1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu thực trạng giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua việc cho trẻ làm quen với các tác phẩm văn học trong các trường mầm non khu vực Sóc Sơn - Hà Nội

56 2,7K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 421,91 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC ********* NGUYỄN THỊ NGA TÌM HIỂU THỰC TRẠNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO TRẺ MẪU GIÁO NHỠ THÔNG QUA VIỆC CHO TRẺ LÀM QUEN VỚI CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC TRONG CÁC TRƯỜNG MẦM NON KHU VỰC SÓC SƠN – HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục học Người hướng dẫn khoa học TH.S ĐỖ XUÂN ĐỨC HÀ NỘI - 2011 Lời cảm ơn quá trình tìm hiểu, nghiên cứu khoá luận này, đợc sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của TH.S. Đỗ Xuân Đức, tôi đã từng bớc tiến hành và hoàn thành khoá luận với đề tài: Tìm hiểu thực trạng giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua việc Cho trẻ làm quen với các tác phẩm văn học trong các trờng mầm non khu vực Sóc Sơn-Hà Nội. Qua đây tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thạc sĩ Đỗ Xuân Đức, các giáo viên của trờng Mầm non Mai Đình a, Trờng Mầm non Đông Bài, Trờng Mầm non Hơng Đình, cùng các thầy cô trong Khoa Giáo dục Tiểu học và các thầy cô giáo trong Trờng Đại học S phạm Hà nội 2 đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành khoá luận này. Tôi xin chân thành cảm ơn. Hà Nội, ngày 05 tháng 05 năm 2011 Sinh viên Nguyễn Thị Nga lời cam đoan Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, căn cứ, kết quả có trong khoá luận là trung thực. Đề tài của tôi cha đợc công bố trong bất cứ công trình khoa học nào khác. Hà Nội, ngày 05 tháng 05 năm 2011 Sinh viên Nguyễn Thị Nga mục lục Mở ĐầU 1. Lí do chọn đề tài 2. Lịch sử nghiên cứu của đề tài 3. Mục đích nghiên cứu 4. Đối tợng và khách thể nghiên cứu 5. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu 6. Giả thuyết khoa học 7. Nhiệm vụ nghiên cứu 8. Phơng pháp nghiên cứu 9. Kế hoạch nghiên cứu 10. Nội dung Chơng 1: một số vấn đề giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo 1. Đặc điểm tăng trởng, phát triển của trẻ mẫu giáo 1.1. Đặc điểm tâm sinh lí 1.2. Đặc điểm sinh lí 2. Một số vấn đề về đạo đức và giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo nhỡ 2.1. Khái niệm về đạo đức và giáo dục đạo đức 2.1.1. Khái niệm về đạo đức 2.1.2. Khái niệm về giáo dục đạo đức 2.2. Con đờng và phơng tiện giáo dục đạo đức 2.2.1. Con đờng giáo dục đạo đức 2.2.2. Phơng tiện giáo dục đạo đức 2.3. Giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo 2.3.1. ý nghĩa của việc giáo dục đạo đức 2.3.2. Nội dung giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo 1 1 3 3 4 4 4 4 5 5 5 7 7 7 10 11 11 11 11 11 11 13 14 14 15 2.3.3. Các nguyên tắc giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo 2.3.4. Phơng pháp giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo 3. Các tác phẩm văn học với việc giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo 3.1. một số vấn đề về tác phẩm văn học 3.2. Cách thức tổ chức cho trẻ mẫu giáo làm quen với các tác phẩm văn học 3.3. Tác phẩm văn học với việc giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo Chơng 2: Tìm hiểu thực trạng giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua việc cho trẻ làm quen với các tác phẩm văn học trong các trờng mầm non khu vực Sóc Sơn - Hà Nội 2.1. Thực trạng về trình độ đội ngũ giáo viên chủ nhiệm các lớp mẫu giáo nhỡ. 2.2. Thực trạng nhận thức của giáo viên về vai trò của tác phẩm văn học đến sự hình thành và phát triển nhân cách trẻ (4 - 5 tuổi). 