THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TẠI CỘNG ĐỒNG Ở HUYỆN BÌNH GIANG TỈNH HẢI DƯƠNG... - Đảm bảo chất lượng giáo dục toàn diện; chỉ đạo
Trang 1THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TẠI CỘNG ĐỒNG Ở HUYỆN BÌNH GIANG TỈNH HẢI DƯƠNG
Trang 2- Vài nét khái quát về huyện Bình Giang tỉnh Hải Dương
- Đặc điểm chung về kinh tế - xã hội
Bình Giang nằm ở phía Tây Nam thành phố Hải Dương,diện tích tự nhiên là 10.478,72 ha Phía Bắc giáp huyện CẩmGiàng, phía Nam giáp huyện Thanh Miện, phía Đông giáphuyện Gia Lộc, phía Tây giáp huyện Ân Thi và Mỹ Hào củatỉnh Hưng Yên
Bốn mặt huyện Bình Giang đều có sông: sông Kẻ Sặt ởphía Bắc, sông Đình Hào ở phía Đông, sông Cửu An ở phíaTây, sông Cầu Lâm, Cầu Cốc ở phía Nam Trong đó sông Sặtbắt nguồn từ sông Hồng, qua cống Xuân Quan, qua cầu LựcĐiền, cầu của đường 38, nối quốc lộ 5A với thành phố HưngYên, tiếp cận với huyện Bình Giang tại vị trí sát làng TranhNgoài, xã Thúc Kháng Đến đây sông có nhánh chạy dọc theophía Tây huyện, gọi là sông Cửu An; một nhánh chạy dọcphía Bắc huyện gọi là sông Kẻ Sặt, thông với sông Thái Bình,qua Âu Thuyền, thành phố Hải Dương
Trang 3Bình Giang là một huyện chủ yếu là công nghiệp, đang phát triển mạnh dịch vụ, thương mại Bình Giang đang được phát triển thành một đô thị phía tây tỉnh Hải Dương
Hiện Bình Giang đang được quy hoạch phát triển lên đô thị loại IV và trở thành thị xã trước năm 2020
Phát huy truyền thống hiếu học của huyện có ‘‘Làng Tiến sỹ xứ Đông’’ - Chất lượng giáo dục - đào tạo không
ngừng được nâng cao Hiện nay, Bình Giang là địa phươngduy nhất của tỉnh có 100% số trường tiểu học đạt chuẩn quốcgia (CQG) mức độ I Kết quả này thể hiện sự quan tâm chỉđạo, đầu tư của các cấp, các ngành và sự nỗ lực vươn lên củamỗi trường trong huyện và hiện có 3 trường tiểu học đạtchuẩn mức độ II và sẽ phấn đấu mỗi năm có thêm 1 trườngđạt chuẩn này Những thành công trong xây dựng trườngCQG là tiền đềđể Bình Giang tiếp tục nâng cao chất lượngđào tạo ở bậc học này
Trên địa bàn toàn huyện hiện có: 62 trường
+ Bậc THPT: 05 trường, trong đó có 03 trường công lập
là : THPT Bình Giang, Kẻ Sặt, Đường An; có 01 trường
Trang 4THPT Dân lập Vũ Ngọc Phan; 01 Trung tâm GDTX - Hướngnghiệp dạy nghề;
+ Bậc THCS: có 19 trường, (trường THCS Vũ Hữu – làtrường trọng điểm – chất lượng cao)
+ Bậc Tiểu học: có 18 trường ở 18 xã, thị trấn ;
+ Bậc Mầm non: có 20 trường (02 trường tư thục) ;
- Đặc điểm trường Tiểu học huyện Bình Giang
-Quy mô trường, lớp, học sinh
Đến cuối năm học toàn huyện có 18 trường tiểu học với
309 lớp, tổng số học sinh 9072 em, trong đó:
- Nữ: 4175em ; - Học sinh khuyết tật học hòa nhập:82em,
Trang 5- Đảm bảo chất lượng giáo dục toàn diện; chỉ đạo tốtcông tác phát hiện và bồi dưỡng học sinh có năng khiếu, phụđạo học sinh chưa hoàn thành; Nâng cao chất lương dạy học 2buổi/ngày, tổ chức tốt các hoạt động GDNGLL.
