0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (56 trang)

Cách tiến hành

Một phần của tài liệu TÌM HIỂU THỰC TRẠNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO TRẺ MẪU GIÁO NHỠ THÔNG QUA VIỆC CHO TRẺ LÀM QUEN VỚI CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC TRONG CÁC TRƯỜNG MẦM NON KHU VỰC SÓC SƠN - HÀ NỘI (Trang 53 -53 )

Hoạt động của cô Hoạt động của trò

1. ổn định vào bài

Bây giờ cô con mình cùng hát thật to bài hát “Trời nắng - trời mưa’’nhé.

Cả lớp mình vừa cùng nhau hát bài gì?

Trong bài hát mà cô con mình vừa hát có nhắc tới những hiện tượng thiên nhiên nào?

à! lớp mình trả lời đúng rồi đấy, bài hát nhắc đến

hiện tượng thiên nhiên đó là trời nắng và trời mưa đấy, chúng mình nhớ là khi ra ngoài đường gặp trời nắng, trời mưa thì phải độ mũ, nón, ô và phải mang cả áo mưa nữa nhé nếu không là sẽ bị ốm đấy.

2. dạy mới

Có một bài thơ nói về hiện tượng thiên nhiên đó là trời nắng mà chúng ta vừa được biết đó là bài thơ Nắng của tác giả phạm Thị Mai bây giờ lớp mình cùng trật tự lắng nghe cô đọc bài thơ này nhé:

Cô đọc lần 1: không có tranh

Cô đọc lần 2: Diễn cảm, đọc kết hợp với tranh Lớp mình cho cô biết cô vừa đọc bài thơ gì và của tác giả nào?

Đàm thoại nội dung bài thơ: Nắng mùa hè cháy bỏng Nắng mùa thu dịu hiền

Nắng mùa đông ấm áp Còn nắng xuân thì sao?

+ Bài thơ nhắc tới những mùa nào?

Trẻ hát 2 trẻ trả lời Trẻ lắng nghe Trẻ lắng nghe Trẻ quan sát và lắng nghe

+ Nắng mùa hè như thế nào?

+ Còn nắng mùa: xuân, đông, thu thì ra sao? + Khi ra đường gặp trời nắng thì các con phải làm gì?

 Cô dạy cả lớp đọc thơ: - cả lớp đọc 3 - 4 lần

- mời từng tổ đọc: mỗi tổ đọc 2 lần - mời cá nhân đọc

( Khi trẻ đọc cô chú ý sửa sai cho trẻ ) Cô cho trẻ đọc dưới hình thức thi đua.

Hôm nay cô thấy lớp mình đọc bài thơ rất hay và giỏi nữa cô khen cả lớp mình nào. Bây giờ cô con mình cùng đọc lại bài thơ này thật hay và diễn cảm nhé.

3. Kết thúc

Cô cho trẻ đọc thơ dưới hình thức thi đua.

Cô nhận xét tiết học, tuyên dương khen thưởng trẻ

2 trẻ trả lời 3- 4 trẻ trả lời 2 trẻ trả lời Cả lớp đọc Từng tổ đọc 3 - 4 trẻ đọc Cả lớp đọc Trẻ lắng nghe

tài liệu tham khảo

1. Đào Thanh Âm - Trịnh Dân - Nguyễn Thị Hoài - Đinh Văn Vang, (2005),

Giáo dục mầm non (tập 2), nxb Đại học sư phạm Hà Nội 2005.

2. Phạm Thị Châu - Nguyễn Thị Oanh - Trần Thị Sinh, (2006), giáo dục học

mầm non. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

3. Ngô Công Hoàn (2006), Giá trị đạo đức và giáo dục đạo đức cho trẻ emlứa

tuổi mầm non, Nxb Đại học Sư phạm.

4. Phan Thanh Long - Trần Quang Cẩn - Nguyễn Văn Diện (2008), lí luận

giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm.

5. Lã Thị Bắc Lý (2008), văn học thiếu nhi với trẻ em lứa tuổi mầm non, Nxb Đại học Sư phạm.

6. Lã Thị Bắc Lý (2008), giáo trình văn học trẻ em, Nxb Đại học Sư phạm. 7.Nguyễn Thu Trang (2008), phương pháp giáo dục trẻ em từ 0 - 6 tuổi, Nxb Lao động - Xã hội.

8. Lê Đức Trung (2006), 88 cách rèn luyện thói quen tốt cho trẻ, Nxb Văn hoá -Thông tin.

9. Nguyễn ánh Tuyết (2005), giáo dục mầm non những vấn đề lí luận và thực tiễn, Nxb Đại học Sư phạm.

10. Viện chiến lược và Chương trình Giáo dục - Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Phát triển Chương trình Giáo dục Mầm non (2008), Tuyển chọn bài

hát thơ ca, truyện , câu đố - theo chủ đề, Nxb Giáo dục.

11. Bộ giáo dục và đào tạo (2007), hướng dẫn thực hiện chương trình giáo dục mầm non.

12. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008),Tạp chí giáo dục mầm non (số 2, số 3,số 4).

Một phần của tài liệu TÌM HIỂU THỰC TRẠNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO TRẺ MẪU GIÁO NHỠ THÔNG QUA VIỆC CHO TRẺ LÀM QUEN VỚI CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC TRONG CÁC TRƯỜNG MẦM NON KHU VỰC SÓC SƠN - HÀ NỘI (Trang 53 -53 )

×