2.3. Thực trạng giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua việc cho trẻ làm quen với các tác phẩm văn học trong các trờng mầm non khu vực Sóc Sơn - Hà Nội. 2.4. Thực trạng sử dụng các phơng pháp tổ chức cho trẻ mẫu giáo nhỡ làm quen với các tác phẩm văn học trong các trờng mầm non khu vực Sóc Sơn - Hà Nội. 2.5. Thực trạng việc sử dụng các hình thức giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua việc cho trẻ làm quen với các tác phẩm văn học trong các trờng mầm non khu vực Sóc Sơn - Hà Nội. 2.6. Thực trạng việc khai thác tác dụng của các tác phẩm văn học cho trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua đó để giáo dục đạo đức cho trẻ trong các trờng mầm non khu vực Sóc Sơn - Hà Nội. 18 22 27 27 28 30 32 33 34 35 36 38 39 2.7. Thực trạng kết quả giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua việc cho trẻ làm quen với các tác phẩm văn học trong các trờng mầm non khu vực Sóc Sơn - Hà Nội. CHƯƠNG 3: Nguyên nhân và một số giải pháp nâng cao chất lợng giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua việc cho trẻ làm quen với các tác phẩm văn học trong các trờng mầm non khu vực Sóc Sơn - Hà Nội 1. Nguyên nhân 2. Giải pháp Kết luận và kiến nghị Phụ lục Tài liệu tham khảo 40 42 42 43 45 47 50 1 Mở ĐầU 1. Lí do chọn đề tài Trong giai đoạn hiện nay Đảng và Nhà nớc ta đã khẳng định trong sự nghiệp đổi mới Đất nớc với cách mạng khoa học kĩ thuật đang phát triển nh vũ bão, con ngời cùng với trí tuệ đã trở thành nhân tố quyết định sự phát triển nhiều mặt của Xã hội - Giáo dục không chỉ là một bộ phận khăng khít của nền Kinh tế - Xã hội mà còn là động lực hàng đầu thúc đẩy sự phát triển của xã hội. Giáo dục là nhân tố tái sản xuất mở rộng sức lao động của con ngời. Từ thực tiễn đó Đảng và Nhà nớc ta đã đề ra mục tiêu của Đất nớc ở thế kỉ 21 là: Dân giàu nớc mạnh xã hội công bằng dân chủ văn minh với sự thay đổi cơ bản về cơ cấu xã hội để tiếp thu một nền văn minh trí tuệ khoa học hiện đại trong đó con ngời đứng ở vị trí trung tâm thì việc đào tạo thế hệ trẻ là một việc cần thiết cấp bách chúng ta hãy vì: Trẻ em hôm nay thế giới ngày mai thấy rõ đợc tầm quan trọng của thế hệ mai sau Đảng ta đã chỉ rõ: Công nghiệp hoá, hiện đại hoá phải đi liền với việc bảo tồn và phát huy bản sắc dân tộc giá trị đạo đức, lễ giáo truyền thống về một phơng diện nhất định chính là vấn đề đang đợc đặt ra cho những ngời làm công tác văn hoá giáo dục làm sao đổi mới phải gắn liền với giáo dục đạo đức truyền thống cho thế hệ trẻ. Chúng ta lớn lên bằng lời ru ngọt ngào của ông bà, cha mẹ bằng những câu chuyện thần tiên nhân ái đầy giá trị cao đẹp từ đó thể xác hoá chúng ta cũng lớn dần lên và đôi cánh tâm hồn tình cảm cũng dần mở rộng, văn chơng quả là một phơng diện xuất sắc, hữu hiệu có tác dụng bồi dỡng tâm hồn trẻ thơ Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học là một trong các cách hoạt động quan trọng ở trờng mầm non đợc tổ chức một cách có hệ thống nhằm góp phần giáo dục đạo đức và phát triển toàn diện cho trẻ. 2 Về mặt thực tiễn của kết quả rèn luyện giáo dục con ngời ông cha ta đã đúc kết thành kinh nghiệm: Uốn cây từ thủa còn non Dạy con từ thủa con còn ngây thơ Rõ ràng về lí