào làm đồ chơi, đồ dùng học tập cho trẻ, đóng góp cơng sức lao động xây dựng sở vật chất cho sở giáo dục mầm non; phong trào từ thiện cho em có hồn cảnh khó khăn,… - Phổ biến kiến thức chăm sóc – giáo dục trẻ ê Sự phối hợp nhà trường với hội nông dân tổ chức khác - Cùng với hội nông dân tham mưu với quyền địa phương tạo kiện cấp đất có mặt phù hợp với nhu cầu trường Ngoài sở giáo dục mầm non kết hợp với Hội cựu chiến binh, Hội người cao tuổi, Hội chữ thập đỏ, …để tạo thành lực lượng hùng hậu, rộng khắp ủng hộ tích cực cho nghiệp phát triển giáo dục mầm non địa phương - Hình thức phối hợp hoạt động nhà trường với cộng đồng - Thông qua họp, hội nghị; - Góc tuyên truyền cho cha mẹ lớp; - Qua buổi họp phụ huynh Nhà trường; - Thông qua phương tiện truyền thông đại chúng: đài phát thanh, tranh… - Qua buổi phổ biến kiến thức Hội phụ nữ; - Qua buổi họp hội nông dân, hội khuyến học, thơn, xóm; - Tổ chức hội thi; - Tổ chức giáo dục kỹ tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo Để đạt mục tiêu GD kỹ tự phục vụ cho trẻ mầm non, hiệu trưởng nhà trường tạo thống kỹ tự phục vụ cần hình thành cho trẻ, xây dựng kế hoạch thống nhất, xác định chế hoạt động thống nhất, từ lựa chọn, tổ chức, điều hành nguồn lực, tác động nhà quản lý, tập thể sư phạm, lực lượng giáo dục theo kế hoạch vạch chương trình giáo dục lựa chọn nhằm tạo hiệu cần thiết - Lập kế hoạch Lập kế hoạch hoạt động phải phù hợp với tình hình thực tế địa địa phương Cụ thể hóa nhiệm vụ thực cách công khai, dân chủ để lôi tham gia lực lượng xã hội cá nhân trình phát triển GDMN Xác định nội dung phải có tính khả thi như: Góp ý nội dung, phương pháp giáo dục, đánh giá kết giáo dục; giúp đỡ nhà trường việc tổ chức hoạt động giáo dục, sưu tầm tư liệu giảng dạy, làm đồ dùng dạy học, tham gia vào hoạt động chăm sóc ni dưỡng; phổ biến kiến thức ni dạy trẻ cho cha mẹ Xây dựng phương án hành động để huy động xã hội tích cực tham gia vào trình giáo dục kỹ tự phục vụ trường mầm non Để xây dựng kế hoạch quản lý GD kỹ tự phục vụ cho trẻ mầm non, hiệu trưởng phải tiến hành công việc sau đây: - Hiệu trưởng nghiên cứu hệ thống văn Bộ, Sở Giáo dục - Đào tạo hướng dẫn thực GD kỹ tự phục vụ trường mầm non - Phân tích mơi trường giáo dục nhà trường, địa phương thực trạng kỹ tự phục vụ trẻ mầm non trường, xác định mục tiêu GD kỹ tự phục vụ cho trẻ mầm non toàn trường cho khối lớp, cụ thể hóa thành chương trình giáo dục, dạy học - Lập kế hoạch GD kỹ tự phục vụ cho trẻ mầm non thông qua kế hoạch chung toàn trường, kế hoạch dạy học, kế hoạch giáo dục loại kế hoạch hoạt động khác - Kế hoạch GD kỹ tự phục vụ cho trẻ mầm non phải xác định rõ mục tiêu, nội dung kỹ tự phục vụ cần giáo dục cho trẻ mầm non, phương pháp, cách thức tiến hành hoạt động kiểm tra, đánh giá kết giáo dục kỹ tự phục vụ cho trẻ mầm non - Các kỹ tự phục vụ cần giáo dục cho trẻ mầm non cần mô tả kế hoạch quản lý nhà trường đường tiếp cận giáo dục KN Vì vậy, kế hoạch GD kỹ tự phục vụ cho trẻ mầm non lồng ghép kế hoạch dạy học kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ mầm non Kế hoạch GD kỹ tự phục vụ cho trẻ mầm non phải rõ nguồn lực tham gia, hướng tiếp cận mốc thời gian cần triển khai kết cần đạt - Tổ chức thực kế hoạch Hiệu trưởng phân công cụ thể cho đơn vị, phận để huy động lực lượng xã hội tham gia trực tiếp vào trình giáo dục trường mầm non Phối kết hợp đoàn thể