- Nâng cao nhận thức cho các lực lượng giáo dục trong và ngoài trường về tầm quan trọng việc phối hợp các lực lượng xã hội để thực hiện chương trình giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ m
Trang 1CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ PHỤC VỤ CHO TRẺ MẪU GIÁO DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG Ở HUYỆN TỨ KỲ,
TỈNH HẢI DƯƠNG
Trang 2- Nguyên tắc đề xuất các biện pháp
Đây là nguyên tắc về phương pháp luận để nhận thức vềhoạt động tiếp cận cộng đồng Nguyên tắc này đòi hỏi chúng
ta phải thấy được những vấn đề hiện tại của tiếp cận cộngđồng và phải đề xuất được các biện pháp mới để hoạt độngtiếp cận cộng đồng ngày một có hiệu quả hơn, nhằm nâng caohơn nữa chất lượng hoạt động chăm sóc và giáo dục trẻ mầmnon Những biện pháp đề ra phải xuất phát từ thực tiễn, từ các
Trang 3vấn đề nảy sinh trong thực tiễn của công tác quản lý Các biệnpháp đề xuất phải cụ thể hóa, bám sát vào mục tiêu, các chủtrương của Đảng, Nhà nước, của ngành và của địa phương,phù hợp với quy định của Sở Giáo dục và Đào tạo trong côngtác bồi dưỡng đội ngũ CBQL giáo dục về năng lực tiếp cậncộng đồng Được như vậy, các biện pháp đề xuất sẽ có giá trịtrong thực tiễn chỉ đạo giáo dục ở các địa phương.
- Đảm bảo tính mục đích
Nguyên tắc bảo đảm tính mục đích của hoạt động giáodục mang tính định hướng cho việc hình thành nhân cách mộtlớp người trong một giai đoạn lịch sử nhất định Mục đíchgiáo dục là thành tố có vai trò quan trọng hàng đầu trong cấutrúc của quá trình giáo dục, nó có vai trò định hướng cho sựvận động của các thành tố cấu trúc khác và cho toàn bộ hệthống Vì vậy trong bất kỳ hoạt động giáo dục nào nguyên tắcnày cũng phải được đảm bảo
Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích trong quá trình giáo dục
kỹ năng tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo bé đòi hỏi giáo viên phảinhận thức một cách đầy đủ về mục đích giáo dục kỹ năng tựphục vụ và phải quán triệt mục đích giáo dục trong mọi hoạt
Trang 4động đồng thời vận dụng nó một cách sáng tạo Khi tiến hànhxây dựng nội dung giáo dục kỹ năng tự phục vụ, lựa chọnphương pháp và hình thức tổ chức một hoạt động giáo dục tựphục vụ đều phải xuất phát từ mục đích giáo dục kỹ năng tựphục vụ Tùy theo từng hoàn cảnh cụ thể, từng điều kiện của nhàtrường mà mục đích giáo dục có thể được vận dụng khác nhau
Bởi vậy để xây dựng các biện pháp giáo dục kỹ năng tựphục vụ cho trẻ mẫu giáo bé cần đảm bảo tính mục đích, căn
cứ mục đích chung, mục đích cụ thể và mục đích giáo dục kỹnăng tự phục vụ để xây dựng các biện pháp
- Đảm bảo tính khả thi
Để xây dựng các biện pháp giáo dục kỹ năng tự phục vụcho trẻ mẫu giáo bé cần dựa trên nguyên tắc đảm bảo tính khảthi Đây là vấn đề cần thiết và quan trọng vì các biện pháp xâydựng cần dựa trên cơ sở thực tiễn và có khả năng thực hiện
Các biện pháp đã xây dựng phù hợp với mục tiêu chung,mục tiêu cụ thể ở các lứa tuổi của bậc học mầm non, phù hợpvới nhiệm vụ, với xu hướng đổi mới giáo dục mầm non tronggiai đoạn hiện nay
Trang 5Ngoài ra các biện pháp phù hợp với điều kiện cơ sở vậtchất, trang thiết bị dạy học, phù hợp với trình độ nhận thứccủa trẻ, và đặc điểm vùng miền
- Đảm bảo phù hợp với lứa tuổi
Các nhà khoa học chỉ ra rằng, muốn tác động sư phạm
có hiệu quả thì những tác động sư phạm phải phù hợp vớiđiều kiện bên trong của mỗi đứa trẻ Trẻ em đều phải trải quanhững giai đoạn phát triển theo một trình tự như nhau nhưngvới tốc độ, nhịp độ và khuynh hướng riêng, những trải nghiệmcủa trẻ không giống nhau, mỗi trẻ là một cá thể riêng biệt, độcđáo