luận cũng nh thực tiễn không phải hiện nay mà từ lâu ngời ta đã khẳng định vai trò của giáo dục, tác động to lớn của giáo dục trong quá trình hình thành và phát triển nhân cách bằng những định đề rất xúc tích: Con ngời muốn trở thành con ngời cần phải có giáo dục. Trong những năm gần đây, ngành giáo dục mầm non đã có những cải tiến nội dung chơng trình, nội dung chăm sóc giáo dục trẻ cho trẻ làm quen với các tác phẩm văn học chỉ dừng lại ở việc giúp trẻ thuộc và hiểu nội dung bài thơ, câu chuyện còn việc gợi lên những xúc cảm, tình cảm ở trẻ, giúp trẻ cảm nhận đợc vẻ đẹp của thiên nhiên, của tâm hồn con ngời thì còn hạn chế để làm đợc điều đó đòi hỏi ngời giáo viên phải không ngừng học hỏi, nâng cao trình độ văn học thích và cảm nhận tác phẩm một cách sâu sắc. Trên thực tế việc giáo dục tình cảm đạo đức cho trẻ có đề cập từ nhiều năm nay nhng thờng ở phạm vi cuối tiết học, cô giáo chỉ dặn dò giáo dục trẻ một cách áp đặt máy móc mà cha gợi đợc những xúc cảm tình cảm của trẻ một cách từ từ và tự nguyện. Vì vậy, việc cảm nhận vẻ đẹp của thiên nhiên sự vật, sự việc trong thơ, truyện cha đạt kết quả cao. Để đáp ứng nội dung yêu cầu của chơng trình và thực hiện một cách có hiệu quả chuyên đề cho trẻ làm quen với các tác phẩm văn học ở lớp mẫu giáo nhỡ góp phần nâng cao chất lợng giáo dục đạo đức thì việc tìm ra một số biện pháp để nâng cao hiệu quả giáo dục toàn diện cho trẻ mẫu giáo nhỡ là việc làm có ý nghĩa thiết thực và vô cùng quan trọng. Chính vì vậy em đã nghiên cứu vấn đề này để góp phần giúp trẻ giáo dục toàn diện về các mặt: Đức - Trí - Thể - Mĩ tạo cho trẻ một nền tảng vững chắc thuận lợi cho sự phát triển toàn diện ở trẻ. 3 2. Lịch sử nghiên cứu của đề tài Giáo dục đạo đức đợc coi là vấn đề rất đợc quan tâm và chú ý của toàn xã hội, ở mọi quốc gia, mọi khu vực. Do vậy đến nay đã có rất nhiều công trình nghiên cứu vấn đề này. Có thể kể đến nh: Francois Jullien với xác lập cơ sở đạo đức đã tìm ra những nguyên vật liệu để tạo nền tảng, cơ sở cho sự hình thành đạo đức con ngời. Trong cuốn đạo đức học, G.Ban-đê-lat-de đã chỉ ra những quan điểm, luận điểm khoa học về đạo đức, mối quan hệ giữa đạo đức với khoa học khác, sự hình thành, phát triển và vị trí của nó trong giáo dục nói chung Tác giả A.N.Leonchiep lại nói về tác động của giá trị đạo đức vào hoạt động, ý thức với sự hình thành và phát triển nhân cách con ngời trong cuốn hoạt động, ý thức, nhân cách. Ngoài ra còn nhiều tác giả khác cũng nghiên cứu về vấn đề này nh: những xúc cảm của con ngời của K. Izanrd, tâm lí học tình cảm của P.M. Iacovson, trí tuệ xúc cảm của Daniel Goleman Mỗi tác giả tìm hiểu cụ thể vào từng khía cạnh, nội dung của giáo dục đạo đức. Tác giả Bùi Thị Việt đã có bài dạy trẻ lòng yêu thơng cha mẹ trong tạp chí giáo dục mầm non (số 1-2008), đã nói đến tầm quan trọng của giáo dục, tình thơng đối với cha mẹ cho trẻ ngay từ khi trẻ còn nhỏ và một số ví dụ để bạn đọc tham khảo. Cùng tạp chí trong (số 4-2008) có bài giáo dục đạo đức cho trẻ lứa tuổi mầm non của TS . Tạ Ngọc Thanh cũng đề cập việc hình thành đạo đức cho trẻ, những yếu tố tác động đến việc hình thành đó và một số cách thực hiện Còn rất nhiều tác giả nghiên cứu vấn đề này nhng cha có một tác giả nào đề cập cụ thể đến việc giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua việc cho trẻ làm quen với các tác phẩm văn học. Do đó, đây là một vấn đề còn rất mới và vẫn đang đợc bỏ ngỏ. 3. M