+ 100% các trường đều xây dựng kế hoạch bồi dưỡnghọc sinh có năng khiếu, phụ đạo học sinh chưa hoàn thành,thực hiện việc phân loại học sinh ngay từ đầu năm học Trên
cơ sở kết quả kiểm tra định kì cùng với sự theo dõi đánh giáthường xuyên, giáo viên chủ nhiệm lớp phân loại học sinh, lập
kế hoạch dạy học cụ thể để giúp đỡ từng đối tượng học sinh;đảm bảo mọi học sinh đều được học và học được trong tất cảcác tiết học; quan tâm lựa chọn nội dung dạy học ở buổi thứ 2
để có điều kiện phụ đạo học sinh chưa hoàn thành vươn lênđạt chuẩn kiến thức, kỹ năng môn học và học sinh có năngkhiếu được bồi dưỡng để phát triển Kiên quyết không để họcsinh bỏ học;
+ Việc bồi dưỡng học sinh có năng khiếu đã được cácnhà trường quan tâm thể hiện qua đợt kiểm tra định kỳ cuối
Trang 6học kì và cuối năm các môn đánh giá bằng điểm số (không
tính khuyết tật) tỉ lệ học sinh đạt điểm 9-10 khá cao (Cụ thể:
Môn Tiếng Việt: 4334/8990 = 48%; Môn Toán: 4535/8990 = 50%; Môn Khoa học: 1515/3280 = 46%; Môn Lịch sử và Địa lí: 1520/3280 = 46,3%; Môn Ngoại ngữ: 3787/8990 = 42%; Môn Tin học: 1901/4089 = 46,8%);
- Trong năm học các trường đã chủ động và tăng cường
tổ chức giao lưu Olympic môn học, tổ chức các sân chơi trítuệ (Olympic tiếng Anh trên mạng, Violympic Toán trên In-ternet, Olympic “Em yêu Tiếng Việt”; Trạng nhí tiếng Anh;
vẽ tranh chiếc ô tô mơ ước,…) và các hoạt động giáo dụctrong, ngoài nhà trường cho học sinh tương đối có hiệu quả
- Kết quả đánh giá học sinh cuối năm học (không tínhhọc sinh khuyết tật)
Chưa đạt
Trang 71
8947
10
- Kết quả đánh giá học sinh cuối năm học
- Kết quả kiểm tra định kì môn Toán, Tiếng Việt cuối năm
Trang 8- Đối với những học sinh chưa hoàn thành môn học vàcác hoạt động giáo dục Phòng chỉ đạo các nhà trường xâydựng kế hoạch, triển khai ôn tập, bồi dưỡng phụ đạo học sinh
và tiến hành kiểm tra, đánh giá lại đối với những học sinhnày, chậm nhất ngày 10 tháng 8 năm 2018
- Kết quả đánh giá học sinh sau kiểm tra lại lần 2: Tổng
số học sinh phải rèn luyện và kiểm tra lại sau hè: 104em, kếtquả sau kiểm tra lại:
+ Hoàn thành chương trình lớp học: 70 em (Khối 1:14em; khối 2: 18em; khối 3: 18em; khối 4: 20em);
+ Chưa HTCT lớp học: 34em (Khối 1: 22em; khối 2:2em; khối 3: 8em; khối 4: 2em)
- Đến nay đội ngũ giáo viên cơ bản đảm bảo đủ về sốlượng, cơ cấu, chất lượng có sự chuyển biến tích cực, cụ thể:
Tổng số giáo viên 476 đạt tỉ lệ 1,54 giáo viên/lớp (toàntỉnh: 1,58GV/lớp)
Tỉ lệ giáo viên có trình độ trên chuẩn đạt 474/476, tỉ lệ:99,6% (tỉnh: 99,1%)
Trang 9Trong đó: Trình độ Đại học: 282/476 - Tỉ lệ:59,3%
Trình độ CĐSP: 192/476 - Tỉ lệ:40,3%
Trình độ THSP: 02/476 - Tỉ lệ:0,4%
Giáo viên chuyên trách: Cơ bản các trường có đủ giáoviên dạy các môn chuyên theo quy định,cụ thể:Âm nhạc: 17;
Mỹ thuật: 18; Thể dục: 22; Ngoại ngữ: 24; Tin học: 11 (chưa
