1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

Thực trạng giáo dục kĩ năng sống cho trẻ 5 6 tuổi thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề ở một số trường mầm non khu vực phúc yên, vĩnh phúc

64 329 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ====== TRỊNH QUỲNH HOA THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO TRẺ 5-6 TUỔI THÔNG QUA TRÕ CHƠI ĐÓNG VAI THEO CHỦ ĐỀỞ MỘT SỐ TRƢỜNG MẦM NON KHU VỰC PHƯC N,VĨNH PHƯC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục Mầm non Hà Nội, 2019 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ====== TRỊNH QUỲNH HOA THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO TRẺ 5-6 TUỔI THƠNG QUA TRÕ CHƠI ĐĨNG VAI THEO CHỦ ĐỀỞ MỘT SỐ TRƢỜNG MẦM NON KHU VỰC PHƯC N,VĨNH PHƯC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục Mầm non Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: ThS Trần Thanh Tùng Hà Nội, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Kết nghiên cứu liệu khóa luận trung thực chƣa cống bố khóa luận Hà Nội, tháng năm 2019 Sinh viên thực Trịnh Quỳnh Hoa LỜI CẢM ƠN Khóa luận “Thực trạng giáo dục kĩ sống cho trẻ 5-6 tuổi thơng qua trò chơi đóng vai theo chủ đề số trƣờng mầm non khu vực Phúc Yên, Vĩnh Phúc” đƣợc hoàn thành Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội Tôi xin chân thành cảm ơn Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2, Khoa Giáo dục mầm non, thầy cô tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình thực khóa luận Tơi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới ThS Trần Thanh Tùng, ngƣời thầy tâm huyết tận tình hƣớng dẫn, khích lệ, dành nhiều thời gian trao đổi định hƣớng cho trình thực khóa luận Cuối cùng, tơi xin cảm ơn giúp đỡ, hỗ trợ nhiệt tình cán bộ, giáo viên mầm non, cháu lớp 5-6 tuổi trƣờng mầm non: MN Hoa Hồng MN Xuân Hòa, thành phố Phúc Yên, Vĩnh Phúc Sinh viên thực Trịnh Quỳnh Hoa DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GD: Giáo dục GV: Giáo viên MN: Mầm non GVMN: Giáo viên mầm non GDMN: Giáo dục mầm non MG: Mẫu giáo KN: Kĩ KNS: Kĩ sống TCĐVTCĐ: Trò chơi đóng vai theo chủ đề MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn, phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận Chƣơng 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO TRẺ 5-6 TUỔI THƠNG QUA TRỊ CHƠI ĐĨNG VAI THEO CHỦ ĐỀ Ở MỘT SỐ TRƢỜNG MẦM NON KHU VỰC PHÖC YÊN, VĨNH PHÖC .5 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Trên giới 1.1.1.1 Giáo dục kĩ sống Singapore .5 1.1.1.2 Giáo dục kĩ sống Nga .6 1.1.1.3 Giáo dục kĩ sống Ấn Độ 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Những vấn đề chung kĩ sống 1.2.1 Khái niệm kĩ sống 1.2.2 Phân loại kĩ sống 1.3 Những vấn đề chung giáo dục kĩ sống .12 1.3.1 Khái niệm giáo dục giáo dục kĩ sống .12 