Đảm bảo tính cá biệt có nghĩa là coi trọng đặc điểm cá nhân,đảm bảo lợi ích của từng trẻ Nhà giáo dục cần phát hiện ra nhữngnét riêng để có biện pháp giáo dục trẻ phù hợp, khi tổ chức hoạtđộng cần dựa vào vốn kinh nghiệm của trẻ
Khi xây dựng các biện pháp giáo dục kỹ năng tự phục vụcho trẻ cần đảm bảo tính cá biệt tránh rập khuôn máy móc,tránh kiểu giáo dục đồng loạt, dựa vào đặc điểm của trẻ đểxây dựng kế hoạch giáo dục giúp trẻ phát huy khả năng vốn
có, không áp đặt những mong muốn chủ quan
Trang 6- Đảm bảo tính đồng bộ
Sự nghiệp giáo dục đào tạo của nhà trường luôn gắn liềnvới mục tiêu giáo dục đào tạo chung của toàn ngành và đápứng kịp thời nhu cầu của toàn xã hội Xuất phát từ yêu cầu đòihỏi ngày càng cao của xã hội về chất lượng giáo dục đào tạo,nhiệm vụ cấp thiết cho nhà trường là cần có những biện phápquản lý có hiệu quả nhằm nâng cao chất lượng dạy học, thựchiện tốt mục tiêu đào tạo của nhà trường góp phần nâng caochất lượng nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp công nghiệphoá, hiện đại hoá đất nước Mọi hoạt động của nhà trường đềunằm trong hệ thống chung, hệ thống bao gồm: Ban giám hiệunhà trường, các tổ (khối) chuyên môn, từ cán bộ quản lý đếnđội ngũ giáo viên và lực lượng học sinh các lớp Hệ thống nàyphải xác định được đặc thù riêng, thực trạng hoạt động giảngdạy Có nắm được tương quan hệ thống như thế thì biện pháp
đề xuất mới phù hợp và mới có khả năng thực hiện và ápdụng
- Đảm bảo tính hiệu quả
Năng lực của Hiệu trưởng, có ảnh hưởng trực tiếp đếnchất lượng của công tác tiếp cận cộng đồng ở địa phương
Trang 7Việc tăng cường các biện pháp nâng cao năng lực tiếp cậncộng đồng của Hiệu trưởng các trường mầm non trên địa bànhuyện Tứ Kỳ phải nhằm đạt tới mục tiêu: Đảm bảo phát triểngiáo dục theo kế hoạch được giao, đáp ứng được nhu cầu họctập của xã hội trong giai đoạn hiện nay; Nâng cao chất lượng
và hiệu quả của hoạt động dạy - học và giáo dục; Từng bướchoàn thiện cơ sở vật chất, đảm bảo phương tiện dạy - học hiệnđại đáp ứng được yêu cầu dạy - học và giáo dục Điều đó cónghĩa rằng, các biện pháp nêu ra nhằm vào mục tiêu cuốicùng là nâng cao năng lực tiếp cận cộng đồng của Hiệutrưởng các trường mầm non để từng bước cải tiến chất lượng
và hiệu quả của hoạt động chăm sóc và giáo dục trẻ trong nhàtrường hiện nay Nguyên tắc này đòi hỏi việc đề xuất các biệnpháp mang lại hiệu quả trong hoàn cảnh cụ thể và trong thờiđiểm nhất định
- Các biện pháp tổ chức giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo dựa vào cộng đồng tại huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương
-Huy động nguồn nhân lực để tổ chức giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo
Trang 8- Mục đích, ý nghĩa của biện pháp
Giải pháp yêu cầu cơ quan quản lí giáo dục (Sở giáo dục
và đào tạo, phòng Giáo dục và Đào tạo) đẩy mạnh công tácbồi dưỡng cho giáo viên cần nâng cao tinh thần tự bồi dưỡngnăng lực cá nhân Việc bồi dưỡng và tự bồi dưỡng nhằm nângcao trình độ, năng lực quản lí, khả năng phát triển kỹ năng tựphục vụ của giáo viên, giáo viên đáp ứng yêu cầu chuẩn giáoviên (nhất là bồi dưỡng, nâng cao trình độ về khả năng pháttriển kỹ năng tự phục vụ cho giáo viên công tác tại các xãvùng khó khăn) là việc làm thường xuyên của các nhà quản lýbởi vì, việc tự học và tự bồi dưỡng theo chuẩn sẽ giúp choviệc hoàn thiện về các kỹ năng, năng lực của mình để đáp ứngtốt nhất nhu cầu, đòi hỏi của công việc trong tình hình mới.Giáo viên còn là hình mẫu về nhân cách, về năng lực tự học,
tự nghiên cứu để cán bộ giáo viên và nhân viên trong nhàtrường noi theo Về phần mình, việc tự học, tự bồi dưỡng sẽgiúp cho tập thể giáo viên có thể cập nhật những kiến thức, kỹnăng mới trong quản lý, đáp ứng yêu cầu trong giai đoạn hiệnnay
-Nội dung và cách tiến hành biện pháp
Trang 9Cơ quan quản lý giáo dục tiến hành thống kê, rà soát,tổng hợp nhu cầu bồi dưỡng, nâng cao trình độ của giáo viêncác trường mầm non, xây dựng kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ.Phối hợp với các cơ sở đào tạo để triển khai kế hoạch bồidưỡng Phòng, Sở giáo dục tổ chức bồi dưỡng đội ngũ cán bộquản lý thông qua các chuyên đề nội dung gắn với thực tế địaphương các xã vùng khó khăn như:
+ Cách thức thu hút nhân lực ở cộng đồng địa phươngtrong và ngoài nước tham gia vào hoạt động phát triển kỹnăng tự phục vụ
+ Đánh giá thuận lợi và khó khăn của xã tác động đếnhuy động công tác xã hội hóa giáo dục xây dựng cơ sở vậtchất, mua sắm trang thiết bị, nâng cao chất lượng chăm sóc,giáo dục trẻ Cơ quan quản lý giáo dục tổ chức và chỉ đạohoạt động tự bồi dưỡng của đội ngũ giáo viên đương chức và
kế cận trên cơ sở các tiêu chí chuẩn giáo viên trường mầmnon gồm: 4 tiêu chuẩn, 19 tiêu chí Cụ thể như sau:
+ Tiêu chuẩn 1 Phẩm chất chính trị, đạo đức nghềnghiệp
Gồm 5 tiêu chí:
Trang 10Gồm 9 tiêu chí ( Hiểu biết nghiệp vụ quản lý);
- Xây dựng và tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch pháttriển nhà trường;
Trang 11- Quản lý tổ chức bộ máy, cán bộ, giáo viên, nhân viênnhà trường;
- Quản lý trẻ em của nhà trường;
- Quản lý hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dụctrẻ;
- Quản lý tài chính, tài sản nhà trường;
- Quản lý hành chính và hệ thống thông tin;
- Tổ chức kiểm tra, kiểm định chất lượng giáo dục;
- Thực hiện dân chủ trong hoạt động của nhà trường) + Tiêu chuẩn 4 Năng lực tổ chức phối hợp với gia đìnhtrẻ và xã hội
Gồm 2 tiêu chí
- Tổ chức phối hợp với gia đình trẻ;
- Phối hợp giữa nhà trường và địa phương
Đối chiếu những tiêu chí chưa hoàn thành, tiếp tục tựbồi dưỡng bổ sung, điều chỉnh kịp thời Có thể thấy chuẩngiáo viên như là thước đo, là những chuẩn mực chung để định
Trang 12hướng những phẩm chất, kỹ năng cần hướng tới, nhằm hoànthành tốt nhất nhiệm vụ, chức năng của một nhà quản lý giáodục ở trường mầm non Giáo viên cần thường xuyên tự ràsoát, kiểm tra, đánh giá năng lực của bản thân, từ đó xác địnhđược những điểm mạnh, điểm yếu để có biện pháp phát huynhững điểm mạnh và hạn chế những yếu kém trong công tácquản lý, chỉ đạo của mình Đặc biệt là năng lực xây dựng kếhoạch và năng lực kiểm tra, đánh giá công tác phát triển kỹnăng tự phục vụ Thường xuyên sưu tầm, nghiên cứu tài liệu,những sách báo, nghiên cứu từ nhiều nguồn thông tin khácnhau Đặc biệt là những nghiên cứu về mô hình phát triển kỹnăng tự phục vụ để có thể lựa chọn áp dụng trong thực tế ởtrường mình Từ đó, chọn lựa các mô hình phù hợp với điềukiện của trường mình để áp dụng một cách có hiệu quả việchuy động các lực lượng xã hội tham gia vào quá trình pháttriển giáo dục mầm non Tham gia các lớp tập huấn, các khóađào tạo, bồi dưỡng do Phòng, Sở Giáo dục và Đào tạo tổchức Nhất là việc tập huấn về kỹ năng phát triển kỹ năng tựphục vụ và phát triển xã hội hóa giáo dục Từ đó làm phongphú thêm kiến thức, phương pháp luận, tư duy khoa học giúpGiáo viên thích ứng ngày càng tốt hơn với môi trường xã hội