trường huy động lực lượng xã hội tham gia góp ý kiến vào nội dung, phương pháp, đánh giá kết giáo dục Xây dựng tổ, phận để làm công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho người chương trình GDMN, kỹ tự phục vụ trẻ mầm non Huy động lực lượng đoàn thể: đoàn niên, hội phụ nữ, tham mưu để họ tham gia vào trình giáo dục theo chức Phối hợp với cha mẹ học sinh, tổ chức xã hội, cá nhân trình giáo dục trường mầm non - Chỉ đạo thực kế hoạch Chỉ đạo nâng cao nhận thức cho GV phụ huynh tầm quan trọng học tập, rèn luyện kỹ tự phục vụ cho trẻ mầm non, đạo nâng cao lực giáo dục KNTPV cho GV có tích hợp nội dung GD KNTPV Chỉ đạo nâng cao lực cho cán Đoàn tổ chức hoạt động giáo dục nhằm GD KNTPV cho trẻ Hiệu trưởng đạo GV tích hợp nội dung GD KNTPV thơng qua học chiếm ưu nhằm nâng cao hiệu học Chỉ đạo GV tổ chức Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh thực chương trình, nội dung giáo dục KNTPV cho trẻ mầm non thông qua tổ chức hoạt động xã hội hoạt động khác trường học trường học Chỉ đạo phối hợp lực lượng giáo dục nhà trường để GD KNTPV cho trẻ GD KNTPV cho trẻ mầm non phải tiến hành thường xuyên, liên tục, nơi, lúc, việc phối hợp lực lượng giáo dục nhằm tạo môi trường giáo dục thống để GD KNTPV cho trẻ, đồng thời phát huy sức mạnh tổng hợp nguồn lực để GD KNTPV cho trẻ Chỉ đạo lựa chọn phương pháp đổi phương pháp dạy học, giáo dục nhằm tăng cường GD KNTPV cho trẻ Chỉ đạo xây dựng mối quan hệ thân thiện nhằm tăng cường GD KNTPV cho trẻ Chỉ đạo GV kiểm tra, đánh giá kết GD KNTPV cho trẻ Thông qua đánh giá kết kiến thức, KN thái độ trẻ, GV cần tích hợp nội dung tiêu chí đánh giá KNTPV trẻ mối quan hệ hoạt động học tập, rèn luyện trẻ - Kiểm tra, đánh giá kết Xây dựng tiêu chí để đánh giá hoạt động huy động lực lượng xã hội tham gia vào trình giáo dục trường mầm non Đo lường, đánh giá tham gia xã hội vào q trình giáo dục trường mầm non Có chế để thành viên thực tốt việc huy động lực lượng xã hội tham gia vào trình giáo dục trường mầm non cách đánh giá khen thưởng cơng bằng, xác Hiệu trưởng phải thường xuyên kiểm tra, giám sát GV, tổ chức đoàn thể triển khai thực nội dung, chương trình GD KNTPV cho trẻ Tổ chức thăm lớp, dự để đánh giá mức độ thực triển khai nội dung chương trình GD KNTPV cho trẻ thơng qua hoạt động dạy học lớp hoạt động ngoại khóa Kiểm tra, đánh giá việc thực nề nếp chuẩn mực giáo dục nhà trường nhằm đánh giá hành vi, thái độ trẻ việc thực KNTPV Kiểm tra, giám sát, đánh giá hiệu tổ chức hoạt động giáo dục KNTPV, đặc biệt kiểm tra, đánh giá KN hành vi trẻ tham gia hoạt động giáo dục nhà trường Tổ chức tổng kết, rút kinh nghiệm GD KNTPV cho trẻ rút học kinh nghiệm - Các yếu tố ảnh hưởng tới trình tổ chức giáo dục kỹ tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo dựa vào cộng đồng Sự quan tâm cấp quản lý, quyền địa phương GDMN bậc học hệ thống giáo dục quốc dân, chịu quản lý cấp giáo dục quản lý trực tiếp quyền địa phương Nếu cấp quyền cấp quản lý giáo dục quan tâm đạo sát tạo động lực thúc đẩy phát triển trường mầm non nói chung trường mầm non vùng khó khăn nói riêng Tình hình phát triển kinh tế, xã hội địa phương: Tình hình phát triển kinh tế, xã hội địa phương có ảnh hưởng lớn đến cơng tác tiếp cận cộng đồng huy động tham gia lực lượng xã hội vào cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ Hoạt động tiếp cận cộng đồng phụ thuộc phần khơng nhỏ vào tình hình phát triển kinh tế, xã hội địa phương Nếu địa phương có điều kiện kinh tế thuận lợi có điều kiện quan tâm đến đầu tư cho GDMN hoạt động tiếp cận cộng đồng có nhiều thuận lợi đạt hiệu cao Truyền thống văn hóa, phong tục tập qn, tâm lí- xã hội Nhận thức thực tiễn có mối quan hệ mật thiết với Nhận thức có vai trò vạch đường cho thực tiễn, ngược lại, thực tiễn sở để kiểm chứng mức độ nhận thức Việc nhận thức toàn diện lại phụ thuộc vào yếu tố xã hội, văn hóa phong tục tập quán Vì vậy, hoạt động tiếp cận cộng đồng thực có hiệu cộng đồng dân cư có nhận thức đắn, có truyền thống hiếu học, tôn sư trọng đạo nhận thức vai trò, tầm quan trọng cơng tác giáo dục Nhận thức người hiệu trưởng có ảnh hưởng lớn đến hiệu công tác tiếp cận cộng đồng huy động lực lượng xã hội tham gia vào trình giáo dục Nếu hiệu trưởng nhận thức đắn tầm quan trọng tính cấp thiết vấn đề tiếp cận cộng đồng nâng cao hiệu công tác Phải nhận thức khác biệt đặc điểm dân cư, địa lí, văn hóa người địa phương vùng khó khăn vùng dân cư phát triển để từ có cách thức tiếp cận phù hợp Năng lực chuyên môn hiệu trưởng Năng lực chuyên môn, tâm huyết, tinh thần trách nhiệm hiệu trưởng có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động tiếp cận cộng đồng Do đó, người hiệu trưởng phải có chuyên mơn vững vàng, tâm huyết với nghề nghiệp lôi cuốn, huy động lực lượng xã hội tham gia vào giáo dục mầm non Đặc biệt việc sử dụng tiếng địa phương, hiểu sắc văn hóa dân tộc nơi làm cơng tác quản lí Năng lực quản lí hiệu trưởng Triển khai hoạt động tiếp cận cộng đồng liên quan đến việc tuyên truyền, vận động để thuyết phục nhằm huy động lực lượng xã hội tham gia vào hoạt động trường mầm non Điều phụ thuộc lớn vào phẩm chất, lực quản lý người hiệu trưởng, hiệu trưởng phải động, sáng tạo, có khả tổ chức, quản lý đạo thực hoạt động cách nhịp nhàng Nước ta thời kỳ đổi đòi hỏi phải coi trọng nhân tố người, coi trọng người, sức khỏe phẩm chất Chăm lo giáo dục hệ trẻ đáp ứng yêu cầu giai đoạn phát triển đất nước nhiệm vụ toàn xã hội việc rèn luyện cho trẻ mầm non kỹ tự phục vụ cần phải dựa vào cộng đồng, cần phối hợp nhà trường lực lượng xã hội Đây nguyên tắc đảm bảo thành công công tác giáo dục Kỹ tự phục vụ kỹ bản, cần thiết người, tạo điều kiện góp phần hồn thiện nhân cách, tạo nên người động, tự tin mạnh dạn, chủ động sống Trẻ mẫu giáo bé 3-4 tuổi có khả thực đúng, nhanh xác cơng việc tự phục vụ đơn giản phù hợp với thân Do việc giáo dục KNTPV cho trẻ nhiệm vụ vô quan trọng Trên sở hệ thống cơng trình nghiên cứu nước ngồi nước liên quan đến đề tài, luận văn xây dựng hệ thống khái niệm liên quan khái quát số đặc điểm liên quan đến giáo dục kỹ tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo bé ... động, giáo dục kỹ tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo giúp trẻ nắm kỹ đơn giản phục vụ cho sinh hoạt chuẩn bị sau cho trẻ tham gia vào đời sống lao động Có thể hiểu: Giáo dục kỹ tự phục vụ trình, nhà giáo. .. tình hay cơng việc phục vụ cho mình, tự nấu ăn, tự giặt quần áo, tự xúc ăn, tự rửa mặt… mà không cần giúp đỡ người khác - Giáo dục kỹ tự phục vụ cho trẻ Mẫu giáo Khi xem giáo dục kỹ tự phục vụ hoạt... nghiên cứu thực trạng giáo dục kỹ sống cho trẻ mẫu giáo thông qua tổ chức hoạt động vui chơi đề xuất số giải pháp giáo dục kỹ sống cho trẻ mẫu giáo [20] Giáo dục kỹ tự phục vụ cho trẻ nhiều nhà nghiên