1.3.2 Giáo dục kĩ sống cho trẻ mầm non .13 1.3.2.1 Ý nghĩa việc giáo dục kĩ sống cho trẻ mầm non 13 1.3.2.2 Mục tiêu giáo dục kĩ sống cho trẻ mầm non 13 1.3.2.3 Nội dung giáo dục kĩ sống cho trẻ mầm non .14 1.3.2.4 Phƣơng pháp giáo dục kĩ sống cho trẻ mầm non .15 1.3.2.5 Hình thức giáo dục kĩ sống cho trẻ mầm non 15 1.3.2.6 Nguyên tắc giáo dục kĩ sống .16 1.4 Vận dụng trò chơi đóng vai theo chủ để để giáo dục kĩ sống cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi .17 1.4.1 Khái niệm giáo dục kĩ sống thơng qua trò chơi đóng vai theo chủ đề .17 1.4.2 Bản chất trò chơi đóng vai theo chủ đề 17 1.4.3 Mục tiêu nguyên tắc giáo dục kĩ sống cho trẻ 5-6 tuổi thơng qua trò chơi đóng vai theo chủ đề 17 1.4.3.1 Mục tiêu 17 1.4.3.2 Nguyên tắc giáo dục kĩ sống cho trẻ 5-6 tuổi thơng qua trò chơi đóng vai theo chủ đề 18 1.4.4 Ý nghĩa trò chơi ĐVTCĐ việc giáo dục kĩ sống cho trẻ mẫu giáo 18 1.4.5 Các bƣớc tổ chức TCĐVTCĐ để GDKNS 19 1.4.5.1 Chuẩn bị 19 1.4.5.2 Tổ chức trò chơi 19 1.4.5.3 Nhận xét sau chơi 20 Kết luận chƣơng 21 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO TRẺ 5-6 TUỔI THÔNG QUA TRÕ CHƠI ĐÓNG VAI THEO CHỦ ĐỀ Ở MỘT SỐ TRƢỜNG MẦM NON KHU VỰC PHÖC YÊN, VĨNH PHÖC 22 2.1 Giáo dục kĩ sống cho trẻ mẫu giáo thơng qua trò chơi đóng vai theo chủ đề Chƣơng trình giáo dục mầm non hành 22 2.1.1 Mục tiêu giáo dục Chƣơng trình giáo dục mầm non 22 2.1.2 Nội dung giáo dục 22 2.1.3 Phƣơng pháp giáo dục kĩ sống Chƣơng trình giáo dục mầm non 23 2.1.4 Giáo dục kĩ sống qua trò chơi đóng vai theo chủ đề Chƣơng trình giáo dục mầm non 24 2.1.5 Đánh giá phát triển trẻ .24 2.2 Tổ chức khảo sát .24 2.2.1 Mục đích, địa bàn, đối tƣợng khảo sát 24 2.2.2 Nội dung khảo sát 25 2.2.3 Phƣơng pháp khảo sát 25 2.2.4 Công cụ khảo sát tiêu chí đánh giá 25 2.3 Kết khảo sát 26 2.3.1 Nhận thức giáo viên KNS, GD KNS, vai trò TCĐVTCĐ GD KNS 26 2.3.1.1 Nhận thức KNS 26 2.3.1.2 Nhận thức GV GD KNS 27 2.3.1.3 Nhận thức GV vai trò TCĐVTCĐ việc GD KNS cho trẻ 5-6 tuổi 27 2.3.2 Thực trạng nội dung, phƣơng pháp, hình thức GD KNS cho trẻ 5-6 tuổi .28 2.3.2.2 Hình thức GD KNS cho trẻ 5-6 tuổi 29 2.3.3 Thực trạng việc thiết kế tổ chức TCĐVTCĐ để GD KNS cho trẻ 5-6 tuổi 30 2.3.3.1 Mức độ lồng ghép nội dung GD KNS tổ chức TCĐVTCĐ .30 2.3.3.2 Thực trạng GD KNS qua TCĐVTCĐ 30 2.3.3.3 Thực trạng thiết kế TCĐVTCĐ để GD KNS cho trẻ 5-6 tuổi 31 2.3.3.4 Thực trạng tổ chức TCĐVTCĐ để GD KNS .32 2.3.3.5 Các yếu tố ảnh hƣởng đến GD KNS cho trẻ 5-6 tuổi 34 2.3.3.6 Khó khăn GD KNS cho trẻ qua TCĐVTCĐ 34 2.4 Đánh giá chung thực trạng 35 Kết luận chƣơng 36 Chƣơng 3: BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO TRẺ 5-6 TUỔI THÔNG QUA TRÕ CHƠI ĐÓNG VAI THEO CHỦ ĐỀ Ở MỘT SỐ TRƢỜNG MẦM NON KHU VỰC PHÖC YÊN, VĨNH PHÖC 37 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp giáo dục kĩ sống cho trẻ 5-6 tuổi thơng qua trò chơi đóng vai theo chủ đề 37 3.2 Một số biện pháp giáo dục kĩ sống cho trẻ 5-6 tuổi thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề 37 3.2.1 Lên kế hoạch cụ thể, rõ ràng để tổ chức trò chơi đóng vai theo chủ đề cho trẻ theo hƣớng thúc đẩy hội giáo dục kĩ sống .37 3.2.1.1 Mục đích 37 3.2.1.2 Cách lập kế hoạch tổ chức TCĐVTCĐ để GD KNS cho trẻ 5-6 tuổi 37 3.2.2 Cung cấp cho trẻ kiến thức, kĩ hoạt động thực tiễn sống xung quanh, mối quan hệ xã hội thành viên gia đình, nhà trƣờng, cộng đồng, chuẩn mực xã hội, cách thích nghi để giải vấn đề .39 3.2.2.1 Mục đích 39 3.2.2.2 Nội dung cách tiến hành .39 3.2.3 Khuyến khích đẻ trẻ tự chuẩn bị đồ dùng đồ chơi, trẻ tự lựa chọn góc chơi, vai chơi cho theo ý thích thay đổi vai chơi q trình chơi 40 3.2.3.1 Mục đích 40 3.2.3.2 Nội dung cách thực .41 3.2.4 Tăng cƣờng tạo tình có vấn đề tổ chức trò chơi đóng vai theo chủ đề, tăng cƣờng hội thực hành rèn luyện kĩ sống cho trẻ .42 3.2.4.1 Mục đích 42 3.2.4.2 Nội dung cách thực .42 Kết luận chƣơng 43 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 44 - Xác định nội dung kiến thức cần cung cấp cho trẻ hình thức cung cấp + Trƣớc tổ chức trò chơi giáo viên cung cấp cho trẻ kiến thức chủ đề thông qua hoạt động học có chủ đích + Trẻ chuẩn bị đồ dùng đồ chơi cần thiết thảo luận - Lập kế hoạch tổ chức giám sát trò chơi Hoạt động Hoạt động trẻ Gây hứng thú cho trẻ vào chủ đề chơi _ Giáo viên trò chuyện với trẻ chủ đề sử _ Trẻ làm theo yêu cầu dụng thủ thuật gây hứng thú cho trẻ cô Thỏa thuận chủ đề nội dung chơi _ Yêu cầu trẻ đề xuất chủ đề chơi nội dung _ Trẻ thảo luận đƣa chủ chơi đề, nội dung chơi Phân nhóm chơi _ Để trẻ tự lựa chọn nhóm chơi theo ý thích _ Trẻ lựa chọn nhóm chơi, thân, mời trẻ nhóm chơi chọn nhóm lựa chọn đồ chuẩn bị đồ dùng đồ chơi dùng đồ chơi Quá trình chơi _ Giáo viên bao quát trẻ, ý cách phân vai _ Trẻ phân vai chơi trình chơi trẻ nhập vai _ Trong trình chơi giáo viên chủ động đến _ Trẻ giải tình nhóm chơi tạo tình cho trẻ cô giải _ Giáo viên bao quát trẻ, ý đến tình phát sinh yêu cầu trẻ tham gia giải tình _ Giáo viên khuyến khích trẻ thay đổi vai chơi, nhóm chơi trẻ có nhƣ cầu 38 Hoạt động cô Hoạt động trẻ Kết thúc buổi chơi _ Giáo viên để trẻ tự đánh giá thân đánh _ Trẻ nhận xét đánh giá giá bạn Đánh giá việc nhập vai chơi bạn _ Yêu cầu trẻ chia sẻ cảm xúc thân sau _ Trẻ chia sẻ cảm xúc trình chơi _ Giáo viên nhận xét, đánh giá, tuyên dƣơng trẻ _ Trẻ lắng nghe _ Giáo dục trẻ _ Trẻ lắng nghe 3.2.2 Cung cấp cho trẻ kiến thức, kĩ hoạt động thực tiễn sống xung quanh, mối quan hệ xã hội thành viên gia đình, nhà trường, cộng đồng, chuẩn mực xã hội, cách thích nghi để giải vấn đề 3.2.2.1 Mục đích Cung cấp cho trẻ hiểu biết thân, chuẩn mực hành vi giao