ục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài này nhằm phát hiện ra thực trạng giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua việc Cho trẻ làm quen với các tác phẩm văn học 4 trong các trờng mầm non khu vực Sóc Sơn - Hà Nội và nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp nhằm khắc phục thực trạng góp phần nâng cao chất lợng giáo dục đạo đức cho trẻ em mẫu giáo nhỡ. 4. Đối tợng và khách thể nghiên cứu - Đối tợng: Tìm hiểu thực trạng giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua việc Cho trẻ làm quen với các tác phẩm văn học trong các trờng mầm non khu vực Sóc Sơn - Hà Nội. - Khách thể nghiên cứu: vấn đề giáo dục đạo đức. 5. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu Do thời gian có hạn nên phạm vi nghiên cứu của đề tài chỉ dừng lại ở việc tìm hiểu thực trạng giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua việc Cho trẻ làm quen với các tác phẩm văn học trong các trờng mầm non khu vực Sóc Sơn - Hà Nội. 6. Giả thuyết khoa học Việc giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua vệc Cho trẻ làm quen với các tác phẩm văn học trong các trờng mầm non khu vực Sóc Sơn- Hà Nội cha đảm bảo tốt một trong những nguyên nhân cơ bản là do chất lợng tổ chức cho trẻ làm quen với các tác phẩm văn học của đội ngũ giáo viên và cơ sở vật chất trong trờng cha đảm bảo. 7. Nhiệm vụ nghiên cứu + Tìm hiểu cơ sở lí luận + Tìm hiểu thực trạng: Giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua việc Cho trẻ làm quen với các tác phẩm văn học trong các trờng mầm non khu vực Sóc sơn - Hà nội. + Tìm hiểu nguyên nhân và đề xuất giải pháp 8. Phơng pháp nghiên cứu + Phơng pháp đọc sách + Phơng pháp điều tra + Phơng pháp trò chuyện [...]... quen với các tác phẩm văn học trong các trường mầm non khu vực Sóc Sơn - Hà Nội 2.4 Thực trạng sử dụng các phương pháp tổ chức cho trẻ mẫu giáo nhỡ làm quen với các tác phẩm văn học trong các trường mầm non khu vực Sóc Sơn - Hà Nội 2.5 Thực trạng việc sử dụng các hình thức giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua việc cho trẻ làm quen với các tác phẩm văn học trong các trường mầm non khu vực Sóc. .. 2.3.3 Các nguyên tắc giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo 2.3.4 Phương pháp giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo 3 Các tác phẩm văn học với việc giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo 3.1 một số vấn đề về tác phẩm văn học 3.2 Cách thức tổ chức cho trẻ mẫu giáo làm quen với các tác phẩm văn học 3.3 Các tác phẩm văn học với việc giáo dục đạo đức cho trẻ 5 Chương 2: Tìm hiểu thực trạng giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo. .. trường mầm non khu vực Sóc Sơn - Hà Nội 2.6 Thực trạng việc khai thác tác dụng của các tác phẩm văn học cho trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua đó để giáo dục đạo đức cho trẻ trong các trường mầm non khu vực Sóc Sơn - Hà Nội 2.7 Thực trạng kết quả giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua việc cho trẻ làm quen với các tác phẩm văn học trong các trường mầm non khu vực Sóc Sơn - Hà Nội Chương 3: Nguyên nhân... giáo nhỡ thông qua việc cho trẻ làm quen với các tác phẩm văn học trong các trường mầm non khu vực Sóc Sơn- Hà Nội 2.1 Thực trạng về trình độ đội ngũ giáo viên chủ nhiệm các lớp mẫu giáo nhỡ 2.2 Thực trạng nhận thức của giáo viên về vai trò của tác phẩm văn học đến sự hình thành và phát triển nhân cách trẻ (4 - 5 tuổi) 2.3 Thực trạng giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua việc cho trẻ làm quen. .. đề về đạo đức và giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo nhỡ 2.1 Khái niệm về đạo đức và giáo dục đạo đức 2.1.1 Khái niệm về đạo đức 2.1.2 Khái niệm về giáo dục đạo đức 2.2 Con đường và phương tiện giáo dục đạo đức 2.2.1 Con đường giáo dục đạo đức 2.2.2 Phương tiện giáo dục đạo đức 2.3 Giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo 2.3.1 ý nghĩa của việc giáo dục đạo đức 2.3.2 Nội dung giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo. .. lượng giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua việc cho trẻ làm quen với các tác phẩm văn học trong các trường mầm non khu vực Sóc Sơn - Hà Nội 1 Nguyên nhân 2 Giải pháp 6 Chương 1: một số vấn đề giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo 1 Đặc điểm tăng trưởng, phát triển của trẻ mẫu giáo ở lứa tuổi này, trẻ muốn sờ, nếm, ngửu, nghe và thử nghiệm tất cả mọi thứ xung quanh Trẻ thể hiện rõ ý thức ham học. .. khoa học của tâm lí học và giáo dục học hiện đại 3.3 Các tác phẩm văn học với việc giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo Văn học có vai trò to lớn không gì có thể thay thế được trong việc hình thành và phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ Việc cho trẻ làm quen với các tác phẩm văn học từ lâu đã được đặt ra như một nội dung, một phương tiện vô cùng quan trọng trong chương trình giáo dục trẻ - Tác phẩm văn. .. tiện giáo dục đạo đức hợp lí có vai trò quan trọng trong việc tăng hiệu quả giáo dục nói chung và giáo dục đạo đức nói riêng 13 2.3 Giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo 2.3.1 ý nghĩa của việc giáo dục đạo đức Giáo dục đạo đức là một thành phần không thể thiếu trong giáo dục nhân cách con người, một bộ phận nền tảng của giáo dục Lứa tuổi mầm non là lứa tuổi đầu tiên của cuộc đời mỗi con người Bậc học là... dồi đạo đức và nâng cao trình độ tư tưởng, lí luận và trình độ nghiệp vụ của mình 2.3.4 Phương pháp giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo Phương pháp giáo dục đạo đức là cách thức tác động, cách thức tổ chức hoạt động cho trẻ của nhà giáo dục nhằm hình thành ở trẻ những phẩm chất đạo đức theo mục đích giáo dục Trong lí luận và thực tiễn giáo dục mầm non hiện nay, người ta phân loại các phương pháp giáo dục. .. đến chốn và các kiểu câu miêu tả, câu cảm thán, câu hỏi Văn học có ý nghĩa rất lớn với việc giáo dục trẻ thơ Là những giáo viên chăm sóc, giáo dục trẻ, chúng ta cần biết lựa chọn và sử dụng một cách thích hợp các tác phẩm văn học để phát huy hết tác dụng của phương tiện này 3.2 Cách thức tổ chức cho trẻ mẫu giáo làm quen với các tác phẩm văn học Trẻ mẫu giáo chưa đọc, chưa viết được, đến lớp với tâm hồn . trẻ 6 Chơng 2: Tìm hiểu thực trạng giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua việc cho trẻ làm quen với các tác phẩm văn học trong các trờng mầm non khu vực Sóc Sơn- Hà Nội. 2.1. Thực. dừng lại ở việc tìm hiểu thực trạng giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua việc Cho trẻ làm quen với các tác phẩm văn học trong các trờng mầm non khu vực Sóc Sơn - Hà Nội. 6. Giả. với đề tài: Tìm hiểu thực trạng giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua việc Cho trẻ làm quen với các tác phẩm văn học trong các trờng mầm non khu vực Sóc Sơn- Hà Nội. Qua đây tôi

Ngày đăng: 17/07/2015, 07:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN