Tích hợp giáo dục kĩ năng sống cho trẻ 5- 6 tuổi thông qua hoạt động cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh

71 1.3K 3
Tích hợp giáo dục kĩ năng sống cho trẻ 5- 6 tuổi thông qua hoạt động cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp Trờng Đại học S phạm Hà Nội 2 Trơng Thị Thuỷ K33 Giáo dục Mầm non 1 TRNG I HC S PHM H NI 2 KHOA GIO DC TIU HC ********* TRNG TH THY TCH HP GIO DC K NNG SNG CHO TR 5- 6 TUI THễNG QUA HOT NG CHO TR LM QUEN VI MTXQ KHểA LUN TT NGHIP I HC Chuyờn ngnh: PP lm quen MTXQ Ngi hng dn khoa hc TH.S NGUYN TH DUYấN H NI - 2011 Khoá luận tốt nghiệp Trờng Đại học S phạm Hà Nội 2 Trơng Thị Thủy 2 K33 Giáo dục Mầm non Mở đầu 1. lí do chọn đề tài Giáo dục mầm non là cấp học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, là bớc chuẩn bị cho trẻ vào học ở trờng phổ thông. Vì vậy, đảng và nhà nớc ta đặc biệt quan tâm đến bậc học này. Th tng Chớnh ph va ban hnh Quyt nh s 239/Q-TTg phờ duyt đề ỏn phổ cập giáo dục mầm non giai on 2010 -2015 vi mc tiờu l m bo hu ht tr em 5 tui cỏc vựng min c n lp. Thc hin chng trỡnh giỏo dc 2 buổi trên một ngày, 1 nm hc, nhm chun b tt v th cht, trớ tu, tỡnh cm, thm m, ting Vit v tõm lý tr sn sng vo lp 1, và thông t số 23/2010/TT- Bộ giáo dục và đào tạo Ban hành về bộ chuẩn phát triển trẻ em 5 tuổi. Những quyết định và thông t mà nhà nớc mới ban hành Nhằm phát triển mt cỏch ton din cho trẻ 5 tuổi. Đất nớc ta đang trong thời kì hội nhập quốc tế về mọi mặt nên đòi hỏi con ngời, đặc biệt là thế hệ trẻ không những phải có trí tuệ mà còn phải năng động, sáng tạo . Con ngời trong xã hội hiện đại ngày nay phải đối mặt với nhiều vấn đề, phải xử lí nhiều nguồn thông tin đa dạng phức tạp để đa ra những quyết định phù hợp, con nời cần có khả năng phân tích một cách phê phán cái đúng, cái hợp lí, cái sai và cái không hợp lí của thông tin, của quan điểm cách giải quyết vấn đề, trên cơ sở đó lựa chọn những thông tin, quan điểm và cách giải quyết thích hợp. Bên cạnh đó tiếp cận với sự việc mới, phơng thức mới, ý tởng mới con ngời cần có t duy sáng tạo. Sự phát triển của xã hội làm cho đời sống của con ngời ngày càng đợc nâng cao và văn minh hơn thì cũng xuất hiện nhiều vấn đề mới, những vấn đề đòi hỏi cách xử lí mới, năng lực xử lí các tình huống trong cuộc sống hàng ngày của con ngời Khoá luận tốt nghiệp Trờng Đại học S phạm Hà Nội 2 Trơng Thị Thủy 3 K33 Giáo dục Mầm non ngày càng hạn chế. Chính vì vậy, việc giáo dục kĩ năng sống cho thế hệ trẻ, đặc biệt là ngay từ khi còn nhỏ là rất cần thiết. Trẻ mầm non đến trờng đợc giáo dục một cách có hệ thống, khoa học. Trẻ đến lớp không chỉ đợc chăm sóc mà còn đợc giáo dục với mục tiêu nhằm phát triển toàn diện về đức, trí, thể, mĩ, lao động. Các hoạt động vui chơi, học tập và hoạt động lao động đợc tiến hành phù hợp với trẻ, đợc lồng ghép với các hình thức khác nhau để triển khai khám phá các chủ đề. Các chủ đề đợc xây dựng một cách khoa học phù hợp với đặc điểm phát triển lứa tuổi. Lôgic xây dựng các chủ đề xuất phát từ thuộc tính tâm