tiếp ứng xử, tình thƣờng xảy sống, mối quan hệ xã hội nhằm nâng cao hiểu biết trẻ kĩ sống, từ làm giàu vốn kinh nghiệm sống cho trẻ 3.2.2.2 Nội dung cách tiến hành Nội dung biện pháp: - Trẻ tiếp thu kiến thức, kinh nghiệm giao tiếp, ứng xử ngôn ngữ phi ngơn ngữ cho phù hợp với hồn cảnh giao tiếp - Trẻ có thêm hiểu biết vấn đề, tình huống, mâu thuẫn xảy hoạt động hàng ngày Trẻ biết đƣợc hành vi đúng, hành vi sai để đƣa phƣơng án lựa chọn phƣơng án tốt để giải vấn đề Cách tiến hành: 39 - Giáo viên tiến hành trò chuyện, trao đổi với trẻ để trẻ khám phá thân, sở thích, khả để thấy đƣợc khác biệt với ngƣời Vì vậy, trẻ cần có cách ứng xử, hành vi giao tiếp phù hợp với vị - Trong đón-trả trẻ, chơi tự do, giáo viên đƣa tình có vấn đề để trẻ giải quyết, giúp trẻ nhận hành vi nhân vật hay sai từ đƣa biện pháp để giải tình cách hợp lí Giáo viên thu hút ý trẻ tranh mô tả cho trẻ đóng kịch để mơ tình mà trẻ thƣờng gặp phải sống Ví dụ nhƣ: “tranh giành đồ chơi”, “đánh bạn”…Nhƣ vậy, trẻ hào hứng tham gia dễ ghi nhớ, dễ hiểu - Tổ chức cho trẻ xem băng hình, video, tranh ảnh thể mẫu hành vi chuẩn mực giao tiếp mối quan hệ hoạt động sinh hoạt ngƣời lớn Ví dụ nhƣ: “bác sĩ-bệnh nhân”, “mẹ-con”, “ngƣời bán hàng-khách hàng”… - Cho trẻ nghe truyện, đọc thơ có nội dụng GD KNS nhƣ: “Ai đáng khen nhiều hơn”, “Bạn mới”, “Tích chu”, “Dê nhanh trí”…Giáo viên nhấn mạnh vào hành vi nhân vật để giúp trẻ khắc sau biểu tƣợng tạo cảm xúc tích cực cho trẻ 3.2.3 Khuyến khích để trẻ tự chuẩn bị đồ dùng đồ chơi, trẻ tự lựa chọn góc chơi, vai chơi cho theo ý thích thay đổi vai chơi q trình chơi 3.2.3.1 Mục đích Tạo hứng thú cho trẻ, giúp trẻ có nhiều hội để thể khả sở thích thân, vận dụng kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm mà trẻ có vào vai chơi Đây hội để trẻ thực hành quy tắc hành vi giao tiếp ứng xử, giải vấn đề hoàn cảnh chơi Thay đổi vai chơi giúp trẻ biết đƣợc vị vai, trải nghiệm nhiều hoàn cảnh xã 40 hội, tình cảm cảm xúc, thái độ khác từ có hội rèn luyện KNS 3.2.3.2 Nội dung cách thực Nội dung: - Trẻ chủ động chuẩn bị đồ dùng đồ chơi, đồ chơi có sẵn lớp đồ chơi trẻ tự làm - Tạo hội để trẻ lựa chọn góc chơi, vai chơi theo sở thích thân thay đổi vai chơi trẻ muốn Cách tiến hành - Trƣớc buổi chơi giáo viên yêu cầu trẻ nhà tự chuẩn bị đồ dùng đồ chơi để tham gia vào TCĐVTCĐ Ví dụ nhƣ mảnh giáy màu cắt sẵn làm tiền, cá cây… - Trong trình tổ chức cho trẻ tham gia TCĐVTCĐ giáo viên để trẻ tự lựa chọn góc chơi, vai chơi thay đổi vai chơi theo ý thích tạo hội để trẻ đƣợc thực hành trải nghiệm kĩ giao tiếp, kĩ thƣơng lƣợng thuyết phục, kĩ tƣ phê phán Giáo viên ý lắng nghe phân cơng, thảo thuận trẻ để có tác động phù hợp Giáo viên đƣa câu hỏi định hƣớng trẻ nhƣ: “Lớp có góc chơi nào?, Ai thích đóng vai đầu bếp?, Vai đóng nhƣ nào? - Giáo viên bao quát trẻ để phát vấn đề, mâu thuẫn phát sinh, cách trẻ giải tình nhƣ để kịp thời có gợi ý, hỗ trợ trẻ việc giải vấn đề - Giáo viên gợi ý để trẻ thay đổi vai chơi, nhóm chơi trẻ muốn, khơng ép buộc trẻ Thay đổi vai chơi, nhóm chơi giúp trẻ đƣợc tham gia vào nhiều hoạt động, đóng nhiều nhân vật khác Mỗi vai chơi trẻ lại thể khả năng, cảm xúc riêng nhƣng phải tuân thủ quy tắc, chuẩn mực xã hội Mỗi vai chơi sở giúp trẻ nhận xét, đánh giá thân đánh giá bạn Giáo viên nên có biện pháp tuyên dƣơng, khen 41 thƣởng kịp thời trẻ mạnh dạn thay đổi vai chơi Điều giúp trẻ hứng thú, tích cực việc thể yêu cầu vai chơi cách tốt Từ giúp trẻ hồn thiện phát triển KNS đồng thời tạo hứng thú cho trẻ buổi chơi 3.2.4 Tăng cường tạo tình có vấn đề tổ chức trò chơi đóng vai theo chủ đề, tăng cường hội thực hành rèn luyện kĩ sống cho trẻ 3.2.4.1 Mục đích - Để trẻ tham gia vào giải tình có vấn đề, tăng vốn hiểu biết vấn đề xảy trình chơi sống - Tạo hội để trẻ vận dụng kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm thân vào giải tình huống, hội để trẻ thực hành, trải nghiệm kĩ sống 3.2.4.2 Nội dung cách thực Nội dung: - Giáo viên tạo hình để trẻ tham gia, khơi gợi trẻ mong muốn đƣợc vận dụng kĩ sống để thực nhiệm vụ mà giáo viên đƣa - Hƣớng trẻ vào giải tình nảy sinh trình chơi Cách tiến hành: - Với nhóm chơi, giáo viên đƣa tình sau cho trẻ thảo luận, thống với cách giải tình nhƣ - Giáo viên yêu cầu trẻ trình bày hƣớng giải mà nhóm trẻ thảo luận - Giáo viên chốt lại cách giải phù hợp tình kết luận 42 Kết luận chƣơng Đề xuất biện pháp giáo dục KNS cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua TCĐVTCĐ dựa nguyên tắc: đảm bảo phù hợp mục tiêu nội dung Chƣơng trình giáo dục mầm non, đảm bảo tính lí luận, đảm bảo tính thực tiễn Đề xuất biện pháp giáo dục KNS cho trẻ 5-6 tuổi thông qua TCĐVTCĐ: lập kế hoạch tổ chức TCĐVTCĐ hƣớng dẫn tăng cƣờng hội GD KNS Hai cung cấp tri thức, kinh nghiệm cho trẻ hoạt động thực tiễn sống, mối quan hệ thành viên gia đình, nhà trƣờng, cộng đồng, chuẩn mực xã hội, cách thích ứng giải vấn đề Ba khuyến khích trẻ tự chuẩn bị đồ dùng đồ chơi, tự lựa chọn góc chơi, vai chơi thay đổi vai chơi Bốn tạo tình có vấn đề TCĐVTCĐ, tạo hội thực hành kĩ sống cho trẻ GD KNS lĩnh vực quan trọng giáo dục MN Vì cần phải có thêm thời gian để nghiên cứu thực nghiệm vấn đề GD KNS 43 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận KNS kĩ giúp cá nhận thích ứng tốt với hồn cảnh sống giải ổn thỏa vấn đề sống nhờ sử dụng phù hợp tri thức, kĩ năng, kinh nghiệm để sống hạnh phúc, hiệu thành cơng Giáo dục KNS cho trẻ 5-6 tuổi đóng vai trò quan trọng việc phát triển toàn diện nhân cách trẻ chuẩn bị cho trẻ bƣớc vào trƣờng phổ thông Hoạt động vui chơi hoạt động chủ đạo trẻ mẫu giáo mà TCĐVTCĐ giữ vai trò quan trọng việc GD KNS cho trẻ, phƣơng tiện hiệu để GD KNS cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Qua TCĐVTCĐ giúp trẻ có thêm vốn kiến thức xã hội ngƣời lớn đƣợc thực hành luyện tập kĩ sống qua vai chơi khác thuộc lĩnh vực khác xã hội Vì cần phải có biện pháp phù hợp để GD KNS cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi đạt kết tốt GD KNS thông qua TCĐVTCĐ nhiệm vụ giáo dục chuyên biệt giúp cho trẻ ứng phó hiệu với thách thức sống hàng ngày cách tạo vấn đề, tình TCĐVTCĐ, đòi hỏi trẻ nhập vai thực hành rèn luyện KNS phù hợp để giải vấn đề hoàn cảnh chơi đời thực Chƣơng trình GDMN xác định mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp GD KNS nhƣng chƣa đầy đủ, rõ ràng, cụ thể, đặc biệt chƣa thể rõ qua TCĐVTCĐ Kết khảo sát thực trạng GD KNS cho trẻ 5-6 tuổi thông qua TCĐVTCĐ trƣờng mầm non cho thấy: giáo viên nhận thức đƣợc việc cần thiết GD KNS cho trẻ mẫu giáo vai trò TCĐVTCĐ GD KNS cho trẻ Các biện pháp GD KNS đƣợc đề xuất dựa sở lí luận thực tiễn nhƣ sau: lập kế hoạch tổ chức TCĐVTCĐ theo hƣớng tăng cƣờng hội GD KNS cho trẻ; Cung cấp tri thức, kinh nghiệm cho trẻ 44 hoạt động thực tiễn sống, mối quan hệ xã hội thành viên gia đình, nhà trƣờng, cộng đồng, chuẩn mực xã hội, cách thích ứng giải vấn đề; Khuyến khích trẻ tự chuẩn bị đồ dùng đồ chơi, tự lựa chọn góc chơi, vai chơi thay đổi vai chơi; Tạo tình có vấn đề TCĐVTCĐ, tạo hội thực hành KNS cho trẻ Khuyến nghị Đối với Bộ giáo dục Đào tạo - Đƣa giáo dục KNS vào chƣơng trình GD trƣờng mầm non, đặc biệt thơng qua TCĐVTCĐ - Có tài liệu hƣớng dẫn thực nội dung GD KNS qua TCĐVTCĐ cho trẻ mẫu giáo cách cụ thể, rõ ràng Đối với Ban giám hiệu trƣờng mầm non - Tổ chức lớp tập huấn, bồi dƣỡng chun mơn cho GV - Có biện pháp tun truyền GD KNS để nâng cao nhận thức phụ huynh, cộng đồng Tăng cƣờng mối liên hệ nhà trƣờng phụ huynh Đối với giáo viên mầm non - Bồi dƣỡng chuyên môn lĩnh vực GD KNS cho trẻ - Đầu tƣ thời gian công sức để chất lƣợng GD KNS cho trẻ đạt kết cao - Áp dụng biện pháp GD KNS cho trẻ lúc, nơi thƣờng xuyên liên tục - Tăng cƣờng mối liên hệ với phụ huynh học sinh 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO (1) Đào Thanh Âm (2006), Giáo dục học mầm non tập 1, 2, 3, NXB Đại học sƣ phạm, Hà Nội (2) Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Chương trình giáo dục mầm non, NXB Giáo dục Hà Nội (3) Nguyễn Thị Ngọc Bích (1981), Hướng dẫn tổ chức hoạt động vui chơi, NXB Giáo dục Hà Nội (4) Nguyễn Thanh Bình (2009), Giáo dục kĩ sống, NXB Đại học sƣ phạm, Hà Nội (5) Nguyễn Thanh Bình (2011), Chuyên đề giáo dục kĩ sống, NXB Đại học sƣ phạm, Hà Nội (6) Nguyễn Ngọc Châm (2002), Tuyển tập trò chơi phát triển cho trẻ mẫu giáo, NXB Giáo dục Hà Nội (7) Trƣơng Thị Bích Hoa Dung (2012), Hướng dẫn rèn luyện kĩ sống cho trẻ mầm non, NXB Đại học quốc gia Hà Nội (8) Th.s Lƣơng Thị Lan Huệ (2017), Giáo dục kĩ sống, Trƣờng đại học Quảng Bình (9) Lê Thu Hƣơng (2007), Hướng dẫn tổ chức thực hoạt động giáo dục trường mầm non theo chủ đề (5-6 tuổi), NXB Giáo dục Hà Nội (10) Lê Bích Ngọc (2013), Giáo dục kĩ sống cho trẻ mẫu giáo, NXB Đại học quốc gia Hà Nội (11) Lê Bích Ngọc (2009), Giáo dục kĩ sống cho trẻ 5-6 tuổi, NXB Giáo dục Hà Nội (12) Vũ Thị Nhân (2011), Giáo dục kĩ hợp tác cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thơng qua trò chơi đóng vai có chủ đề trường mầm non, Tạp chí Giáo dục số 271 (13) Huỳnh Văn Sơn (2009), Nhập môn kĩ sống, NXB Giáo dục, Hà Nội (14) Nguyễn Ánh Tuyết (1996), Tâm lí học trẻ em, NXB Giáo dục (15) Đinh Văn Vang (2009), Tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mầm non, NXB Giáo dục Việt Nam 46 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT GIÁO VIÊN MẦM NON Thông tin chung Họ tên: (có thể khơng ghi) ………………………………… Năm sinh:…………… Giới tính: Nam ; Nữ Chức vụ: Giáo viên ; Hiệu trƣởng ; Hiệu phó Số năm công tác ngành GDMN: từ 1-5 năm 10-15 năm ; ; 5-10 năm 15 năm trở lên Trình độ đào tạo: TCMN Th.s ; TS ; ; CĐSPMN ; ĐHSPMN ; Chuyên ngành khác Nơi công tác tại: ………………………………………………………………………………… Nội dung khảo sát I Nhận thức giáo viên KNS, GD KNS, vai trò TCĐVTCĐ 1.1 Thầy/cô hiểu kĩ sống? Đánh dấu X vào đáp án dƣới đây: Là hành vi bảo đảm sống an toàn khỏe mạnh Là hành vi nhằm giải có hiệu vấn đề sống Là kĩ tƣơng tác với ngƣời khác giải có hiệu vấn đề, tình sống hàng ngày Là kĩ giúp cá nhân thích ứng tốt với hoàn cảnh sống giải ổn thỏa vấn đề sống, sống hạnh phúc, hiệu thành công nhờ sử dụng phù hợp tri thức, kĩ năng, kinh nghiệm Ý kiến khác:……………………………………………………………… 1.2 Theo thầy/cô, việc giáo dục kĩ sống cho trẻ cần thiết nhƣ nào? Rất cần thiết Cần thiết Bình thƣờng Khơng cần thiết Ý kiến khác:………………………………………………………………… 1.3 Vai trò trò chơi đóng vai theo chủ đề giáo dục kĩ sống cho trẻ mầm non? Bắt trƣớc hành vi Hiểu biết thêm cách ứng xử phù hợp tình Luyện tập KNS tình khác Ý kiến khác:………………………………………………………… II Thực trạng nội dung, phƣơng pháp, hình thức giáo dục kĩ sống cho trẻ 5- tuổi 2.1 Những kĩ sống dƣới cần đƣợc giáo dục cho trẻ mẫu giáo? Kĩ giao tiếp Kĩ hợp tác Kĩ nhận thức Kĩ tìm kiếm hỗ trợ Kĩ ứng phó với căng thẳng Kĩ xác định mục tiêu Kĩ xác định giá trị Kĩ phòng ngừa tai nạn thƣơng tích Kĩ giải vấn đề 10 Kĩ trình bày 11 Kĩ kiên định 12 Kĩ tự tin 13 Kĩ thƣơng lƣợng, thuyết phục 14 Ý kiến khác:…………………………………………………………… 2.2 Thầy/cô giáo dục kĩ sống cho trẻ mầm non qua hình thức nào? Tiết học Sinh hoạt hàng ngày Hoạt động góc Hoạt động trời Tổ chức lễ hội III Thực trạng việc thiết kế tổ chức trò chơi đóng vai theo chủ đề để giáo dục kĩ sống cho trẻ mẫu giáo 3.1 Khi tổ chức trò chơi đóng vai theo chủ đề, thầy/cơ lồng ghép giáo dục kĩ sống cho trẻ theo mức độ nào? Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Chƣa 3.2 Thầy/cơ sử dụng trò chơi đóng vai theo chủ đề để giáo dục kĩ sống cho trẻ mẫu giáo? Kĩ giao tiếp Kĩ hợp tác Kĩ tự tin Kĩ tự phục vụ Kĩ tự nhận thức Kĩ tìm kiếm hỗ trợ Kĩ phòng ngừa tai nạn thƣơng tích Kĩ thƣơng lƣợng, thuyết phục Kĩ ứng phó với căng thẳng 10 Kĩ xác định mục tiêu 3.3 Cách thiết kế trò chơi đóng vai theo chủ đề để giáo dục kĩ nang sống cho trẻ nhƣ nào? TT Xây dựng trò chơi cụ thể nêu rõ mục đích cần đạt, bƣớc tiến hành, yêu cầu nhiệm vụ cô, trẻ, thời điểm thời gian tiến hành Chỉ đƣa vào kế hoạch tuần nhƣng khơng thiết kế thành trò chơi cụ thể Trong trình chơi, giáo viên đƣa tình để trẻ tự giải Không đƣa vào kế hoạch tuần, giáo viên ứng biến theo tình hình Thƣờng Thỉnh Khơng bao xun thoảng 3.4 Trò chơi đóng vai theo chủ đề đƣợc tổ chức nhƣ nào? TT Hành vi Thƣờng Thỉnh Không bao xuyên thoảng Cùng chuẩn bị đồ chơi tự tạo cho vai chơi Yêu cầu trẻ bàn bạc đề xuất chủ đề chơi, nội dung chơi Yêu cầu trẻ tự thỏa thuận phân cơng vai chơi Giáo viên phân cơng nhóm, vai chơi, chủ đề chơi Yêu cầu trẻ lắng nghe ý kiến chơi Giáo viên giải mâu thuẫn trẻ chơi Trẻ biết nhờ giáo viên không tự giải đƣợc vấn đề Yêu cầu trẻ giải tình mà tạo 3.5 Theo thầy/cô yếu tố ảnh hƣởng đến việc giáo dục kĩ sống cho trẻ mẫu giáo? Chƣơng trình giáo dục mầm non Năng lực nghề nghiệp giáo viên Sự phối hợp gia đình nhà trƣờng Các yếu tố khác 3.6 Thầy/cô sử dụng chủ đề để giáo dục kĩ sống cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thơng qua trò chơi đóng vai theo chủ đề? 1…………………………………………………… 2…………………………………………………… 3…………………………………………………… 4…………………………………………………… 5…………………………………………………… 6…………………………………………………… 7…………………………………………………… 8…………………………………………………… 9…………………………………………………… 10………………………………………………… 3.7 Thầy/cơ có kiến nghị để giúp việc thực giáo dục kĩ sống cho trẻ mẫu giáo qua trò chơi đóng vai theo chủ đề đạt kết tốt hơn? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn thầy/cô cộng tác! ... . 15 1.3.2 .5 Hình thức giáo dục kĩ sống cho trẻ mầm non 15 1.3.2 .6 Nguyên tắc giáo dục kĩ sống . 16 1.4 Vận dụng trò chơi đóng vai theo chủ để để giáo dục kĩ sống cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi ... 2: THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO TRẺ 5- 6 TUỔI THƠNG QUA TRÕ CHƠI ĐĨNG VAI THEO CHỦ ĐỀ Ở MỘT SỐ TRƢỜNG MẦM NON KHU VỰC PHÖC YÊN, VĨNH PHÖC 22 2.1 Giáo dục kĩ sống cho trẻ mẫu giáo. .. trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi thơng qua trò chơi đóng vai theo chủ đề Khảo sát, đánh giá thực trạng việc giáo dục kỹ sống cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề Đề xuất số biện

Ngày đăng: 06/09/2019, 14:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w