kể giáo viên dạy liên trường)
- Kết quả một số Hội thi và giao lưu trong năm học
* Đối với giáo viên
- Thi Giáo viên chủ nhiệm giỏi cấp huyện: Toàn huyện
có 18 giáo viên tham dự, kết quả: 17/18 giáo viên được côngnhận GVCN giỏi cấp huyện;
- Thi Giáo viên giỏi cấp huyện: Toàn huyện có 49 giáoviên đủđiều kiện tham dự Hội thi Giáo viên giỏi cấp huyện,trong đó: Giáo viên văn hóa: 33, giáo viên chuyên Tiếng Anh:
Trang 1016, Kết quả: có 35 giáo viên được công nhận là giáo viên dạygiỏi cấp huyện;
- Thi Giáo viên giỏi cấp tỉnh: toàn huyện có 3 giáo viêntham dự, kết quả: cả 3 giáo viên đều đạt giáo viên dạy giỏicấp tỉnh, trong đó: 01 giải Nhì, 02 giải Ba, toàn huyện đạt giải
Ba, tiêu biểu: cô giáo Dương Kim Thêu trường Tiểu họcTráng Liệt; cô giáo Bùi Thị Mai trường Tiểu học Tân Hồng;
cô giáo Ngô Thị Lan trường Tiểu học Thái Học
* Đối với học sinh
- Giao lưu Olympic “Em yêu Tiếng Việt” cấp tỉnh: toànhuyện có 101 học sinh tham dự, kết quả: 60/101 học sinh đạtgiải cấp tỉnh, trong đó: 04 giải Nhì; 12 giải Ba; 44 giải KK;
- Thi viết chữđẹp
+ Cấp huyện: có 180 học sinh tham dự, trong đó: khối 4:
90 em, khối 3: 90 em Kết quả: 109 học sinh đạt giải cấphuyện 80 học sinh được lựa chọn tham dự cấp tỉnh;
+ Cấp tỉnh: 80 học sinh tham dự, kết quả: 02 giải Nhất;
05 giải Nhì còn lại đạt giải Ba
Trang 11- Giao lưu ngày hội “Trạng Nguyên nhỏ tuổi”: Toànhuyện có 01 học sinh (TH Thái Học) tham dự giao lưu ngàyHội “Trạng Nguyên nhỏ tuổi” cấp toàn quốc, kết quả: đạt giảiHoàng Giáp.
- Thi Trạng nhí Tiếng Anh: Toàn huyện có 90 học sinhtham dự, kết quả:
+ Giải Xuất sắc: 04 (Thái Học, Tân việt, Hồng Khê, TânHồng);
+ Giải Nhất: 04 (Vĩnh Tuy, Hồng Khê, Tân việt);
Trang 12huynh HS Đội ngũ GV của các trường năng nổ, nhiệt tìnhtrong mọi hoạt động, đặc biệt tập thể sư phạm của các trường
là một tập thể rất đoàn kết và tâm huyết với sự nghiệp, vượtqua mọi khó khăn, từng bước nâng cao chất lượng, hiệu quảcác mặt GD của các trường
Phụ huynh HS ngày càng hiểu rõ lợi ích của học tập,đồng thời kinh tế của từng hộ gia đình ổn định nên đã quantâm, tạo điều kiện thuận lợi cho con em mình tới lớp; Sự gắnkết, phối hợp đồng bộ giữa 3 môi trường GD Gia đình - Cáctrường - Xã hội đã từng bước nâng cao hiệu quả của công táctuyên truyền, vận động, GD HS;
Học sinh đã dần từng bước xác định được rõ ràng mụcđích học tập, có phương pháp học tập khoa học, hiệu quả, phùhợp với điều kiện gia đình
Cơ sở vật chất, các trang thiết bị GD của các trường đãđược bổ sung, nâng cấp đảm bảo tính đồng bộ nhằm phục vụ
có hiệu quả cho dạy học và GD của các trường
-Khó khăn
Trang 13Với đặc thù là bậc GD TH do đó GV của các trường hầuhết nữ, đa số tuổi đời cao/trung niên/trẻ Các hiện tượng tiêucực trong xã hội còn nhiều, đời sống kinh tế của một bộ phậnnhân dân của huyện chưa cao Do đó, tác động đến chất lượngGD.
Một số HS chưa say mê học tập, ý thức rèn luyện tudưỡng chưa cao, một số phụ huynh HS chưa nhận thức đượcvai trò của gia đình tham gia GD, dẫn đến chưa thật sự quantâm đến con em mình Điều kiện kinh tế còn nhiều khó khăn,điều đó đã phần nào kết quả học tập của các em
Cơ sở vật chất chưa thật sự đáp ứng được với yêu cầuđổi mới của chương trình GD hiện nay, thực tế các trường vẫncòn gặp nhiều khó khăn như: thiếu phòng làm việc cho GV,các phòng học chức năng, phòng học bộ môn, phòng thư việnthí nghiệm v.v ;diện tích các trường còn hẹp
- Khái quát về khảo sát thực trạng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm tại cộng đồng ở các huyện Bình Giang tỉnh Hải Dương
- Mục tiêu khảo sát
Trang 14Làm rõ thực trạng hoạt động GDKNS thông qua HĐTNtại cộng đồng cho HS Tiểu học ở huyện Bình Giang, tỉnh HảiDương Từ đó chỉ ra những thành công, hạn chế, thuận lợi,khó khăn và nguyên nhân của thực trạng đó để xác lập cơ sở
đề xuất các biện pháp GDKNS thông qua HĐTN tại cộngđồng cho học sinh TH của huyện
- Nội dung khảo sát bao gồm
+ Thực trạng nhận thức về giáo dục kỹ năng sống chohọc sinh Tiểu học trên địa bàn huyện Bình Giang tỉnh HảiDương
+ Thực trạng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh Tiểuhọc huyện Bình Giang tỉnh Hải Dương thông qua hoạt độngtrải nghiệm tại cộng đồng
+ Đánh giá thực trạng và phân tích nguyên nhân dẫn đếnthực trạng
- Đối tượng khảo sát
+ 200 học sinh khối lớp 5 của 4 trường Tiểu học huyệnBình Giang, tỉnh Hải Dương và 80 CBQL, GV, cán bộ quản
lý của 4 trường Tiểu học gồm: Tiểu học Kẻ Sặt, Tráng Liệt,
Trang 15Hưng Thịnh, và trường Tiểu học Vĩnh Hồng và 200 phụhuynh HS của 4 trường TH này
- Phương pháp khảo sát
+ Phương pháp quan sát: tiến hành quan sát một số hoạtđộng chủ yếu của học sinh trong học tập và quan sát biểu hiệntrong các hoạt động giáo dục khác Tiến hành quan sát tại lớp
5 của 4 trường Tiểu học huyện Bình Giang tỉnh Hải Dương
+ Phương pháp phỏng vấn: Trong quá trình khảo sát,tiến hành phỏng vấn sâu các thầy, cô chủ nhiệm lớp 5 và một
số cán bộ nhà trường của 4 trường Tiểu học, phối kết hợp vớiphỏng vấn phụ huynh và học sinh v.v
+ Phương pháp điểu tra bằng phiếu hỏi: Tiến hành khảosát trên giáo viên, cán bộ quản lý và các học sinh lớp 5 của 4trường Tiểu học và phiếu hỏi dành cho phụ huynh HS huyệnBình Giang tỉnh Hải Dương
+ Quan sát: Quan sát các hoạt động GDKNS thông quaHĐTN tại cộng đồng cho HS TH được tổ chức trên địa bànhuyện
Trang 16+ Phương pháp xử lý các số liệu thu được bằng cách lậpthống kê tính % và tính điểm trung bình cộng theo công thứcchung dành cho khoa học xã hội.
- Cách tính điểm và thống kê
Đối với các câu hỏi có nhiều item và được chia thành 4mức độ: với mức cao nhất là 4 điểm, tiếp theo là 3,2 và mứcthấp nhất là 1 điểm Điểm đánh giá là điểm trung bình cộngcủa tất cả các thành viên tham gia trả lời câu hỏi đã nêu ra
Với những câu hỏi có nhiều mức độ nhưng chỉ có 1 itemhoặc câu hỏi chỉ yêu cầu trả lời có, không thì sẽ tính tần suất
và %
- Thực trạng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh Tiểu học thông qua hoạt động trải nghiệm tại cộng đồng ở huyện Bình Giang tỉnh Hải Dương
- Thực trạng nhận thức về ý nghĩa giáo dục kỹ năng sống cho học sinh Tiểu học thông qua hoạt động trải nghiệm tại cộng đồng ở huyện Bình Giang tỉnh Hải Dương
Để tìm hiểu về thực trạng nhận thức về ý nghĩa giáo dục kỹnăng sống cho học sinh tiểu học chúng tôi đưa ra 5 nội dung với 4
Trang 17nội dung đóng và 1 nội dung có tính mở cho cả 3 đối tượng khảosát và kết quả được thống kê ở bảng số liệu sau:
ST
CBQL,G V
Trang 185 Ý kiến
16, 7
- Ý kiến đánh giá của CBQL, GV, học sinh và phụ huynh
về ý nghĩa GDKNS cho HS thông qua HĐTN tại cộng
đồng
Kết quả bảng số liệu cho thấy 5/5 ý nghĩa mà chúng tôi đưa
ra trong bảng hỏi đã được ý kiến của các đối tượng được khảo sát
với tỷ lệ khá cao từ 59% đến 92,3% ngoại trừ “Ý kiến khác” chỉ
Trang 19đươc HS đề xuất với tỷ lệ 40% cho rằng ý nghĩa của GDKNS
thông qua HĐTN tại cộng đồng cho HS là “Góp phần hình thành
kĩ năng trong đời sống hàng ngày”, và chúng tối không ghi nhận
được ý kiến nào từ CBQL, GV hay phụ huynh HS về nội dungnày
Kết quả trên cho thấy có sự khác nhau trong quan niệm củaCBQL, GV, HS và phụ huynh HS về ý nghĩa của việc GDKNScho HS thông qua HĐTN tại cộng đồng cụ thể là GDKNS cho
HS thông qua HĐTN tại cộng đồng có ý nghĩa “Củng cố phát
triển những kỹ năng sống đã được dạy trong nhà trường”đã
nhận được 94% số ý kiến từ CBQL, GV, trong khi đó cả HS vàphụ huynh HS không đánh giá cao ý nghĩa này, chỉ có 48% ýkiến từ phía phụ huynh HS và 113 ý kiến đánh giá từ HS tươngứng 56,0% Sự khác biệt về quan điểm cũng lặp lại với ý nghĩa
“Góp phần hình thành những kỹ năng sống cho học sinh”.
Tuy nhiên, 2 ý nghĩa còn lại đều nhận được sự đồng thuận vềquan điểm giữa 3 đối tượng khảo sát, kết quả đạt trên 87% ở cả 3đối tượng được chúng tôi khảo sát
Kết luận, tuy có những quan niệm khác nhau về ý nghĩaGDKNS cho HS thông qua HĐTN tại cộng đồng nhưng về cơ
Trang 20bản đều được đánh giá cao và cơ bản có sự đồng nhất giữa cácđối tượng.
- Thực trạng về mức độ cần thiết giáo dục kỹ năng sống cho học sinh Tiểu học thông qua hoạt động trải nghiệm tại cộng đồng ở huyện Bình Giang tỉnh Hải Dương
Thứ bậc
Khôn
g cần thiết
Bình thườn g
Cần thiết
Rất cần thiết
Học
sinh 0 0 10 5,0
122
Phụ
huynh
học
5 2,5
15 7,5 13
6
68,0
44 22,
03,10 0,55
2
Trang 21Chung 5 1,
0 29 6,0
32 4
67, 5
13 2
27,
5 3,26
1,07 5
- Đánh giá của CBQL, GV, HS và phụ huynh HS về sự cần thiết GDKNS cho HS Tiểu học thông qua HĐTN tại
cộng đồng
Bảng kết quả trên cho thấy: Có 67,5% số người được hỏicho rằng việc GDKNS cho HS TH thông qua HĐTN tại cộng
đồng ở mức độ “Cần thiết” và chỉ có khoảng 1,0% cho là
“Không cần thiết” 27,5% số ý kiến được chúng tôi khảo sát
đã cho rằng GDKNS cho HS TH là “Rất cần thiết”.
Khi xem xét thống kê theo từng đối tượng khảo sát thìcho thấy HS các trường TH cho rằng việc tổ chức hoạt động
GDKNS diễn ra tại cộng đồng với các em là “Rất quan
trọng” với 34,0% số ý kiến được hỏi từ HS, trong khi đó theo
đánh giá của CBQL, GV và phụ huynh HS chỉ là 25% và
22% Có tới 82,5% số CBQL và GV được hỏi cho là “Cần
thiết”, tỷ lệ này ở các em HS là 61%, Điều đặc biệt là chúng
tôi không ghi nhận được bất kỳ 1 ý kiến nào từ CBQL, GV và
HS cho rằng việc GDKNS cho HS thông qua HĐTN tại cộng
Trang 22đồng là “Không cần thiết” Tuy nhiên, đã có 5 ý kiến từ phía
phụ huynh HS xác nhận về điều này, tỷ lệ là 2,5%
Kết luận, tuy có sự đánh giá khác nhau giữa 3 đối tượngkhảo sát về sự cần thiết GDKNS thông qua HĐTN tại cộngđộng, nhưng khi xem xét chung trên toàn mẫu, các đối tượng
đều cho rằng hoạt động này được xếp ở mức độ “Cần thiết”.
- Thực trạng thực hiện nội dung 4 nhóm hoạt động chính giáo dục kỹ năng sống cho học sinh qua hoạt động trải nghiệm tại cộng đồng
Với nội dung có tính đặc thù về chuyên môn, do đó,chúng tôi chỉ thiết kế câu hỏi dành cho CBQL và GV cáctrường tiểu học trên địa bàn Kết quả thu được như sau:
TT
Nội dung
4 nhóm hoạt động chính
Mức độ Thực hiện Hiệu quả
TB Thứ
bậc TB
Thứ bậc
1 Hoạt động phát triển cá nhân 3,67 3 3,71 1
2 Hoạt động lao động 3,52 4 3,69 2