lí, những năng lực chung của con ngời, những kĩ năng sống phù hợp, nhằm phát triển toàn diện nhân cách của trẻ trên các mặt thể chất, nhận thức, thẩm mĩ, ngôn ngữ, tình cảm và xã hội Các phơng pháp giáo dục nhằm phát huy tính tích cực của trẻ đã phát triển tính chủ động và sáng tạo của trẻ. Do vậy, việc đa kĩ năng sống vào giáo dục trong trờng mầm non dễ dàng và có hiệu quả hơn. Cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh giúp trẻ tìm hiểu, khám phá về con ngời, tự nhiên và cuộc sống xã hội. Thông qua hoạt động làm quen với môi trờng xung quanh, trẻ đợc tham gia vào nhiều hoạt động, nhiều mối quan hệ, tiếp xúc với nhiều tình huống trong cuộc sống hàng ngày trong môi trờng giả định. Vì vậy, có thể tích hợp giáo dục kĩ năng sống trong hoạt động khám phá môi trờng xung quanh của trẻ để giúp trẻ có những năng lực cần thiết để xử lí các tình huống, ứng xử đúng đắn trong các mối quan hệ và tạo tiền đề cho sự phát triển toàn diện về nhân cách của trẻ về sau. Trẻ 5-6 tuổi là giai đoạn chuẩn bị vào học ở trờng phổ thông. Chính vì vậy, việc giáo dục kĩ năng sống cho trẻ càng cần thiết. Giáo dục kĩ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh mang lại hiệu quả cao trong việc cung cấp cho trẻ những kiến thức cũng nh những kĩ năng sống cần thiết - là hành trang giúp trẻ tự tin hơn. Khoá luận tốt nghiệp Trờng Đại học S phạm Hà Nội 2 Trơng Thị Thủy 4 K33 Giáo dục Mầm non Là một giáo viên mầm non trong tơng lai với những kiến thức mà tôi đã đợc trau dồi trong quá trình học trên ghế nhà trờng và trong quá trình đi thực tập tôi hi vọng mình có thể đóng góp một phần công sức của mình vào việc chăm sóc giáo dục trẻ, giáo dục các kĩ năng sống cho trẻ và góp phần giáo dục phát triển toàn diện nhân cách trẻ mầm non. Chính những lí do trên, tôi đã chon đề tài nghiên cứu: Tích hợp giáo dục kĩ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh 2. mục đích nghiên cứu Nghiên cứu và đề xuất qui trình tích hợp giáo dục kĩ năng sống cho trẻ 5- 6 tuổi thông qua hoạt động làm quen với môi trờng xung quanh nhằm phát triển toàn diện nhân cách trẻ, góp phần nâng cao chất lợng giáo dục. 3. nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lí luận của việc tích hợp giáo dục kĩ năng sống cho trẻ thông qua hoạt động cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh. - Tìm hiểu thực trạng của viêc giáo dục kĩ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh ở một số trơng mầm non thuộc tỉnh vĩnh phúc. - Xây dựng qui trình tích hợp giáo dục kĩ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động làm quen với môi trờng xung quanh. - Thực nghiệm việc giáo dục kĩ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh và đánh giá thực nghiệm. 4. giả thuyết khoa học Nếu xây dựng đợc qui trình tích hợp giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mầm non thông qua hoạt động cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh sẽ cung cấp những kĩ năng sống cần thiết cho trẻ giúp trẻ phát triển toàn diện về nhân cách và góp phần nâng cao chất lợng giáo dục cho trẻ mầm non. Khoá luận tốt nghiệp Trờng Đại học S phạm Hà Nội 2 Trơng Thị Thủy 5 K33 Giáo dục Mầm non 5. đối tợng, phạm vi nghiên cứu - Đối tợng: Tích hợp giáo dục kĩ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh. - Phạm vi nghiên cứu: Tích hợp giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mầm non thông qua hoạt động cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh ở một số trờng thuộc tỉnh vĩnh phúc. 6. phơng pháp nghiên cứu - Phơng pháp nghiên cứu tài liệu - Phơng pháp điều tra - Phơng pháp quan sát - Phơng pháp đàm thoại - Phơng pháp thực nghiệm - Phơng pháp xử lí kết quả nghiên cứu bằng thống kê toán học Khoá luận tốt nghiệp Trờng Đại học S phạm Hà Nội 2 Trơng Thị Thủy 6 K33 Giáo dục Mầm non Chơng 1 cơ sở lí luận và thực tiễn 1.1. Cơ sở lí luận 1.1.1. Một số đặc điểm của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 1.1.1.1. Đặc điểm thể chất của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi tốc độ tăng trởng của trẻ rất nhanh, tỉ lệ cơ thể đã cân đối, tạo ra thế vững chắc, cảm giác thăng bằng đã đợc hoàn thiện, sự phối hợp vận động tốt hơn. Hệ thần kinh trẻ phát triển rất tốt, trẻ có khả năng chú ý cao trong quá trình học các bài tập vân động. Các vận đông cơ bản đợc thực hiện tơng đối chính xác mềm dẻo, thể hiện sự khéo léo trong vân động, lực cơ bắp đợc tăng lên. Vận động đi, chạy phát triển cảm giác thăng bằng: Vận động đi của trẻ lứa tuổi này đã đợc ổn định biết phối hợp vận động nhịp nhàng giữa tay với chân trẻ đã có phản xạ nhanh với hiệu lệnh xuất phát của vân động chạy, bớc chân chạy gần giống ngời lớn. Chạy đúng hớng, nhịp điệu các bớc chân ổn định, kết hợp tay chân tốt. Từ lứa tuổi này đã thấy sự khác biệt giữa trẻ trai và trẻ gái trong thành tích chạy. Trẻ thích đi thăng bằng trên ghế, đi nhanh, giữ thăng bằng toàn thân, đầu còn cúi. Vận động nhảy: Trẻ 5 tổi đã biết phối hợp vận động khi nhảy, tay đã góp phần thúc đẩy lực nhảy. Khi hạ xuống mặt đất nhẹ nhàng hơn và biết co đầu gối để giảm xóc, nhng vẫn đặt cả bàn chân xuống sàn, cha biết chuyển bàn chân đến gót chân. Vận động ném chuyền bắt: Trẻ đã xác định đợc hớng ném đúng. Biết dùng động tác ngắm để ném trúng đích, Nhng việc xác định khoảng cách vẫn còn kém nên bóng thờng rơi cách xung quanh đích cách từ 15- 20 cm. Khi ném xa trẻ đã biết phối hợp lực đẩy của chân và tay, hớng ném thẳng. Khoá luận tốt nghiệp Trờng Đại học S phạm Hà Nội 2 Trơng Thị Thủy 7 K33 Giáo dục Mầm non Các vân động chuyền tiếp tục đợc hoàn thiện. Vận động bò trờn trèo: Trẻ đã định hớng vận động chính xác, phối hợp chân tay, thân hình linh hoạt, tránh chớng ngại vật khéo, tốc độ trờn trèo nhanh. Trẻ 5-6 tuổi cơ thể đã hoàn thiện về mặt cấu trúc và chức năng. Trẻ đã trở nên nhanh nhẹn linh hoạt trong các hoạt động vận động. Một số kĩ năng rất cần sự khéo léo của đôi tay và phối hợp vận động của tay và chân nh kĩ năng tự phục vụ: Trẻ tự mặc quần áo, tự đánh răng rửa mặtNh vậy sự phát triển thể chất là điều hiện tốt để giáo dục kĩ năng tự phục vụ. Ngoài ra có thể giáo dục kĩ năng tự nhận thức: Trẻ nhận thức đợc sự phát triển của bản thân, về giới tính, về những đặc điểm bên ngoài của bản thân mình nh chiều cao, cân năng vóc dáng 1.1.1.2. Một số đặc điểm sinh lí của trẻ 5-6 tuổi Đặc điểm thời kì này là: Biến đổi về chất lợng hơn là số lợng. Trẻ chậm lớn hơn so với thời kì bú mẹ, cờng độ của quá trình chuyển hóa năng lợng yếu đi, chuyển hóa cơ bản giảm hơn. Các chức năng chủ yếu của cơ thể dần dần hoàn thiện, đặc biệt là vận động phối hợp động tác, cơ lực phát triển nhanh, vì vậy trẻ làm đợc những động tác kéo léo hơn, gọn gàng hơn, có thể làm đợc những công việc khó, phức tạp hơn và một số công việc tự phục vụ nh: Tự ăn, tự mặc quần áo, tự đi tất tự tắm rửa lấy. Hệ thần kinh tơng đối phát triển, hệ thần kinh trung ơng và ngoại biên đã biến hóa, chức năng phân tích tổng hợp của vỏ não đã hoàn thiện, số lợng các phản xạ có điều kiện ngày càng nhiều, tốc độ hình thành phản xạ có điều kiện nhanh, trí tuệ phát triển nhanh, do đó trẻ có thể nói đợc những câu dài, có biểu hiện ham học, có ấn tợng sâu sắc về những ngời xung quanh. Khoá luận tốt nghiệp Trờng Đại học S phạm Hà Nội 2 Trơng Thị Thủy 8 K33 Giáo dục Mầm non Đến thời kì mẫu giáo, thể chất, trí tuệ và tình khéo léo phát triển nhanh hơn, lúc này trẻ đã biết chơi với nhau, trẻ đã học đợc những bài hát ngắn. Vì vậy tác động tốt hay xấu của môi trờng xung quanh dễ tác động đến trẻ. Nh ở trên đã phân tích về đặc điểm phát triển sinh lí của trẻ 5-6 tuổi thì có thể giáo dục kĩ năng tự phục vụ: Tự ăn, tự mặc quần áo, tự đi giầy, tự tắm rửa Trí tuệ phát triển, trẻ có phản xạ nhanh và có thể nói đợc những câu dài vì thế có thể tích hợp giáo dục kĩ năng giao tiếp cho trẻ. Lứa tuổi này những tác động của môi trờng sống của những ngời xung quanh dễ tác động đến trẻ, chúng ta cần có những tác động tích cực vào sự phát triển của trẻ, giáo dục kĩ năng xác định giá trị. 1.1.1.3. Một số đặc điểm tâm lí của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Đây là giai đoạn hoàn thiện các cấu trúc tâm lí ngời. Độ tuổi mẫu giáo lớn là giai đạn cuối cùng của trẻ em ở lứa tuổi mầm non tức là tuổi trớc khi đến trờng phổ thông. Giai đoạn này những cấu trúc tâm lí đặc trng của ngời đã đợc hình thành trớc đây, đặc biệt là trong độ tuổi mẫu giáo nhỡ vẫn tiếp tục phát triển mạnh. Với sự giáo dục của ngời lớn, những chức năng tâm lí đó sẽ đợc hoàn thiện về mọi phơng diện của hoạt động tâm lí (nhận thức tình cảm và ý chí) để hình thành những cơ sở ban đầu về nhân cách con ngời. Từ đây có thể giáo dục kĩ năng tự nhận thức, đó là tự nhận thức đợc vị trí của mình trong gia đình và ở trờng. Giáo dục trẻ biết thể hiện những hành vi tốt tránh những hành vi xấu hình thành cơ sở ban đầu của con ngời, đó là giáo dục kĩ năng xác định giá trị. Giai đoạn này trẻ sử dụng thành thạo tiếng mẹ đẻ trong sinh hoạt hàng ngày. Tiếng mẹ đẻ là phơng tiện quan trọng nhất để lĩnh hội nền văn hóa dân tộc, để giao lu với những ngời xung quanh, để t duy, để tiếp thu khoa học, để bồi dỡng tâm hồn. Khoá luận tốt nghiệp Trờng Đại học S phạm Hà Nội 2 Trơng Thị Thủy 9 K33 Giáo dục Mầm non Sự hoàn thiện tiếng mẹ đẻ ở trẻ mẫu giáo lớn theo các hớng sau: Đó là trẻ nắm vững ngữ âm và ngữ điệu khi sử dụng tiếng mẹ đẻ trẻ phát triển vốn từ và cơ cấu ngữ pháp. Sự phát triển ngôn ngữ mạch lạc tạo điều kiện phát triển kĩ năng giao tiếp. Giáo dục trẻ những kĩ năng giao tiếp thân thiện nh biết thể hiện suy nghĩ của bản thân, tự tin trong giao tiếp trớc đám đông. Giai đoan này có sự xác định ý thức bản ngã tính chủ định trong hoạt động tâm lí. Đến cuối tuổi mẫu giáo, trẻ hiểu đợc mình là ngời nh thế nào, có những phẩm chất gì, những ngời xung quanh đối xử với mình ra sao và tại sao mình lại có hoạt động này hay hoạt động khác, ý thức bản ngã hay tự ý thức đợc thể hiên rõ trong việc tự đánh giá về thành công hay thất bại của mình, về những u diểm hay khuyết điểm của bản thân về cả khả năng và sự bất lực nữa. Giai đoạn này đã xuất hiện kiểu t duy trực quan hình tợng mới- t duy trực quan sơ đồ và những yếu tố của kiểu t duy lôgic. Nh vậy trẻ 5-6 tuổi đã hoàn thiện cấu trúc tâm lí ngời cả về nhận thức, tình cảm và ý nghĩ do vậy cần giáo dục những kĩ năng sống cần thiết cho trẻ tạo điều kiện cho trẻ vào phát triển toàn diện về nhân cách. 1.1.1.4. Đặc điểm về sự phát triển trí tuệ của trẻ 5-6 tuổi T duy trực quan sơ đồ tạo ra cho trẻ 1 khả năng phản ánh những mối liên hệ tồn tại khách quan không phụ thuộc vào hoạt động hay ý muốn chủ quan của bản thân trẻ. Sự phản ánh những mối liên hệ khách quan là điều kiện cần thiết để trẻ lĩnh hội những tri thức vợt ra ngoài việc tìm hiểu những sự vật riêng lẻ với những thuộc tính sinh động của chúng để đạt tới tri thức khách quan. T duy trực quan sơ đồ vẫn giữ tính chất hình tợng song bản thân hình tợng cũng trở nên khác trớc: Hình tợng đẫ mất đi tính chất rờm rà mà chỉ còn lại các yếu tố chủ yếu giúp trẻ phản ánh một cách khái quát chứ không phải từng sự vật riêng lẻ. Khoá luận tốt nghiệp Trờng Đại học S phạm Hà Nội 2 Trơng Thị Thủy 10 K33 Giáo dục Mầm non Trẻ mẫu giáo lớn có thể hiểu một cách dễ dàng và nhanh chóng về cách biểu diễn sơ đồ và sử dụng kết quả sơ đồ đó để tìm hiểu sự vật tức là trẻ nắm đợc kĩ năng sơ đồ hóa. T duy sơ đồ phát triển cao sẽ dẫn đứa trẻ đến ngỡng của t duy trừu tợng, sẽ cho trẻ hiểu những sơ đồ khái quát mà sau này sự hình thành khái niệm sẽ đợc tiến hành trên đó. Độ tuổi mẫu giáo lớn còn xuất hiện t duy lôgic điều này giúp trẻ có thể hiểu rằng có thể biểu thị một sự vật hay một hiện tợng nào đó bằng từ ngữ hay các khái niệm khác. Một số nghiên cứu cho thấy rằng trẻ mẫu giáo lớn cũng có thể lĩnh hội đợc một số khái niệm đơn giản trong điều kiện đợc dạy dỗ đặc biệt, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi. Điều đó giúp trẻ khá nhiều trong t duy của chúng, biểu hiện nảy sinh các yếu tố của t duy lôgic, tất nhiên là phải có sự dạy dỗ đặc biệt. Nh vậy chúng ta thấy rằng trong thang bậc phát triển tâm lí chung thì t duy lôgic đứng cao hơn t duy trực