Trang 13của địa phương Tham mưu với cấp có thẩm quyền để xâydựng một diễn đàn về công tác phát triển kỹ năng tự phục vụ.
Từ đó, tích cực tham gia các diễn đàn về công tác xã hội hóa
và phát triển kỹ năng tự phục vụ để học hỏi và trao đổi kinhnghiệm nhằm bồi dưỡng thêm những kinh nghiệm, kiến thứcquý báu mà chính Giáo viên còn hạn chế, yếu kém
- Điều kiện thực hiện biện pháp
Sở Giáo dục và Đào tạo phải có kế hoạch đào tạo, bồidưỡng đội ngũ Giáo viên và kế cận, kết hợp với các cơ sởgiáo dục bồi dưỡng CBQL để tổ chức bồi dưỡng đội ngũ dướinhiều hình thức; có kế hoạch triển khai công tác tự bồi dưỡng,nâng cao năng lực quản lí đối với các giáo viên Giáo viênphải là người thực sự có quyết tâm đổi mới, nhận thức đúngđắn về vị trí, vai trò của công tác tự học, tự bồi dưỡng đối vớiviệc hoàn thiện năng lực của bản thân Lập kế hoạch và sắpxếp quỹ thời gian hợp lý nhằm đảm bảo cho việc tự học và tựbồi dưỡng đạt hiệu quả Công tác tự bồi dưỡng phải bám sáttheo chuẩn giáo viên, phải bám sát các tiêu chuẩn, tiêu chíquy định tại Thông tư số 17/2011/TT-BGDĐT Tham mưuvới các cấp có thẩm quyền về cơ chế, chính sách hỗ trợ đốivới công tác tự học và tự nghiên cứu của Giáo viên
Trang 14- Nâng cao nhận thức cho các lực lượng giáo dục trong và ngoài trường về tầm quan trọng việc phối hợp các lực lượng xã hội để thực hiện chương trình giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ mầm non
- Mục tiêu biện pháp
Nhận thức là yếu tố đầu tiên của một quá trình hoạtđộng, nó có ý nghĩa quyết định đến sự thành công hay thất bạicủa công việc Vì vậy, việc nâng cao nhận thức, tinh thầntrách nhiệm cho đội ngũ cán bộ quản lý và toàn thể giáo viên,phụ huynh học sinh và các tổ chức xã hội cùng thấy được tầmquan trọng của công tác giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ
và sự cần thiết phải phối hợp các lực lượng giáo dục trong vàngoài nhà trường tham gia vào quá trình thực hiện chươngtrình giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ trong nhà trường làyếu tố vô cùng quan trọng giúp cho các lực lượng trong vàngoài xã hội và đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên thấm nhuầnchủ trương, đường lối của Đảng về đổi mới căn bản, toàn diệngiáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiệnđại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hộichủ nghĩa và hội nhập quốc tế
Trang 15Từ thực tiễn công tác quản lý và kết quả khảo sát, chúngtôi thấy rằng nhận thức của một số cán bộ quản lý và giáoviên về công tác phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hộitrong việc tổ chức các hoạt động giáo dục kỹ năng tự phục vụcho trẻ trong đó đối tượng cán bộ quản lý chuyên môn, giáoviên hoặc không là cán bộ đoàn thể, chính quyền địa phương,thì ít quan tâm đến vấn đề này Về cơ bản các bậc phụ huynhhọc sinh chưa được nhà trường phổ biến về mục tiêu, nộidung chương trình giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ trongnhà trường và biện pháp phối hợp trong việc tổ chức kỹ năng
tự phục vụ cho trẻ nên chưa tích cực tham gia phối hợp vớinhà trường
Sự phối hợp giữa nhà trường với gia đình và xã hội trongviệc nâng cao nhận thức, tinh thần trách nhiệm nhằm giáo dụctrẻ là sự thể hiện tác động qua lại một cách biện chứng:
Một mặt nhà trường cần có những hỗ trợ cụ thể cho cácbậc phụ huynh trong việc thực hiện chương trình giáo dục kỹnăng tự phục vụ cho trẻ Những người làm cha mẹ rất cầnnhững lời khuyên và sự giúp đỡ của các nhà sư phạm, mặc dùngày nay nhiều bậc phụ huynh học sinh đã có trình độ họcvấn cao Các nhà sư phạm cần chỉ ra cho các bậc phụ huynh
Trang 16học sinh những khả năng ưu thế đặc biệt của giáo dục giađình, đặc biệt giúp cho họ ý thức được một cách sâu sắc mụcđích giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ Giúp và nắm đượcnội dung, chương trình giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻtrong nhà trường và biện pháp phối hợp giữa nhà trường vớigia đình Đồng thời giúp cho con em họ phát triển toàn diện,nâng cao tố chất, phát triển năng lực và nuôi dưỡng óc sángtạo Thông qua đó phổ biến làm cho họ nắm được những trithức về chính sách giáo dục, đồng thời giúp họ thấy đượctrách nhiệm và nghĩa vụ của các bậc cha mẹ trong việc phốihợp với nhà trường để thực hiện chương trình giáo dục, tổchức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh
Mặt khác với tư cách là một chủ thể giáo dục, giáo dụcgia đình tiêu biểu là các các bậc phụ huynh học sinh có tráchnhiệm chủ động hợp tác với nhà trường trong việc tổ chứchoạt động giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ, hiểu rõ nhiệm
vụ của mình tránh tư tưởng khoán trắng cho nhà trường hoặc
tự đề ra những yêu cầu giáo dục đi ngược lại mục tiêu, nhiệm
vụ trong việc thực hiện chương trình giáo dục của nhà trườngquy
Trang 17Các cấp chính quyền, đoàn thể địa phương cần thấy rõtrách nhiệm, quyền hạn của mình, tích cực tham gia phối hợpthực hiện chương trình giáo dục nhà trường, đặc biệt trongviệc tổ chức kỹ năng tự phục vụ cho trẻ nhằm phát triển nănglực toàn diện.
- Nội dung và cách thực hiện
Việc làm đầu tiên là cần phải đổi mới nhận thức về phốihợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong thực hiệnchương trình giáo dục nhà trường Cán bộ quản lý nhà trường,bản thân mỗi nhà giáo, các tổ chức xã hội, phải coi sự phối hợpgiữa nhà trường, gia đình và xã hội trong thực hiện chươngtrình giáo dục nhà trường là nhiệm vụ quan trọng, việc phốihợp tổ chức kỹ năng tự phục vụ cho trẻ là rất cần thiết
Nhà trường chủ động phối hợp cùng với các lực lượngtrong cộng đồng tổ chức các loại hình hoạt động ngoại khóacho trẻ Để làm tốt việc này cần phải hình thành nên các tổchức, bộ phận chuyên môn theo sự hướng dẫn chung, đồngthời duy trì hoạt động theo kế hoạch một cách chặt chẽ
Nhà trường xác định rõ mục tiêu, nội dung chương trìnhgiáo dục, chủ động xây dựng kế hoạch phối hợp, tuyên truyền
Trang 18nâng cao nhận thức cho các lực lượng giáo dục trong và ngoàinhà trường về tầm quan trọng của việc phối hợp để tổ chức cáchoạt động giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ bằng nhiềuhình thức như: Tổ chức trò chơi, tham quan dã ngoại, hoạtđộng cộng đồng, lao động công ích, các hoạt động văn hóa
Về phương pháp tổ chức phối hợp với gia đình, với cơquan chính quyền, các ban ngành đoàn thể liên quan Từ đó
ký kết các nghị quyết liên ngành thực hiện các hoạt động giáodục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ nhằm hình thành năng lực,nâng cao hiệu quả và chất lượng giáo dục toàn diện
Điều chỉnh và phối hợp các hoạt động nhằm thực hiệnyêu cầu giáo dục của nhà trường Việc điều chỉnh và phối hợpphải được xem xét từ hai mặt đó là lợi ích của nhà trường vàlợi ích của cộng đồng Cần tránh việc đòi hỏi, khai thác quánhiều mà không đáp ứng yêu cầu và lợi ích của cộng đồng.Cần chỉ đạo, tổ chức cho học sinh tham gia vào các hoạt độngchung của cộng đồng như các hoạt động văn hoá, hoạt động
xã hội, tham gia giúp đỡ các gia đình chính sách, các hoạtđộng lao động gắn với thực tế sản xuất tại địa phương
Trang 19Nhà trường và những người sống trong cộng đồng đóngvai trò chủ đạo của sự phối hợp nhận thức sâu sắc về vị trí, vaitrò của cộng đồng, phối hợp với cộng đồng để triển khai thựchiện tốt chương trình giáo dục nhà trường với nội dung cơ bảnlà:
Lập kế hoạch phối hợp để tổ chức các hoạt động giáodục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ Nếu sự phối hợp giữa nhàtrường, gia đình và xã hội thành công và hoạt động có hiệuquả thì tác dụng rất lớn đến việc nâng cao chất lượng giáo dụctrong nhà trường, giúp trẻ có tiền đề để phát triển các kỹ năngkhác sau này
Để phát huy được vai trò của các tổ chức xã hội trongviệc phối hợp giáo dục, các tổ chức xã hội cần tích cực và chủđộng phối hợp với nhà trường và gia đình trong việc xây dựng
kế hoạch giáo dục của cả nhà trường và của từng địa phương;góp ý kiến vào nội dung chương trình và phương pháp, côngtác chỉ đạo, đánh giá kết quả thực hiện chương trình giáo dục,giúp đỡ nhà trường trong việc tổ chức các hoạt động giáo dụcnội khoá và ngoại khoá, tạo điều kiện để cho học sinh có môi
trường học tập và tham gia trải nghiệm thực tiễn để gắn "Học
đi đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn"
Trang 20Phối hợp với nhà trường và gia đình để thống nhất có kếhoạch huy động sự đóng góp nhân lực, vật lực để xây dựngnhà trường, tăng cường trang thiết bị cho dạy học góp phầncho việc tổ chức các hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạocho học sinh
Nhà trường, gia đình và xã hội là ba tác nhân trong cơcấu xã hội mà sức mạnh tổng hợp của nó liên quan mật thiếtđến sự phát triển nhân cách của thế hệ trẻ, đến sự tồn vong vàhưng thịnh của quốc gia Nhà trường cần tổ chức phối hợp vớicác lực lượng giáo dục trong cộng đồng để thực hiện chươngtrình giáo dục nhà trường
Tuyên truyền giáo dục cho các bậc phụ huynh về đườnglối giáo dục, mục đích, mục tiêu giáo dục, phương pháp giáodục Việc phổ biến khoa học giáo dục gia đình cần đặc biệtchú trọng Việc phối hợp tổ chức các hoạt động giáo dục trảinghiệm sáng tạo gắn với sản xuất kinh doanh tại địa phương
- Điều kiện thực hiện
Nhà trường phải chủ động xây dựng kế hoạch giáo dục,chủ động tổ chức hội nghị để xây dựng cơ chế phối hợp saocho hợp lý, có hiệu quả trong việc tổ chức các hoạt động kỹ
Trang 21năng tự phục vụ cho trẻ gắn với phong tục tập quán của địaphương Nhà trường với tư cách pháp nhân là cơ sở giáo dục,đào tạo có sự quản lý của nhà nước phải phát huy vai trò chủlực, tiên phong trong hoạt động dạy học và nhà giáo dục làmnhiệm vụ tư vấn cho gia đình, tham mưu cho cấp ủy, chínhquyền và đoàn thể xã hội trong lĩnh vực tổ chức thực hiệnchương trình giáo dục nhà trường Ngoài nhiệm vụ dạy học,giáo dục ở trong nhà trường, cán bộ giáo viên cần nhận thứcđầy đủ về trách nhiệm tham gia các hoạt động chính trị - xãhội, nắm bắt tình hình thực tế địa phương để tham mưu nhàtrường trong việc xây dựng kế hoạch tổ chức phát triển các kỹnăng tự phục vụ cho trẻ phù hợp với tình hình thực tế ở địaphương
- Tăng cường công tác bồi dưỡng về kỹ năng tổ chức các hoạt động giáo dục kỹ năng tự phục vụ
Trang 22cạnh đó cũng luôn đề cao việc GV có ý thức tự học, tự rènluyện để trở thành tấm gương sáng cho trẻ noi theo và khảnăng ứng biến với các tình huống sư phạm trong thực tế.
Công tác bồi dưỡng cho giáo viên cần được thườngxuyên bởi qua đợt tập huấn đây sẽ là đội ngũ có đủ năng lực
GD KNTPV cho trẻ mần non Đồng thời tạo điều kiện cho độingũ cán bộ, GV được giao lưu, trao đổi, chia sẻ kinh nghiệmlẫn nhau, bởi vì GV luôn là người hướng dẫn, chỉ đạo cáchoạt động học tập của trẻ mầm non nên đòi hỏi GV phải cótrình độ về chuyên môn vững vàng; GV phải có khả năng tíchhợp nội dung GD KNTPV vào trong quá trình dạy học mộtcách nghệ thuật và có hiệu quả
* Nội dung và cách tiến hành:
+ Lập KH GD KNTPV của trường mình qua các môn học
Trang 23+ Thành lập Ban Tư vấn tâm lý học đường trong trường+ Phối hợp với công an, chính quyền địa phương, cácđoàn thể xã hội ở địa phương để nắm bắt tình hình và ngănchặn bạo lực trong trường học.
* Điều kiện thực hiện:
+ Trước hết cần tổ chức tập huấn cho cán bộ GV trongnhà trường về vai trò, tầm quan trọng của việc GD KNTPVcho trẻ mầm non
+ Tập huấn về phương pháp rèn KNTPV
+ Tổng hợp các bài tập tình huống về KNTPV và cáchgiải quyết
+ Tổ chức các hoạt động cho trẻ như các cuộc thi văn
nghệ, thể thao, mít tinh kỷ niệm các ngày lễ lớn
- Xây dựng cơ chế tổ chức phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội nhằm thực hiện chương trình giáo dục
kỹ năng tự phục vụ cho trẻ mầm non
- Mục tiêu biện pháp
Trang 24Để giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ đạt hiệu quả cần
có sự phối hợp, dựa vào gia đình và xã hội Cơ chế tổ chức phốihợp giữa nhà trường với gia đình và xã hội nhằm tổ chức cáchoạt động giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ mầm non nó baogồm những mối quan hệ đa dạng nhiều chiều:
Gia đình và xã hội có một vị trí rất quan trọng đối với sựhình thành và phát triển hoàn thiện nhân cách, là môi trườnggiúp trẻ có điều kiện tham gia các hoạt động để phát triểnnăng lực cá nhân Vì vậy việc phối hợp giữa nhà trường, giađình và xã hội trong việc tổ chức các hoạt động giáo dục kỹnăng tự phục vụ cho trẻ là một đòi hỏi tất yếu và là tráchnhiệm của cả các bên Song thực tế của quá trình phối hợp chỉ
ra rằng: Trong quá trình thực hiện cần phải có sự tham giachặt chẽ của các lực lượng giáo dục: Phối hợp giữa các cấpquản lý (cấp ủy, chính quyền, đoàn thể địa phương) với nhàtrường, phối hợp giữa nhà trường với gia đình và cộng đồng(gia đình, các cơ sở sản xuất kinh doanh, các trung tâm, cơquan nhà máy, xí nghiệp )
Các hoạt động giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ phảiđược nhà trường chủ động xây dựng kế hoạch hoạt động trên cơ
sở những gợi ý hướng dẫn của các chuyên gia, các lực lượng xã