Đây cũng là nền tảng để tạođiều kiện cho giáo dục vươn lên, mọi người có cơ hội và nhucầu đến trường học hơn.Có thể nói việc phát triển hệ thốngtrường lớp đầy đủ cả về số lượng lẫn chất
Trang 1THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO TRẺ 5-6 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN SƠN HOÀ, TỈNH PHÚ YÊN
Trang 2- Đặc điểm kinh tế - xã hội của huyện Sơn Hoà, tỉnh Phú Yên
- Đặc điểm kinh tế - xã hội [17]
Sơn Hòa là một huyện miền núi nằm về phía Tây củatỉnh Phú Yên; phía Đông giáp huyện Phú Hòa và Tuy An,phía Tây giáp tỉnh Gia Lai, phía Nam giáp huyện Tây Hòa vàSông Hinh Diện tích tự nhiên 952 km2; dân số trên 57 nghìnngười, đồng bào dân tộc thiểu số chiếm 34%; toàn huyện có
13 xã và 1 thị trấn, trong đó có 6 xã đặc biệt khó khăn và 4 xãvùng cao Huyện Sơn Hòa nằm dọc Quốc lộ 25, tuyến giaothông huyết mạch nối liền vớicác tỉnh Duyên hải Nam-Trung
bộ và với Tây Nguyênnêntạo điều kiện thuận lợi cho việc giaolưu kinh tế, văn hóa giữa miền núi và đồng bằng, tạo thời cơ
để Sơn Hòa bứt phá và phát triển bền vững
Nhìn chung, tình hình kinh tế-xã hội của huyện trongnhững năm qua tiếp tục phát triển theo chiều hướng tích cực
và tương đối toàn diệntừ sản xuất nông nghiệp đến các lĩnhvực văn hóa – xã hội
Trang 3Một số thành tựu đã đạt được thể hiện ở các lĩnh vực như sau:
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân tăng hàng năm từ
11 đến 13%
- Toàn huyện có gần 300 km đường giao thông, Quốc lộ
25 nối liền với các tỉnh Tây Nguyên chạy ngang qua huyện là
43 km, đường tỉnh lộ 82 km và trên 165 km đường liên xã,liên thôn; giao thông nông thôn đã được bê tông hóa, hệ thốnggiao thông trên địa bàn huyện thông suốt từ huyện đến xã vàthôn, buôn
- Đã hình thành Cụm Công nghiệp Ba Bản và hiện nay
có một số doanh nghiệp đang đầu tư xây dựng các nhà máy.Ngoài ra còn có một số nhà máy chế biến công nghiệp đanghoạt động như nhà máy Đường của Công ty TNHH Côngnghiệp KCP Việt Nam, nhà máy Đá Granit, nhà máy Cồn,Rượu của Công ty TNHH Rượu Vạn Phát…
- Có 01 Trường Trung cấp nghề Thanh niên dân tộc, 01Trung tâm Giáo dục thường xuyên, 01 Trường THPT, 01Trường THCS và 01 Trường Dân tộc nội trú, 02 Trường Dântộc Bán trú, hầu hết các xã, thị trấn đều có Trường THCS,
Trang 4Trường Tiểu học và Trường Mầm non; từ năm 2008 huyệnSơn Hòa đã được công nhận đạt chuẩn quốc gia về phổ cậpgiáo dục THCS.
- Có 01 Bệnh viện Đa khoa, 01 Trung tâm y tế và 14Trạm y tế
Ngoài ra, từ các Chương trình dự án của Trung ương,của Tỉnh đã trực tiếp đầu tư xây dựng một số công trình trênđịa bàn huyện như thủy điện Sông Ba Hạ, nâng cấp Quốc lộ
25, đường trục dọc Miền Tây, đường cứu hộ, cứu nạn, tránh
lũ Tuy An-Sơn Hòa, cầu Sông Ba, tràn Ngã Hai… góp phầntừng bước mở rộng quy hoạch đô thị và bộ mặt nông thônngày càng đổi mới
- Đặc điểm giáo dục mầm non [23]
Những ngày đầu sau khi thống nhất đất nước, hệ thốngtrường lớp trên địa bàn huyện chưa phát triển, hầu như chưa
có xã nào có trường mẫu giáo
Năm học 1975-1976, nhiều xã có lớp học mẫu giáo như:
Xã Sơn Long, Xã Cà Lúi, Xã Phước Tân…Đã có 8 đơn vịcông lập và 1 đơn vị dân lập Từ năm 1986 nhờ đường lối đổi
Trang 5mới của Đảng và kinh tế xã hội ngày càng phát triển, tất cảcác xã đều có trường mầm non Đây cũng là nền tảng để tạođiều kiện cho giáo dục vươn lên, mọi người có cơ hội và nhucầu đến trường học hơn.Có thể nói việc phát triển hệ thốngtrường lớp đầy đủ cả về số lượng lẫn chất lượng ở huyện đãtạo điều kiện khá tốt cho trẻ đến trường, cho việc hoàn thànhphổ cập giáo dục.
Sau hơn 35 năm quy mô bậc học Mầm non đã phát triểnlên thành 17 đơn vị.Trong đó có 14 đơn vị công lập và 3 đơn
vị dân lậpvà đã huy động được trên 97% trẻ 5 tuổi ra lớp Vớimục tiêu phấn đấu đến năm 2020 toàn huyện sẽ duy trì vàphát triển hệ thống các trường đạt chuẩn Quốc gia Huy động100% trẻ 5-6 tuổi ra lớp và đặc biệt là tạo điều kiện tốt nhấtcho các em HS các dân tộc thiểu số được thụ hưởng chấtlượng GD chuẩn Quốc gia và qua đó để phát triển chấtlượngGDcủa toàn ngành, đáp ứng mục tiêu và yêu cầu đổimới GD phục vụ công cuộc " Công nghiệp hoá, hiện đại hoáđất nước"
Do số lượng các trường mầm non của huyện nhiều nênbảng số liệu dưới đây chỉ tập trung mô tả chi tiết các trườngmầm non công lập mà đề tài tiến hành khảo sát thực trạng
Trang 6- Số lượng cán bộ, giáo viên của 7trường mầm non huyện
Sơn Hòa, tỉnh Phú Yên năm học 2017 – 2018
C B Q L
G V
Trình độ đào tạo
Đại học Cao
đẳng
Trung cấp S
Sơn
Nguyên
Công
Trang 7số GV
Chia theo độ tuổi
Dưới 30 Từ 30
đến 40
Từ 41 đến 50 Trên 50 S
Trang 8Củng Sơn 8 9Mầm non
15,6
6,25Mầm non
33,3
4,17Mầm non
20,8
4,17Mầm non
(Nguồn: Số liệu lấy từ bộ phận hành chính của các trường)
- Số học sinhcủa các trường mầm non huyện Sơn Hòa, tỉnh
Phú Yên khảo sát năm học 2017 - 2018
Tên Tổn Tổn Chia theo độ tuổi
Trang 9trường
mầm non
g
số lớp
g
số HS
Trẻ nhà trẻ
Trẻ 3-4 tuổi
Trẻ 4-5 tuổi
Trẻ 5-6 tuổiS
15
42,23Mầm non
28,9
48,23Mầm non
Trang 10(Nguồn: Số liệu lấy từ bộ phận hành chính của các trường)
Các số liệu ở bảng thấy đội ngũ GV của các trường mầmnon đã đủ về số lượng, 100% GV có trình độ đào tạo đạt từchuẩn trở lên ( Đa số là đại học và Cao đẳng) Đội ngũ GV cótuổi đời khá trẻ, năng động nhiệt tình, yêu nghề mến trẻ Cónhiều GV mới bước vào hoạt động nghề nghiệp (dưới 5 năm)với con số dao động từ 15% đến hơn 40% (như ở mầm nonCủng Sơn, mầm non 24/3)
-Khái quát quá trình khảo sát thực trạng
- Mục tiêu khảo sát
Làm rõ thực trạng KNS trẻ 5- 6 tuổi và GDKNS cho trẻ5-6 tuổi ở các trường mầm non huyện Sơn Hòa, tỉnh Phú Yên.Trên cơ sở thực trạng đó,chỉ ra những thành công, hạn chế,thuận lợi, khó khăn và nguyên nhân để đề xuất các
Trang 11biệnphápGDKNS cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua hoạtđộng vui chơi ở các trường mầm non của huyện.
- Đối tượng khảo sát
Để tìm hiểu thực trạng KNS vàGDKNS cho trẻ mẫu giáo5-6 tuổi thông qua hoạt động vui chơi ở các trường mầm nonhiện nay, chúng tôi tiến hành khảo sát trên các đối tượng sau:
Chuyên viên: 2 người, CBQL: 21 người, GV: 70 người
và học sinh là 60 cháu học các lớp mẫu giáo 5-6 tuổi ở 7trường mầm non công lập trên địa bàn huyện Sơn Hòa, tỉnhPhú Yên đó là:
-Trường mầm non Củng Sơn;
- Trường mầm non 24/3;
- Trường mầm non Suối Bạc;
- Trường mầm non Sơn Nguyên;
- Trường mầm non Sơn Hà;
- Trường mầm non Sơn Hội;
- Trường mầm non Sơn Long
- Nội dung khảo sát
Trang 12Căn cứ vào cơ sở lý luận của đề tài nghiên cứu cũng nhưmục đích, giới hạn của đề tài, chúng tôi tập trung khảo sát hainội dung chính:
- Thực trạng KNS ở trẻ 5- 6 tuổi của các trường mầmnon huyện Sơn Hòa, tỉnh Phú Yên;
- Thực trạng GDKNS cho trẻ 5-6 tuổi và thực trạngGDKNS cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua hoạt động vui chơi ở cáctrường mầm non huyện Sơn Hòa, tỉnh Phú Yêncùng các yếu
tố ảnh hưởng đến thực trạng đó
- Phương pháp khảo sát
- Phương pháp phỏng vấn sâu: chúng tôi thực hiện
phương pháp này bằng cách trao đổi trực tiếp với chuyên viên
Sở giáo dục, chuyên viên Phòng giáo dục, CBQL, GV dạy lớp5-6 tuổi và phụ huynh để tìm hiểu thực trạng KNS trẻ 5-6 tuổi
và thực trạng GDKNS cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động vuichơi ở các trường mầm non trên địa bàn huyện Sơn Hòa Đồngthời làm sáng tỏ các biện pháp GDKNS cho trẻ 5-6 tuổi thôngqua hoạt động vui chơi ở các trường mầm non trên địa bànhuyện Sơn Hòa
Trang 13- Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi: Trước tiên,
chúng tôi dùng phiếu khảo sát với câu hỏi mở để xin ý kiếncủa GV đang phụ trách lớp mẫu giáo 5 – 6 tuổi ở một sốtrường mầm non thuộc địa bàn huyện Sơn Hòa, liệt kê nhữngKNS cần phải trang bị cho trẻ 5 – 6 tuổi Sau đó, dựa trên cơ
sở lý luận của đề tài và căn cứ vào những ý kiến của GV,chúng tôi hệ thống lại 15 KNS cần thiết đối với trẻ và thiết kếbảng hỏi về những vấn đề liên quan đến thực trạng KNS củatrẻ 5 – 6 tuổi, trong đó yêu cầu GV đánh giá và xếp hạng mức
độ phát triển các KNS của trẻ 5 – 6 tuổi hiện nay, từ thấp nhấtđến cao nhất
Sau đó, phát phiếu cho 70 GV dạy lớp 5-6 tuổi của bảytrường mầm non công lập: 02 trường ở thị trấn, 05 trường ởcác xã miền núi thuộc địa bàn huyện Sơn Hòa Bên cạnh đó,chúng tôi còn trưng cầu ý kiến 21 CBQL của bảy trường mầmnon và 2 chuyên viên ngành mầm non Trong đó 1 chuyênviên Sở giáo dục và 1 chuyên viên Phòng giáo dục Sau khithu nhận bảng hỏi và xử lý số liệu với kết quả cụ thể, chúngtôi xây dựng thang đánh giá mức độ phát triển KNS của trẻ đểkhảo sát hiện trạng KNS của trẻ 5 – 6 tuổi Có thể mô tả bảnghỏi GV như sau:
Trang 14Phần 1: Nội dung chính của bảng hỏi gồm các câu hỏisau:
Nhóm 1: Khảo sát GV đánh giá – xếp hạng về mức độphát triển KNS của trẻ từ thấp nhất (1) đến cao nhất (15) (câu
Nhóm 4: Những biện pháp rèn luyện KNS cho trẻ (câu 7)
Ngoài ra, còn có những câu hỏi mở, câu hỏi gián tiếp vềGDKNS như (câu 1)
Kết quả thu được từ bảng hỏi này là cơ sở ban đầu để cóthể xác định thực trạng của KNS của trẻ 5 – 6 tuổi, đồng thờitìm hiểu được phần nào về những nguyên nhân và hạn chế,qua đó có thể xây dựng biện pháp tác động rèn luyện KNScho trẻ
Phần 2: Các câu hỏi về thông tin cá nhân của GV, gồmcác câu: tên trường Đại học, Cao đẳng đã tốt nghiệp, năm tốt
nghiệp, năm vào ngành (phụ lục số 1 và2 ).
Trang 15Bên cạnh phiếu hỏi GV và CBQL, chúng tôi có xâydựng phiếu hỏi dành cho PHHS có con 5- 6 tuổi học tại các cơ
sở GDMN được khảo sát với những nội dung liên quan đếnđánh giá thực trạng mức độ KNS của con em họ (Phụ lục 3)
- Phương pháp quan sát: Chúng tôi có tổ chức quan sát
mức độ thể hiện KNS của trẻ 5 – 6 tuổi thông quan hoạt độngvui chơi (Phụ lục số 4)
- Phương pháp thống kê toán học: chúng tôi sử dụng toán
thống kêđể xử lý và phân tích số liệu
- Địa bàn và thời gian khảo sát
Các số liệu về GDKNS cho trẻ 5-6 tuổi ở các trườngmầm non trên địa bàn huyện Sơn Hoà, tỉnh Phú Yên chỉ tính
từ 2016 đến nay
- Số liệu đối tượng tham gia khảo sát
Sau khi phát phiếu trưng cầu ý kiến cho 70 GV dạy lớp5-6 tuổi, hỏi ý kiến 2 chuyên viên mầm non và 21 CBQL của
7 trường mầm nonvà 150PHHS có con 5 – 6 tuổi đang học tạicác cơ sở mầm non được khảo sát Đồng thời quan sát 60 trẻcủa lớp lá 1 và lớp lá 2 tại trường mầm non Củng Sơn về mức
Trang 16độ KNS thông qua hoạt động vui chơi trong vòng 1tháng.Chúng tôi thu được kết quả như sau:
-Thống kê số người trả lời phiếu hỏi và phỏng vấn
Trang 17Những năm học gần đây, riêng nội dung giáo dục trẻ 5tuổi có ban hành bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi thông qua 4lĩnh vực - 28 chuẩn- 120 chỉ số với yêu cầu GV lồng ghép cácchỉ số này vào mục tiêu từng chủ đề sao cho phù hợp để qua
đó dạy trẻ các kiến thức và KNS cần thiết, chuẩn bị về tâm thế
và thể chất cho trẻ 5 tuổi lên lớp 1
Thực trạng KNS ở trẻ mầm non 5-6 tuổi qua đánh giá của
GV được thể hiện ở bảng sau:
- Thực trạng KNS của trẻ 5-6 tuổi theo đánh giá của GV
Đánh giá của GV
Trang 183 KN giữ an toàn cá nhân 1,93 8
(Nguồn khảo sát của tác giả năm học 2017 - 2018)
Trang 19Chú thích: Với 4 mức độ: Tốt: 4đ; Khá: 3đ; TB: 2đ và Yếu: 1đ.
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy có 7 KNS hiện có ởtrẻđược GV đánh giá ở mức trên trung bình(X>2,00) nghĩa là
từ 2,04 – 2,4.Xếp vị trí số 1 là KN nhận thức về môi trường tựnhiên với giá trị trung bình là (X =2,4) và xếp ở vị trí số 2 là
KN nhận thức về nghệ thuật với giá trị trung bình(X=2,21)tiếp theo vị trí số 3 là KN sử dụng lời nói với giá trị trung
trường xã hội (X=2,17), KN nhận thức về bản thân (X
=2,13),KN tôn trọng người khác (X =2,04)
Như vậy, 7 KNS trên được các GV đánh giá là ở mứctrung bình khá mà trẻ tại lớp họ có được trong thời điểm khảosát Còn lại đa số các KNS đều có giá trị trung bình (X<2,00)
cụ thể như: KN sáng tạo (X=1,59) chiếm vị trí số 15, KN hiểubiết và chăm sóc sức khỏe, dinh dưỡng (X =1,4); chiếm vị trí
số 14,KN thích ứng trong quan hệ xã hội (X=1,7) chiếm vị trí
số 13; KN tự tin và tự trọng (X=1,79) chiếm vị trí số 12…
Như vậy, ta thấy thực trạng KNS của trẻ tại các trườngmầm non còn khá hạn chế có nhiều KNS trẻ thực hành còn
Trang 20yếu theo đánh giá của các GV ở bảng 2.5 Vì vậy cần phải cóbiện pháp khắc phục thực trạng trên nhằm giúp trẻ có KNS tốthơn.
- Thực trạng KNS của trẻ 5-6 tuổi theo đánh giá của phụ
huynh.
Đánh giá của phụ huynh
bậc
Trang 21(Nguồn khảo sát của tác giả năm học 2017 - 2018)
Qua khảo sát 150 phụ huynh các cháu học lớp 5-6 tuổi tạicác 7 trường mầm non công lập trên địa bàn huyện Sơn Hòachúng tôi thu được kết quả như sau: Đa số các phụ huynh đềucho rằng con của họ thực hiện nhiều KNS còn yếu ở thời điểmhiện tại, ít có cháu thực hiện ở mức “tốt” và “khá” Nhìn vàobảng 2.6 ta thấy KN được phụ huynh đánh giá cao nhất mà trẻthực hiện được đó là KN hợp tác với người khác với (X=2,17)
Trang 22xếp vị trí số 1, tiếp đến là KN cảm nhận và thể hiện cảm xúc (
X=2,11) xếp vị trí thứ 2 và vị trí thứ 3 là KN nhận thức về
phụ huynh cho rằng con họ thực hiện được tốt hơn ở thờiđiểm hiện tại như đã nêu ở trên thì còn có rất nhiều KNS đượcphụ huynh cho rằng con họ thực hiện còn yếu như: KN sángtạo(X =1,91) xếp vị trí số 13, KN thích ứng trong quan hệ xãhội(X=1,92) xếp vị trí số 12, KN nhận thức về nghệ thuật(X
=1,93) xếp vị trí số 11…Nhìn chung theo sự đánh giá củaphụ huynh thì có 8/15 KNS có giá trị trung bình (X<2,00)chứng tỏ còn rất nhiều trẻ có KNS yếu ở thời điểm hiện tại, dovậy chúng ta cần phải có biện pháp để GDKNS cho trẻ trongthời gian tới
Để có cái nhìn so sánh về đánh giá của GV và PHHS vềcác KNS hiện có ở trẻ mầm non 5-6 tuổi Chúng tôi sơ đồ hóanhư sau:
Trang 231 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 0
- Đánh giá của GV và PHHS
về các KNS hiện có ở trẻ mầm non 5- 6 tuổi
Nhìn vào sơ đồ trên chúng ta dễ dàng nhận thấy một
đánh giá chung của GV và PHHS là đa phần các KNS của trẻ
mầm non đều ở mức dưới 2 – tức là dưới mức trung bình (cao
nhất là 4).Và một nhận định nữa là các KNS ở trẻ được PHHS
đánh giá ở mức tương đối giống nhau so với đánh giá của GV
Bên cạnh khảo sát 70 GV dạy lớp 5-6 tuổi và 150 phụ
huynh các lớp 5-6 tuổi chúng tôi còn tiến hành quan sát 60 trẻ
của hai lớp đó là lớp lá 1 và lớp lá 2 của trường Mầm non
Củng Sơn tôi nhận thấy thực trạng KNS của trẻ được thể hiện
qua bảng 7 như sau:
Trang 24- Bảng quan sát KNS của trẻ 5-6 tuổi lớp lá 1 và lớp lá 2
trường mầm non Củng Sơn
Trang 259 KN tôn trọng người khác 2,03 9
(Nguồn khảo sát của tác giả năm học 2017 - 2018)
Sau một tháng trực tiếp quan sát 60 cháu lớp lá 1 và lớp
lá 2 tại trường mầm non Củng Sơn tôi thấy trẻ thực hiện cácKNS còn rất hạn chế, đa số trẻ chỉ biết các KN này“chưa rõlắm” hoặc “chưa có” chiếm tỷ lệ cao trên 70% ( bảng 2.7)những KN mà trẻ biết rõ thật sự là rất ít cụ thể như: KN tự tin
và tự trọng với giá trị trung bình (X=2,33) xếp vị trí số 1, tiếptheo là KN cảm nhận và thể hiện cảm xúc xếp vị trí số 2 vớigiá trị trung bình (X =2,28) và vị trí số 3 là KN nhận thức vềmôi trường tự nhiên với giá trị trung bình (X =2,27); Các KNcòn lại đa số có giá trị trung bình (2,27>X>1,8) với giá trị
Trang 26trung bình này cho thấy hầu như KNS trẻ chưabiết rõ nhiềuhơn là đã rõ Do vậy cần phải có biện pháp cụ thể để GDKNScho trẻ tốt hơn.
Như vậy, qua các ý kiến đánh giá khách quan của GV vàPHHS cũng như qua quan sát trực tiếp của chúng tôi về 15KNS của trẻ mầm non 5-6 tuổi cho thấy có sự thống nhấtchung là các KNS hiện có ở trẻ mầm non 5- 6 tuổi là tươngđối thấp - ở mức có những chưa tốt, chưa rõ nét trong thểhiện Điều này đặt ra cho CBQL cũng như GV mầm non ởhuyện Sơn Hòa phải có những biện pháp kịp thời nhằm cảithiện thực trạng GD KNS để từ đó nâng cao KNS ở trẻ mầmnon
2.3.2 Nguyên nhân ảnh hưởng đến thực trạng kỹ năng sống của trẻ 5-6 tuổi
Qua khảo sát cho thấy có4 nguyên nhân có ảnh hưởng lớn đếnKNS của trẻ đó là:
- Các nguyên nhân ảnh hưởng đến thực trạng kỹ năng sống
của trẻ 5-6 tuổitheo đánh giá của GV
Các nguyên nhân Rất Ảnh Khôn Giá Th
Trang 27ảnh hưởn g
hưởn g
g ảnh hưởng
trị trun g bình
ứ bậc
Trang 28Qua bảng số liệu ta thấy nguyên nhân lớn nhất dẫn đếnthực trạng KNS của trẻ 5-6 tuổi đó là nguyên nhân “Cơ sở vậtchất trang thiết bị, tài liệu phục vụ còn hạn chế” với giá trịtrung bình(X=2,58); xếp vị trí thứ 1 và với Giá trị trung bình(
xếp vị trí thứ 2 Đây là 2 nguyên nhân được các GV cho rằng
là có ảnh hưởng lớn trong việc GDKNS cho trẻ ở thời điểmhiện tại Ngoài 2 nguyên nhân nêu trên còn 2 nguyên nhânkhác cũng ảnh hưởng không kém như: Nguyên nhân “Thiếuthời gian chuẩn bị ở nhà” và nguyên nhân “KN tổ chức hoạtđộng cho trẻ còn hạn chế” với giá trị trung bình(X=1,55) và (
ngoài 4 nguyên nhân cơ bản trên làm ảnh hưởng đến việcGDKNS của trẻ vẫn còn vài nguyên nhân xuất phát từ họcsinh như: Một số trẻ nhút nhát nên không tự tin khi tham giavào các hoạt động ,một số trẻ lại quá hiếu động nên khi hoạtđộng chưa chú ý vào sự hướng dẫn của cô, KNS của trẻ cònnhiều hạn chế với giá trị trung bình là (X=1,01) Như vậy, để
để GDKNS cho trẻ 5-6 tuổi được tốt hơn cần khắc phụcnhững nguyên nhân nêu trên
Trang 29- Các nguyên nhân ảnh hưởng đến thực trạng kỹ năng sống
của trẻ 5-6 tuổitheo đánh giá của CBQL
Các nguyên nhân
Rất ảnh hưởn g
Ảnh hưởn g
Khôn
g ảnh hưởng
Giá trị trun g bình
Th ứ bậc