quan hình tợng song nh thế hoàn toàn không có nghĩa là chúng ta phải thúc đẩy trẻ mau chóng chuyển sang t duy lôgic. T duy hình tợng cần thiết cho mọi hoạt động sáng tạo ngay cả trong nghiên cứu của các khoa học. Chúng ta cần phát triển t duy hình tợng ngay cả đối với trẻ mẫu giáo lớn, thông qua các trò chơi, qua các tiết học, trong cuộc sống hàng ngày hay tham quan giáo viên cần gợi mở, khuyến khích để trẻ quan sát, tập phân tích, so sánh khái quát và đánh giá từ đó sẽ phát triển các thao tác của trí tuệ, các quá trình t duy bên cạnh đó cần quan tâm đến t duy trừu tợng. Cần tránh cho trẻ quá sớm đi vào t duy lôgic theo kiểu ngời lớn Khôn trớc ngời điều đó sẽ làm mất đi tính ngây thơ, hồn nhiên và tính mềm dẻo của trí tuệ. Trong bất cứ độ tuổi nào t duy đánh dấu sự phát triển của trẻ, độ tuổi 5- 6 trẻ có thể dễ dàng lĩnh hội các kiến thức và kĩ năng. Vì vậy giáo dục kĩ năng sống cho trẻ đạt hiệu quả. [...]... chung Làm quen với khái niệm quyền con người 1.1.5 Giáo dục kĩ năng sống cho trẻ 5 -6 tuổi thông qua hoạt động cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh 1.1.5.1 Mục tiêu tích hợp giáo dục kĩ năng sống cho trẻ 5 -6 tuổi thông qua hoạt động cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh Sau khi học xong nội dung tích hợp giáo dục kĩ năng sống cho trẻ thông qua hoạt động cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh. .. trình cho trẻ 5 -6 tuổi làm quen với môi trường xung quanh 1.1.4.1 Mục tiêu giáo dục trẻ 5 -6 tuổi làm quen với môi trường xung quanh Trương Thị Thủy 23 K33 Giáo dục Mầm non Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Dựa trên nội dung cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh và đặc điểm phát triển của trẻ 5 -6 tuổi có thể xác định mục tiêu cho trẻ 5 -6 tuổi làm quen với môi trường xung quanh. .. - Giáo dục kĩ năng hợp tác: Giáo dục trẻ tính hợp tác với bạn bè, kĩ năng hợp tác trong vui chơi , trong các hoạt động học tập, trong các hoạt động thảo luận nhóm, biết lắng nghe và đưa ra ý kiến đóng góp vào hoạt động của nhóm 1.1.5.3 Phương pháp tích hợp giáo dục kĩ năng sống cho trẻ 5 -6 tuổi thông qua hoạt động cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh Có thể sử dụng một số phương pháp dạy học tích. .. và hoạt động hàng ngày Tạo cơ hội để trẻ thực hiện tốt bổn phận của mình và phát triển hài hòa về thể chất, trí tuệ, tinh thần và đạo đứcĐó là sự phát triển toàn diện về nhân cách 1.1.5.2 Nội dung tích hợp giáo dục kĩ năng sống cho trẻ 5 -6 tuổi thông qua hoạt động cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh Trên cơ sở thực hiện nội dung cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh tích hợp giáo dục kĩ năng. .. trạng giáo dục kĩ năng sống cho trẻ 5 -6 tuổi thông qua các hoạt động ở một số trường mầm non thuộc tỉnh Vĩnh Phúc Thông qua biểu đồ 1 cho chúng ta thấy các giáo viên chủ yếu tích hợp giáo dục kĩ năng sống cho trẻ ở hoạt động góc và sinh hoạt hàng ngày Khi hỏi các giáo viên thì họ cho biết: Trong sinh hoạt hàng ngày trẻ cần rất nhiều kĩ năng sống ví dụ như kĩ năng tự phục vụ, kĩ năng giao tiếp, kĩ năng. .. phát huy tính tích cực của trẻ, nó sử dụng ít trong quá trình dạy học nhưng không thể thiếu trong bài tích hợp giáo dục kĩ năng sống thông qua hoạt động cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh Sữ dụng phương pháp đàm thoại sau khi hoạt động nhóm, hoặc sau khi đóng vai 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Thực trạng tích hợp giáo dục kĩ năng sống cho trẻ 5 -6 tuổi thông qua các hoạt động ở một số trường mầm non... thành kĩ năng sống Như vậy, mục tiêu tích hợp giáo dục kĩ năng sống cho trẻ thông qua hoạt động cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh là trang bị cho trẻ những Trương Thị Thủy 29 K33 Giáo dục Mầm non Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 kiến thức, kĩ năng và thái độ phù hợp về kĩ năng sống Trên cơ sở đó hình thành cho trẻ thói quen hành vi lành mạnh, tích cực loại bỏ những thói quen. .. giúp trẻ rèn luyện sức khỏe, thiết lập mối quan hệ giữa trẻ với MTXQ Do đó chúng ta có thể tích hợp giáo dục kĩ năng sống cho trẻ Phần lớn các giáo viên còn ít giáo dục kĩ năng sống cho trẻ thông qua hoạt động học tập có chủ đích Có 21% các giáo viên thường xuyên và 29% giáo viên thỉnh thoảng mới giáo dục kĩ năng sống cho trẻ thông qua hoạt động có chủ đích Khi được hỏi các giáo viên cho biết: Hoạt động. .. nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 viên hiếm khi giáo dục kĩ năng sống cho trẻ Có 71% số giáo viên hiếm khi giáo dục kĩ năng sống thông qua vui chơi và 68 % giáo viên hiếm khi giáo dục kĩ năng sống thông qua dạo chơi Khi được hỏi thì các giáo viên cho biết: Hoạt động vui chơi và dạo chơi nhằm tạo điều kiện cho trẻ được chơi và hoạt động theo ý thích, tạo cảm giác thoải mái cho trẻ, mặt khác giáo dục kĩ. .. vệ môi trường Giáo dục trẻ thái độ đối với những việc làm sai trái hay hành động sai trái Giáo dục lòng tự trọng cho trẻ cũng là giáo dục những hành vi đạo đức Giáo dục trẻ kĩ năng hoạt động tích cực và chủ động - Giáo dục kĩ năng giao tiếp: Giáo dục trẻ biết thể hiện suy nghĩ của mình và cảm xúc thông qua ngôn ngữ nói, thể hiện qua nét mặt cử chỉ điệu b Giáo dục trẻ biết giao tiếp thân thiện: Giáo dục . tích hợp giáo dục kĩ năng sống cho trẻ thông qua hoạt động cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh. - Tìm hiểu thực trạng của viêc giáo dục kĩ năng sống cho trẻ 5 -6 tuổi thông qua hoạt động. năng sống cho trẻ 5 -6 tuổi thông qua hoạt động cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh. - Phạm vi nghiên cứu: Tích hợp giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mầm non thông qua hoạt động cho trẻ làm. năng sống cho trẻ 5 -6 tuổi thông qua hoạt động cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh 2. mục đích nghiên cứu Nghiên cứu và đề xuất qui trình tích hợp giáo dục kĩ năng sống cho trẻ 5- 6

Ngày đăng: 17/07/2015, 06:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Më ®Çu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan